1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ TIÊN LƯỢNG XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH LOÃNG XƯƠNG ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA LÃO – BV ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG

63 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC  HỒ THỊ NGỌC OANH KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ TIÊN LƯỢNG XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH LOÃNG XƯƠNG ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA LÃO – BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG ĐÀ NẴNG - 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC  HỒ THỊ NGỌC OANH MSSV: 16720501140 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ TIÊN LƯỢNG XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH LOÃNG XƯƠNG ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA LÃO – BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ HÀ KHÓA 2016 - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu Những kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Đà Nẵng, ngày 18 tháng năm 2020 Tác giả khóa luận Hồ Thị Ngọc Oanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu, Tổ Đào tạo Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng, Ban lãnh đạo Bệnh viện Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thu thập số liệu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Lãnh đạo tập thể cán Khoa Lão – Bệnh viện Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, tạo mơi trường thuận lợi thân thiện để tiếp cận khảo sát thông tin từ bệnh nhân khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên Ths.Nguyễn Thị Hà, cảm ơn tận tình bảo, hướng dẫn cho ý kiến q báu suốt q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng với thầy hội đồng chấm khóa luận dành nhiều thời gian công sức để tìm hiểu, đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ln giúp đỡ, động viên, chia sẻ ủng hộ suốt q trình học tập hồn thiện khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, ngày 18 tháng năm 2020 Tác giả khóa luận Hồ Thị Ngọc Oanh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương Lão khoa 1.1.1 Định nghĩa Lão khoa 1.1.2 Đặc điểm đối tượng khoa lão 1.2 Đại cương loãng xương 1.2.1 Định nghĩa loãng xương .3 1.2.2 Phân loại loãng xương 1.2.3 Các biểu lâm sàng loãng xương 1.2.4 Các phương pháp chẩn đốn lỗng xương 1.2.5 Các yếu tố nguy loãng xương người cao tuổi 1.3 Gãy xương lỗng xương mơ hình tiên lượng gãy xương GARVAN 1.3.1 Đặc điểm gãy xương loãng xương 1.3.2 Nguy tuyệt đối gãy xương lỗng xương 10 1.3.3 Mơ hình tiên lượng gãy xương GARVAN .10 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh lỗng xương ngồi nước 11 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp 14 2.3.2 Cỡ mẫu 14 2.3.3 Cách chọn mẫu phương pháp thu thập số liệu .15 2.3.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 20 2.4 Phân tích xử lí số liệu 20 2.5 Đạo đức nghiên cứu 20 2.6 Hạn chế đề tài 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm chung .22 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 22 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 23 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo số khối thể ( BMI) 23 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo chiều cao 23 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng 24 3.1.7 Đặc điểm mật độ xương .24 3.1.8 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố khác .25 3.2 Khảo sát mơ hình tiên lượng gãy xương Garvan 25 3.2.1 Liên quan giới tính nguy gãy xương .25 3.2.2 Liên quan nhóm tuổi nguy gãy xương .26 3.2.3 Liên quan mật độ xương nguy gãy xương 27 3.2.4 Mối liên quan yếu tố lâm sàng nguy gãy xương .28 3.3 Phân tầng nguy gãy xương theo mơ hình Garvan 28 Chương BÀN LUẬN 31 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 4.1.1 Đặc điểm số nhân trắc học 32 4.1.2 Các yếu tố nguy loãng xương 32 4.2 Tiên lượng nguy gãy xương theo mơ hình Garvan 35 4.2.1 Nguy gãy xương theo mô hình tiên lượng Garvan 35 4.2.2 Liên quan NCGX giới tính 36 4.2.3 Liên quan NCGX với tuổi mật độ xương 36 4.2.4 Liên quan NCGX số yếu tố lâm sàng 36 4.2.5 Phân tầng nguy gãy xương theo mô hình Garvan 37 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt CS : Cộng CSTL : Cột sống thắt lưng CXĐ MĐX : Cổ xương đùi : Mật độ xương NCGX TNC : Nguy gãy xương : Trước công nguyên Tiếng Anh BMC : Bone mineral content BMD : Bone mineral density BMI : Body mass index DXA : Dual energy X rayabsorptiometry PTH WHO ICO (Khối lượng chất khoáng xương) (Mật độ khoáng xương) (Chỉ số khối thể) (Dual energy X ray absorptiometry) : Parathyroid hormone : World Health Organization : Internation Osteoporosis (Tổ chức y tế giới) Foundation (Tổ chức loãng xương quốc tế) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương Bảng 2.1 Các biến nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Các biến số số nghiên cứu 18 Bảng 3.1 Tỷ lệ loãng xương đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 23 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số khối thể (BMI) 23 Bảng 3.4 Đặc điểm mật độ xương tính theo số T-score đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.5 Liên quan giới tính nguy gãy xương .25 Bảng 3.6 Liên quan tuổi nguy gãy xương 26 Bảng 3.7 Liên quan mật độ xương nguy gãy xương .27 Bảng 3.8 Nguy gãy xương theo mơ hình Garvan tiền sử gãy xương 28 Bảng 3.10 Phân tầng nguy gãy xương hông theo Garvan nhóm mật độ xương .29 Bảng 3.11 Phân tầng nguy gãy xương vị trí khác theo mơ hình Garvan nhóm mật độ xương 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình Garvan 11 Hình 1.2 Kết đo mật độ xương phương pháp DXA vị trí 17 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 20 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo giới tính .22 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo chiều cao giới tính .23 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo cân nặng .24 Biểu đồ 3.4 Mối liên quan tuổi mật độ xương 24 Biểu đồ 3.5 Liên quan tuổi nguy gãy xương 26 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan mật độ xương nguy gãy xương 27 Biểu đồ 3.7 Nguy gãy xương cao sau 10 năm theo mơ hình Garvan mật độ xương .29 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 75 đối tượng người bệnh loãng xương điều trị Khoa Lão – Bệnh viện Đà Nẵng từ ngày 01/11/2019 đến 31/5/2020, rút số kết luận sau: Các yếu tố nguy loãng xương người cao tuổi ─ Giới tính: Tỷ lệ nữ giới mắc loãng xương chiếm tới 96%, cao gấp 23 lần nam giới ─ Tuổi: người có độ tuồi sau 69 tuổi có nguy mắc bệnh cao ─ Số lần sinh con: Người sinh ≥ lần có nguy mắc bệnh cao ─ Số bệnh kèm: 100% người lỗng xương có bệnh kèm ─ Yếu tố xã hội: Thói quen lối sống ảnh hưởng đến lỗng xương gồm: Khơng sử dụng thực phẩm giàu can-xi, không luyện tập thể dục thường xuyên Nguy gãy xương theo mơ hình tiên lượng Garvan ─ Nguy gãy xương tăng tuổi tăng mật độ xương giảm ─ Nguy gãy xương tăng có tiền sử té ngã ─ Nguy gãy xương hơng sau năm: Trung bình 5,3 %, cao 24% thấp 0,1% ─ Nguy gãy xương hơng sau 10 năm: Trung bình9,8 %, cao 43% thấp 0,2% ─ Nguy gãy xương khác sau năm: Trung bình13,9%, cao 59% thấp 2% ─ Nguy gãy xương khác sau 10 năm: Trung bình 26,4%, cao 82% thấp 4% ─ Tỷ lệ nguy gãy xương cao:  Nguy gãy xương hông cao: 69,4%  Nguy gãy xương xương khác cao: 73,4% 39 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: Cần bổ sung kiến thức yếu tố làm tăng nguy loãng xương để nhằm can thiệp sớm kịp thời công tác điều trị, ngăn ngừa hậu biến chững nặng nề khác gãy xương lỗng xương Ngồi nên xây dựng chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng lỗng xương khơng người cao tuổi mà toàn xã hội Xây dựng, tuyên truyền cơng tác dự phịng lỗng xương từ cịn trẻ Các đối tượng người từ 60 tuổi trở lên người có nhiều yếu tố nguy lỗng xương gãy xương lỗng xương nên kiểm tra mật độ xương định kỳ nhằm phát sớm điều trị hiệu Nên sử dụng mơ hình tiên lượng gãy xương sớm cộng đồng để xác định nhóm đối tượng có nguy cao, để xem xét điều trị dự phòng sớm Tuy nhiên nghiên cứu nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành quần thể nhỏ, bước đầu xác định xác suất gãy xương phân tầng nguy gãy xương Vì lâu dài cần có nghiên cứu dọc, lâu dài mở rộng quần thể đại diện để tìm mơ hình phù hợp với người Việt Nam 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Ngọc Ân (1996), Lỗng xương bệnh nhân mắc bệnh khớp mạn tính sử dụng corticoid kéo dài Cơng trình nghiên cứu khoa học BV Bạch Mai, Nhà xuất Y học, Hà Nội [2] Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh loãng xương, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bích, Hồng Thị Bích, Thái Văn Chương, Nguyễn Thị Hương cộng ( 2013), Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ Việt nam từ 50 tuổi trở lên nam giới từ 60 tuổi trở lên, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [4] Lê Thị Bình –chủ biên, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Văn Chi (2017), “ Điều dưỡng bệnh nội khoa 2” ,Nhà xuất giáo dục Việt Nam [5] Trần Thị Tô Châu (2012), Nghiên cứu mật độ xương nam giới phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [6] Thái Văn Chương ( 2013), Nghiên cứu yếu tố nguy lỗng xương dự đốn xác suất gãy xương theo mơ hình GARVAN FRAX nam giới 60 tuổi trở lên, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [7] Bùi Văn Đức, Nguyễn Văn Tín, Bùi Văn Dủ (2010), “Tỷ lệ bệnh lỗng xương yếu tố nguy bệnh nhân ≥ 50 tuổi Khoa Nội – Bệnh viện đa khoa khu vực Cái Nước – Cà Mau”, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ số [8] Đặng Hồng Hoa, Trần Nam Chung, Trần Thị Tô Châu cộng (2007), “Nhận xét mật độ xương đỉnh người trưởng thành phương pháp Dexa”, Tạp chí y học thực hành, Số 10 [9] Nguyễn Thị Mai Hương (2012), Nghiên cứu yếu tố nguy loãng xương dự báo gãy xương theo mơ hình FRAX nam giới từ 50 tuổi trở lên, Trường Đại học Y,Hà Nội, Hà Nội [10] Nguyễn Thế Huệ (2008), “Chất lượng dân số cao tuổi dân sơ nước ta nay”, Tạp chí nghiên cứu –Trao đồi, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội số 19 [11] Phạm Khuê, “Đại cương lão khoa”, bacsi.net.vn 41 [12] Nguyễn Ngọc Lan (2010), Loãng xương nguyên phát bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [13] Hồ Phạm Thục Lan cộng (2011), Khảo sát mật độ xương tỷ lệ mắc bệnh loãng lương nam giới phụ nữ Việt Nam, Bệnh viện nhân dân 115, Thành phố Hồ Chí Minh [14] Dương Huy Lương, Trần Thị Mai Oanh, Đàm Viết Cương, Dương Tuấn Anh( 2005), “ Một số kết nghiên cứu triển khai sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam”, Tạp chí sách kinh tế [15] Vũ Thị Bích Ngọc (2017 ), “Sinh lý bệnh xương khớp” [16] Dương Thị Hải Ngọc (2009), Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành loãng xương số yếu tố liên quan phụ nữ độ tuổi 40-65 Hoàn Kiếm- Hà Nội, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội [17] Dương Ngọc (2009) “ Dân số Việt Nam qua thời kỳ”, Tạp chí kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội [18] Trần Thị Mai Thắng (2012), Khảo sát tình trạng loãng xương số yếu tố nguy người cao tuổi Bệnh viện Lão khoa trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [19] Phạm Thắng (2013), Bệnh học Lão khoa, trang 21,22, Nhà xuất Y học [20] Tào Thị Minh Thúy (2012), Nghiên cứu yếu tố nguy loãng xương dự báo gãy xương theo mơ hình FRAX nữ giới từ 50 tuổi trở lên, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [21] Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên (2007), Lỗng xương- ngun nhân, chuẩn đốn điều trị, phịng ngừa, Nhà xuất Y học [22] Nguyễn Văn Trí ( 2019) “ Lão khoa người cao tuổi”, Tiểu luận, Tiểu luận Hội Lão khoa- Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [23] Adler R.A (2011), “ Osteoporosis in men: Insights for the clinician” Ther Adv Musculoskelet Dis, 3(4), 191-200 [24] Bolland M.J, Siu A.T, Mason B.H, et al (2011), “ Evaluation of the FRAX and Garvan fracture risk calculators in older women”, J Bone Miner Res 26(2), 420-427 42 [25] Ebeling P.R (2008), Osteoporosis in Men New England Journal of Medicine 358(14), 1474-1482 [26] Furlow B (2006), Osteoporosis in Men Radiologic Technology 77(3), 226-235 [27] Gennari C (2001), “ Calcium and vitamin D nutrition and bone disease of the elderly, Public Health Nutr, 4(2B), 547-559 [28] Halioua L, Anderson J.J (1990), “Age and anthropometric determinants of radial bone mass in premenopausal Caucasian women: A cross-sectional study”, Osteoporos Int, 1(1), 50-55 [29] International Osteoporosis Foundation (http://www.iofbonehealth.org/epidemiology truy cập ngày 18/8/2019 [30] Kanis J.A (2002), “Diagnosis of osteoporosis and assessment of fracture risk”,Lancet 359(9321), 1929-1936 [31] Leslie W.D, Majumdar S.R, Lix L.M, et al (2012), “ High fracture probability with FRAX usually indicates densitometric osteoporosis: Implications for clinical practice, Osteoporos Int 23(1), 391-397 [32] Lu P.W, Briody J.N, Ogle G.D, et al (1994), “ Bone mineral density of total body, spine, and femoral neck in children and young adults: A cross-sectional and longitudinal study”, J Bone Miner Res, 9(9), 1451-1458 [33] Maalouf G, Salem S, Sandid M, et al (2000), “ Bone mineral density of the Lebanese reference population”, Osteoporos Int, 11(9), 756-764 [34] Nguyen T.V, Eisman J.A, Kelly P.J, et al (1996), “ Risk factors for osteoporotic fractures in elderly men”, Am J Epidemiol, 144(3), 255-263 [35] Nguyen N.D, Ahlborg H, Center J, et al (2005), “ Residual lifetime risk of fracture in elderly man and women” Bone; 36 [36] Nguyen N.D, Frost S.A, Center J.R, et al (2008) “ Development of prognostic nomograms for individualizing 5-year and 10-year fracture risks”, Osteoporos Int 19(10), 1431-1444 [37] NHI Consensus Development Panel (2001), “Osteoporosis Prevention: Osteoporosis prevention, diagnosis and therapy”, JAMA, 285, 85-95 [38] Osteoporosis:Fragilty Fracture Rick (2016), Osteoporosis: Assessing the risk of Fragility Fracture – Pubmed – NCBI 43 [39] Ralston, Stuart H (2002),Genetic Control of Susceptibility to Osteoporosis Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 87(6), 2460-2466 [40] Rao S.S, Budhwar N, Ashfaque A (2010), Osteoporosis in men Am Fam Physician, 82(5), 503-508 [41] Riggs B, Melton II L (1995), Osteoporosis Lippicott - Raven Publisher, New York [42] Tineke ACM van Geel, et al Maturitas (2014), “The utility of absolute risk prediction using FRAX and Garvan Fracture Risk Calculator in daily practice” [43] Van den Bergh J.P, Van Geel T.A, Lems W.F, et al (2010), “ Assessment of individual fracture risk: FRAX and beyond”, Curr Osteoporos Rep, 8(3), 131-137 44 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu…… I THÔNG TIN CÁ NHÂN Mã số nghiên cứu…………………………………………………… Họ tên…………………………………………………………… Năm sinh: …………………………… Tuổi:………………………… Nơi tại: Số nhà………… thôn/phố………………………… Xã/phường…………Quận/Huyện…………Tỉnh/ thành phố………… Dân tộc:……………………… Tôn giáo:………………………… Nghề nghiệp tại: ……………………………………………… Số lần sinh ( có): …………………………………………… Trình độ học vấn: II HỎI BỆNH Chẩn đoán bệnh Bác khám bệnh lần chẩn đốn bệnh ? Bệnh chẩn đốn:………………………………………………… Tiền sử điều trị thuốc loãng xương Từ trước đến bác điều trị loãng xương chưa? A Có B Chưa Nếu có, điều trị thuốc gì: A Fosamax C Aclasta B Protelos D Thuốc khác ……………… Tiền sử gãy xương: Bác có bị gãy xương khơng? A Có B Khơng 45 Nếu có gãy xương Vị trí …………………………………………………………… Tuổi ……………………………………………………………… Lí gãy: A Tự nhiên sau chấn thương nhẹ (bước hụt, ho ) B Tai nạn giao thông sinh hoạt C Khác: ……………………………………………… Bác có chẩn đốn gãy lún đốt sống thắt lưng khơng ? A Có Vị trí nào………………………………… B Không Tiền sử té ngã 12 tháng qua: A Có 1 lần 2 lần ≥ lần B Khơng Tiền sử gia đình: Trong gia đình họ hàng có bị gãy xương dễ dàng khơng? A Có B Khơng Gãy ………… tuổi Lí gãy: A Do tai nạn giao thơng B Do tai nạn sinh hoạt C Tự nhiên sau chấn thương nhẹ (bước hụt) D Khác (ghi rõ lí …………………………… ) Quan hệ với người gãy xương: Thói quen hút thuốc Bác có thường xuyên hút thuốc hút thuốc lào khơng ? A Có B Khơng Nếu có: Mỗi ngày điếu / 46 1lạng thuốc lào hút Hút kéo dài năm Hiện bác hút thuốc khơng ? A Cịn B Đã bỏ năm Thói quen uống bia rượu Bác có uống rượu bia khơng ? A Có B Khơng Số lượng dùng ngày .lít, cốc, chén Số lượng dùng tuần lít, cốc, chén Dùng lâu Hiện bác cịn uống khơng? A Còn B Đã bỏ, lâu Tiền sử dùng thuốc Bác có dùng thuốc corticoid (prednosolon, medrol, dexamethason) khơng ? A Có B Khơng Nếu có : Tên thuốc .liều .mg/ngày, Bác có uống thuốc thay hormon tuyến giáp, chống động kinh, heparin không ? A Có B Khơng Nếu có : Tên thuốc liều .mg/ngày, Tiền sử bệnh lý Từ trước đến bác có bị bệnh khơng? A Có B Khơng Nếu có, bệnh gì? A Bệnh nội tiết: Cường giáp trạng Đái tháo đường typ Cường cân giáp Đái tháo đường typ phụ thuộc insulin 47 Suy giáp Bệnh khác: Cushing B Bệnh tiêu hóa Xơ gan Rối loạn tiêu hóa kéo dài Cắt dày, ruột Bệnh khác: C Bệnh thận Suy thận man Hội chứng thận hư Viêm cầu thận Khác: D Bệnh xương khớp Viêm cột sống dính khớp Bệnh hệ thống Gút Bệnh khác: E Bệnh phổi mạn tính F Bệnh khác 10 Tiền sử bị bệnh viêm khớp dạng thấp Bác có chẩn đốn bệnh viêm khớp dạng thấp khơng? A Có B Khơng Nếu có năm: 11 Hoạt động thể lực Từ bé đến lớn bác chơi mơn thể thao Chơi tuổi , năm Bác có thường xun luyện tập từ trẻ khơng? A Có B Khơng Hiện bác có thường xun luyện tập khơng? A Có B Khơng Tập luyện mơn phút/ngày, lâu năm III KẾT QUẢ ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG Chiều cao:…… cm Cân nặng:………kg 48 Kết MĐX: CSTL Region BMD (g/cm2) T-score BMD (g/cm2) T-score Z-score L1 L2 L3 L4 Total CXĐ Region Z-score Neck Trock Inter Total Ward’s IV DỰ BÁO GÃY XƯƠNG THEO MƠ HÌNH GARVAN Xác suất gãy xương: Mơ hình Xác suất gãy xương Xương hơng Các xương khác Sau năm Sau 10 năm Sau năm Sau 10 năm 49 Garvan DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH LOÃNG XƯƠNG TẠI KHOA LÃO – BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên Giới tính Tuổi Nguyễn Thị Đua Nữ 67 Thái Thị Mùi Nữ 77 Trần Thị Tích Nữ 81 Hồ Thị Cửu Nữ 60 Phan Thị Muôn Nữ 80 Đào Thị Xuân Nữ 77 Nguyễn Thị Xuân Nữ 85 Đào Thị Minh Nữ 71 Ngô Thị Hường Nữ 78 10 Tôn Nữ Thị Vân Nữ 67 11 Nguyễn Thị Phải Nữ 61 12 Trần Thị Mẫn Nữ 79 13 Trần Thị Định Nữ 67 14 Đỗ Thị Châu Nữ 68 15 Nguyễn Thị An Lành Nữ 66 16 Huỳnh Thị Liệu Nữ 70 17 Nguyễn Thị Chỉ Nữ 76 18 Đặng Thị Cảnh Nữ 74 19 Nguyễn Thị Mai Nữ 87 20 Mai Thị Luyện Nữ 89 21 Lê Thị Ba Nữ 90 50 22 Đặng Thị Ân Nữ 75 23 Nguyễn Thị Phòng Nữ 72 24 Nguyễn Thị Danh Nữ 79 25 Thái Thị Kim Lưu Nữ 72 26 Phan Thị Tự Nữ 63 27 Nguyễn Thị Kim Chi Nữ 77 28 Lê Thị Tửu Nữ 70 29 Hoàng Thị Mong Nữ 70 30 Phan Thị Đáng Nữ 73 31 Đặng Thị Chung Nữ 68 32 Nguyễn Thị Thanh Nữ 71 33 Văn Thị Kim An Nữ 76 34 Nguyễn Thị Mai Nữ 68 35 Nguyễn Thị Chạy Nữ 82 36 Phan Thị Chi Nữ 85 37 Trần Thị Hoa Nữ 81 38 Nguyễn Thị Tình Nữ 74 49 Nguyễn Thị Anh Nữ 84 40 Huỳnh Thị Hác Nữ 82 41 Lê Niê Nữ 84 42 Võ Thị Hoa Nữ 71 43 Lê Thị Cải Nữ 73 44 Nguyễn Thị Kim Niên Nữ 78 45 Nguyễn Thị Mận Nữ 78 51 46 Đỗ Thị Nhồng Nữ 79 47 Cung Thị Tơ Nữ 83 48 Nguyễn Thị Cậy Nữ 90 49 Đinh Thị Hồng Nữ 69 50 Bùi Thị Thắm Nữ 71 51 Huỳnh Thị Mười Nữ 86 52 Trần Thị Lộc Nữ 83 53 Phạm Thị Minh Thu Nữ 64 54 Trương Thị Nguyên Nữ 94 55 Huỳnh Thị Yên Nữ 65 56 Nguyễn Thị Thành Nữ 60 57 Trịnh Quang Hòa Nam 64 58 Nguyễn Thị Tỉnh Nữ 87 59 Nguyễn Thị Cam Nữ 78 60 Hồng Thị Mít Nữ 70 61 Thái Thị Sen Nữ 81 62 Võ Thị Nại Nữ 71 63 Lê Thị Bê Nữ 71 64 Nguyễn Thị Lang Nữ 72 65 Võ Thị Nguyệt Nữ 64 66 Nguyễn Thị Chát Nữ 78 67 Trần Hai Nam 89 68 Lê Thị Kim Phượng Nữ 73 69 Trịnh Thị Yên Nữ 70 52 70 Võ Thị Ngãi Nữ 65 71 Cao Thị Thôi Nữ 62 72 Đỗ Thị Hữu Nữ 71 73 Nguyễn Thị Khơi Nữ 62 74 Đặng Thế Vũ Nam 60 75 Ngô Thị Yến Nữ 71 53

Ngày đăng: 04/09/2021, 09:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN