A. PHẦN MỞ ĐẦU: I. Lý do chọn đề tài: Trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa với những tác động tích cực của nền kinh tế tri thức và tiến bộ của thông tin, truyền thông, giáo dục cần phải giúp người học hình thành một hệ thống phẩm chất, năng lực đáp ứng với yêu cầu đổi mới. Theo đó, những phát triển của phẩm chất, năng lực trong quá trình giáo dục cũng sẽ là quá trình hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách con người. Cho nên, phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách một con người. Do vậy, dạy học phát triển phẩm chất, năng lực là sự “tích lũy” dần dần các biểu hiện, yếu tố của phẩm chất, năng lực học sinh dần dần chuyển hóa và góp phần hình thành phát triển nhân cách. Chương trình giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, năng lực người học, từ chỗ quan tâm đến học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm được gì qua việc học. Vì thế, việc phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh thông qua các hoạt động dạy học là một nhiệm vụ phải được thực hiện một cách thường xuyên và liên tục. Đòi hỏi người giáo viên phải học hỏi, trao đổi, thảo luận tìm ra những phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp để xây dựng kế hoạch dạy học đáp ứng việc hình thành phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi cho học sinh. Từ đó giúp học sinh phát triển toàn diện về nhân cách, tri thức để có thể dễ dàng hội nhập với xu thế toàn cầu hóa. Với những lý do trên, tôi viết sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế tiết dạy Hình Học 7 theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh. II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu: 1. Mục đích nghiên cứu: Rèn luyện tư duy sáng tạo, năng lực tự học, tự nghiên cứu trong dạy – học Toán. Rèn luyện kỹ năng giải và vận dụng các bài toán đã học vào thực tế bằng chính năng lực của học sinh dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của giáo viên. 2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu. III. Giới hạn của đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh. Nghiên cứu thiết kế các bài toán hình học Toán lớp 7 theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh. IV. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn: 1. Cơ sở lý luận: 1.1. Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông: Chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang chương trình định hướng phẩm chất năng lực. 1.2. Chương trình định hướng nội dung: Đặc điểm: Chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học. Ưu điểm: Truyền thụ cho người học một hệ thống tri thức khoa học và hệ thống kiến thức cần vận dụng trong cuộc sống. Hạn chế: Chưa chú trọng đến chủ thể người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tiễn. 1.3. Chương trình định hướng phẩm chất, năng lực: Mục tiêu: + Chú trọng hình thành phẩm chất, năng lực. + Lấy mục tiêu học để làm, học để cùng chung sống là quan trọng. Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết, có thể quan sát, đánh giá được. Nội dung: Chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết. + Nội dung được dựa trên yêu cầu cần đạt được về phẩm chất, năng lực. + Chỉ xác lập các cơ sở để lựa chọn nội dung trong chương trình. + Chú trọng nhiều hơn đến các kĩ năng thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. + Nội dung bài học được phân nhánh và khai thác các chuỗi chủ đề gợi mở tri thức, kĩ năng. Phương pháp dạy học: Giáo viên là người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực và tích cực lĩnh hội kiến thức. Chú trọng đến khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp. + Giáo viên là người tổ chức các hoạt động, hướng dẫn học sinh tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng. + Sử dụng nhiều phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực. Hình thức dạy học: Đa dạng, chú ý các hoạt động ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. Đánh giá kết quả học tập của học sinh: Dựa vào kết quả đầu ra, quan tâm đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn, các phẩm chất, năng lực cần có. 2. Cơ sở thực tiễn: Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học đã được thực hiện tuy nhiên chưa đều, chưa thường xuyên và hiệu quả chưa cao. Phần lớn giáo viên vẫn dạy học theo kiểu truyền thụ tri thức một chiều, nặng về truyền thụ kiến thức lý thuyết. Một số giáo viên có tâm huyết đã chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các hoạt động dạy học cũng như áp dụng các phương pháp dạy học tiên tiến nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tuy nhiên cũng chỉ mới thực hiện ở một số tiết do chưa có nhiều thời gian để đầu tư cấu trúc sắp xếp lại các hoạt động dạy và học sao cho thật hiệu quả, mặt khác cơ sở vật chất, thiết bị đã được trang bị nhưng còn thiếu và chưa hợp lí. Việc tháo gỡ sự gò bó trong kế hoạch giáo dục để xây dựng các chủ đề dạy học, đã tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo hơn trong việc xây dựng các phương pháp dạy học cũng như tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh xuyên suốt trong chủ đề. Giáo viên mạnh dạn giao việc cho học sinh và có thời gian kiểm soát được việc học tập, chuẩn bị của học sinh. Hoạt động kiểm tra đánh giá trước đây chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng tái hiện tri thức thì nay kiểm tra đánh giá theo năng lực chú trọng khả năng vận dụng, khả năng phán đoán và khả năng xử lý các vấn đề trong thực tiễn. B. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG: 1. Thuận lợi: + Đối với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, các em đang hình thành nhân cách nên việc dạy học phát triển phẩm chất và năng lực rất phù hợp. + Nhà trường quan tâm và tạo mọi điều kiện để đội ngũ giáo viên có thể thực hiện các tiết dạy đổi mới theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. + Đại đa số giáo viên tâm huyết với nghề. Chịu khó tìm tòi, học hỏi và thường xuyên áp dụng các phương pháp dạy học mới vào giảng dạy. 2. Khó khăn: 2.1. Đối với giáo viên: + Một số giáo viên chưa phân biệt rõ giữa phẩm chất và năng lực, giữa năng lực chung và năng lực chuyên biệt. Từ đó ít chú trọng vào việc hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh. + Một bộ phận không nhỏ giáo viên khó khăn trong việc thích ứng với nhiều điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông mới. + Giáo viên khó bỏ lối cũ như chạy theo lý thuyết kinh điển, bám vào tri thức có sẵn trong sách giáo khoa, không gắn với thực tiễn đời sống, luôn cho mình là đúng và khó chịu với những thắc mắc của học sinh, ... + Đối với một số giáo viên lớn tuổi khó khăn trong việc tiếp cận CNTT ảnh hưởng đến việc tổ chức, thiết kế các hoạt động trong giờ dạy. + Một số giáo viên đôi khi thiếu sự kiên trì với cái mới vì dạy theo phương pháp truyền thống có phần nhẹ nhàng hơn. Còn dạy theo phương pháp mới thì tốn nhiều thời gian chuẩn bị, vất vả trong việc tìm tòi, sáng tạo, ... 2.2. Đối với học sinh: + Tỉ lệ học sinh khó khăn trong việc tiếp thu bộ môn toán cao dẫn đến việc nhiều em không hứng thú trong học tập. + Sự tích cực, chủ động của học sinh chưa tốt. Đa số học sinh còn tiếp thu một cách thụ động. + Một bộ phận không nhỏ phụ huynh học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc rèn luyện đạo đức và học tập của con em mình. II. Các biện pháp giải quyết vấn đề: 1. Hiểu được tầm quan trọng của dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh: Phẩm chất: Là những đức tính tốt thể hiện ở thái độ, hình vi ứng xử của con người, cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người. Phẩm chất được đánh giá bằng hành vi: Năng lực: Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép người học huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, ... thực hiện thành công một hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. Năng lực được đánh giá bằng hiệu quả hoạt động:
A PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài: Trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa với tác động tích cực kinh tế tri thức tiến thông tin, truyền thông, giáo dục cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất, lực đáp ứng với yêu cầu đổi Theo đó, phát triển phẩm chất, lực trình giáo dục trình hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách người Cho nên, phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Do vậy, dạy học phát triển phẩm chất, lực “tích lũy” biểu hiện, yếu tố phẩm chất, lực học sinh chuyển hóa góp phần hình thành phát triển nhân cách Chương trình giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, lực người học, từ chỗ quan tâm đến học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm qua việc học Vì thế, việc phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua hoạt động dạy học nhiệm vụ phải thực cách thường xuyên liên tục Đòi hỏi người giáo viên phải học hỏi, trao đổi, thảo luận tìm phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp để xây dựng kế hoạch dạy học đáp ứng việc hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cho học sinh Từ giúp học sinh phát triển tồn diện nhân cách, tri thức để dễ dàng hội nhập với xu tồn cầu hóa Với lý trên, viết sáng kiến kinh nghiệm "Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh" II Mục đích phương pháp nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: - Rèn luyện tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu dạy – học Toán - Rèn luyện kỹ giải vận dụng toán học vào thực tế lực học sinh hướng dẫn giúp đỡ giáo viên Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu III Giới hạn đề tài: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh - Nghiên cứu thiết kế tốn hình học Tốn lớp theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh IV Cơ sở lý luận sở thực tiễn: Cơ sở lý luận: 1.1 Những định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng: Chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang chương trình định hướng phẩm chất lực 1.2 Chương trình định hướng nội dung: - Đặc điểm: Chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học - Ưu điểm: Truyền thụ cho người học hệ thống tri thức khoa học hệ thống kiến thức cần vận dụng sống - Hạn chế: Chưa trọng đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn 1.3 Chương trình định hướng phẩm chất, lực: - Mục tiêu: + Chú trọng hình thành phẩm chất, lực + Lấy mục tiêu học để làm, học để chung sống quan trọng Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết, quan sát, đánh giá - Nội dung: Chỉ quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết + Nội dung dựa yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực + Chỉ xác lập sở để lựa chọn nội dung chương trình SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS + Chú trọng nhiều đến kĩ thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn + Nội dung học phân nhánh khai thác chuỗi chủ đề gợi mở tri thức, kĩ - Phương pháp dạy học: Giáo viên người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội kiến thức Chú trọng đến khả giải vấn đề, khả giao tiếp + Giáo viên người tổ chức hoạt động, hướng dẫn học sinh tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ + Sử dụng nhiều phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực - Hình thức dạy học: Đa dạng, ý hoạt động ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - Đánh giá kết học tập học sinh: Dựa vào kết đầu ra, quan tâm đến tiến trình học tập, khả vận dụng tình thực tiễn, phẩm chất, lực cần có Cơ sở thực tiễn: - Hoạt động đổi phương pháp dạy học thực nhiên chưa đều, chưa thường xuyên hiệu chưa cao Phần lớn giáo viên dạy học theo kiểu truyền thụ tri thức chiều, nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết Một số giáo viên có tâm huyết chủ động, sáng tạo việc phối hợp hoạt động dạy học áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nhiên thực số tiết chưa có nhiều thời gian để đầu tư cấu trúc xếp lại hoạt động dạy học cho thật hiệu quả, mặt khác sở vật chất, thiết bị trang bị thiếu chưa hợp lí Việc tháo gỡ gị bó kế hoạch giáo dục để xây dựng chủ đề dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo việc xây dựng phương pháp dạy học tổ chức hoạt động học tập cho học sinh xuyên suốt chủ đề Giáo viên mạnh dạn giao việc cho học sinh có thời SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS gian kiểm soát việc học tập, chuẩn bị học sinh Hoạt động kiểm tra đánh giá trước chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức kiểm tra đánh giá theo lực trọng khả vận dụng, khả phán đoán khả xử lý vấn đề thực tiễn B PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG: Thuận lợi: + Đối với lứa tuổi học sinh trung học sở, em hình thành nhân cách nên việc dạy học phát triển phẩm chất lực phù hợp + Nhà trường quan tâm tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên thực tiết dạy đổi theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh + Đại đa số giáo viên tâm huyết với nghề Chịu khó tìm tịi, học hỏi thường xuyên áp dụng phương pháp dạy học vào giảng dạy Khó khăn: 2.1 Đối với giáo viên: + Một số giáo viên chưa phân biệt rõ phẩm chất lực, lực chung lực chun biệt Từ trọng vào việc hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh + Một phận khơng nhỏ giáo viên khó khăn việc thích ứng với nhiều điểm chương trình giáo dục phổ thơng + Giáo viên khó bỏ lối cũ chạy theo lý thuyết kinh điển, bám vào tri thức có sẵn sách giáo khoa, khơng gắn với thực tiễn đời sống, ln cho khó chịu với thắc mắc học sinh, + Đối với số giáo viên lớn tuổi khó khăn việc tiếp cận CNTT ảnh hưởng đến việc tổ chức, thiết kế hoạt động dạy + Một số giáo viên thiếu kiên trì với dạy theo phương pháp truyền thống có phần nhẹ nhàng Cịn dạy theo phương pháp tốn nhiều thời gian chuẩn bị, vất vả việc tìm tịi, sáng tạo, SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 2.2 Đối với học sinh: + Tỉ lệ học sinh khó khăn việc tiếp thu mơn tốn cao dẫn đến việc nhiều em không hứng thú học tập + Sự tích cực, chủ động học sinh chưa tốt Đa số học sinh tiếp thu cách thụ động + Một phận không nhỏ phụ huynh học sinh chưa thật quan tâm đến việc rèn luyện đạo đức học tập em II Các biện pháp giải vấn đề: Hiểu tầm quan trọng dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh: * Phẩm chất: Là đức tính tốt thể thái độ, hình vi ứng xử người, với lực tạo nên nhân cách người * Phẩm chất đánh giá hành vi: * Năng lực: Là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người học huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể * Năng lực đánh giá hiệu hoạt động: Ví dụ: + Dạy học trang bị kiến thức: Học sinh biết sau học? + Dạy học phát triển lực: Học sinh làm sau học? Nói cách khác, giáo dục phát triển phẩm chất lực cho học sinh đào tạo cho học sinh trở thành người vừa có tài, vừa có đức SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS Giáo dục phẩm chất lực cho học sinh giúp em có đạo đức sáng, lối sống lành mạnh, biết văn hóa ứng xử giá trị sống Từ giúp em nâng cao ý thức trách nhiệm, kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật, thực hành văn hóa giao thơng đặc biệt vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn Ví dụ: Ở “Tính chất đường trung tuyến tam giác” phần luyện tập giáo viên cho học sinh chơi trị chơi lật chữ, tìm từ khóa “vi phạm luật giao thông”, ô chữ lật xuất phần tranh Thông qua hoạt động giáo viên giáo dục văn hóa giao thơng cho học sinh SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS Hình ảnh từ khóa: Giáo viên chiếu thêm số hình ảnh thực tế để giáo dục Hiệu hoạt động thể việc thực an tồn giao thơng học sinh SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS Xác định phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh: SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: 2.1 Các phẩm chất cần phát triển cho học sinh: SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 10 2.1.1 Yêu nước: + Yêu thiên nhiên, di sản, yêu người + Tự hào bảo vệ thiên nhiên, di sản, người 2.1.2 Trách nhiệm: + Bảo vệ thân, gia đình, nhà trường, xã hội, mơi trường + Không đổ lỗi cho người khác 2.1.3 Trung thực: + Tôn trọng lẽ phải + Lên án gian lận + Thật thà, thẳng học tập làm việc 2.1.4 Chăm chỉ: + Chăm học, ham học, có tinh thần tự học + Chăm làm, nhiệt tình tham gia cơng việc tập thể + Vượt khó công việc 2.1.5 Nhân ái: + Yêu người, yêu đẹp, yêu thiện + Tôn trọng khác biệt người, văn hóa + Sẵn sàng học hỏi, hòa nhập, giúp đỡ người + Cảm thơng, độ lượng, ghét xấu, ác Ví dụ: Khi thiết kế tiết dạy “Luyện tập trường hợp thứ tam giác” giáo viên thiết kế trò chơi “DỌN SẠCH ĐẠI DƯƠNG” ứng với rác thải đại dương câu hỏi, học sinh trả lời dọn rác thải (hiệu ứng biến rác thải đó) Khi em trả lời hết SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 15 + Sử dụng kiến thức, kĩ tốn học tương thích để giải vấn đề + Giải thích giải pháp thực 3.4 Năng lực giao tiếp toán học: + Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép (tóm tắt) thơng tin tốn học bản, trọng tâm văn (dạng nói viết) Từ phân tích, lựa chọn, trích xuất thơng tin tốn học cần thiết văn (ở dạng nói viết) + Thực việc trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận, nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác (ở mức tương đối đầy đủ, xác) + Sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt nội dung toán học thể chứng cứ, cách thức kết lập luận + Thể tự tin trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận, giải thích nội dung tốn học số tình khơng q phức tạp 3.5 Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học: + Nhận biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản cơng cụ, phương tiện tốn học + Trình bày cách sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán để thực nhiệm vụ học tập để diễn tả lập luận, chứng minh tốn học + Sử dụng máy tính bỏ túi, số phần mềm tin học phương tiện công nghệ hỗ trợ học tập + Chỉ ưu điểm, hạn chế công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí Ví dụ: Khi dạy “Tính chất ba đường trung trực tam giác” giáo viên xác định lực sau: Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề sáng tạo: SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 16 - Nhận biết phát vấn đề cần giải tìm điểm cách đỉnh tam giác - Phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động Năng lực Toán học: - Năng lực tư lập luận toán học: Thực thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa thơng qua việc gấp hình, vẽ để đến tính chất ba đường trung trực tam giác - Năng lực giải vấn đề toán học: Sử dụng kiến thức kĩ tốn học tương thích để xác định giao điểm ba đường trung trực tam giác để giải tốn “Chứng minh định lí: Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường trung trực ứng với cạnh tam giác tam giác cân” - Năng lực giao tiếp toán học: Trình bày dự đốn điểm cách đỉnh bìa hình tam giác - Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học toán: Sử dụng eke, compa để vẽ đường trung trực tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác Sử dụng thước để đo khoảng cách từ giao điểm đến đỉnh tam giác - Năng lực mơ hình hóa: Lựa chọn đề xuất cách thức giải vấn đề thực tế Xác định giao điểm ba đường trung trực tam giác tìm vị trí đào giếng : “Ba gia đình định đào chung giếng Phải chọn vị trí giếng đâu để khoảng cách từ giếng đến nhà nhau? SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 17 Học sinh tìm cách giải sau học kiến thức “Tính chất ba đường trung trực tam giác” Nắm vững đặc trưng dạy học định hướng phát triển lực: * Bản chất: Học sinh có khả làm sau học (vận dụng kiến thức) * Mục tiêu: Học sinh phải hình thành kiến thức vận dụng kiến thức giải nhiệm vụ gắn với thực tiễn * Phương pháp dạy học: Sử dụng đa dạng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực * Vai trị giáo viên: Tổ chức, hướng dẫn, tạo môi trường học tập, * Vai trò học sinh: Khám phá, luyện tập - thực hành, vận dụng, Ví dụ: Khi dạy hoạt động vận dụng “Tính chất ba đường trung tuyến tam giác” giáo viên cần nắm vững: SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 18 - Bản chất: Học sinh có khả vận dụng tính chất ba đường trung tuyến vào thực tế buộc dây diều - Mục tiêu: Học sinh hình thành kiến thức ba đường trung tuyến - Sử dụng phương pháp trực quan chiếu hình ảnh thực tế buộc dây diều giấy vị trí để thăng bằng, sử dụng kỹ thuật động não cá nhân phải suy nghĩ Đồng thời sử dụng kỹ thuật tranh luận học sinh đưa ý kiến, học sinh khác phản biện… từ rút tính chất ba đường trung tuyến tam giác Trong trình học sinh hoạt động để tìm tính chất ba đường trung tuyến tam giác giáo viên phải theo dõi hướng dẫn giúp đỡ học sinh ví dụ góp ý cho phần phản biện, chỉnh sửa ý kiến học sinh cần thiết chốt kiến thức cuối Giáo viên thực đóng vai trò người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập: SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 19 Theo xu phương pháp dạy học đòi hỏi người giáo viên phải có động lực đổi mới, nhiệt tình tâm huyết với nghề, tích cực học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn phương pháp giảng dạy, thành thạo ứng dụng công nghệ thông tin Giáo viên phải dành nhiều thời gian soạn bài, chuẩn bị giáo án trước lên lớp Biết động viên khích lệ học sinh, linh hoạt xử lí tình * Bước 1: Nghiên cứu học: Giáo viên cần nghiên cứu học để xác định mục tiêu kế hoạch học kiến thức, lực, phẩm chất học sinh hình thành, rèn luyện sau học xong đơn vị kiến thức Bên cạnh đó, nghiên cứu học, giáo viên xác định kiến thức trọng tâm dự kiến hoạt động học tập thiết kế cho học sinh để đạt mục tiêu học Khi xác định mục tiêu học, giáo viên cần dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ môn kết nghiên cứu học Quá trình nghiên cứu học, giáo viên cần trả lời câu hỏi sau: + Học sinh có kiến thức, lực, phẩm chất sau học? + Học sinh có kiến thức liên quan đến học? + Học sinh có vốn kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến kiến thức học? + Học sinh có thuận lợi khó khăn học này? + Học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức, lực qua luyện tập? + Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nào? * Bước 2: Thiết kế hoạt động học tập: Giáo viên cần dự kiến hoạt động học tập cho học sinh nghiên cứu học Các hoạt động thường là: + Hoạt động trải nghiệm + Hoạt động phân tích, khám phá, rút học + Hoạt động thực hành, luyện tập + Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn * Bước 3: Thiết kế kế hoạch học: SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 20 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Biết trường hợp cạnh – cạnh – cạnh hai tam giác Kĩ năng: 2.1 Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 2.2 Chứng minh hai tam giác theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh 2.3 Biết vận dụng trường hợp cạnh – cạnh – cạnh hai tam giác để chứng minh hai góc Thái độ: - Học sinh thể hứng thú, muốn tìm hiểu trường hợp cạnh cạnh - cạnh - Thể hợp tác với giáo viên, với HS khác hoạt động học tập Định hướng phát triển lực: HS có hội phát triển số lực - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác - Tư lập luận toán học - Giải vấn đề tốn học - Mơ hình hóa tốn học - Sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Định hướng phát triển phẩm chất: - Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, nhân SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 21 II Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học: - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng nhóm, mơ hình III Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - Phiếu học tập, slide, bảng phụ, bút viết bảng Chuẩn bị học sinh: - Phiếu học tập, sách, IV Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động HS – GV gian 5ph Nội dung dạy HĐ1 Khởi động Mục tiêu: - Hình thành mơ hình thực tế để tiếp cận trường hợp cạnh – cạnh – cạnh tam giác Phương pháp: Hoạt động nhóm Hình thức: Thực hành theo nhóm từ đến học sinh Nhiệm vụ: - HS thực hành lắp ghép tam giác - Dự đoán hai tam giác vừa lắp ghép Hoạt động 1: Góp phần giúp học sinh phát triển lực: Giao tiếp, hợp tác, HS nhận biết, phát vấn đề cần giải 15ph HĐ 2: Hình thành kiến thức trường hợp c.c.c hai tam giác Mục tiêu: Biết trường hợp thứ c.c.c Phương pháp: Hoạt động vấn đáp, thuyết trình, trực quan Hình thức: Hoạt động cá nhân Kĩ thuật: Động não, suy nghĩ – cặp – chia sẻ HĐ 2.1 Tiếp cận (HS hình thành Bài tốn: SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 22 tính chất thơng qua tốn sau) a) Vẽ ABC A' B 'C ' thỏa mãn Nhiệm vụ: HS báo cáo kết tự AB = A’B’= cm ; AC = A’C’=3 học nhà cm; a) Sản phẩm hình vẽ học sinh BC = B’C’=4 cm b) Dự đoán: �A � A' b) Đo góc ABC �' � B B � A' B 'C ' , so sánh � A � A' ; B �' �C C B�' ; C� C�' c) Nhận xét: ABC A ' B ' C ' c) Hai tam giác ABC A’B’C’ có khơng ? Cán lớp báo cáo chuẩn bị bạn Các nhóm báo cáo kết bảng nhóm GV sử dụng phần mềm GSP kiểm chứng kết HĐ 2.2 Hình thành kiến thức: HS thảo luận nhóm đơi để trả lời Trường hợp cạnh cạnh - cạnh: câu hỏi: Qua kết hoạt động trên, em phát kiến thức nào? HS: Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác Xét ABC A' B 'C ' có: �AB A' B ' � ' ' �AC AC �BC B 'C ' � hai tam giác HĐ 2.3 Củng cố trực tiếp: � ABC A' B 'C ' ( c.c.c) HS điền vào chỗ trống: Xét ABC A' B 'C ' có: SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 23 �AB � �AC �BC � � ABC A' B 'C ' ( c.c.c) HS: Giải thích hai tam giác mơ hình ghép lại nhau? Hoạt động 2: Góp phần phát triển lực phẩm chất: + Tự học: chuẩn bị nhà + Năng lực mơ hình hóa tốn học: kết đo đạc, quan sát kết phần mềm phát trường hợp cạnh - cạnh - cạnh + Năng lực giao tiếp toán học: nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép tóm tắt thơng tin trọng tâm bài, thể tự tin trình bày, diễn đạt + Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm HĐ 3: Luyện tập Mục tiêu: Biết sử dụng trường hợp cạnh - cạnh - cạnh 10ph hai tam giác để: + Nhận biết hai tam giác + Trình bày chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, vận dụng tính số đo góc Phương pháp: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Nhiệm vụ 1: Nhận biết hai tam giác trường hợp cạnh - cạnh cạnh: Hình thức: Hoạt động cá nhân Giáo viên trình chiếu trị chơi: u cầu học sinh chọn, đọc trả lời Câu 1: Trong hình vẽ sau, hai câu hỏi tam giác HKI DCE Câu 1: Đúng Đúng hay sai? SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 24 Câu 2: Quan sát hình vẽ, bổ sung thêm điều kiện để hai tam giác theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh ? Câu 2: AE = MK Câu 3: Hình vẽ sau có: � 530 Câu 3: E � 530 ta HFG EFG (c.c.c) H suy số đo góc ? Câu Tìm lỗi sai lời giải sau: Câu 4: Viết hai tam giác mà đỉnh không tương ứng Cần SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 25 viết lại là: ABC ADC ( c.c.c ) Nhiệm vụ 2: Tính số đo góc Xét ABC ADC có: �AB AD (GT) � � AC chung �BC CD (GT ) � Hình thức: HS thảo luận nhóm - Trình bày chứng minh hai tam giác trường hợp cạnh - cạnh - ?2 Tính số đo góc B hình vẽ sau: cạnh - Từ suy hai góc tương ứng để tính số đo góc GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày + HS tự nhận xét đánh giá làm bạn Xét ACD BCD có: (GTchốt ) �AC CB + GV lại � � CD chung �AD BD (GT) � � ACD BCD (c.c.c) �=B � (hai góc tương ứng) A � 1200 => B � 1200 Mà A Hoạt động 3: Góp phần phát triển lực - Năng lực giải vấn đề (áp dụng trường hợp cạnh - cạnh - cạnh để giải tập) - Năng lực giao tiếp tốn học (trình bày trước lớp cách giải toán) - Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm thơng qua tranh bí ẩn Hoạt Động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm 13ph Nhiệm vụ 1: Thơng qua mơ hình Mục: hs ghép từ đầu, GV giới thiệu Có thể em chưa biết (SGK/116) SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 26 mục em chưa biết SGK/116 Nhiệm vụ 2: Từ mơ hình tam giác ghép học sinh lắp thành kệ sách Hoạt động góp phần phát triển lực giải vấn đề (ứng dụng kiến thức học vào thực tế đời sống) 2ph Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: + Học trường hợp thứ tam giác cạnh - cạnh - cạnh + Làm tập 15, 16, 17 sgk/114 + Sử dụng tính chất hai tam giác theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh tạo sản phẩm, mô hình mà em u thích từ vật liệu có sẵn gỗ, bìa catong, nhựa… Ơn lại kiến thức cũ: Vẽ tam giác ABC có: AB = cm, AC = cm, BC = cm NỘI DUNG TỰ HỌC Bước 1: Vẽ BC = cm Bước 2: Vẽ cung trịn (B; cm) (vì BA = cm) Bước 3: Vẽ cung tròn (C; cm) (vì CA = cm) Bước 4: Hai cung trịn cắt A NHIỆM VỤ Ở NHÀ SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 27 Nhiệm vụ 1: a)Vẽ ABC A' B 'C ' thỏa mãn AB = A’B’ = 2cm, AC = A’C’ = 3cm, BC = B’C’ = 4cm b) Dự đoán quan hệ ; ; thực thao tác đo đạc thích hợp để kiểm nghiệm dự đốn c) Em có nhận xét ABC A' B 'C ' Nhiệm vụ 2: Chơi mà học: Sưu tầm hình ảnh cơng trình kiến trúc, vật dụng, đồ chơi, đồ trang trí có hình ảnh hai tam giác III HIỆU QUẢ ÁP DỤNG: Việc thiết kế tiết dạy hình học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh góp phần: - Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống, kết hợp đa dạng phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề, dạy học tình huống, dạy học định hướng hành động - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 28 - Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính sáng tạo tích cực học sinh như: Sơ đồ tư duy, khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh… C PHẦN KẾT LUẬN: I Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm với công tác: Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh mơ hình dạy học có nhiều ưu điểm thiết thực Có thể thấy, dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần thúc đẩy chủ trương đổi tồn diện Giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách, phát triển kỹ sống Từ giúp học sinh trở thành người với đầy đủ phẩm chất lực cần có để gánh vác trọng trách đất nước tương lai II Bài học kinh nghiệm hướng phát triển: Bài học kinh nghiệm: Để thiết kế dạy theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh giáo viên phải thường xuyên tự bồi dưỡng trau dồi kiến thức, trao đổi tài liệu nắm vững kỹ thuật dạy học mới: kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật sơ đồ tư duy, kỹ thuật phòng tranh,… Hướng phát triển: Sau sáng kiến kinh nghiệm thiết kế tiết dạy hình học tơi thiết kế tất tiết dạy theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh thời gian tới III Đề xuất, kiến nghị: - Giáo viên nên thay đổi phương pháp dạy học, tích cực thiết kế giảng theo hướng phát huy lực học sinh để phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung học, hướng dẫn học sinh tự học tự nghiên cứu để tạo sản phẩm hữu ích giúp em có lượng kiến thức kỹ tốt để vận dụng vào sống SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 29 - Nhà trường tổ chuyên môn cần khuyến khích hình thức, tự học tự nghiên cứu học hỏi phương pháp kỹ thuật dạy học mới… từ cải thiện chất lượng dạy học Lạc Xuân, ngày 04 tháng 05 năm 2021 Tôi cam đoan sáng kiến thân viết, không lấy ý tưởng chép nội dung người khác Đồn Thị Bích Dun XÁC NHẬN, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA ĐƠN VỊ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS ... thơng học sinh SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS Xác định phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh: SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo. .. dục phát triển phẩm chất lực cho học sinh đào tạo cho học sinh trở thành người vừa có tài, vừa có đức SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS Giáo dục phẩm chất. .. định cách thức, giải pháp giải vấn đề SKKN: Thiết kế tiết dạy Hình Học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS 15 + Sử dụng kiến thức, kĩ tốn học tương thích để giải vấn đề + Giải thích giải