1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN MỚI THEO CÔNG VĂN 5512

23 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 62,14 KB
File đính kèm KẾ HOẠCH TỔ PHỤ LỤC 1 MÔN TOÁN 7.rar (51 KB)

Nội dung

Phụ lục I TRƯỜNG: THCS LẠC XUÂN TỔ: TOÁN TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌCHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 7 (Năm học 2021 2022) I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Số lớp: 3; Số học sinh: 92 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 6; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 2 Đại học: 4; Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 0; Khá: 6; Đạt: 0; Chưa đạt:0 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn họchoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Thước thẳng 1 Tất cả các bài học ở tiết hình học 2 compa 1 Tia phân giác của góc 3 Ê ke 1 Hai đường thẳng vuông góc Hai đường thẳng song song Từ vuông góc đến song song Định lý Pytago 4 Thước thẳng, thước đo góc, cọc tiêu 3 Thực hành ngoài trời: Biết sử dụng dụng cụ để xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất, trong đó điểm B nhìn thấy được nhưng không đến được. 4. Phòng học bộ mônphòng thí nghiệmphòng đa năngsân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệmphòng bộ mônphòng đa năngsân chơibãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn họchoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 2 ... II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1. Phân phối chương trình Phần số học: 70 tiết Tuần Tiết Bài học Yêu cầu cần đạt 1 1 §1.Tập hợp Q các số hữu tỉ Hiểu và nhận biết được số hữu tỉ Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q. 2 §2. Cộng, trừ số hữu tỉ Các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. 2 3 §3. Nhân, chia số hữu tỉ Hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ. Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng 4 §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Hiểu và tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân. 3,4 5 Luyện tập Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức. 6,7,8 Chủ đề: Lũy thừa của một số hữu tỉ §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ §6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt) Luyện tập Hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một só hữu tỉ Biết các quy tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương 5 9 §7. Tỉ lệ thức Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức 10 Luyện tập Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. 6 11 §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. 12 Luyện tập Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. 7 13 §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Không đề cấp đến các khái niệm sai số tuyệt đối, sai số tương đối và các phép toán về sai số 14 Luyện tập HS nắm được điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn 8 15 §10. Làm tròn số Biết ý nghĩa của việc làm tròn số. Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số. 16 Luyện tập Vận dụng tốt các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. 9 17,18 Kiểm tra giữa kì Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học cả đại số và hình học 10 19,20 §11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai §12. Số thực Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Biết sử dụng đúng kí hiệu . Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Kĩ năng so sánh hai số thực một cách nhanh và chính xác. 11 21 Luyện tập Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. 22 Ôn tập chương I Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. 12 23 §1. Đại lượng tỉ lệ thuận Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: 24 §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Vận dụng công thức và tính chất giải được một số dạng bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 13 25 Luyện tập HS làm thành thạo các bài cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. 26 §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: 27 §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Vận dụng công thức và tính chất giải được một số dạng bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 14 28 Luyện tập HS làm thành thạo các bài cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ. Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. 29 §5. Hàm số Biết khái niệm hạm số Biết cách cho hàm số dưới dạng bảng và công thức Không đưa ra định nghĩa “Hàm số là một quy tắc tương ứng....” Chưa đưa ra định nghĩa tập xác định của hàm số 30 Luyện tập Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ). Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. 15 31 §6. Mặt phẳng tọa độ Biết vẽ hệ trục tọa đọ Biết xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó 32 Luyện tập Biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. 33 §7. Đồ thị của hàm số Biết khái niệm đồ thị hàm số. Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax và vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax Biết dạng của đồ thị hàm số Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại 16 34 Luyện tập Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax 35 Ôn tập chương II Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất), hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a  0). 36 Ôn tập học kỳ I Ôn tập các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức,bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a  0). 17 37,38 Kiểm tra học kỳ I Kiểm tra để đánh giá sự nhận thức của học sinh về các kiến thức đã học trong học kì I 18 39 Trả bài kiểm tra học kỳ I Nêu ra được các lỗi học sinh thường mắc phải 40 Ôn tập chương II Ôn tập các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức,bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a  0). 19 41 §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điểu tra, Hiểu ý nghĩa cụm từ “Số giá trị của dấu hiệu” và “Số giá trị khác nhau của dấu hiệu” Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số một giá trị Biết cách thu thập số liệu thống kê 20 42 Luyện tập Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu” ; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 21 43 §2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu Hiểu được khái niệm bảng “Tần sồ” Biết cách lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban ddàu và biết cách nhận xét 22 44 Luyện tập Học sinh biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. 23 45 §3. Biểu đồ Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng Biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” Biết đọc các biểu đồ đơn giản Không yêu cầu dựng biểu đồ quạt 46 Luyện tập HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng. HS biết cách lập lại bảng tần số. 24 47 §4. Số trung bình cộng Biết cách tính số trung bình cộng theo công từ từ bảng đã lập Sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại Biết tìm mốt của dấu hiệu qua bảng tần số 48 Ôn tập chương III Hệ thống lại lại trình tự kiến thức trong chương: xác định dấu hiệu điều tra, thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu thống kê ban đầu, lập bảng “tần số”, dựng biểu đồ, tìm số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. 25,26 49,50,51 Chủ đề: biểu thức đại số. §1. Khái niệm về biểu thức đại số §2. Giá trị của một biểu thức đại số Luyện tập Hiểu được khái niệm biểu thức đại số Viết được biểu thức đại số trong các trường hợp đơn giản Lấy được ví dụ về biểu thức đại số Tính được giá trị của biểu thức đại số đơn giản khi biết giá trị của biến 52 §3. Đơn thức Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức, Biết nhân hai đơn thức 27 53,54 Kiểm tra giữa kì Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học cả đại số và hình học 28 55 §4. Đơn thức đồng dạng Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng và xác định được các đơn thức đồng dạng với nhau Biết làm các phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 56 Luyện tập Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng và xác định được các đơn thức đồng dạng với nhau Biết làm các phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 29 57,58 Chủ đề: Đa thức §5. Đa thức §6. Cộng, trừ đa thức Biết khái niệm đa thức, lấy được ví dụ Biết cách thu gọn đa thức và xác định bậc của đa thức Biết cộng, trừ hai đa thức 30 59 Luyện tập Biết khái niệm đa thức, lấy được ví dụ Biết cách thu gọn đa thức và xác định bậc của đa thức Biết cộng, trừ hai đa thức 60 §7. Đa thức một biến Biết khái niệm ða thức một biến. Biết xác định bậc của đa thức một biến. Thu gọn được đa thức một biến. 31 61 §8. Cộng, trừ đa thức một biến Biết khái niệm đa thức một biến, lấy được ví dụ Biết cách thu gọn và xác định bậc của đa thức một biến Biết cộng, trừ hai đa thức một biến (bằng 2 cách) 62 Luyện tập Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng, hiệu các đa thức 32,33, 34 63 §9. Nghiệm của đa thức một biến Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến Biết cách kiếm tra một số có là nghiệm hoặc không là nghiệm của một đa thức một biến Biết tìm nghiệm của đa thức thức một biến bậc nhất Không yêu cầu tìm nghiệm của đa thức có bậc lớn hơn 1 64,65 Ôn tập học kì II Ôn tập các kiến thức học kì II 66 Kiểm tra học kỳ II Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức các kiến thức đã học của học sinh 67,68 Ôn tập chương IV Củng cố các kiến thức cơ bản về phần đơn thức, đa thức của chương IV.Ôn tập các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. 35 69 Trả bài kiểm tra học kỳ II Giúp HS hiểu rõ sự đúng sai trong cách làm bài và trình bày. Có kinh nghiệm trong việc học bài và làm bài, vận dụng kiến thức, cách trình bày để giúp việc tự điều chỉnh học tập đạt kết qủa tốt hơn 70 Ôn tập cuối năm Ôn tập các kiến thức cơ bản chương I, II, III, IV. Phần hình học: 70 tiết Tuần Tiết Bài học Yêu cầu cần đạt 1 1 §1. Hai góc đối đỉnh Biết khái niệm hai góc đối đỉnh Biết tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Biết vẽ hai góc đối đỉnh và góc đối đỉnh với góc cho trước 2 Luyện tập HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình 2 3 §2. Hai đường thẳng vuông góc Học sinh hiểu được hai đường thẳng vuông góc với nhau. Nắm được tính chất: “Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc với đường thẳng a. Hiểu và vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. 4 Luyện tập Nắm được tính chất: “Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc với đường thẳng a. Hiểu và vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. 3 5 §3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng HS nhận dạng được các loại góc: cặp góc trong cùng phía, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị ….. Nắm được tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 6 §4. Hai đường thẳng song song Học sinh nắm được thế nào là hai đường thẳng song song Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song 4 7 Luyện tập Nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó 8 §5. Tiên đề Ơ – clit về đường thẳng song song Biết tiên đề Ơ – clit Biết vận dụng tiên đề Ơ – clít chứng minh 3 điểm thẳng hàng Biết qua một điểm ở ngoài đường thẳng có thể vẽ được duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó Biết vận dụng hai đường thẳng song song để chứng minh hai góc bằng nhau, bù nhau. Cho biết số đo một góc, tính được số đo các góc còn lại. Không yêu cầu luyện tập chứng minh phản chứng Không nêu các hệ quả trực tiếp của tiên đề Ơ clít. Không cho làm bài tập mà học sinh phải tự vẽ đường phụ (vẽ đường thẳng song song để chứng minh bài toán 5 9 Luyện tập HS biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song với nhau Tính số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song 10 §6. Từ vuông góc đến song song Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. Biết dùng quan hệ giữa vuông góc và song song để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song Chứng minh được định lí về quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. 6 11 Luyện tập Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tính số đo góc. 12 §7. Định lí Biết thế nào là định lí và cách chứng minh định lí Biết cấu trúc của định lí gồm 2 phần là GT – KL Biết tìm đúng GT và KL trong một định lí, một bài toán Biết vẽ hình minh họa định lí và viết GTKL Chưa giới thiệu định lí đảo, hệ quả 7,8 13 Luyện tập Học sinh biết diến đạt định lí dưới dạng “Nếu ... thì…”. Minh hoạ một định lí trên hình vẽ và viết GT,KL bằng kí hiệu. Bước đầu biết chứng minh. 14,15 Ôn tập chương I Hệ thống lại kiến thức về 2 góc đối đỉnh, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các tính chất liên quan. Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL của 1 định lí. 8,9 16,17,18 Chủ đề: Tổng ba góc của một tam giác Biết định lí về tổng 3 góc của một tam giác và chứng minh được định lí Biết định lí về góc ngoài tam giác Nhận biết được góc ngoài tam giác và mối quan hệ với hai góc không kề với nó. Vận dụng các định lí trên để tính số đo các góc Không yêu cầu CM định lí góc ngoài của tam giác 10 19 §2. Hai tam giác bằng nhau Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước, tìm được các góc tương ứng, các đỉnh tương ứng và các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau. 20 Luyện tập HS biết hai tam giác bằng nhau. HS chỉ ra đúng các đỉnh tương ứng , các cạnh tương ứng , các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. 11,12 21 §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh (c.c.c) Nắm được trường hợp bẳng nhau thứ nhất cạnh cạnh cạnh của hai tam giác. Biết vẽ một tam giác biết số đo ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh cạnh cạnh của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau Thừa nhận không chứng minh định lí 22,23 Luyện tập HS vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và compa. HS thực hiện thành thạo chứng minh hai tam giác bằng nhau ccc 24 §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c) Nắm được trường hợp bẳng nhau thứ hai cạnh góc cạnh của hai tam giác. Biết vẽ một tam giác biết số đo hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông Biết sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh góc cạnh của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau Thừa nhận không chứng minh định lí 13,14 25,26 Luyện tập Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh. 15 27 §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) Nắm được trường hợp bẳng nhau thứ ba góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vẽ một tam giác biết số đo một cạnh và hai góc kề cạnh đó Biết sử dụng các trường hợp bằng nhau tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau 16 28 Luyện tập Rèn luyện kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác g – c – g để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau 17,18 29,30,31 Ôn tập học kì I Ôn luyện một cách có hệ thống kiến thức lí thuyết của học kỳ I về khái niệm, tính chất 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, tổng 3 góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác: cạnh cạnh cạnh, cạnh góc cạnh 32 Trả bài kiểm tra học kỳ I Nêu ra được các lỗi học sinh thường mắc phải 19 33,34 Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác Biết các trường hợp bẳng nhau của tam giác Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước viết tên các định tương ứng theo cùng thứ tự để từ đó suy ra các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các tam giác bẳng nhau từ đó suy ra cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. 35 §6. Tam giác cân Nắm được khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều Tính được số đo các góc của tam giác vuông, cân, đều Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân. biết chứng minh một tam giác là tâm giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo các góc và chứng minh các góc bằng nhau bằng nhau 20,21 36 Luyện tập Nắm vững định nghĩa, tính chất của tam giác cân để vận dụng vào bài tập. Nắm được cách vẽ tam giác cân. 37 §7. Định lí Pytago Nắm được định lí Pytago và quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Nắm được định lí Pytago đảo Biết vận dụng định lí Pytago để tính số đo một cạnh của tam giác vuông khi biết số đo hai cạnh kia Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác có là tam giác vuông không. Thừa nhận không chứngminh định lí Pytago thuận và đảo 38,39 Luyện tập Hiểu, vận dụng định lý Py – ta go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia . Vận dụng định lý đảo của định lý Py – ta go để nhận biết tam giác là tam giác vuông 40 §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Liệt kê được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 41 Luyện tập Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam giác bằng nhau, góc bằng nhau hoặc đoạn thẳng bằng nhau, đường thẳng vuông góc..... 22,23 42,43 §9. Thực hành ngoài trời Biết sử dụng dụng cụ để xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mắt đất, trong đó điểm B nhìn thấy được nhưng không đến được 44,45,46 Ôn tập chương II Hệ thống lại các kiến thức đã học về tổng 3 góc của 1 tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, tam giác cân. 24 47 §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác So sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và so sánh được các góc khi biết quan hệ giữa các cạnh Biết được trong tam giác vuông cạnh lớn nhất là cạnh huyền ( trong tam giác tù, cạnh lớn nhất là cạnh đối diện với góc tù) 48 Luyện tập Rèn kỹ năng giải các bài toán về so sánh độ dài của các cạnh tam giác và các góc tam giác thông qua các bài tập. 25 49 §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Đường xiên và hình chiếu Vẽ được hình và tìm được trên hình đó đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên So sánh được đường vuông góc và đường xiên 50 Luyện tập Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh, kĩ năng đọc hình vẽ 26 51 §3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Biết bất đẳng thức tam giác Biết vận dụng các điều kiện để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước có là ba cạnh của một tam giác không 52 Luyện tập Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt GTKLvà vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán. 27 53 §4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Biết khái niệm đường trung tuyến của tam giác Vẽ được ba đường trung tuyến của tam giác Biết ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm, điểm đó gọi là trọng tậm. Trọng tâm cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 23 độ dài đường trung tuyến đó. Thừa nhận không CM ĐL về sự đồng quy của ba đường trung tuyến trong một tam giác 54 Luyện tập Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. 28 55 §5. Tính chất tia phân giác của một góc Nắm được định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo của nó Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề 56 Luyện tập Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết của tam giác cân. 29 57 §6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác Biết khái niệm đường phân giác của một tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác Biết vẽ các đường phân giác của các góc trong tam giác Biết ba đường phân giác của một tam giác cùng đồng quy tại một điểm cách đều 3 cạnh của tam giác. Chứng minh được ba đường phân giác của một tam giác đồng quy 58 Luyện tập HS biết cách vẽ đường phân giác của một đoạn góc, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa. 30 59 §7. Tính chất đường trung trực của một đọan thẳng Vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng, trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa Chứng minh được: Một điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng khi và chỉ khi nó cách đều 2 mút của đoạn thẳng đó 60 Luyện tập HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa. 31 61 §8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác Vẽ được đường trung trực của các cạnh trong một tam giác Biết ba đường trung trực của một tam giác cùng đồng quy tại một điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác. Chứng minh được ba đường trung trực của một tam giác đồng quy 62 Luyện tập Học sinh chứng minh được định lý của bài (định lý về tính chất  cân và tính chất 3 đường trung trực của .Luyện cách vẽ 3 đường trung trực của . Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp  32 63 §9. Tính chất ba đường cao của tam giác Biết khái niệm ba đường cao của tam giác, nhận ra mỗi tam giác có ba đường cao vẽ được chính xác các đường cao của một tam giác Biết ba đường cao của một tam giác cùng đồng quy tại một điểm, điẻm đó gọi là trực tâm. Biết được tính chất đặc trưng của tam giác cân về các đường đồng quy Vận đụng dược định lí giải các bài tập cơ bản 64 Luyện tập Hệ thống các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh,góc của một tam giác,các loại đường đồng qui của một tam giác Vận dụng các kiến thức đ học để giải quyết cc bi tốn thực tế. 33 65 Ôn tập học kì II Hệ thống các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác,các đường đồng qui trong tam giác. 66 Kiểm tra học kỳ II Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức các kiến thức đã học của học sinh 34 67,68 Ôn tập chương III Tiếp tục hệ thống và vận dụng các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh,góc của một tam giác,các loại đường đồng qui của một tam giác Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế. 35 69 Trả bài kiểm tra học kỳ II Giúp HS hiểu rõ sự đúng sai trong cách làm bài và trình bày. Có kinh nghiệm trong việc học bài và làm bài, vận dụng kiến thức, cách trình bày để giúp việc tự điều chỉnh học tập đạt kết qủa tốt hơn 70 Ôn tập cuối năm Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài toán ôn tập cuối năm. 2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian (1) Thời điểm (2) Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4) Giữa học kỳ 1 Tháng 11 Tuần 9 Năm học: 21 22 Phần số: Nắm vững kiến thức số hữu tỉ, các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Nắm vững kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức. Nắm vững kiến thức về số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn. Nắm vững quy tắc làm tròn số. Phần hình học: Nắm vững các kiến thức về góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ clít Kiểm tra giấy Cuối học kỳ 1 Tháng 1 Tuần 17 Năm học: 21 22 Ngoài các kiến thức cần đạt giữa học kỳ I học sinh cần nắm thêm Phần số: Nắm vững các kiến thức về số vô tỉ, đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch. Nắm vững kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số y = ax Phần hình học: Nắm vững các kiến thức về tổng ba góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường. Kiểm tra giấy Giữa học kỳ 2 Tháng 3 Tuần 27 Năm học: 21 22 Phần số: Các kiến thức về thống kê, số trung bình cộng, biểu thức đại số, đơn thức. Phần hình học: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, định lý pytago, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Kiểm tra giấy Cuối học kỳ 2 Tháng 5 Tuần 33 Năm học: 21 22 Ngoài các kiến thức cần đạt giữa học kỳ II học sinh cần nắm thêm: Phần số: Nắm vững đa thức, đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến, nghiệm của đa thức. Phần hình học: Nắm vững các kiến thức về đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác trong tam giác. Kiểm tra giấy TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) …., ngày tháng năm 20… HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)   Phụ lục I TRƯỜNG: THCS LẠC XUÂN TỔ: TOÁN TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌCHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 7 (Năm học 2021 2022) I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Số lớp: 3; Số học sinh: 92 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 6; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 2 Đại học: 4; Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 0; Khá: 6; Đạt: 0; Chưa đạt:0 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn họchoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Thước thẳng 1 Tất cả các bài học ở tiết hình học 2 compa 1 Tia phân giác của góc 3 Ê ke 1 Hai đường thẳng vuông góc Hai đường thẳng song song Từ vuông góc đến song song Định lý Pytago 4 Thước thẳng, thước đo góc, cọc tiêu 3 Thực hành ngoài trời: Biết sử dụng dụng cụ để xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất, trong đó điểm B nhìn thấy được nhưng không đến được. 4. Phòng học bộ mônphòng thí nghiệmphòng đa năngsân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệmphòng bộ mônphòng đa năngsân chơibãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn họchoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 2 ... II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1. Phân phối chương trình Phần số học: 70 tiết Tuần Tiết Bài học Yêu cầu cần đạt 1 1 §1.Tập hợp Q các số hữu tỉ Hiểu và nhận biết được số hữu tỉ Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q. 2 §2. Cộng, trừ số hữu tỉ Các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. 2 3 §3. Nhân, chia số hữu tỉ Hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ. Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng 4 §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Hiểu và tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân. 3,4 5 Luyện tập Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức. 6,7,8 Chủ đề: Lũy thừa của một số hữu tỉ §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ §6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt) Luyện tập Hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một só hữu tỉ Biết các quy tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương 5 9 §7. Tỉ lệ thức Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức 10 Luyện tập Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. 6 11 §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. 12 Luyện tập Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. 7 13 §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Không đề cấp đến các khái niệm sai số tuyệt đối, sai số tương đối và các phép toán về sai số 14 Luyện tập HS nắm được điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn 8 15 §10. Làm tròn số Biết ý nghĩa của việc làm tròn số. Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số. 16 Luyện tập Vận dụng tốt các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. 9 17,18 Kiểm tra giữa kì Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học cả đại số và hình học 10 19,20 §11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai §12. Số thực Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Biết sử dụng đúng kí hiệu . Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Kĩ năng so sánh hai số thực một cách nhanh và chính xác. 11 21 Luyện tập Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. 22 Ôn tập chương I Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. 12 23 §1. Đại lượng tỉ lệ thuận Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: 24 §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Vận dụng công thức và tính chất giải được một số dạng bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 13 25 Luyện tập HS làm thành thạo các bài cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. 26 §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: 27 §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Vận dụng công thức và tính chất giải được một số dạng bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 14 28 Luyện tập HS làm thành thạo các bài cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ. Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. 29 §5. Hàm số Biết khái niệm hạm số Biết cách cho hàm số dưới dạng bảng và công thức Không đưa ra định nghĩa “Hàm số là một quy tắc tương ứng....” Chưa đưa ra định nghĩa tập xác định của hàm số 30 Luyện tập Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ). Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. 15 31 §6. Mặt phẳng tọa độ Biết vẽ hệ trục tọa đọ Biết xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó 32 Luyện tập Biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. 33 §7. Đồ thị của hàm số Biết khái niệm đồ thị hàm số. Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax và vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax Biết dạng của đồ thị hàm số Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại 16 34 Luyện tập Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax 35 Ôn tập chương II Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất), hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a  0). 36 Ôn tập học kỳ I Ôn tập các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức,bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a  0). 17 37,38 Kiểm tra học kỳ I Kiểm tra để đánh giá sự nhận thức của học sinh về các kiến thức đã học trong học kì I 18 39 Trả bài kiểm tra học kỳ I Nêu ra được các lỗi học sinh thường mắc phải 40 Ôn tập chương II Ôn tập các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức,bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a  0). 19 41 §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điểu tra, Hiểu ý nghĩa cụm từ “Số giá trị của dấu hiệu” và “Số giá trị khác nhau của dấu hiệu” Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số một giá trị Biết cách thu thập số liệu thống kê 20 42 Luyện tập Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu” ; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 21 43 §2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu Hiểu được khái niệm bảng “Tần sồ” Biết cách lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban ddàu và biết cách nhận xét 22 44 Luyện tập Học sinh biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. 23 45 §3. Biểu đồ Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng Biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” Biết đọc các biểu đồ đơn giản Không yêu cầu dựng biểu đồ quạt 46 Luyện tập HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng. HS biết cách lập lại bảng tần số. 24 47 §4. Số trung bình cộng Biết cách tính số trung bình cộng theo công từ từ bảng đã lập Sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại Biết tìm mốt của dấu hiệu qua bảng tần số 48 Ôn tập chương III Hệ thống lại lại trình tự kiến thức trong chương: xác định dấu hiệu điều tra, thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu thống kê ban đầu, lập bảng “tần số”, dựng biểu đồ, tìm số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. 25,26 49,50,51 Chủ đề: biểu thức đại số. §1. Khái niệm về biểu thức đại số §2. Giá trị của một biểu thức đại số Luyện tập Hiểu được khái niệm biểu thức đại số Viết được biểu thức đại số trong các trường hợp đơn giản Lấy được ví dụ về biểu thức đại số Tính được giá trị của biểu thức đại số đơn giản khi biết giá trị của biến 52 §3. Đơn thức Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức, Biết nhân hai đơn thức 27 53,54 Kiểm tra giữa kì Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học cả đại số và hình học 28 55 §4. Đơn thức đồng dạng Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng và xác định được các đơn thức đồng dạng với nhau Biết làm các phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 56 Luyện tập Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng và xác định được các đơn thức đồng dạng với nhau Biết làm các phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 29 57,58 Chủ đề: Đa thức §5. Đa thức §6. Cộng, trừ đa thức Biết khái niệm đa thức, lấy được ví dụ Biết cách thu gọn đa thức và xác định bậc của đa thức Biết cộng, trừ hai đa thức 30 59 Luyện tập Biết khái niệm đa thức, lấy được ví dụ Biết cách thu gọn đa thức và xác định bậc của đa thức Biết cộng, trừ hai đa thức 60 §7. Đa thức một biến Biết khái niệm ða thức một biến. Biết xác định bậc của đa thức một biến. Thu gọn được đa thức một biến. 31 61 §8. Cộng, trừ đa thức một biến Biết khái niệm đa thức một biến, lấy được ví dụ Biết cách thu gọn và xác định bậc của đa thức một biến Biết cộng, trừ hai đa thức một biến (bằng 2 cách) 62 Luyện tập Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng, hiệu các đa thức 32,33, 34 63 §9. Nghiệm của đa thức một biến Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến Biết cách kiếm tra một số có là nghiệm hoặc không là nghiệm của một đa thức một biến Biết tìm nghiệm của đa thức thức một biến bậc nhất Không yêu cầu tìm nghiệm của đa thức có bậc lớn hơn 1 64,65 Ôn tập học kì II Ôn tập các kiến thức học kì II 66 Kiểm tra học kỳ II Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức các kiến thức đã học của học sinh 67,68 Ôn tập chương IV Củng cố các kiến thức cơ bản về phần đơn thức, đa thức của chương IV.Ôn tập các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. 35 69 Trả bài kiểm tra học kỳ II Giúp HS hiểu rõ sự đúng sai trong cách làm bài và trình bày. Có kinh nghiệm trong việc học bài và làm bài, vận dụng kiến thức, cách trình bày để giúp việc tự điều chỉnh học tập đạt kết qủa tốt hơn 70 Ôn tập cuối năm Ôn tập các kiến thức cơ bản chương I, II, III, IV. Phần hình học: 70 tiết Tuần Tiết Bài học Yêu cầu cần đạt 1 1 §1. Hai góc đối đỉnh Biết khái niệm hai góc đối đỉnh Biết tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Biết vẽ hai góc đối đỉnh và góc đối đỉnh với góc cho trước 2 Luyện tập HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình 2 3 §2. Hai đường thẳng vuông góc Học sinh hiểu được hai đường thẳng vuông góc với nhau. Nắm được tính chất: “Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc với đường thẳng a. Hiểu và vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. 4 Luyện tập Nắm được tính chất: “Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc với đường thẳng a. Hiểu và vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. 3 5 §3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng HS nhận dạng được các loại góc: cặp góc trong cùng phía, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị ….. Nắm được tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 6 §4. Hai đường thẳng song song Học sinh nắm được thế nào là hai đường thẳng song song Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song 4 7 Luyện tập Nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó 8 §5. Tiên đề Ơ – clit về đường thẳng song song Biết tiên đề Ơ – clit Biết vận dụng tiên đề Ơ – clít chứng minh 3 điểm thẳng hàng Biết qua một điểm ở ngoài đường thẳng có thể vẽ được duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó Biết vận dụng hai đường thẳng song song để chứng minh hai góc bằng nhau, bù nhau. Cho biết số đo một góc, tính được số đo các góc còn lại. Không yêu cầu luyện tập chứng minh phản chứng Không nêu các hệ quả trực tiếp của tiên đề Ơ clít. Không cho làm bài tập mà học sinh phải tự vẽ đường phụ (vẽ đường thẳng song song để chứng minh bài toán 5 9 Luyện tập HS biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song với nhau Tính số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song 10 §6. Từ vuông góc đến song song Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. Biết dùng quan hệ giữa vuông góc và song song để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song Chứng minh được định lí về quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. 6 11 Luyện tập Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tính số đo góc. 12 §7. Định lí Biết thế nào là định lí và cách chứng minh định lí Biết cấu trúc của định lí gồm 2 phần là GT – KL Biết tìm đúng GT và KL trong một định lí, một bài toán Biết vẽ hình minh họa định lí và viết GTKL Chưa giới thiệu định lí đảo, hệ quả 7,8 13 Luyện tập Học sinh biết diến đạt định lí dưới dạng “Nếu ... thì…”. Minh hoạ một định lí trên hình vẽ và viết GT,KL bằng kí hiệu. Bước đầu biết chứng minh. 14,15 Ôn tập chương I Hệ thống lại kiến thức về 2 góc đối đỉnh, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các tính chất liên quan. Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL của 1 định lí. 8,9 16,17,18 Chủ đề: Tổng ba góc của một tam giác Biết định lí về tổng 3 góc của một tam giác và chứng minh được định lí Biết định lí về góc ngoài tam giác Nhận biết được góc ngoài tam giác và mối quan hệ với hai góc không kề với nó. Vận dụng các định lí trên để tính số đo các góc Không yêu cầu CM định lí góc ngoài của tam giác 10 19 §2. Hai tam giác bằng nhau Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước, tìm được các góc tương ứng, các đỉnh tương ứng và các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau. 20 Luyện tập HS biết hai tam giác bằng nhau. HS chỉ ra đúng các đỉnh tương ứng , các cạnh tương ứng , các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. 11,12 21 §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh (c.c.c) Nắm được trường hợp bẳng nhau thứ nhất cạnh cạnh cạnh của hai tam giác. Biết vẽ một tam giác biết số đo ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh cạnh cạnh của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau Thừa nhận không chứng minh định lí 22,23 Luyện tập HS vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và compa. HS thực hiện thành thạo chứng minh hai tam giác bằng nhau ccc 24 §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c) Nắm được trường hợp bẳng nhau thứ hai cạnh góc cạnh của hai tam giác. Biết vẽ một tam giác biết số đo hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông Biết sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh góc cạnh của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau Thừa nhận không chứng minh định lí 13,14 25,26 Luyện tập Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh. 15 27 §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) Nắm được trường hợp bẳng nhau thứ ba góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vẽ một tam giác biết số đo một cạnh và hai góc kề cạnh đó Biết sử dụng các trường hợp bằng nhau tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau 16 28 Luyện tập Rèn luyện kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác g – c – g để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau 17,18 29,30,31 Ôn tập học kì I Ôn luyện một cách có hệ thống kiến thức lí thuyết của học kỳ I về khái niệm, tính chất 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, tổng 3 góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác: cạnh cạnh cạnh, cạnh góc cạnh 32 Trả bài kiểm tra học kỳ I Nêu ra được các lỗi học sinh thường mắc phải 19 33,34 Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác Biết các trường hợp bẳng nhau của tam giác Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước viết tên các định tương ứng theo cùng thứ tự để từ đó suy ra các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các tam giác bẳng nhau từ đó suy ra cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. 35 §6. Tam giác cân Nắm được khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều Tính được số đo các góc của tam giác vuông, cân, đều Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân. biết chứng minh một tam giác là tâm giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo các góc và chứng minh các góc bằng nhau bằng nhau 20,21 36 Luyện tập Nắm vững định nghĩa, tính chất của tam giác cân để vận dụng vào bài tập. Nắm được cách vẽ tam giác cân. 37 §7. Định lí Pytago Nắm được định lí Pytago và quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Nắm được định lí Pytago đảo Biết vận dụng định lí Pytago để tính số đo một cạnh của tam giác vuông khi biết số đo hai cạnh kia Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác có là tam giác vuông không. Thừa nhận không chứngminh định lí Pytago thuận và đảo 38,39 Luyện tập Hiểu, vận dụng định lý Py – ta go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia . Vận dụng định lý đảo của định lý Py – ta go để nhận biết tam giác là tam giác vuông 40 §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Liệt kê được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 41 Luyện tập Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam giác bằng nhau, góc bằng nhau hoặc đoạn thẳng bằng nhau, đường thẳng vuông góc..... 22,23 42,43 §9. Thực hành ngoài trời Biết sử dụng dụng cụ để xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mắt đất, trong đó điểm B nhìn thấy được nhưng không đến được 44,45,46 Ôn tập chương II Hệ thống lại các kiến thức đã học về tổng 3 góc của 1 tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, tam giác cân. 24 47 §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác So sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và so sánh được các góc khi biết quan hệ giữa các cạnh Biết được trong tam giác vuông cạnh lớn nhất là cạnh huyền ( trong tam giác tù, cạnh lớn nhất là cạnh đối diện với góc tù) 48 Luyện tập Rèn kỹ năng giải các bài toán về so sánh độ dài của các cạnh tam giác và các góc tam giác thông qua các bài tập. 25 49 §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Đường xiên và hình chiếu Vẽ được hình và tìm được trên hình đó đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên So sánh được đường vuông góc và đường xiên 50 Luyện tập Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh, kĩ năng đọc hình vẽ 26 51 §3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Biết bất đẳng thức tam giác Biết vận dụng các điều kiện để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước có là ba cạnh của một tam giác không 52 Luyện tập Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt GTKLvà vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán. 27 53 §4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Biết khái niệm đường trung tuyến của tam giác Vẽ được ba đường trung tuyến của tam giác

Phụ lục I TRƯỜNG: THCS LẠC XUÂN TỔ: TOÁN - TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MƠN TỐN, KHỐI LỚP (Năm học 2021 - 2022) I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Số lớp: 3; Số học sinh: 92 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 6; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: 4; Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 0; Khá: 6; Đạt: 0; Chưa đạt:0 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Thước thẳng compa Ê ke Thước thẳng, thước đo Số lượng 1 Các thí nghiệm/thực hành Tất học tiết hình học Tia phân giác góc Hai đường thẳng vng góc Hai đường thẳng song song Từ vng góc đến song song Định lý Pytago Thực hành ngồi trời: Biết sử dụng dụng cụ Theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Ghi góc, cọc tiêu để xác định khoảng cách hai điểm A B mặt đất, điểm B nhìn thấy khơng đến Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể phịng thí nghiệm/phịng mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi nội dung sử dụng Ghi II KẾ HOẠCH DẠY HỌC2 Phân phối chương trình Phần số học: 70 tiết Tuần Tiết Bài học §1.Tập hợp Q số hữu tỉ Yêu cầu cần đạt - Hiểu nhận biết số hữu tỉ - Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số N Z Q - Các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ - Có kĩ làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh - Hiểu tính chất phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ §2 Cộng, trừ số hữu tỉ §3 Nhân, chia số hữu tỉ - Vận dụng tính chất phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh §4 Giá trị tuyệt đối số hữu - Hiểu tìm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 2 Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho mơn tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Luyện tập - Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân - Rèn kĩ so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi - Phát triển tư HS qua dạng tốn tìm GTLN, GTNN biểu thức 3,4 6,7,8 Chủ đề: Lũy thừa số hữu - Hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên só hữu tỉ tỉ - Biết quy tắc tính tích, thương hai lũy thừa số, lũy thừa §5 Lũy thừa số hữu tỉ §6 Lũy thừa số hữu tỉ (tt) tích, lũy thừa thương Luyện tập §7 Tỉ lệ thức - Hiểu rõ tỉ lệ thức 10 Luyện tập - Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức từ số, từ đẳng thức tích 11 §8 Tính chất dãy tỉ số - Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức từ số, từ đẳng thức tích - Củng cố tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số 12 Luyện tập Luyện kĩ thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên, tìm x tỉ lệ thức, giải tốn chia tỉ lệ 13 §9 Số thập phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn - Nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn - Khơng đề cấp đến khái niệm sai số tuyệt đối, sai số tương đối phép toán sai số 14 Luyện tập - HS nắm điều kiện để phân số tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn - Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn 15 §10 Làm trịn số 16 Luyện tập 10 - Biết ý nghĩa việc làm tròn số - Vận dụng thành thạo quy tắc làm tròn số - Vận dụng tốt quy ước làm tròn số đời sống hàng ngày 17,18 Kiểm tra kì Kiểm tra kiến thức học đại số hình học §11 Số vơ tỉ Khái niệm bậc 19,20 hai §12 Số thực - Học sinh có khái niệm số vơ tỉ hiểu bậc hai số khơng âm - Biết sử dụng kí hiệu - Học sinh biết số thực tên gọi chung cho số hữu tỉ số vô tỉ, biết biểu diễn thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực - Kĩ so sánh hai số thực cách nhanh xác Luyện tập - Rèn luyện kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính, tìm x tìm bậc hai dương số 22 Ôn tập chương I - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, quy tắc phép tốn Q, tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số nhau, khái niệm số vơ tỉ, số thực, bậc hai 23 §1 Đại lượng tỉ lệ thuận - Biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận: 21 11 12 y = ax  a �0  - Biết tính chất đại lượng tỉ lệ thuận: y1 y2   a; x1 x2 24 §2 Một số tốn đại lượng tỉ lệ thuận y1 x1  y2 x2 - Vận dụng cơng thức tính chất giải số dạng toán đại lượng tỉ lệ thuận - HS làm thành thạo đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ 25 Luyện tập - Sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để giải toán - Biết công thức đại lượng tỉ lệ nghịch: y 13 26 §3 Đại lượng tỉ lệ nghịch a x  a �0  - Biết tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch: x1 y1  x2 y2  a; 14 y1 x2  y2 x1 27 §4 Một số toán đại lượng tỉ lệ nghịch - Vận dụng cơng thức tính chất giải số dạng toán đại lượng tỉ lệ nghịch 28 Luyện tập - HS làm thành thạo đại lượng tỉ lệ nghịch chia tỉ lệ - Sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để giải toán - Biết khái niệm hạm số 29 §5 Hàm số - Biết cách cho hàm số dạng bảng công thức - Không đưa định nghĩa “Hàm số quy tắc tương ứng ” - Chưa đưa định nghĩa tập xác định hàm số 30 Luyện tập - Rèn luyện khả nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ) - Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số ngược lại - Biết vẽ hệ trục tọa đọ 31 §6 Mặt phẳng tọa độ - Biết xác định tọa độ điểm mặt phẳng - Biết xác định điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ 32 Luyện tập - Biết vẽ hệ trục toạ độ - Biết xác định toạ độ điểm mặt phẳng - Biết xác định điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ - Biết khái niệm đồ thị hàm số 15 33 §7 Đồ thị hàm số y  ax ( a �0) - Biết dạng đồ thị hàm số y = ax  a �0  vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax  a �0  - Biết dạng đồ thị hàm số y a x  a �0  - Biết tìm đồ thị giá trị gần hàm số cho trước giá trị biến số ngược lại 16 - Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax 34 Luyện tập 35 Ơn tập chương II - Hệ thống hố kiến thức chương hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất), hàm số, đồ thị hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a  0) 36 Ôn tập học kỳ I - Ôn tập kiến thức số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức,bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax 17 37,38 Kiểm tra học kỳ I 39 18 40 (a  0) Kiểm tra để đánh giá nhận thức học sinh kiến thức học học kì I Trả kiểm tra học kỳ I - Nêu lỗi học sinh thường mắc phải Ôn tập chương II Ôn tập kiến thức số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức,bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a  0) - Biết xác định diễn tả dấu hiệu điểu tra, Hiểu ý nghĩa cụm từ “Số giá trị dấu hiệu” “Số giá trị khác dấu hiệu” 19 41 §1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Làm quen với khái niệm tần số giá trị - Biết kí hiệu dấu hiệu, giá trị tần số giá trị - Biết cách thu thập số liệu thống kê 20 42 Luyện tập 21 43 §2 Bảng “tần số” giá trị dấu hiệu 22 44 Luyện tập 23 45 §3 Biểu đồ -Biết xác định diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa cụm từ “số giá trị dấu hiệu” “số giá trị khác dấu hiệu” ; làm quen với khái niệm tần số giá trị - Hiểu khái niệm bảng “Tần sồ” - Biết cách lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban ddàu biết cách nhận xét -Học sinh biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết cách nhận xét - Hiểu ý nghĩa minh họa biểu đồ giá trị dấu hiệu tần số tương ứng - Biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” - Biết đọc biểu đồ đơn giản - Không yêu cầu dựng biểu đồ quạt 46 Luyện tập - HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "tần số" ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết cách lập lại bảng tần số - Biết cách tính số trung bình cộng theo cơng từ từ bảng lập 47 §4 Số trung bình cộng - Biết tìm mốt dấu hiệu qua bảng tần số 24 48 Ôn tập chương III Chủ đề: biểu thức đại số §1 Khái niệm biểu thức đại số 25,26 49,50 ,51 §2 Giá trị biểu thức đại số Luyện tập 52 27 28 - Sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu số trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu loại §3 Đơn thức 53,54 Kiểm tra kì 55 §4 Đơn thức đồng dạng - Hệ thống lại lại trình tự kiến thức chương: xác định dấu hiệu điều tra, thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu thống kê ban đầu, lập bảng “tần số”, dựng biểu đồ, tìm số trung bình cộng, tìm mốt dấu hiệu - Hiểu khái niệm biểu thức đại số - Viết biểu thức đại số trường hợp đơn giản - Lấy ví dụ biểu thức đại số - Tính giá trị biểu thức đại số đơn giản biết giá trị biến - Biết khái niệm đơn thức, bậc đơn thức, - Biết nhân hai đơn thức Kiểm tra kiến thức học đại số hình học - Hiểu hai đơn thức đồng dạng xác định đơn thức đồng dạng với - Biết làm phép cộng, trừ đơn thức đồng dạng 56 Luyện tập - Hiểu hai đơn thức đồng dạng xác định đơn thức đồng dạng với - Biết làm phép cộng, trừ đơn thức đồng dạng 29 57,58 Chủ đề: Đa thức §5 Đa thức §6 Cộng, trừ đa thức - Biết khái niệm đa thức, lấy ví dụ - Biết cách thu gọn đa thức xác định bậc đa thức - Biết cộng, trừ hai đa thức - Biết khái niệm đa thức, lấy ví dụ 59 Luyện tập - Biết cách thu gọn đa thức xác định bậc đa thức - Biết cộng, trừ hai đa thức 30 - Biết khái niệm ða thức biến 60 §7 Đa thức biến - Biết xác định bậc đa thức biến - Thu gọn đa thức biến - Biết khái niệm đa thức biến, lấy ví dụ 61 §8 Cộng, trừ đa thức biến - Biết cộng, trừ hai đa thức biến (bằng cách) 31 32,33 , 34 - Biết cách thu gọn xác định bậc đa thức biến 62 Luyện tập Rèn luyện kĩ xếp đa thức theo lũy thừa tăng giảm biến, tính tổng, hiệu đa thức 63 §9 Nghiệm đa thức biến - Biết khái niệm nghiệm đa thức biến - Biết cách kiếm tra số có nghiệm khơng nghiệm đa thức biến - Biết tìm nghiệm đa thức thức biến bậc - Không yêu cầu tìm nghiệm đa thức có bậc lớn 64,65 Ơn tập học kì II 66 Kiểm tra học kỳ II 67,68 Ôn tập chương IV 35 69 Trả kiểm tra học kỳ II 70 Ôn tập cuối năm - Ơn tập kiến thức học kì II - Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức kiến thức học học sinh -Củng cố kiến thức phần đơn thức, đa thức chương IV.Ôn tập kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức -Giúp HS hiểu rõ sai cách làm trình bày Có kinh nghiệm việc học làm bài, vận dụng kiến thức, cách trình bày để giúp việc tự điều chỉnh học tập đạt kết qủa tốt -Ôn tập kiến thức chương I, II, III, IV Phần hình học: 70 tiết Tuần Tiết Bài học Yêu cầu cần đạt - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh §1 Hai góc đối đỉnh - Biết tính chất: Hai góc đối đỉnh - Biết vẽ hai góc đối đỉnh góc đối đỉnh với góc cho trước Luyện tập HS nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh - Nhận biết góc đối đỉnh hình §2 Hai đường thẳng vng góc - Học sinh hiểu hai đường thẳng vng góc với - Nắm tính chất: “Có đường thẳng b qua A vng góc với đường thẳng a - Hiểu vẽ đường trung trực đoạn thẳng Luyện tập - Nắm tính chất: “Có đường thẳng b qua A vng góc với đường thẳng a - Hiểu vẽ đường trung trực đoạn thẳng -HS nhận dạng loại góc: cặp góc phía, cặp góc so le §3 Các góc tạo đường thẳng trong, cặp góc đồng vị … cắt hai đường thẳng -Nắm tính chất góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng - Học sinh nắm hai đường thẳng song song §4 Hai đường thẳng song song - Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song - Nắm dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song Luyện tập - Biết vẽ thành thạo đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng §5 Tiên đề Ơ – clit đường thẳng song song - Biết tiên đề Ơ – clit - Biết vận dụng tiên đề Ơ – clít chứng minh điểm thẳng hàng -Biết qua điểm đường thẳng vẽ đường thẳng song song với đường thẳng - Biết vận dụng hai đường thẳng song song để chứng minh hai góc nhau, bù - Cho biết số đo góc, tính số đo góc cịn lại - Không yêu cầu luyện tập chứng minh phản chứng - Không nêu hệ trực tiếp tiên đề Ơ- clít - Khơng cho làm tập mà học sinh phải tự vẽ đường phụ (vẽ đường thẳng song song để chứng minh toán - HS biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song với Luyện tập - Tính số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song - Biết quan hệ hai đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ ba 10 §6 Từ vng góc đến song song - Biết dùng quan hệ vng góc song song để chứng minh hai đường thẳng vng góc song song - Chứng minh định lí quan hệ hai đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ ba 11 Luyện tập - Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, tính số đo góc - Biết định lí cách chứng minh định lí - Biết cấu trúc định lí gồm phần GT – KL 12 §7 Định lí - Biết tìm GT KL định lí, tốn - Biết vẽ hình minh họa định lí viết GT-KL - Chưa giới thiệu định lí đảo, hệ 7,8 13 Luyện tập - Học sinh biết diến đạt định lí dạng “Nếu thì…” - Minh hoạ định lí hình vẽ viết GT,KL kí hiệu - Bước đầu biết chứng minh 14,1 Ôn tập chương I Hệ thống lại kiến thức góc đối đỉnh, đường thẳng vng góc, đường thẳng song song tính chất liên quan - Rèn kĩ vẽ hình, ghi GT, KL định lí - Biết định lí tổng góc tam giác chứng minh định lí - Biết định lí góc ngồi tam giác 8,9 16,1 Chủ đề: Tổng ba góc tam 7,18 giác - Nhận biết góc ngồi tam giác mối quan hệ với hai góc khơng kề với - Vận dụng định lí để tính số đo góc - Khơng u cầu CM định lí góc ngồi tam giác - Biết khái niệm hai tam giác 19 §2 Hai tam giác - Biết viết kí hiệu hai tam giác theo quy ước, tìm góc tương ứng, đỉnh tương ứng cạnh tương ứng hai tam giác - Biết sử dụng hai tam giác để suy hai góc nhau, hai cạnh 10 - HS biết hai tam giác 11,12 20 Luyện tập - HS đỉnh tương ứng , cạnh tương ứng , góc tương ứng hai tam giác 21 §3 Trường hợp thứ tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Nắm trường hợp bẳng thứ cạnh - cạnh - cạnh hai tam giác - Biết vẽ tam giác biết số đo ba cạnh - Biết sử dụng trường hợp thứ cạnh - cạnh - cạnh hai tam giác để chứng minh hai tam giác từ suy góc tương ứng - Thừa nhận không chứng minh định lí 22,2 Luyện tập HS vẽ góc góc cho trước thước compa HS thực thành thạo chứng minh hai tam giác c-c-c - Nắm trường hợp bẳng thứ hai cạnh - góc - cạnh hai tam giác - Biết vẽ tam giác biết số đo hai cạnh góc xen hai cạnh 24 §4 Trường hợp thứ hai tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c) - Biết vận dụng để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc nhọn hai tam giác vuông - Biết sử dụng trường hợp thứ hai cạnh - góc - cạnh hai tam giác để chứng minh hai tam giác từ suy góc tương ứng cạnh tương ứng - Thừa nhận khơng chứng minh định lí 13,14 25,2 Luyện tập Rèn luyện kỹ áp dụng trường hợp hai tam giác cạnh – góc - cạnh để hai tam giác nhau, từ cạnh, góc tương ứng Rèn kỹ vẽ hình, chứng minh - Nắm trường hợp bẳng thứ ba góc - cạnh - góc hai tam giác 15 27 §5 Trường hợp thứ ba tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) 16 28 Luyện tập - Biết vẽ tam giác biết số đo cạnh hai góc kề cạnh - Biết sử dụng trường hợp tam giác để chứng minh hai tam giác từ suy góc tương ứng cạnh tương ứng Rèn luyện kỹ sử dụng trường hợp hai tam giác g – c – g để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng 17,18 29,3 Ơn tập học kì I 0,31 32 Trả kiểm tra học kỳ I Ôn luyện cách có hệ thống kiến thức lí thuyết học kỳ I khái niệm, tính chất góc đối đỉnh, đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác, góc ngồi tam giác, trường hợp tam giác: cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh Nêu lỗi học sinh thường mắc phải - Biết trường hợp bẳng tam giác 33,3 Luyện tập ba trường hợp tam giác 19 - Viết kí hiệu hai tam giác theo quy ước viết tên định tương ứng theo thứ tự để từ suy cạnh nhau, góc - Vận dụng trường hợp tam giác để chứng minh tam giác bẳng từ suy cạnh nhau, góc - Nắm khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác - Biết tính chất tam giác cân, tam giác 35 §6 Tam giác cân - Tính số đo góc tam giác vng, cân, - Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân - biết chứng minh tam giác tâm giác cân, tam giác vng cân, tam giác để tính số đo góc chứng minh góc nhau 20,21 - Nắm vững định nghĩa, tính chất tam giác cân để vận dụng vào tập 36 Luyện tập 37 §7 Định lí Py-ta-go - Nắm cách vẽ tam giác cân - Nắm định lí Py-ta-go quan hệ ba cạnh tam giác vng - Nắm định lí Py-ta-go đảo - Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính số đo cạnh tam giác vuông biết số đo hai cạnh - Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác có tam giác vng khơng - Thừa nhận khơng chứngminh định lí Py-ta-go thuận đảo 38,3 Luyện tập - Hiểu, vận dụng định lý Py – ta - go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh - Vận dụng định lý đảo định lý Py – ta - go để nhận biết tam giác tam giác vuông - Biết trường hợp hai tam giác vng 40 41 22,23 24 §8 Các trường hợp tam giác vuông Luyện tập - Liệt kê trường hợp tam giác vuông - Chứng minh hai đoạn thẳng nhau, góc dựa vào trường hợp tam giác vuông - Vận dụng trường hợp tam giác vuông để chứng minh tam giác nhau, góc đoạn thẳng nhau, đường thẳng vng góc 42,4 §9 Thực hành trời - Biết sử dụng dụng cụ để xác định khoảng cách hai điểm A B mắt đất, điểm B nhìn thấy khơng đến 44,4 Ơn tập chương II 5,46 Hệ thống lại kiến thức học tổng góc tam giác, trường hợp tam giác, tam giác cân 47 §1 Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác - Biết quan hệ góc cạnh đối diện tam giác - So sánh cạnh tam giác biết quan hệ góc so sánh góc biết quan hệ cạnh - Biết tam giác vuông cạnh lớn cạnh huyền ( tam giác tù, cạnh lớn cạnh đối diện với góc tù) 48 Luyện tập Rèn kỹ giải toán so sánh độ dài cạnh tam giác góc tam giác thơng qua tập - Nắm khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng 49 §2 Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu 25 - Biết quan hệ đường vng góc đường xiên Đường xiên hình chiếu - Vẽ hình tìm hình đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên - So sánh đường vng góc đường xiên 50 Luyện tập 26 51 52 §3 Quan hệ ba cạnh tam giác Bất đẳng thức tam giác Luyện tập Rèn luyện kĩ vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh toán, biết bước chứng minh, kĩ đọc hình vẽ Nắm khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Biết bất đẳng thức tam giác - Biết vận dụng điều kiện để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước có ba cạnh tam giác không Củng cố quan hệ độ dài cạnh tam giác Biết vận dụng quan hệ để xét xem ba đoạn thẳng cho trước ba cạnh tam giác hay không Rèn luyện kĩ vẽ hình theo đề bài, phân biệt GT-KLvà vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác để chứng minh toán - Biết khái niệm đường trung tuyến tam giác - Vẽ ba đường trung tuyến tam giác 53 §4 Tính chất ba đường trung tuyến tam giác 27 - Biết ba đường trung tuyến tam giác đồng quy điểm, điểm gọi trọng tậm Trọng tâm cách đỉnh khoảng 2/3 độ dài đường trung tuyến - Thừa nhận khơng CM ĐL đồng quy ba đường trung tuyến tam giác 54 Luyện tập 55 §5 Tính chất tia phân giác góc 28 29 Luyện kĩ sử dụng định lí tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải tập Chứng minh tính chất trung tuyến tam giác cân, tam giác đều, dấu hiệu nhận biết tam giác cân - Nắm định lí tính chất điểm thuộc tia phân giác góc định lí đảo - Biết cách vẽ tia phân giác góc thước hai lề 56 Luyện tập Rèn luyện kĩ vẽ hình phân tích chứng minh toán Chứng minh dấu hiệu nhận biết tam giác cân 57 §6 Tính chất ba đường phân giác tam giác - Biết khái niệm đường phân giác tam giác biết tam giác có đường phân giác - Biết vẽ đường phân giác góc tam giác - Biết ba đường phân giác tam giác đồng quy điểm cách cạnh tam giác Chứng minh ba đường phân giác tam giác đồng quy 58 Luyện tập 59 §7 Tính chất đường trung trực đọan thẳng 60 Luyện tập 30 HS biết cách vẽ đường phân giác đoạn góc, xác định trung điểm đoạn thẳng thước kẻ compa - Vẽ đường trung trực đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng thước thẳng compa - Chứng minh được: Một điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng cách mút đoạn thẳng HS biết cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng, xác định trung điểm đoạn thẳng thước kẻ compa - Vẽ đường trung trực cạnh tam giác 61 §8 Tính chất ba đường trung trực tam giác - Chứng minh ba đường trung trực tam giác đồng quy 31 32 - Biết ba đường trung trực tam giác đồng quy điểm cách đỉnh tam giác 62 Luyện tập 63 §9 Tính chất ba đường cao tam giác Học sinh chứng minh định lý (định lý tính chất  cân tính chất đường trung trực .Luyện cách vẽ đường trung trực  Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp  - Biết khái niệm ba đường cao tam giác, nhận tam giác có ba đường cao - vẽ xác đường cao tam giác - Biết ba đường cao tam giác đồng quy điểm, điẻm gọi trực tâm - Biết tính chất đặc trưng tam giác cân đường đồng quy - Vận đụng dược định lí giải tập 64 Hệ thống kiến thức chủ đề: quan hệ yếu tố cạnh,góc tam giác,các loại đường đồng qui tam giác Luyện tập Vận dụng kiến thức đ học để giải cc bi tốn thực tế 33 34 65 Ôn tập học kì II Hệ thống kiến thức chủ yếu đường thẳng song song, quan hệ yếu tố tam giác, trường hợp tam giác,các đường đồng qui tam giác 66 Kiểm tra học kỳ II - Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức kiến thức học học sinh - Tiếp tục hệ thống vận dụng kiến thức chủ đề: quan hệ yếu tố cạnh,góc tam giác,các loại đường đồng qui tam giác 67,6 Ôn tập chương III 69 Trả kiểm tra học kỳ II 70 Ôn tập cuối năm - Vận dụng kiến thức học để giải toán thực tế Giúp HS hiểu rõ sai cách làm trình bày Có kinh nghiệm việc học làm bài, vận dụng kiến thức, cách trình bày để giúp việc tự điều chỉnh học tập đạt kết qủa tốt 35 - Vận dụng kiến thức học để giải số tốn ơn tập cuối năm Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian (1) Thời điểm (2) Yêu cầu cần đạt (3) Phần số: Hình thức (4) Giữa học kỳ Tháng 11 Tuần Năm học: 21 - 22 Cuối học kỳ Tháng Tuần 17 Năm học: 21 - 22 - Nắm vững kiến thức số hữu tỉ, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Nắm vững kiến thức tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức - Nắm vững kiến thức số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn - Nắm vững quy tắc làm trịn số Phần hình học: - Nắm vững kiến thức góc đối đỉnh, hai đường thẳng vng góc, góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ- clít Ngồi kiến thức cần đạt học kỳ I học sinh cần nắm thêm Phần số: - Nắm vững kiến thức số vô tỉ, đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, số toán đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch - Nắm vững kiến thức hàm số, đồ thị hàm số y = ax Phần hình học: - Nắm vững kiến thức tổng ba góc tam giác, trường hợp hai tam giác thường Phần số: - Các kiến thức thống kê, số trung bình cộng, biểu thức đại số, đơn thức Phần hình học: Kiểm tra giấy Kiểm tra giấy Kiểm tra giấy Giữa học kỳ Cuối học kỳ Tháng Tháng Tuần 27 Năm học: 21 - 22 - Các trường hợp hai tam giác vuông, định lý pytago, quan hệ yếu tố tam giác Tuần 33 Năm học: 21 - 22 Ngoài kiến thức cần đạt học kỳ II học sinh cần nắm thêm: Phần số: Nắm vững đa thức, đa thức biến, cộng, trừ đa thức biến, nghiệm đa thức Phần hình học: Nắm vững kiến thức đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác tam giác TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) Kiểm tra giấy …., ngày tháng năm 20… HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) ... mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi nội dung sử dụng Ghi II KẾ HOẠCH DẠY HỌC2 Phân phối chương trình Phần số... số hữu tỉ nhanh §4 Giá trị tuyệt đối số hữu - Hiểu tìm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho mơn tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Luyện tập... Biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận: 21 11 12 y = ax  a �0  - Biết tính chất đại lượng tỉ lệ thuận: y1 y2   a; x1 x2 24 §2 Một số toán đại lượng tỉ lệ thuận y1 x1  y2 x2 - Vận dụng công

Ngày đăng: 04/09/2021, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w