Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
817,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM TRƢƠNG THỊ LIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN HUYỆN CHƢ SÊ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Gia Lai, ngày tháng năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN HUYỆN CHƢ SÊ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ ĐẦU GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : ThS NGUYỄN TỐ NHƢ SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRƢƠNG THỊ LIÊN LỚP : K511PTV MSSV : 7112140748 Gia Lai, ngày tháng năm 2016 Chƣ Sê, ngày tháng năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Trương Thị Liên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .2 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân 1.1.2 Tính tất yếu tồn kinh tế tư nhân 1.1.3 Các phận kinh tế tư nhân Việt Nam 1.1.4 Các loại hình sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân 1.2 VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƢƠNG .6 1.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ NGUỒN DỰ LIỆU 1.3.1 Phương pháp phân tích 1.3.2 Nguồn liệu CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH TẾ TƢ NHÂN HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI .8 2.1 GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN CHƢ SÊ 2.1.1 Lịch sử hình thành huyện Chư Sê 2.1.2 Đặc điểm xã hội tự nhiên Huyện Chư Sê 2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ TƢ NHÂN CỦA HUYỆN CHƢ SÊ GIAI ĐOẠN 2005-2015 18 2.2.1 Phân tích xu phát triển kinh tế tư nhân .18 2.3 ĐÓNG GÓP CỦA KINH TẾ TƢ NHÂN ĐẾN KINH TẾ CỦA HUYỆN CHƢ SÊ 25 2.3.1 Đóng góp vào giá trị sản xuất Huyện Chư Sê 25 2.3.2 Đóng góp kinh tế tư nhân vào ngân sách giải việc làm .26 CHƢƠNG TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 29 3.1 TỔNG KẾT Q TRÌNH PHÂN TÍCH 29 3.1.1 Xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Chư Sê thời gian tới34 3.1.2 Thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm thực chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2010-2015 34 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ 35 3.2.1 Hồn thiện cơng tác dự báo quy hoạch quyền cấp huyện phát triển doanh nghiệp tư nhân 35 3.2.2 Chính sách hỗ trợ nguồn lực cho khu vực kinh tế tư nhân 38 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN i DANH MỤC CÁC BẢNG Số liệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tên bảng Phân tích biến động GO kinh tế tư nhân giai đoạn 2010-2014 Phân tích biến động GO kinh tế tư nhân giai đoạn 2010-2014 Cơ cấu Giá trị sản xuất huyện Chư Sê theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 -2014 Doanh thu lợi nhuận số DN tư nhân hợp tác xã nông nghiệp huyện Chư Sê giai đoạn 20010-2014 Nộp ngân sách nhà nước thu nhập người lao động số doanh nghiệp tư nhân hợp tác xã nông nghiệp huyện Chư Sê giai đoạn 2010-2014) Trang 18 19 25 27 28 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Giá trị sản xuất kinh tế tư nhân Huyện Chư Sê 19 giai đoạn 2010-2014 Hình 2.2 Sản lượng tiêu thu hoạch kinh tế tư nhân 20 Huyện Chư Sê giai đoạn 2010-2014 Hình 2.3 Cơ cấu Giá trị sản xuất Huyện Chư Sê theo 26 thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2014 ii LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế tư nhân xác định giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa Chưa có nước thành cơng phát triển kinh tế thị trường lại thiếu khu vực kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế thị trường Với phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế, thành phần kinh tế Đảng nhà nước không ngừng nghiên cứu đưa chủ trương, hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển Trong có sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân Điều mở hội lớn cho thành phần kinh tế tư nhân không ngừng phát triển đóng góp vào phát triển chung kinh tế đất nước Để có bước phát triển mạnh mẽ, bên cạnh chiến lược hệ thống sách hỗ trợ phát triển khối tư nhân, huyện Chư Sê cần có giải pháp thiết thực để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Với ý nghĩa lý luận mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Chư Sê nói chung phát triển khối tư nhân địa bàn huyện nói riêng, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Chư Sê, thực trạng giải pháp” thật cần thiết mặt lý luận thực tiễn nhằm: - Mục tiêu chung: Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân: hộ cá thể, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân địa bàn huyện Chư Sê, từ đề giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển loại hình kinh tế tư nhân nói riêng kinh tế tồn huyện Chư Sê nói chung - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư nhân + Đánh giá tình hình kết phát triển kinh tế tư nhân, nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển thành phần kinh tế huyện Chư Sê thời gian qua + Đề xuất giải pháp phát triển KTTN địa bàn huyện Chư Sê năm tới Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu vào hoạt động sản xuất củ hộ gia đình doanh nghiệp kinh tế tư nhân Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn huyện Chư Sê Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu toàn đề tài cấu gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phương pháp phân tích Chƣơng 2: Phân tích thực trạng kinh tế tư nhân đến Kinh tế - xã hội Huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai Chƣơng 3: Tổng kết kiến nghị sách CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1.1 Khái niệm kinh tế tƣ nhân Kinh tế tư nhân loại hình kinh tế phát triển dựa sở hữu tư nhân toàn yếu tố sản xuất (cả hữu hình vơ hình) đưa vào sản xuất kinh doanh Nó hồn tồn tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cụ thể là: tự chủ vốn, tự chủ quản lý, tự chủ phân phối sản phẩm, tự chủ lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô, phương hướng sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh trước pháp luật Nhà nước Khu vực kinh tế tư nhân: khu vực kinh tế bao gồm đơn vị tổ chức dựa sở hữu tư nhân 1.1.2 Tính tất yếu tồn kinh tế tƣ nhân Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Một nhiệm vụ xác lâp quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, nhằm phát triển kinh tế xã hội, nội dung cốt lõi xác lập cấu sở hữu tư liệu sản xuất cấu thành phần kinh tế cách phù hợp với yêu cầu quy luật thực tế khách quan kinh tế thời kỳ độ nước ta Bước khởi đầu đổi có việc mở đường phát triển kinh tế tư nhân diễn từ năm 1979, nghị hội nghị lần thứ IV, BCHTƯ Đảng khố IV Đó bước đầu chấp nhận kinh tế tư nhân kinh tế hàng hố, dù cịn nhiều hạn chế quy mơ lĩnh vực hoạt động, nảy sinh vướng mắc lý luận đụng đến nguyên lý kinh tế xã hội chủ nghĩa Câu hỏi dặt ra: “Chủ nghĩa xã hội có đặc điểm ưu việt kinh tế công hữu hế hoạch hoá tập trung, lại mở đường cho kinh tế tư nhân thị trường? lợi trước mắt, lâu dài liệu chủ nghĩa xã hội ?” Hầu vấn đề lý luận nảy sinh từ bước mở đầu phát triển kinh tế tư nhân xoay quanh câu hỏi Dẫu ý kiến băn khoăn, mở đường phát triển diễn trước hết áp lực mạnh mẽ từ thực tế, đông đảo nhân dân đảng viên, cán động tìm tịi sáng tạo nhiều nhân tố mới, không thụ động chấp hành theo “cơ chế không phù hợp thực tế ” địi hỏi “cởi trói ”, “tháo gỡ ” để sản xuất bung ra, cứu vãn đời sống nhân dân khó khăn thiếu thốn Khó khăn có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân chủ yếu trực tiếp số sai lầm cải tạo, tập thể hóa sức trì chế tập trung quan liêu bao cấp, ngăn cấm kinh tế tư nhân quan hệ thị trường Và thời gian đó, nguồn vật tư hàng hố tài tay Nhà nước cạn kiệt, nguồn khả dân nhiều Thực tế đưa tới địi hỏi phải “tháo gỡ” bước cho kinh tế tư nhân tự trao đổi hàng hố Sự tháo gỡ nhanh chóng đưa lại hiệu bật giúp khẳng định tâm tháo gỡ Cùng với áp lực đổi từ thực tế sống, mặt tư tưởng lý luận, từ buổi đầu gặp nhiều thuận lợi nước xã hội chủ nghĩa lúc có trào lưu trở lại tư tưởng Lênin sách kinh tế mới, bật tất yếu phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam nước vừa phát triển kinh tế sau chiến tranh, tự biết cịn thiếu vốn lý luận kinh nghiệm, nên coi trọng tổ chức nghiên cứu học tập khai thác kiến thức kinh nghiệm quốc tế Tuy nhiên, đặc điểm bật bước mở đường đổi thực tế nhân dân Trên đất nước ta, năm từ 1979 đến đại hội VI (1986 ) Đảng nhà nước liên tục cổ vũ tạo phong trào tìm tòi sáng tạo phát huy nhân tố thực tế Qua đó, bước tổng kết, ban hành sách thể chế Bước đổi sách kinh tế đại hội VI (1986) kế hội nghị lần thứ (1989 ) BCHTƯ Đảng khố VI, kết tổng kết thực tế, tự chủ vận dụng sáng tạo tư tưởng Lênin phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần quan hệ thị trường để xúc tiến công xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với Việt Nam Chính sách đại hội VI, phù hợp với thực tế ý nguyện nhân dân, vào sống nhanh, tạo sở lý luận niềm tin mạnh mẽ toàn đảng, toàn dân nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường trở thành xu hướng đảo ngược dù gặp khó khăn vướng mắc thăng trầm Kế tục sách Đại hội VI phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường 1.1.3 Các phận kinh tế tƣ nhân Việt Nam a Bộ phận kinh tế cá thể, tiểu chủ Là người trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để làm công việc đó, họ gắn với thực quyền kinh doanh doanh nghiệp hai dạng khác + Là chủ sở hữu đồng sở hữu tài sản doanh nghiệp kiêm việc trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Không phải chủ sở hữu, chủ sở hữu giao cho quyền sử dụng tài sản trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Trong kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, hoạt động hai bối cảnh có khía cạnh khác đó, chung nhất, chất kinh tế cá thể, tiểu chủ khơng khác, gắn với thực quyền chủ thể kinh doanh, cá thể người đại diện giữ vai trị lớn nhất, tồn diện nhất, việc thực, thực quyền doanh nghiệp tài trí tuệ Một số khía cạnh lý thuyết cho vững tin kết luận kinh tế tư nhân: * Sự thoả hiệp đồng thuận xã hội ngày mở rộng nâng cao mơi trường trị – xã hội đặt tảng Đảng lãnh đạo Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ, thể chế hoá pháp luật, tạo nên nét tương đồng, mang tính xã hội hố cao thực quyền chủ thể kinh doanh tạo nét chất cá thể tiểu chủ Thực quyền kinh doanh doanh nghiệp khơng phải hình thành chủ yếu chi phối quyền sở hữu, tài sản mà chủ yếu tác động mơi trường trị, xã hội, quyền người, thoả hiêp đồng thuận xã hội cao Với xu đa dạng hố sở hữu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, mở rộng khu vực kinh tế hỗn hợp, có đan xen, pha loãng quyền lực đồng chủ sở hữu Vị trí mối quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng yếu tố sản xuất có thay đổi, hốn vị theo hướng nâng quyền kinh doanh doanh nghiệp Văn hoá với tư cách mục đích, nguồn động lực hệ điều tiết kinh doanh khuyến khích tạo điều kiện phát triển làm cho cá thể, tiểu chủ có văn hố kinh doanh * Khơng phải đất đai, tiền vốn mà tri thức yếu tố đóng vai trị định thành đạt kinh tế nói chung sản suất kinh doanh nói riêng Theo đường phát triển tầng lớp tiểu chủ, cá thể đường chiếm lĩnh tri thức, nắm lấy đặc quyền từ ban cho sở hữu đất đai tiền vốn Trong kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống, đất đai yếu tố định phát triển Đất quan trọng vậy, có hạn, nên chiếm lĩnh đất chi phối sản xuất chi phối người khác khơng có đất Do đó, quyền sở hữu đất chi phối gần tuyệt đối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngay xu phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng tri thức chuyển giao tri thức nên yếu tố định thành đạt kinh doanh tri thức vốn đất vốn tiền Tri thức với sáng kiến, phát minh ngày nhiều nhanh chóng ứng dụng vào đổi cơng nghệ kỹ thuật quản lý sản xuất kinh doanh Quỹ đất quỹ tiền vốn có khả chia sẻ, nên có độc quyền lộng quyền chiếm hữu đất đai, tiền vốn Cịn tri thức có khả phát triển vơ hạn, chia sẻ cho để có nhiều người có tri thức mà khơng làm tri thức hết Sự phát triển lan toả, mở rộng phạm vi ảnh hưởng tri thức bước loại bỏ đối kháng cộng đồng người, theo hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thay đổi chất Khơng cịn cách khác cho tầng lớp doanh nhân phải nắm lấy tri thức, có tri thức quy tụ phát triển nguồn lực cộng đồng, thành đạt kinh doanh * Ngày với thành tựu khoa khọc công nghệ đưa lực lượng sản xuất lên trình độ phát triển với trình xã hội hóa sản xuất ngày phát triển, làm thay đổi cấu thành yếu tố sản xuất phân phối so với trước Sự cấu thành cho thấy quan hệ giữ sản xuất phân phối lý thuyết diễn tả tương đồng giữ đóng góp hưởng thụ Quyền tư hữu tài sản, lúc lũng đoạn phân phối đưa phân phối vào quan hệ bóc lột Các cá thể, tiểu chủ kinh tế tư nhân với trường hợp vừa chủ sở hữu vừa người trực tiềp điều hành sản xuất kinh doanh khơng phải lúc người bóc lột Từ phân tích cho phép đến kết luận là, cá thể, tiểu chủ khu vực kinh tế tư nhân có yếu tố sở hữu tư, cá thể khu vực kinh tế khác nhà quản trị kinh doanh lao động, lao động trí tuệ họ Cá thể người đại diện thực quyền chủ thể kinh doanh trực tiếp thực thi thực quyền khn khổ pháp luật Cá thể xứng đáng cần thiết đứng hàng ngũ phận vượt trội cộng đồng dân tộc, tầng lớp tri thức nhà lãnh đạo quản lý đất nước b Bộ phận kinh tế tƣ Là nhà tư nước Ngồi có vốn lớn, họ đầu tư dựa sở sở hữu tư nhân sở hữu hỗn hợp Bộ phân đóng vai trị quan trọng kinh tế nước ta nay, chúng có khuynh hướng tăng lên hàng năm Với điều kiện nước ta phận kinh tế tư góp phần hỗ trợ lớn vốn, hỗ trợ công nghệ giúp cho kinh tế nước ta bắt kịp hồ nhập vào kinh tế tồn cầu, mặt khác cịn giải việc làm cho hàng nghìn lao động dư thừa nước ta Chính có vai trị quan trọng lên nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi môi trường kinh doanh, cần sửa đổi luật đầu tư cho thích hợp cho Việt Nam điểm đến nhà đầu tư 1.1.4 Các loại hình sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tƣ nhân - Hộ kinh doanh cá thể Là hình thức tồn thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, dựa sở hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất Hình thức kinh doanh chủ yếu sử dụng lao động gia đình, sử dụng lao động làm thuê không thường xuyên Hộ kinh doanh cá thể đơn vị kinh tế độc lập tự chủ sản suất kinh doanh, chủ thể quan hệ sản xuất tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh - Doanh nghiệp tư nhân Là doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Công ty trách nhiệm hữu hạn Là doanh nghiệp thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp - Cơng ty cổ phần Là doanh nghiệp vốn điều lệ chia nhỏ thành nhiều phần gọi cổ phần Cổ đơng góp vốn chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp - Công ty hợp danh Là doanh nghiệp có hai thành viên hợp danh Ngồi thành viên hợp danh, có thành viên góp vốn Thành viên hợp danh cá nhân phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty Thành viên bàn có đồng bào dân tộc thiểu số, phối hợp với già làng, thôn trưởng để tuyên truyền, vận động đồng bào làm tốt công tác bảo vệ vườn cây, bảo vệ tài sản nhà nước, chống thất thoát mủ cao su, vận động công nhân người dân tộc thiểu số yên tâm sản xuất, ổn định sống gia đình, với số tiền 1.289 triệu đồng Việc vận động niên, gia đình đồng bào dân tộc thiểu số vào làm cơng nhân, nhận khốn chăm sóc vườn cây, phát triển cao su tiểu điền, vào làm DN có tác dụng giúp họ thay đổi cách nghĩ, cách làm Nhờ đó, thay đổi tập quán làm ăn cách thức làm ăn có tổ chức, có kỷ luật theo quy trình nghiêm ngặt chế thị trường Công tác đền ơn đáp nghĩa, quyên góp ủng hộ người nghèo, người vùng bị thiên tai quan tâm Riêng nông trường Bờ Ngoong năm 2013 trích quỹ để ủng hộ người nghèo số tiền 25,3 triệu đồng Trong năm (2010-2014), công ty cao su Chư Sê trích quỹ ủng hộ người nghèo 747 triệu đồng Cơng ty góp phần giải cơng ăn việc làm, bước cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương, đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn, thực tốt Chương trình 132, 134, 135 Chính phủ Cơng ty trở thành đơn vị điển hình: mạnh kinh tế, vững an ninh quốc phịng, có nhiều đóng góp công tác xã hội; trở thành đơn vị khu vực Tây Nguyên Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi Thơng qua hoạt động mục tiêu xã hội, DN góp phần quan trọng vào cơng tác xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Đã có khơng lao động người dân tộc thiểu số, nhờ chịu khó học hỏi, thành thợ bậc cao, công nhận danh hiệu "Bàn tay vàng" cấp công ty qua kỳ thi thợ giỏi Tại Chư Sê, có hàng trăm hộ sản xuất nơng sản hàng hóa giỏi (có thể gọi trang trại), có doanh thu hàng tỷ đồng, có sở đứng hàng đầu nước Sự phát triển DNTN góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội địa phương Trong năm qua (2010-2014), tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân huyện đạt 13,3%/năm, riêng ngành nơng nghiệp 4,7% 3.2 Kiến nghị sách * Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội huyện Chƣ Sê V inh tế Phát triển sản xuất phải gắn với hệ thống chế biến mở rộng thị trường tiêu thụ nơng, lâm, thủy sản; đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi cấu lại kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, trọng suất chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh thị trường V xã hội: Phát triển nông nghiệp gắn với tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực nông thôn trước hết tăng cường đào tạo cán quản lý cán có trình độ chun mơn kỹ thuật cho xã vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng nông thôn, hệ thống thông tin liên lạc dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu tiếp cận đến dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội cho người dân địa phương 31 V môi trư ng Hạn chế đến mức tối đa sử dụng thuốc hóa học sản xuất nông nghiệp triển khai đề án quy hoạch loại rừng phòng hộ đặc dụng địa bàn huyện Chư Sê để quản lý sử dụng có hiệu tài nguyên đất, nước, rừng theo quan điểm phát triển bền vững.từ nâng cao nhận thức đánh giá đầy đủ giá trị rùng Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Chƣ Sê giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2025 Bối cảnh chung: Năm 2015 năm cuối thực hoàn thành mục tiêu nghị đại hội huyện đảng nhiệm kỳ 2010-2015 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015; bối cảnh tình hình kinh tế giới nước phục hồi chậm, kinh tế nước ta tiếp tục hội nhập sâu rộng phải cạnh tranh gay gắt; giá mặt hàng nông sản chủ lực huyện biến động khó lường, đẵ đặt nhiều hội thách thức cần phải vượt qua Phát huy kết đạt được, đồng thời dự báo thuận lợi, khó khăn, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tầm nhìn phát triển cho năm Những yếu tố tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Yếu tố tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế – xã hội huyện Chư Sê nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn gắn liền với biến đổi dân số số lượng chất lượng Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội huyện suy cho nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng ngày cao người dân Mục tiêu đạt quy mơ dân số, tốc độ gia tăng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực phải phù hợp tác động trực tiếp tích cực đến phát triển kinh tế – xã hội Để có phát triển bền vững huyện, việc đáp ứng nhu cầu cao chất lượng sống hệ mà phải không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai sở sử dụng dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái chất lượng phát triển thực tế Yếu tố dân số có ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thiên nhiên trạng thái môi trường huyện nhà Dân số phù hợp phát triển đòi hỏi phải điều chỉnh dân số cho phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội thực tế địa phương Sự phù hợp yếu tố quan trọng kích thích phát triển nhanh bền vững, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, nâng cao tiềm lực lực lượng sản xuất, nhằm xóa đói, giảm nghèo, giảm tình trạng thất nghiệp, giảm tỷ lệ mù chữ, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, nâng cao trình độ học vấn, nâng cao vị người phụ nữ, giảm rủi ro thiên tai, mở rộng dịch vụ y tế xã hội, huy động nguồn lực cho phát triển sản xuất kinh doanh, khoa học cơng nghệ góp phần thực mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chiến lược dân số phận quan trọng phát triển kinh tế – xã hội huyện Chư Sê, yếu tố 32 để nâng cao chất lượng sống người dân Chính dân số vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Bên cạnh yếu tố nguồn nhân lực nguồn vốn vấn đề quan trọng không Để kinh tế – xã hội huyện nhà phát triển nhanh bền vững đỏi hỏi phải có nguồn đầu tư lớn sở hạ tầng, trang thiết bị khoa học công nghệ để phục vụ cho kinh tế Nhất đầu tư sở hạ tầng cho xã vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, để người dân có sống no ấm Mục tiêu chiến lược phát triển Trên sở tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2010-2015 huyện tình hình thực kế hoạch năm 2014 Dự kiến phấn đấu đạt số tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015 sau: Tổng giá trị sản xuất năm 2015 ( theo giá cố định năm 1994) đạt 2.498 tỷ đồng, tăng trưởng 14,32% so với ước thực năm 2014, đó: nơng – lâm ngư nghiệp: 924,26 tỷ đồng tăng 13,71% so với ước năm 2014; Công nghiệp- xây dựng 794,36 tỷ đồng, tăng 14,69% so với ước năm 2014; Dịch vụ 779,38 tỷ đồng, tăng 14,69% so với ước năm 2014 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, thương mại , dịch vụ: Nông lâm nghiệp 37%; Công nghiệp, TTCN – Xây dựng 31,8%; Thương mạiDịch vụ 31,2% Thu nhập bình quân đầu người đạt 39,7 triệu đồng/người/ năm Tổng sản lượng lương thực quy thóc: 29.769,8 so với thực năm 2014 tăng 0,1% Tổng diện tích gieo trồng: 28.940,18ha (trong : Ngồi quốc doanh : 20.976,3ha), so với ước thực năm 2014 tăng 0,27% Chia ra: Cây lương thực 6.312ha, đạt 99,95% so với ước thực năm 2014 Cây tinh bột 1.083ha, so với ước thực năm 2014 đạt 100%; Cây thực phẩm 1.170ha so với ước thực năm 2014 đạt 100,26%; Cây công nghiệp ngắn ngày 400ha, ước thực năm 2014 tăng 3,76%(14,5ha); Cây công nghiệp dài ngày 19.565,2ha, so với ước thực năm 2014 tăng 0,05% (10ha); Cây ăn 410 ha, so với ước thực năm 2014 tăng 8,47% (32ha) Chăn Nuôi: Tổng đàn gia súc 67.450 so với ước thực năm 2014 tăng 10,66% Trong đó: Đàn trâu 350 con; đàn bò 25.100 con; đàn heo 42.000 Giá trị sản xuất công nghiệp – Xây dựng (giá cố định năm 1994): 794,36 tỷ đồng, so với ước thực năm 2014 tăng 14,69%(101,72 tỷ đồng) Thu chi ngân sách năm 2015 Tổng thu ngân sách địa bàn: 391.153 triệu đồng Trong đó: thu ngân sách huyện: 73.712 triệu đồng; tăng thu ngân sách: 27.600 triêuh đồng Tổng chi ngân sách: 385.765 trệu đồng Vốn xây dựng huyện quản lý: 57.700 triệu đồng 33 Giáo dục: Tổng số học sinh cấp là: 32.771 học sinh, so với năm học 20132014 tăng 2,66% Xây dựng trường đạt chuâne quốc gia: 02 trường ( Trường Trung học sở chu Văn An Trường Mầm non Cao su chư Sê) Y tế: 180 giường bệnh, tương đương với ước thực năm 2014 Số người tham gia Bảo hiểm y tế đạt 70% Văn hóa: Xây dựng thơn làng tổ dân phố văn hóa; cơng nhận lại thơn làng tổ dân phố văn hóa: 10; tỷ lệ hồ nghe đài tiếng nói Việt Nam 95%; tỷ lệ hộ xem đài truyền hình 87% Dân số trung bình: 116.996 người Tỷ lệ gia tăng dân số 1,6% Lao động: tổng số lao động giải việc làm 1421 người; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuồng 9,29% tổng số hộ nghèo Xây dựng nơng thơn mới: Xây dựng hồn thành 04 xã điểm đạt chuẩn nông thôn mới( ALBă, Ia Blang, Ia HLốp Ia Glai) 3.1.1 Xu hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Chƣ Sê thời gian tới Tập trung thực mục tiêu trì nhịp độ phát triển kinh tế bền vững Tiếp tục đầu tư cho phát triển nông nghiệp để ổn định phát triển sản xuât, chuyển dịch cấu trồng theo định hướng Phấn đấu đạt tiêu tổng sản lượng lương thực 29.135 Tăng cường công tác khuyến nông, đưa loại giống vào sản xuất Gắn sản xuất nơng nghiệp với cơng tác xóa đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc địa phương, xã vùng sâu vùng xa Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nội ngành nông lâm nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa; tăng cường đua giống mới, áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất; tuyên truyền vận động nhân dân thực chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ, ưu tiên phát triển loại trồng có hiệu kinh tế cao Tổ chức tốt cơng tác phịng chống sâu bệnh loại trồng loại dịch bệnh cho gia súc, gia cầm Phát triển chăn nuôi theo hướng hiệu quả, an toàn dịch bệnh, tạo sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao hiệu chăn ni nơng hộ; Duy trì hoạt động sở chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung Khai thác diện tích mặt nước có khả để phát triển nuôi trồng thủy sản Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020, tập trung thực hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng thiết yếu cho xã điểm huyện có điều kiện hồn thành năm 2015 theo kế hoạch Về lâm nghiệp: củng cố tăng cường lực lượng kiểm lâm, Ban quản lý bảo vệ rừng phịng hộ Chư Sê phối hợp tốt với quyền địa phương nhân dân xã để coa biện pháp hữu hiệu ngăn chặn nạn chặt phá rùng, đốt rùng làm nương rẫy 3.1.2 Thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm thực chiến lƣợc phát triển kinh tế giai đoạn 2010-2015 34 a Thành tựu đạt đƣợc Huyện chƣ Sê tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2010 – 2015 huyện Chƣ Sê đạt 14,32%, tăng 0,1% so với Nghị Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo định hướng, tỉ trọng nông nghiệp giảm dần, ngành công nghiệp dịch vụ tăng theo năm Huyện tập trung quy hoạch vùng chuyên canh công nghiệp mạnh hồ tiêu, cà phê, cao su…đồng thời áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, chăn ni Đến nay, tồn huyện có 7.762 hecta cao su; 8.769 hecta cà phê 3.487 hecta hồ tiêu Bên cạnh nguồn thu từ cơng nghiệp lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ đóng góp nhiều cho ngân sách địa phương Hiện tồn huyện có 138 doanh nghiệp ngồi quốc doanh, 42 hợp tác xã 2.345 hộ kinh doanh cá thể hoạt động hiệu đóng góp 1/3 ngân sách địa phương hàng năm Nhờ phát triển đồng lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ nên đời sống nhân dân huyện Chư Sê ổn định, tỷ lệ hộ nghèo giảm bền vững hộ giàu tăng đáng kể Thu nhập bình quân đầu người đạt 39,7 triệu đồng/năm (2014) b Những hạn chế, yếu kém: -Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, quy mơ cịn nhỏ -Chất lượng nguồn nhân lực thấp, kết cấu hạ tầng nhiều bất cập, suất trồng, vật nuôi thấp; tăng trưởng nặng yếu tố chiều rộng - Các doanh nghiệp, Hợp tác xã chưa chuẩn bị tốt lộ trình để hội nhập - Hiệu sử dụng vốn đầu tư chưa cao, quản lý đầu tư nhiều yếu - Đời sống nhân dân khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn mức cao Môi trường sống ô thiễm; việc quản lý, khai thác đất đai hiệu c Bài học chủ yếu rút từ thực chiến lƣợc 2010-2015 Một là: Coi trọng chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển Hai là: Phát huy khai thác tốt nguồn lực cho phát triển Ba là: Xác định cấu kinh tế hợp lý Bốn là: Chú trọng đến yếu tố môi trường để tăng trưởng theo chiều sâu 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ 3.2.1 Hồn thiện cơng tác dự báo quy hoạch quyền cấp huyện phát triển doanh nghiệp tƣ nhân Dự báo quy hoạch phát triển kinh tế hai công cụ quản lý vĩ mô nhà nước nhằm điều hành kinh tế theo mục tiêu lựa chọn Qua việc tổ chức, thực công tác dự báo quy hoạch kinh tế, nhà nước có kế hoạch chủ động sử dụng nguồn lực địa phương trình phát triển kinh tế Nhờ mà có giải pháp kỹ thuật công nghệ, huy động sử dụng nguồn vốn, nhân lực, thị trường phù hợp với thực tế địa phương 35 Trước đây, huyện Chư Sê chưa có điều kiện làm công tác dự báo xây dựng quy hoạch phát triển DNTN, DN chủ yếu đời phát triển đòi hỏi sống nhu cầu đầu tư chủ kinh doanh nông nghiệp Nhà nước tác động thúc đẩy phát triển DN cơng cụ sách, tun truyền chủ trương phát triển hình thức tổ chức kinh tế thị trường Tuy nhiên, quyền cấp huyện ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2010-2020, có đề cập đến phát triển hình thức tổ chức thành phần kinh tế khu vực nông nghiệp, thương nghiệp, công nghiệp dịch vụ Trong thời gian tới, cần phải phát huy vai trị tích cực cơng tác dự báo quy hoạch phát triển DNTN; cần phải đảm bảo tính khoa học, tính mềm dẻo, linh hoạt phải đảm bảo tính đồng Cụ thể hóa chủ trương, sách phát triển DN Đảng Nhà nước mục tiêu, định hướng cụ thể Cần điều chỉnh chiến lược, quy hoạch phát triển nơng nghiệp nói chung, DNTN nói riêng theo hướng thị trường hơn, bền vững Đây điều quan trọng để giúp cho DN phát triển nhiều chiến lược, quy hoạch lĩnh vực nông nghiệp chưa thực theo hướng thị trường tôn trọng quy luật thị trường Trong thời gian tới, thị trường phát triển tốt doanh nghiệp có hội phát triển Theo hướng này, cần coi trọng giải pháp: - Quy hoạch phát triển kinh tế tư nhân phải xây dựng sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện thời kỳ tương đối dài để tạo ổn định cho hoạt động DN Quy hoạch phát triển kinh tế tư nhân phải cụ thể hóa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện nhằm xác định bước cụ thể phân bố nguồn lực cho hợp lý Điều cần coi trọng dựa quan điểm hiệu kinh tế - xã hội, khơng nên lợi ích cục thân DN hay ngành, nhóm người theo ý muốn chủ quan tùy tiện để xây dựng quy hoạch phát triển DNTN - Khảo sát nhu cầu thị trường, có đánh giá nhu cầu đầu tư chủ kinh tế khả thu hút đầu tư địa phương để có sở tiến hành công tác quy hoạch Quy hoạch phát triển phải khẳng định việc phân tích thẩm định cụ thể có tính thiết thực có khoa học, tránh tình trạng "quy hoạch treo" xa rời địi hỏi thực tiễn Coi trọng công tác dự báo nâng cao chất lượng công tác quy hoạch Thực tế cho thấy quy hoạch thiếu sở khoa học, tính khả thi thấp q trình triển khai khơng tránh khỏi thay đổi, tính ổn định Đây nguyên nhân làm nản lịng nhà đầu tư, gây lãng phí nguồn lực - Gắn quy hoạch phát triển kinh tế tư nhân với quy hoạch phát triển khu dân cư, khu đô thị, bảo đảm phát triển tương xứng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội tạo môi trường cho DN phát triển Đồng thời, coi trọng quy hoạch phát triển nguồn lực nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tư nhân mà đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông 36 nghiệp, nông thôn Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa năm trước mắt Trong nguồn lực cần thu hút cho phát triển kinh tế tư nhân, nguồn lực huyện phải yếu tố định Song, cần coi trọng thu hút nguồn lực từ huyện kể trong, tỉnh từ nước quan điểm khai thông quan hệ thị trường, lấy thị trường làm kênh dẫn nguồn lực vào phát triển kinh tế tư nhân huyện Chư Sê Điều phải thể công tác quy hoạch phát triển DNTN - Cùng với việc coi trọng công tác dự báo quy hoạch Nhà nước, cần có hướng dẫn chủ DNTN xây dựng kế hoạch, chương trình trợ giúp cho phát triển DN Bởi vì, số DNTN Chư Sê, hầu hết DN nhỏ vừa, mà đặc điểm bật loại DNTN vốn ít, cơng nghệ lạc hậu, lực người chủ DNTN tiếp cận thị trường kể thị trường yếu tố sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm, lực tổ chức, quản lý DN thường có hạn, qua trường lớp, làm theo kinh nghiệm cảm tính Trong đó, hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường cần đến lực thực tế chuyên môn nghiệp vụ tổ chức người quản lý DN Nếu khơng có người quản lý chun mơn sâu, hiểu biết thị trường, biết phân tích xu hướng phát triển thị trường để định, hoạt động họ điều khiển DN khó khăn, khó tránh khỏi rủi ro kinh doanh khó giữ chỗ đứng thị trường Bởi vậy, cần coi trọng công tác hỗ trợ công tác xây dựng chiến lược, lập dự án kế hoạch kinh doanh người quản lý DN, có chương trình phổ biến kiến thức, trao đổi kinh nghiệm, xây dựng lực - Giải pháp phát ngành chăn nuôi Để phát triển bền vững ngành chăn nôi huyện Chư Sê cần đẩy mạnh khâu quy hoạch nuôi tập trung theo hướng trang trại, nuôi tập trung, công nghiệp Chăn nuôi trang trại tập trung có điều kiện ứng dùng cơng nghệ tiên tiến, khả tiếp thu đầu tư cao, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn đồng thời dễ dàng kiểm sốt dịch bệnh muốn huyện nhà phải quy hoạch khu chăn nuôi tập trung hạn chế nuôi theo cách truyền thống, nuôi không tập trung, tiềm ẩn nhiều dịch bệnh Tăng cường quản lý vận chuyển, buôn bán giết mổ Một nguyên nhân làm lây lan, phát tán dịch bệnh dịch cúm gia cầm gà vịt, dịch long móng lở mồm trâu, bị heo năm qua, việc buôn bán giết mổ tràn lan, gây vệ sinh, khơng đảm bảo an tồn thực phẩm mà cịn làm giảm giá trị chăn ni Tổ chức lại thị trường tiêu thụ sản phẩm Huyện Chư Sê cần có sách quy hoạch lại chợ đầu mối phía nam buôn bán gia súc, gia cầm sống, khu vực thị trấn, điểm bán gia cầm sống tập trung Tại quy định khu bán gia cầm sống gà, vịt, ngan riêng rẽ Chợ có bán gia cầm sống quy định thành khu vực riêng biệt Trong chợ có khu xử lý chất thải, hàng ngày có thu dọn vệ sinh, tiêu độc khử trùng, 37 lực lượng thú y huyện phải kiểm dịch bảo đảm gia cầm không bị bệnh phép buôn bán giết mổ đem tiêu thụ đồng thời kiểm tra, kiểm sốt khâu lưu thơng giết mổ chấm dứt chỗ giết mổ nhỏ lẻ khu vực trung tâm huyện, thị trấn Xây dựng sở, nhà máy giết mổ, chế biến gia cầm tập trung Để thực điều đòi hỏi quan chức phải quản lý sát khu giết mổ tự phát, quy hoạch vào khu giết mổ chăn nuôi tập trung để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Chủ động khống chế dịch bệnh đặc biệt dịch bệnh gia cầm gia súc Làm tốt khâu tiêm phịng cho gia súc ni tập trung đàn gia cầm nuôi phân tán dân đảm bảo kiểm soát dịch bệnh thời tiết bất thường Tăng cường tuyên truyền vận động người dân tham gia lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật chăn ni gia súc, gia cầm an tồn sinh học, quy trình biện pháp phịng chống dịch bệnh gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất Coi trọng đào tạo cho quản lý trang trại, quản lý doanh nghiệp cho nông dân - Giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp Huyện Chư Sê phải nghiêm cấm cách triệt để nạn chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy Bảo tồn loại gỗ quý tồn rừng Chư Sê gỗ Sao xã Ayun Tích cực giao rừng cho hộ dân địa phương quản lý tích cực phủ xanh trồng rừng nhằm hạn chế thiên tai, hạn hán xảy Bằng nhiều biện pháp tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường mà sống cho người quản lý DNTN 3.2.2 Chính sách hỗ trợ nguồn lực cho khu vực kinh tế tƣ nhân Nguồn lực cho phát triển DN toàn yếu tố đầu vào tuyệt đối cần thiết cho sản xuất kinh doanh DN Nó bao gồm vốn, lao động công nghệ phục vụ cho việc biến đổi đối tượng sản xuất DN a Chính sách hỗ trợ nguồn lực vốn cho khu vực kinh tế tƣ nhân Vốn nguồn lực quan trọng để dự án đầu tư vào DN trở thành thực Có hai nguồn vốn chủ yếu: vốn tự có chủ DN vốn thu hút, tài trợ từ bên ngồi DN, vốn tự có DN có vai trị định Tuy nhiên, nguồn vốn tài trợ từ bên ngồi DN có tác dụng "cú huých" cho phát triển kinh tế tư nhân Bởi tình trạng chung nước, DN tư nhân Chư Sê chủ yếu DN vừa nhỏ, chí nhỏ, nguồn vốn ít, nhu cầu vốn đầu tư lại lớn Do lượng vốn đầu tư thấp, nên hoạt động DN chưa tương xứng với tiềm phương diện xã hội (tỉ lệ dân số sống nông thôn) kinh tế (tỉ lệ dân số lấy nông nghiệp làm hoạt động kinh tế chính) Tỷ suất lợi nhuận DN thấp mức độ rủi ro tương đối cao Nếu để DN tự tích lũy khó thực hội đầu tư để phát triển DN Trên thực tế, nhu cầu vay vốn để sản xuất khu vực kinh tế tư nhân huyện Chư Sê lớn Lúc nào, họ cần vốn để sản xuất mở rộng quy mô…Đây 38 lý khiến "tín dụng đen" phát triển mạnh địa bàn huyện thời gian qua, hệ thống ngân hàng tổ chức tài trợ vốn lại chưa đáp ứng nhiều Theo đánh giá Ngân hàng Nhà nước, hoạt động tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu đặt Để tăng nguồn vốn đầu tư phát triển khu vực kinh tế tư nhân, việc phát huy nội lực từ DN, huyện cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút tiếp nhận tài trợ từ bên DN, tài trợ Nhà nước, tổ chức tín dụng nước tổ chức kinh tế, phủ nước ngồi Đối với nguồn vốn huyện, tỉnh nước, cần xây dựng mối quan hệ với nông dân với DN nguyên tắc cộng đồng trách nhiệm, bạn đồng hành phát triển DN, tiến bộ, giàu có nơng dân phồn vinh địa phương Cần triển khai chế có tính chất ưu đãi cho vay vốn cho phát triển kinh tế doanh nghiệp tư nhân Cơ chế phải đóng vai trị tạo thêm động lực cho hộ kinh doanh, chủ trang trại, hộ nông dân mở rộng sản xuất kinh doanh Coi sách tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng dự phát triển khu vực kinh tế tư nhân Nhà nước có Quyết định hỗ trợ lãi suất để hộ nông dân mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp Song, cịn nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn tài trợ Đó là, đối tượng thụ hưởng tài trợ mua máy vật tư sản xuất nước, giá bán hàng nước lại không cạnh tranh với giá hàng Trung Quốc thủ tục để tài trợ phải qua nhiều bước giải ngân khiến cho người làm nông nghiệp ngại vay tâm lý phải lại nhiều Đây học cần bảo đảm tính thực có chủ trương tài trợ vốn cho phát triển nơng nghiệp Bên cạnh đó, cần nghiên cứu để tìm hình thức tài trợ cho khu vực kinh tế tư nhân Ví dụ: hình thành tổ vay vốn thơn, xã, bản, làng mà người vay vốn thành viên tổ chức Hội nông dân, Hợp tác xã Hội doanh nghiệp có giúp đỡ UBND địa phương, hiệp hội ngành hàng, nhằm tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ trình vay vốn, trả nợ hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cộng đồng, tương trợ Do địa bàn huyện Chư Sê có tỷ lệ người dân tộc thiểu số tương đối cao, nên giải cho vay vốn phát triển DNTN khơng đơn thân phát triển DN, mà phải coi trọng mục tiêu tạo việc làm, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội địa bàn, thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Vì thế, huyện tỉnh phải có đề xuất chế độ ưu tiên đặc thù nguồn vốn cho khu vực kinh tế tư nhân địa bàn, chẳng hạn thực Nghị định 231/CP Chính phủ… Ngồi nguồn tín dụng tài trợ nước, cần nghiên cứu tìm hiểu để khu vực kinh tế tư nhân tiếp cận với nguồn cho vay tín dụng ưu đãi nước ngồi, định chế tài quốc tế Chẳng hạn, năm 2008, tỉnh miền 39 Trung nước ta tiếp cận với khoản tín dụng trị giá 59,8 triệu USD từ dự án Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) Ngân hàng Thế giới (WB) cho nước có thu nhập thấp sử dụng cho việc tăng cường tính cạnh tranh cho ngành nơng nghiệpTuy tỉnh Gia Lai nằm địa bàn nhận tài trợ dự án này, DN thiếu vốn đối ứng việc phê duyệt kế hoạch dự án chậm kéo dài, nên khó triển khai Từ thực tế này, để thu hút sử dụng nguồn vốn từ bên (nhất vốn tài trợ nước ngồi), cần có chế phân cấp việc phê duyệt kế hoạch dự án Cấp tỉnh phê duyệt dự án, kế hoạch lớn mang tính tổng thể; cịn dự án, chương trình đầu tư nhỏ nên giao thẩm quyền xem xét, thẩm định phê duyệt cho sở, ngành liên quan Gắn với việc tổ chức thực dự án, cần người có lực chun mơn Ngồi ra, cần nghiên cứu sách kêu gọi số DN liên doanh công ty 100% vốn đầu tư nước vào thị trường Việt Nam Sự tham gia cơng ty nước ngồi khơng thu hút vốn đầu tư cho nông nghiệp, tạo môi trường cạnh tranh để khu vực kinh tế tư nhân bước hội nhập vào thị trường giới, mà có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế Thực tế nước ta từ trước đến nay, chưa có chế lựa chọn đề xuất dự án FDI ưu tiên ngành, khiến cho nhà đầu tư nước ngồi khơng mặn mà với dự án đầu tư trực tiếp Để thu hút vốn vào phát triển kinh tế, cấp vĩ mơ, Nhà nước cần tổ chức số đồn kêu gọi xúc tiến đầu tư số nước có trình độ cao Liên bang Nga, Trung Quốc, Nhật Bản… Xây dựng lộ trình thu hút đầu tư nước ngồi vào khu vực kinh tế tư nhân b Chính sách hỗ trợ nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế tƣ nhân Nguồn nhân lực nguồn lực có vai trị định đến tốc độ chất lượng phát triển kinh tế xã hội quốc gia nói chung, địa phương nói riêng Điều phát triển khu vực kinh tế tư nhân Phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải quan tâm hai khía cạnh số lượng chất lượng người lao động Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ nay, chất lượng nguồn nhân lực phải đặc biệt coi trọng Hiện nay, quy mô số dân huyện Chư Sê 105.138 người với 23.748 hộ Dự báo đến năm 2020, quy mơ dân số tồn huyện 119.500 người, hàng năm phải giải việc làm cho khoảng 2.500 lao động, phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số Từ thực tế nguồn nhân lực có huyện yêu cầu phát triển khu vực kinh tế tư nhân địa bàn, giải pháp cho việc tạo nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế tư nhân là: - Khẩn trương qui hoạch nguồn nhân lực địa phương, đảm bảo cân đối hài hòa với việc khai thác sử dụng tài nguyên khai thác tối đa nguồn nhân lực chỗ, ưu tiên sử dụng nhân lực người dân tộc thiểu số không đơn mục tiêu việc làm thu nhập người lao động mà gắn với bảo đảm trật tự, ổn định xã hội Vì 40 Tây Nguyên nói chung, Chư Sê nói riêng vùng đất nhạy cảm, cần có hỗ trợ, giúp đỡ Nhà nước - Đánh giá chất lượng người lao động để đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cơng việc; đồng thời có phương án phối kết hợp với sở đào tạo huyện, tỉnh… để tổ chức hình thức đào tạo, bồi dưỡng thích hợp kiến thức sản xuất, kinh doanh cho người lao động Việc đào tạo nhân lực phải tiến hành thường xuyên để người lao động tiếp cận với phương thức kinh doanh Áp dụng nhiều hình thức phổ biến kiến thức trao đổi, phổ biến kinh nghiệm, trình diễn cách làm mới, tổ chức câu lạc nhóm lứa tuổi, giới… để phổ biến trao đổi kinh nghiệm sản xuất Phương thức tổ chức đào tạo kết hợp người lao động, DN Nhà nước - Áp dụng giám định định mức lao động để đánh giá kết người lao động, phân phối thu nhập giáo dục tính kỷ luật, tác phong kinh doanh Tổ chức phong trào thi đua có trao phần thưởng để khuyến khích người lao động động, sáng tạo, biết tìm đến kỹ thuật công nghệ sản xuất Tổ chức thi ý tưởng sản xuất kinh doanh hình thức nhà nông làm kinh tế giỏi để phổ biến nhân rộng kinh nghiệm sáng tạo nông nghiệp người lao động Tại Chư Sê, việc tổ chức có tác dụng lớn việc để DN có người có hiểu biết sản xuất vào tiêu thức suất, chất lượng hiệu Có sách khen thưởng, kỷ luật cách rõ ràng cơng để nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ ý thức trách nhiệm người lao động Tất nhiên, phải có sách ưu tiên lao động người dân tộc thiểu số áp dụng định mức lao động thấp để thu hút họ vào làm việc khu vực kinh tế tư nhân Việc ưu tiên khơng dẫn đến tính bất ổn DN mà ngược lại làm cho hoạt động nội DN xã hội ổn định tốt - Có chế để lao động trẻ đào tạo trường lớp quy Nhà nước DN cần đưa áp dụng chế hỗ trợ tài theo chủ trương Đảng Nhà nước, đồng bào dân tộc thiểu số để họ đào tạo chun mơn, kỹ thuật canh tác Khuyến khích thành lập phát triển doanh nghiệp tư nhân công nghệ cao giới trẻ người khởi lãnh đạo DN Có kế hoạch tổ chức trao đổi kinh nghiệm thường xuyên chủ người quản lý DN địa bàn huyện tỉnh với tỉnh bạn để phổ biến kiến thức kinh nghiệm cho Hàng năm, tổ chức để chủ DN nhà khởi DN tiếp cận với tri thức lập dự án, tổ chức đầu tư tổ chức tham quan học hỏi DN địa phương khác 41 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế tư nhân điều kiện kinh tế thị trường nước ta địi hỏi phải có lực lượng DN đủ mạnh làm trụ cột Khu vực kinh tế tư nhân hình thức tổ chức kinh tế sở sản xuất xã hội, dựa sở hợp tác phân công lao động xã hội, gồm số người lao động, sử dụng nguồn lực tự nhiên đất, nước, khí hậu vốn, lao động, công nghệ tư liệu sản xuất khác để tạo sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường Sự đời phát triển khu vực kinh tế tư nhân kết tất yếu, mang tính quy luật q trình phát triển phân công lao động xã hội tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp phát triển kinh tế thị trường ngày mang tính quốc tế hóa hội nhập sâu rộng Tuy nhiên, phát triển khu vực kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nó động lực phát triển kinh tế hàng hóa, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi vùng Sự phát triển tạo điều kiện để tăng thu nhập cho xã hội Vì thế, việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân Đảng Nhà nước ta quan tâm Sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân chịu tác động nhiều nhân tố, chủ yếu điều kiện tự nhiên, mức độ đại hóa cơng nghệ sản xuất, trình độ phát triển kinh tế thị trường, trình độ người lao động lực người quản lý, môi trường thể chế mà DN hoạt động Từ việc phân tích tiềm lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Chư Sê phát triển kinh tế xã hội, chuyên đề nêu, phân tích đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện từ năm 2010 đến Trong khẳng định phát triển khu vực kinh tế tư nhân góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng tiến bộ, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời cho quy mô doanh nghiệp tư nhân chủ yếu nhỏ vừa, lực cạnh tranh yếu; hoạt động chủ yếu phát triển theo chiều rộng, vấp phải tình trạng khan nguồn đất canh tác; cịn nhiều yếu tố tự phát, tiêu cực; tăng trưởng chậm, hiệu kinh tế - xã hội vấn đề phải quan tâm Để hướng tới nông nghiệp bền vững tương lai kinh tế phải đảm bảo hiệu cao lâu bền, xã hội, không tạo khoảng cách lớn giàu nghèo, khơng làm bần hóa nơng dân gây tệ nạn xã hội nghiêm trọng ; Về tài nguyên môi trường không làm cạn kiệt tài nguyên, không làm suy thối hủy hoại mơi trường; văn hóa, quan tâm đến việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đi đơi với mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, cần quan tâm thực mục tiêu công xã hội từ đầu nhằm đảm bảo phát triển toàn diện, bền vững mà người xã hội hưởng từ thành phát triển bền vững, người nông dân, Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Chư Sê 42 giai đoạn thực chương trình nơng thơn giai đoạn 2010-2020 xây dựng nông thôn lợi không nhỏ để góp phần phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày tốt Trên sở làm rõ bối cảnh tác động đến phát triển khu vực kinh tế tư nhân địa bàn, chuyên đề phân tích xác định phương hướng cụ thể phát triển khu vực kinh tế tư nhân huyện Chư Sê đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Đề xuất hai nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNTN Đó là, hồn thiện cơng tác dự báo quy hoạch quyền cấp huyện phát triển khu vực kinh tế tư nhân; tăng cường nguồn lực vốn nhân lực cho phát triển DN nâng cao vai trò Nhà nước quyền cấp việc tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động DNTN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mai Ngọc Cường - ĐHKTQD Việt Nam (NXB trị quốc gia) • Đảng huyện Chư Sê (2010), Báo cáo Ban Chấp hành Đảng huyện khóa VII trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ VIII • Đảng huyện Chư Sê (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2010-2015 • Hồng Nguyễn Trí Dương (2003), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai, Đề tài luận văn Cao học chuyên ngành Kinh tế trị bảo vệ Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội • Nguyễn Dũng (2010), Chư Sê chuyển đổi cấu sản xuất, sử dụng đất hiệu phục vụ q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, Tạp chí Cộng sản, Số 41 (3/2010) • Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Chư Sê giai đoạn 2010-2020, Chư Sê • Một số Báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh DNTN địa bàn huyện Chư Sê từ năm 2010 đến số trang Web khác Một số vấn đề đổi quản lý kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Minh Tú (NXB trị quốc gia) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ... tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Chư Sê nói chung phát triển khối tư nhân địa bàn huyện nói riêng, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Chư Sê, thực trạng. .. giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển loại hình kinh tế tư nhân nói riêng kinh tế tồn huyện Chư Sê nói chung - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư. .. trợ phát triển Trong có sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân Điều mở hội lớn cho thành phần kinh tế tư nhân khơng ngừng phát triển đóng góp vào phát triển chung kinh tế đất nước Để có bước phát