Lập dự án đầu tư công trình nhà máy chế biến gỗ đăk tô, tỉnh kon tum đảtn

97 10 1
Lập dự án đầu tư công trình nhà máy chế biến gỗ đăk tô, tỉnh kon tum  đảtn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM THIỀU THỊ MỸ PHƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ CƠNG TRÌNH NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ ĐĂKTƠ TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ CƠNG TRÌNH NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ ĐĂKTÔ TỈNH KON TUM GVHD1 : Th.S HUỲNH THỊ YẾN THẢO GVHD2 : K.S NGUYỄN VĂN LINH SVTH : THIỀU THỊ MỸ PHƢƠNG LỚP : K511KX MSSV : 111400032 Kon Tum, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy giáo! Trải qua thời gian năm học tập đến em hồn thành chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng, để có đƣợc kết học tập tốt nhƣ ngày hơm nay, cố gắng nỗ lực thân, quan trọng hết nhờ công ơn thầy hết lịng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu mà thầy có sau năm làm việc Hơm nay, để tổng kết kiến thức cách sâu sắc có hệ thống, em đƣợc giao nhiệm vụ thực đồ án tốt nghiệp với đề tài : LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ ĐĂKTÔ – TỈNH KON TUM Bằng tích cực nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy cô nhƣ bạn bè xung quanh tạo điều kiện giúp đỡ góp ý, đặc biệt quan tâm chu đáo thầy cô trực tiếp hƣớng dẫn: - Cô Th.S HUỲNH THỊ YẾN THẢO : Giáo viên hƣớng dẫn kinh tế - Thầy KS NGUYỄN VĂN LINH : Giáo viên hƣớng dẫn kiến trúc Đến đồ án đƣợc hồn thành, nhƣng khả cịn hạn chế lần vận dụng toàn kiến thức để thực đồ án nên khó tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy cô thông cảm dẫn để em bổ sung kiến thức làm hành trang để trở thành kỹ sƣ Kinh tế xây dựng có đủ trình độ lực thực để giải vấn đề ngành ngày phát triển với nhịp độ nhanh biến động không ngừng ngành Một lần em xin kính gởi đến Thầy Cơ lòng biết ơn sâu sắc Em xin chúc Thầy Cơ gia đình sức khỏe Kon Tum, ngày 20 tháng 03 năm 2016 Sinh viên Thiều Thị Mỹ Phương i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG .1 1.1 Một số lý luận lập dự án đầu tƣ xây dựng 1.1.1 Dự án đầu tƣ vai trò dự án đầu tƣ 1.1.2 Nội dung dự án đầu tƣ 1.2.2 Phƣơng pháp luận đánh giá hiệu dự án PHẦN THỨ HAI CHƢƠNG 1.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC DỰ ÁN VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỒ GỖ TRÊN THẾ GIỚI 1.2 TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM 1.2.1 Những mạnh dẫn đến phát triển ngành gỗ Việt Nam 1.2.2 Về số lƣợng doanh nghiệp 1.2.3 Về quy mô phân bố ngành 1.2.4 Về lao động .9 1.2.5 Về công nghệ sản xuất 1.2.6 Xu hƣớng phát triển 10 1.3 TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ KON TUM 10 CHƢƠNG 2.SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN 12 2.1 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ HÌNH THÀNH DỰ ÁN .12 2.1.1 Các văn pháp quy 12 2.1.2 Văn định hƣớng .13 2.1.3 Văn địa phƣơng 13 2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HẠ TẦNG CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN .13 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 13 2.2.2 Các sách kinh tế, thƣơng mại, định hƣớng pháp triển ngành .16 2.3 PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN 17 2.3 PHÂN TÍCH NHU CẦU CỦA DỰ ÁN 20 2.3.1 Đánh giá nhu cầu dự án 20 2.3.2 Dự báo nhu cầu tƣơng lai .22 2.3.2.1 Dự báo sản phẩm gỗ Việt Nam 22 2.4 MỤC TIÊU ĐẦU TƢ 25 2.5 KẾT LUẬN SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ 26 3.1 SƠ LƢỢC VỀ CHỦ ĐẦU TƢ 27 3.2 PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƢ 28 3.3 LỰA CHỌN CÔNG SUẤT DỰ ÁN .28 3.3.1 Căn xác định công suất dự án 28 3.3.2 Công suất dự án 29 3.3.2.3 Công suất tối thiểu 30 3.3.3 Công suất máy móc thiết bị 30 3.3.3.1 Công suất lý thuyết 30 3.3.3.2 Công suất thiết kế 30 3.3.4 Mức sản xuất dự kiến 30 3.4 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT 30 3.4.1 Quy trình cơng nghệ .30 3.4.2 Thuyết minh công nghệ sản xuất 31 3.4.3 Thiết bị công nghệ 34 3.5 QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 35 3.5.1 Quy mô xây dựng 35 3.5.2 Quy mô thiết bị 36 4.1 CƠ CẤU SẢN PHẨM: 37 4.2 NHU CẦU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 37 4.2.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu 37 4.2.2 Kế hoạch khai thác gỗ 38 4.3 GIẢI PHÁP TIÊU THỤ SẢN PHẨM 39 4.3.1 Thị trƣờng tiêu thụ .39 4.3.2 Lựa chọn tiêu thức tiêu thụ 39 4.3.3 Dự kiến giá bán sản phẩm 39 CHƢƠNG - VỊ TRÍ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN 40 5.1 GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN 40 5.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC XÂY DỰNG 40 5.2.1 Khí hậu 40 5.2.2 Địa chất 40 5.2.3 Tình hình lũ lụt .40 5.2.4 Địa chấn 40 5.2.5 Gió bão 40 5.2.6 Mức độ ô nhiễm môi trƣờng 41 5.2.7 Bom, mìn 41 5.3 ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG .41 5.3.1 Sự phù hợp khu đất xây dựng với quy hoạch: .41 5.3.2 Điều kiện hạ tầng kiến trúc: 41 5.3.3 Điều kiện hạ tầng kỹ thuật: 41 5.4 PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THEO PHƢƠNG PHÁP SWOT .41 5.5 PHƢƠNG PHÁP GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 42 CHƢƠNG - CÁC YẾU TỐ CỦA DỰ ÁN ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 43 6.1 CÁC YẾU TỐ CỦA DỰ ÁN ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG .43 6.1.1 Q trình thi cơng xây dựng 43 6.1.2 Quá trình vận hành sản xuất nhà máy 43 6.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỂM 44 6.2.1 Q trình thi cơng xây dựng 44 6.2.2 Quá trình vận hành sản xuất Nhà máy chế biến gỗ 44 6.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 44 6.3.1 An toàn lao động 44 6.3.2 Phòng chống cháy nổ 45 6.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 45 CHƢƠNG - GIẢI PHÁP XÂY DỰNG 46 7.1 CẤP HẠNG CƠNG TRÌNH: Cơng trình thuộc cấp III 46 7.2 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG .46 7.2.1 Thực trạng môi trƣờng hƣớng tới giải pháp kiến trúc tƣơng lai .46 7.2.2 Ý tƣởng kiến trúc dự án 46 7.2.3 Tiêu chuẩn thiết kế .46 7.2.4 Giải pháp thiết kế tổng mặt 47 7.2.4.3 Giải pháp mặt 48 7.2.4.4 Lựa chọn phƣơng án tổng mặt 49 7.2.5 Giải pháp kiến trúc 50 7.2.5.1 Nhà xƣởng sản xuất: 50 7.2.5.2 Nhà ăn, nhà xe cho cán công nhân 50 7.2.6 Giải pháp kết cấu 51 7.2.6.1 Nhà xƣởng sản xuất: 51 7.2.6.2 San .52 7.2.6.3 Đƣờng giao thông nội 52 7.2.6.4 Giải pháp thiết kế hệ thống điện 53 7.2.6.5 Hệ thống cấp nƣớc, thoát nƣớc vệ sinh 55 7.2.6.5.1 Cấp nƣớc sinh hoạt sản xuất 55 7.2.6.5.2 Hệ thống thoát nƣớc: 56 7.2.6.6 Hệ thống chữa cháy 57 7.2.6.6.1 Giải pháp thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy 57 CHƢƠNG - TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN 58 8.1 HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN 58 8.1.1 Bộ máy quản lý dự án giai đoạn xây dựng 58 8.1.2 Bộ máy vận hành khai thác dự án 58 8.3 KHUYẾN KHÍCH LAO ĐỘNG, ĐÀO TẠO CÁN BỘ KỸ THUẬT, CÔNG NHÂN CHO NHÀ MÁY 59 8.3.1 Khuyến khích lao động 59 8.3.2 Cán kỹ thuật, quản đốc nhà máy 60 8.3.3 Công nhân nhà máy 60 8.3.4 Công tác đào tạo 60 8.4 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 60 9.1 XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƢ XÂY DỰNG 61 9.1.1 Căn pháp lý lập tổng mức đầu tƣ xây dựng: 61 9.1.2 Các chi phí tổng mức đầu tƣ dự án: 61 9.1.2.1 Xác định chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ (GBT, TĐC): 62 9.1.2.2 Xác định chi phí xây dựng (GXD): 62 9.1.2.3 Xác định chi phí thiết bị (GTB): 63 9.1.2.4 Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA): 64 9.1.2.5 Xác định chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng dự án (GTVĐT): 65 9.1.2.6 Xác định chi phí khác dự án 66 9.1.2.7 Xác định chi phí dự phòng dự án (GDP): 68 9.1.2.8 Tổng mức đầu tƣ dự án: (ĐVT: Đồng) 68 9.2 CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN 69 9.2.1 Cơ cấu nguồn vốn 69 9.2.2 Kế hoạch huy động nguồn vốn 69 9.2.3 Kế hoạch hoàn trả nợ 70 10.1 XÁC ĐỊNH DOANH HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN 71 10.2 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN 71 10.2.1 Chi phí vận hành 71 10.2.2 Kế hoạch khấu hao tài sản cố định 73 10.3 PHÂN TÍCH LỖ - LÃI 73 10.3.1 Dự trù lỗ lãi .73 10.3.2 Phân phối ngân quỹ ròng 73 10.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN .74 10.4.1 Xác định hệ số chiết khấu 74 10.4.2 Phân tích bảng ngân lƣu dự án 75 10.4.3 Các tiêu đánh giá hiệu tài dự án theo quan điểm Tổng đầu tƣ 76 10.5 Phân tích rủi ro dự án 78 10.5.1 Phân tích độ nhạy .78 10.5.1.1 Ảnh hƣởng giá bán lên NPV IRR 79 10.5.1.2 Ảnh hƣởng công suất lên NPV IRR 79 10.5.1.3 Ảnh hƣởng lãi suất lên NPV IRR 79 10.5.1.3 Ảnh hƣởng doanh thu chi phí sản xuất lên NPV 80 10.5.1.4 Ảnh hƣởng công suất giá bán lên NPV 80 10.5.2 Phân tích mơ Monte Carlo 80 11.1 GIÁ TRỊ GIA TĂNG QUỐC DÂN THUẦN DO DỰ ÁN TẠO RA 83 11.2 GIÁ TRỊ THẶNG DƢ 83 11.3 ĐÓNG GÓP CỦA DỰ ÁN VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 83 11.4 MỨC THU HÚT NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀO LÀM VIỆC 84 11.5 HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI KHÁC 84 12.1 MỐI QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP TÀI LIỆU, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT ĐẦU TƢ TRONG GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN 85 12.2 MỐI QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM PHỐI HỢP, TRỢ GIÚP, KIỂM TRA, GIÁM SÁT GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƢ 85 12.3 MỐI QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM TRONG GIAI ĐOẠN QUYẾT TOÁN ĐẦU TƢ 85 12.4 MỐI QUAN HỆ PHỐI HỢP, HỖ TRỢ, KIỂM TRA TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 85 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 86 I.KẾT LUẬN 86 II.KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1- 200 công ty sản xuất đồ gỗ hàng đầu giới Biểu đồ 1.1- Tăng trƣởng thƣơng mại đồ gỗ giới Biểu đồ 1.2 - Quá trình phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam Biểu đồ 1.3 - Xu hƣớng phát triển quy mô ngành gỗ 2001-2010 theo số vốn đầu tƣ Bảng 2.1 - Tốc độ tăng GRDP tháng năm 2015 15 Biểu đồ 2.1 - Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ qua số năm (triệu USD) 17 Biểu đồ 2.2: Thị phần xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2014 18 Bảng 2.2 - Sản lƣợng gỗ khai thác ( nghìn m3) 19 Bảng 2.3 - GDP tháng năm 2015 19 Biểu đồ 2.3 - Doanh nghiệp ngành chế biến gỗ theo sản phẩm (2008) 21 Biểu đồ 2.4 - Dự báo tăng trƣởng nhu cầu gỗ sản xuất giai đoạn 2005-2020 (Bộ NN PTNT) 21 Bảng 2.4 - Thống kê sản phẩm gỗ Việt Nam qua năm (Đvt: nghìn m3) 22 Biểu đồ 2.5 - Thống kê sản phẩm gỗ Việt Nam qua năm (Đvt: nghìn m3) 22 Bảng2.5 - Tính tốn số liệu sản lƣợng sản phẩm gỗ Việt Nam (Đvt: nghìn m3) 23 Bảng 2.6 - Kết dự báo sản lƣợng sản phẩm gỗ Việt Nam 2015-2024 (Đvt: nghìn m3) 23 Bảng 2.7 - Số liệu thống kê tốc độ tăng trƣởng xuất sản phẩm gỗ (Đvt: tỷ USD) .24 Biểu đồ 2.7 - Thống kê tốc độ tăng trƣởng xuất sản phẩm gỗ (Đvt: tỷ USD) .24 Bảng 2.8 - Dự báo giá trị xuất sản phẩm gỗ 2015-2024 (Đvt: tỷ :USD) 25 Biểu đồ 2.8 - Dự báo giá trị xuất sản phẩm gỗ 2015-2024 (Đvt: tỷ :USD) 25 Bảng 3.1 - Dự kiến sản xuất 30 Bảng 3.2 - Quy trình cơng nghệ 30 Bảng 3.4 - Thiết bị sản xuất 34 Bảng 4.1 - Tiên lƣợng cân vật chất quy trình sản xuất 37 Bảng 4.2 - Kế hoạch khai thác gỗ chế biến công ty 38 Bảng 7.1 - Điện động lực nhà xƣởng 53 Bảng 7.2- Điện hệ thống bơm nƣớc 54 Bảng 9.1 – Chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ 62 Bảng 9.2 – Chi phí đào tạo chuyển giao cơng nghệ 64 Bảng 9.3 – Chi phí quản lý dự án 64 Bảng 9.4 – Tổng hợp nhu cầu vốn cho dự án 68 Biểu đồ 9.1 – Cơ cấu nguồn vốn 69 Bảng 10.1 – Giá bán sản phẩm 71 Bảng 10.2 – Định mức chi phí nguyên vật liệu 71 Bảng 10.4 – Các tiêu tài theo quan điểm Chủ đầu tƣ 75 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 - Vị trí phân bố nhà máy chế biến gỗ quy mô lớn theo vùng Hình 7.1 – Tổng mặt nhà máy 47 Hình 8.1 - Sơ đồ quản lý dự án .58 e Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng tồn chi phí doanh nghiệp phải bỏ phục vụ cho trình tiêu thụ sản phẩm để thu lại doanh thu cho dự án, tùy thuộc vào doanh nghiệp có chiến lƣợc riêng kế hoạch bán hàng Tại dự án này, ƣớc tính chi phí bán hàng (bao gồm việc bán hàng tuyên truyền quảng cáo, vận chuyển…) theo doanh thu 0,5% f Chi phí văn phịng chi phí khác Bao gồm khoản chi phí khác nhƣ: văn phịng phẩm;bƣu điện phí, cơng tác phí, chè nƣớc tiếp khách số chi phí lặt vặt khác…ƣớc tính chi phí chiếm 1% lƣơng gián tiếp 10.2.2 Kế hoạch khấu hao tài sản cố định Theo thông tƣ 45/2013/TT-BTC hƣớng dẫn quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định: - Cơng trình xây dựng: 15 năm - Thảm cỏ hoa, xanh : năm - Hệ thống máy móc sản xuất: 10 năm - Phƣơng tiện vận tải, bốc dỡ:7 năm - Tài sản cố định vô hình (Bao gồm loại chi phí cịn lại, khơng bao gồm chi phí thuê đất vốn lƣu động ban đầu) khấu hao 10 năm Kế hoạch đầu tƣ thay thế: vào cuối năm cuối thời điểm tính tốn khấu hao tài sản cố định hữu hình đầu tƣ thay tài sản tiếp tục trích khấu hao, giả sử khơng xảy trƣợt giá việc đầu tƣ Giá trị lý tài sản ƣớc tính khoảng 30% giá trị thiết bị (Kết tính tốn phụ lục bảng 10) Trên sở tính tốn khoản mục chi phí hoạt động sản xuất đƣợc tổng hợp theo chi phí biến đổi chi phí cố định thể chi tiết bảng 11 10.3 PHÂN TÍCH LỖ - LÃI 10.3.1 Dự trù lỗ lãi Phân tích lỗ lãi nhằm xem xét dự án có đủ khả cân đối tài đảm bảo trả nợ vay suốt thời gian hoạt động dự án Lợi nhuận trƣớc thuế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 = 20% *Lợi nhuận trƣớc thuế Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trƣớc thuế - Thuế TNDN Áp dụng Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật Thuế TNDN.Luật thuế từ năm 2016 trở 20% 10.3.2 Phân phối ngân quỹ ròng Ngân quỹ ròng = Lợi nhuận rịng + Khấu hao - Trích quỹ dự phịng tài 10% Quỹ dùng để bù đắp phần lại tổn thất, thiệt hại tài sản xảy trình kinh doanh đƣợc bù đắp tiền bồi thƣờng tổ chức, cá nhân gây ra, tổ chức bảo hiểm sử dụng dự phịng trích lập chi phí - Trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 5%, dùng để bổ sung vốn điều lệ, bù đắp khoản lỗ năm trƣớc hết thời hạn đƣợc trừ vào lợi nhuận trƣớc thuế thu nhập doanh nghiệp - Trích quỹ khen thƣởng, phúc lợi 3%: theo quy định mức trích tối đa khơng q tháng lƣơng thực Dự kiến lấy tháng lƣơng nguồn nhân giai đoạn vận hành dự án - Quỹ dự phòng việc 1% dùng để trợ cấp cho ngƣời lao động có thời gian làm việc doanh nghiệp đủ năm trở lên bị việc làm chi cho việc đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật cho ngƣời lao động thay đổi công nghệ chuyển sang việc mới, đặc biệt đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ doanh nghiệp - Trích quỹ đầu tƣ phát triển: dùng vào mục đích đầu tƣ mở rộng phát triển kinh doanh, trả nợ vay dài hạn Các tỷ lệ phần trăm trích quỹ đƣợc lấy dựa theo sách doanh nghiệp, đồng thời tham khảo thơng tƣ 138/2010/TT-BTC hƣớng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận (Kết tính tốn thể bảng 13) 10.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN 10.4.1 Xác định hệ số chiết khấu - Tỷ suất chiết khấu dự án: tỷ suất chiết khấu tài dự án chi phí hội ( hay cịn gọi chi phí sử dụng vốn bình quân), phụ thuộc vào cấu vốn bình quân dự án - Ý nghĩa tỷ suất chiết khấu dự án:  Về khả toán: Tỷ suất chiết khấu dự án biểu thị mức lãi vay có khả tốn theo nguồn vốn, lãi suất vay vốn rd = 7%  Về khả sinh lời: Tỷ suất chiết khấu dự án biểu thị tỷ lệ sinh lời ( chi phí hội ) mong muốn nhà đầu tƣ, lãi suất sinh lợi nội chủ đầu tƣ mong muốn Công ty Nguyên liệu giấy miền Nam doanh nghiệp có tình hình tài vững mạnh, có nhiều năm kinh nghiệm việc đầu tƣ dự án nhƣ sản xuất giấy Dựa bảng cân đối kế tốn, bảng kinh doanh cơng ty tỷ suất sinh lợi lĩnh vực đầu tƣ triển khai, chọn re =18% > rd - Suất chiết khấu bình qn đƣợc tính tốn theo cơng thức : WACC = E% x re + D% x rd Trong đó: D% : phần trăn vốn vay tổng vốn đầu tƣ E% : phần trăn vốn chủ sở hữu tổng vốn đầu tƣ Trong đó: Bảng 10.3 – Xác định suất chiết khấu TỶ CHI PHÍ TRỌNG Vốn tự có 51,80% 18,00% Vốn vay 49,20% 7% WACC 12,70% - Suất chiết khấu sử dụng để tính NPV theo quan điểm nhà cho vay ( quan điểm tổng đầu tƣ) chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC), tổng dịng ngân lƣu bao gồm hai nguồn vốn : nợ vay vốn chủ sở hữu - Suất chiết khấu sử dụng để tính NPV theo quan điểm nhà vay (chủ sở hữu ) suất sinh lợi kỳ vọng vốn chủ sở hữu , thƣờng đòi hỏi cao lãi vay rủi ro cao , với re =18% 10.4.2 Phân tích bảng ngân lƣu dự án Bảng ngân lƣu chịu tác động quan điểm khác có cấu khác nhau.Các quan điểm nhƣ: quan điểm tổng đầu tƣ, quan điểm chủ đầu tƣ… Theo Quan điểm Chủ đầu tƣ tính tốn dịng ngân lƣu phải cộng vốn vay vào dòng ngân lƣu vào trừ khoản lãi vay nợ gốc dòng ngân lƣu Bảng ngân lƣu đƣợc tính tốn theo phƣơng pháp trực tiếp: NGUỒN VỐN Bảng 10.4 – Các tiêu tài theo quan điểm Chủ đầu tƣ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Giá trị NPV 13.750.545 Tỷ suất hoàn vốn nội IRR Tỷ số lợi ích/chi phí B/C Thời gian thu hồi vốn đầu tƣ không chiết khấu (kể từ thời gian xây dựng) Thời gian thu hồi vốn đầu tƣ có chiết khấu (kể từ thời gian xây dựng) 31% 1,08 năm 10 tháng năm tháng Nhận xét: - Với suất sinh lời đòi hỏi vốn chủ sở hữu 18%, ta thấy NPV>0, IRR > chi phí sử dụng vốn tỷ số B/C >1 nên dự án đáng giá mặt tài - Thời gian hồn vốn có chiết khấu năm tháng thời gian tƣơng đối ngắn so với vòng đời dự án 15 năm Đối với dự án đƣợc phân tích dịng tiền sở hiệu sử dụng vốn chung nên tính theo phƣơng pháp trực quan điểm Tổng đầu tƣ nhằm đánh giá hiệu tổng hợp dự án Lợi ích mà dự án tạo sau trừ toàn chi phí khơng phân biệt nguồn vốn tham gia Ngân lƣu tính tốn ngân lƣu tự - dòng tiền cuối thuộc ngƣời có quyền lợi Chủ sở hữu Chủ nợ - Ngân lƣu ròng = Dòng tiền vào – Dòng tiền - Dòng ngân lƣu vào: gồm doanh thu, thu hồi vốn lƣu động vào năm cuối, giá trị lí vào năm cuối (nếu có) - Dịng ngân lƣu ra: gồm chi phí sản xuất, thuế thu nhập doanh nghiệp, chi đầu tƣ (trừ lãi vay thời gian xây dựng) - Suất chiết khấu: WACC = 12,7 % - Dòng ngân quỹ ròng đƣợc dùng để tính tốn tiêu hiệu tài - Dòng tiền tƣơng lai quy đổi hệ số chiết khâu theo công thức sau : P = Ft*(1/(1+r)t) Trong + t số năm quy đổi + r lãi suất chiết khấu + Ft dòng tiền tƣơng lai năm thứ t + P dòng tiền đƣợc quy đổi Kết tính tốn thể bảng 14 10.4.3 Các tiêu đánh giá hiệu tài dự án theo quan điểm Tổng đầu tƣ 10.4.3.1 Chỉ tiêu giá trị NPV: NPV giá trị tƣơng đƣơng dòng tiền hiệu số thu chi dự án tính theo tỷ lệ lãi suất tối thiểu chấp nhận đƣợc, phản ánh lợi ích dự án đem lại sở ngƣỡng đầu tƣ đề xuất thời điểm tại, tiêu đƣợc tính tốn theo công thức dƣới đây: n B  Ct NPV   t t t 0 1  r  Trong đó: - n: tuổi thọ thời kỳ phân tích dự án - t: Thời đoạn tính tốn - Bt: lợi ích mà dự án thu năm t gồm: - Ct: chi phí mà dự án năm t (đây chi phí thực mà dự án không bao gồm khấu hao tài sản cố định) gồm có: - r: Hệ số chiết khấu - Qua tính tốn ta biết khả sinh lợi toàn dự án là: Với suất chiết khấu 12,7% hiệu số giá thực thu giá thực chi tƣơng lai đƣợc đƣa giá trị NPV= 22.851.404.000 đồng >0 dự án đáng giá 10.4.3.2 Tỷ suất hoàn vốn nội IRR Suất thu lợi nội tỷ lệ lãi suất đƣợc giả định nội phƣơng án đầu tƣ sinh mà có đặc điểm dùng tỷ lệ lãi suất để tính NPV dự án NPV =0 - Suất thu hồi nội IRR đƣợc tính theo cơng thức sau: NPV1 IRR  IRR1  ( IRR2  IRR1 )  NPV1  NPV2 Trong : + IRR1 suất thu hồi nội mà NPV1>0 + IRR2 suất thu hồi nội mà NPV2 WACC nên dự án đáng giá 10.4.3.3 Tỷ số lợi ích / chi phí (B/C) Trong : + PV(B) tổng giá lợi ích + PV(C) tổng giá chi phí Dự án có tỷ số B/C 1,11 >1 dự án có hiệu mặt tài 10.4.3.4 Thời gian hồn vốn - Thời gian hồn vốn khơng chiết khấu: khoảng thời gian cần thiết để tổng hiệu giá tất dòng thu nhập tƣơng lai dự án vừa đủ bù đắp số vốn đầu tƣ bỏ ban đầu Dự án tính tốn có thời gian hồn vốn khơng chiết khấu năm 11 tháng ( kể từ bắt đầu xây dựng) - Thời gian hoàn vốn chiết khấu: thời gian cần thiết để thu lại giá số vốn bỏ giá khoản tích lũy hàng năm dựa dịng ngân lƣu có chiết khấu Dự án đƣợc tính tốn có thời gian hồn vốn năm tháng ( kể từ bắt đầu xây dựng) Nhận xét: Thời gian hồn vốn có chiết khấu năm tháng so với thời gian hoạt động dự án 15 năm chấp nhận đƣợc 10.4.3.5 Phân tích điểm hịa vốn Xác định điểm hịa vốn với khoản mục doanh thu hòa vốn mức hoạt động hịa vốn ta có cơng thức: Doanh thu hịa vốn = Định phí/(1 – Biến phí/Tổng doanh thu) Doanh thu hòa vốn doanh thu cần thiết mà dự án phải đạt đƣợc để hiệu tài khơng lời khơng lỗ Cơng suất hoạt động hịa vốn hàng năm = (Doanh thu hịa vốn năm tính tốn/Tổng doanh thu năm tính tốn) x100% Mức hoạt động hịa vốn cho ta biết mức hoạt động cần thiết mà dự án phải đạt đƣợc để hiệu tài khơng lời khơng lỗ Dự án có cơng suất hịa vốn trung bình là: 33,10% với doanh thu hịa vốn trung bình : 11.711.947.000 đồng 10.4.3.6 Các tỷ số sinh lợi a Tỷ số lợi nhuận doanh thu - Tỷ số lợi nhuận doanh thu kỳ định đƣợc tính cách lấy lợi nhuận sau thuế kỳ chia cho doanh thu kỳ Trong năm hoạt động dự án (năm 2017) ta có: Tỷ số lợi nhuận doanh thu = (Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu)*100% = 20,09% - Tỷ số mang giá trị dƣơng nghĩa dự án kinh doanh có lãi b.Tỷ số lợi nhuận vốn đầu tƣ (ROA) - Lợi nhuận so với tổng vốn đầu tƣ (mức doanh lợi đồng vốn đầu tƣ) dự án: ROA = (Lợi nhuận sau thuế /tổng vốn đầu tƣ)x100% - Các năm hoạt động khác cho ta giá trị ROA khác Vậy ta tính trung bình giá trị ROA Khi dự án ta có ROA trung bình = 22,97% - Ta thấy bỏ đồng vốn đầu tƣ sinh lợi đƣợc 0.23 đồng lợi nhuận - Đồng thời, tỷ suất = 22,97% > lãi suất vay (7%) c Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) - Lợi nhuận vốn chủ sở hữu (mức doanh lợi đồng vốn chủ sở hữu) ROE = (Lợi nhuận sau thuế /vốn tự có)x100% = 40,34% - Ta thấy bỏ đồng vốn chủ sở hữu sinh lợi đƣợc 0,40 đồng lợi nhuận - Nhƣ vậy, tỷ số sinh lợi tƣơng đối cao 10.5 Phân tích rủi ro dự án Trong trình hoạt động kinh doanh, dự án chịu tác động nhiều yếu tố lúc ta phải xem xét độ nhạy dƣới tác động nhiều yếu tố Đặc biệt tình hình kinh tế phức tạp việc thực vận hành cho dự án mang tính biến động Dự án Nhà máy chế biến gỗ đời chịu tác động thuận trái chiều yếu tố Rủi ro nằm ngồi ý muốn chủ quan ngƣời, việc tìm cơng cụ đo lƣờng trƣớc rủi ro để đón nhận với bất ngờ cơng việc vơ quan trọng ngƣời lập dự án đầu tƣ Việc phân tích rủi ro khơng phải việc tìm cách ngăn chặn rủi ro mà việc nhìn thấy trƣớc kết khả xuất rủi ro dự án Các công cụ giúp xác định kết khả xảy rủi ro: - Phân tích độ nhạy - Phân tích tình - Phân tích mơ 10.5.1 Phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy cho phƣơng án sở đƣợc thực với yếu tố đầu vào công suất, giá bán sản phẩm, lãi suất, doanh thu nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố tiêu tài dự án, cụ thể tiêu NPV, IRR, qua đánh giá đƣợc tầm quan trọng việc giữ vững ổn định yếu tố Sử dụng chức Table chiều, hai chiều để khảo sát độ nhạy dự án dƣới tác động nhân tố A Phân tích độ nhạy chiều: 10.5.1.1 Ảnh hƣởng giá bán lên NPV IRR Giá bán -20% -10% 0% 10% 20% NPV 22.851.404 -12.792.453 5.028.867 22.851.404 40.675.143 58.500.068 IRR 24% 4,48% 15,47% 24,26% 32,12% 39,48% Nhận xét: Nếu giá bán dự án giảm 20% (giá bán giảm xuống 5,88 triệu đồng) giá rịng dự án có giá trị âm, bên cạnh suất sinh lời dự án nhỏ suất chiết khấu dự án (12,7%) Vì với mức giá bán giảm xuống 5,88 triệu đồng ,thì dự án khơng đạt hiệu tài Từ mức giá bán 6,615 triệu đồng dự án đạt đƣợc hiệu mặt tài 10.5.1.2 Ảnh hƣởng công suất lên NPV IRR Công suất -25% -15% 0% 15% 25% NPV 22.851.404 -387.396 8.907.608 22.851.404 36.796.721 46.094.429 IRR 24% 12,48% 17,52% 24,26% 30,40% 34,27% Nhận xét: Công suất dự án giảm 25% (3750m3/ năm) giá rịng thu đƣợc có giá trị âm NPV=-387.396.000 đồng < 0, đồng thời IRR0 IRR >24,29% , dự án an tồn Giá bán B Phân tích độ nhạy chiều 10.5.1.3 Ảnh hƣởng doanh thu chi phí sản xuất lên NPV -15% -28.960.680 -13.814.037 Công suất 0% -21.702.651 -3.881.946 15% -14.443.982 6.051.105 25% -9.604.518 12.673.663 -387.396 8.907.608 22.851.404 36.796.721 46.094.429 19.661.664 26.345.028 31.631.240 39.206.221 31.631.240 58.500.068 67.545.853 77.796.331 79.519.301 90.661.821 NPV 22.851.404 -25% -15% -25% -33.799.006 -20.434.890 0% 15% 20% Chi phí Nhận xét: Với cơng suất giá bán tăng giảm 25% NPV phân miền hoạt động có hiệu khơng hiệu Hiện giá rịng dự án có giá trị âm cơng suất giảm 25%, giá bán khơng đổi ta có NPV=-387.396.000 đồng

Ngày đăng: 04/09/2021, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan