Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn xã kông htor, huyện chư sê

59 9 0
Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn xã kông htor, huyện chư sê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM NGUYỄN VĂN LONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KÔNG HTOK, HUYỆN CHƢ SÊ Gia Lai, tháng 05 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KÔNG HTOK, HUYỆN CHƢ SÊ GVHD : THS LÊ THỊ HỒNG NGHĨA SVTH : NGUYỄN VĂN LONG LỚP : K511PTV MSSV : 7112140751 Gia Lai, tháng 05 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .1 Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO .3 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO 1.1.1 Khái niệm xóa đói, giảm nghèo 1.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo .4 1.1.3 Tác động đói nghèo kinh tế xã hội .7 1.2 CÁC TIÊU THỨC VÀ CHUẨN MỰC ĐÁNH GIÁ ĐÓI NGHÈO .8 1.2.1 Các tiêu thức đánh giá đói nghèo quốc tế 1.2.2 Các tiêu thức đánh giá đói nghèo Việt Nam 1.3 XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM .10 1.3.1 Sự cần thiết xóa đói giảm nghèo Việt Nam .10 1.3.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta việc xóa đói giảm nghèo 11 1.3.3 Nội dung xố đói giảm nghèo 12 1.3.4 Lực lượng tham gia xóa đói giảm nghèo .14 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO Ở XÃ KÔNG HTOK, HUYỆN CHƢ SÊ .16 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI XÃ KÔNG HTOK, HUYỆN CHƢ SÊ .16 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 16 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa xã hội .16 2.2 THỰC TRẠNG ĐĨI NGHÈO Ở XÃ KƠNG HTOK, HUYỆN CHƢ SÊ 20 2.2.1 Thực trạng hộ nghèo xã 20 2.2.2 Điều kiện sống phương tiện sản xuất hộ nghèo xã Kông Htok 22 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến nghèo, đói xã 24 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIẢM NGHÈO Ở XÃ KƠNG HTOK, HUYỆN CHƢ SÊ .28 2.3.1 Tình hình thực chương trình, sách 28 2.3.2 Đánh giá kết công tác xóa đói giảm nghèo 32 CHƢƠNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ KÔNG HTOK, HUYỆN CHƢ SÊ 34 i 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO Ở XÃ KÔNG HTOK, HUYỆN CHƢ SÊ .34 3.1.1 Phương hướng mục tiêu chung .34 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 34 3.2 GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ KÔNG HTOK, HUYỆN CHƢ SÊ .37 3.2.1 Nhóm giải pháp hướng dẫn, hỗ trợ người nghèo 37 3.2.2 Nhóm giải pháp tạo môi trường thuận lợi cho người nghèo .41 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA KHOA ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu/Viết tắt UN ESCAP HDI ĐBSCL BCH UBND Nội dung Liên Hợp Quốc Uỷ ban Kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương Chỉ số phát triển người Đồng Bằng Sông Cửu Long Ban Chấp hành Uỷ ban nhân dân ĐBDTTS Đồng bào dân tộc thiểu số TTATXH Trật tự an tồn xã hội ĐBKK Đặc biệt khó khăn TNHH Trách nhiệm hữu hạn DTTS Dân tộc thiểu số XĐGN Xố đói giảm nghèo CNH- HĐH TTCN Cơng nghiệp hố đại hố Tiểu thủ cơng nghiệp BQ Bình quân SL Sản lượng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên Bảng Trang 17 2.3 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất theo ngành xã năm 2015 Tình hình dân số địa bàn xã 2.4 Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc 20 2.5 Phân loại hộ nghèo 21 2.6 Tỷ lệ hộ nghèo theo Thơn, Làng 21 2.7 Tình hình nhân khâu lao động hộ năm 2015 22 2.8 Phương tiện sản xuất nông hộ 23 2.9 Phương tiện sinh hoạt nông hộ 23 2.10 Trình độ học vấn hộ năm 2015 24 2.11 Diện tích đất bình qn 25 2.12 Hệ số sử dụng đất canh tác 25 2.13 Năng suất trồng 26 2.14 Tình hình vay vốn hộ năm 2015 26 2.15 Cân đổi thu chi nông hộ 27 2.16 Vốn vay hộ nghèo 28 2.17 Số hộ thoát nghèo qua năm 32 2.2 iv 17 18 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nghèo đói vấn đề mang tính chất tồn cầu ln tồn xã hội Nghèo đói làm cho kinh tế chậm phát triến, giải vấn đề nghèo đói động lực đế phát triến kinh tế - xã hội Ngay nước phát triến cao có tình trạng nghèo đói Theo ngân hàng giới đến năm 201l 1,1 tỷ người nghèo, đói chiếm 21% dân số giới Đó thách thức lớn cho phát triển toàn giới Việt Nam nước nghèo giới, với gần 70% dân cư sống khu vực nông thôn, lực lượng lao động làm nông nghiệp lớn Do phát triển chậm lực lượng sản xuất, lạc hậu kinh tế trình độ phân cơng lao động xã hội kém, dẫn tới suất lao động xã hội mức tăng trưởng xã hội thấp Tình hình nghèo đói Việt Nam diễn phổ biến phức tạp đặc biệt khu vực miền núi nông thơn chiếm tỷ lệ cao, có chênh lệch giàu nghèo lớn thành thị nông thôn Nghèo đói làm cho trình độ dân trí khơng thể nâng cao, đời sống xã hội phát triển Chính q trình xây dựng đối mới, Đảng nhà nước ta đặt mục tiêu xóa đói giảm nghèo lên hàng đầu góp phần đem lại hiệu thiết thực cho người nghèo, ổn định thu nhập, nâng cao đời sống tạo điều kiện đế đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguyện vọng người nghèo đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên nhằm hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xã Kông Htok, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai xã phần đông dân số sống nghề nông nghiệp, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp, điều kiện sản xuất khó khăn nên ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân Tỷ lệ hộ nghèo cịn cao nên cơng tác xóa đói giảm nghèo xã vấn đề cấp thiết nan giải, từ nhũng khó khăn nhu cầu thiết người dân, nhằm tăng cường công tác xóa đói giảm nghèo đời sống người dân địa bàn nên chọn đề tài “Giải pháp giảm nghèo địa bàn xã Kông Htok, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai” đế nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá tình hình xóa đói giảm nghèo địa bàn xã Kông Htok, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nghèo đói - Đưa số đề xuất góp phần tăng cường hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống hộ nghèo xã PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về không gian: Thông tin sử dụng đề tài thu thập phạm vi xã Kông Htok, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai - Về thời gian nghiên cứu: Thực xã Kông Htok, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2012-2015 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu Quá trình điều tra thu thập sổ liệu tiến hành bốn Thôn, Làng tổng số 12 Thôn, Làng xã Những thơn điều tra là: Thơn Diếp, thơn Ĩ, thơn Dơ mó, thơn Chư ruồi Đây thơn tiêu biếu đại diện cho tồn xã, có hai thơn phát triến thơn Dơ mó, thơn Chư Ruồi xếp thôn xã, Thơn Ĩ, thơn Diếp, thơn chậm phát triển xã (theo tổng hợp kết điều tra hộ nghèo thức xã Kơng Htok năm 2015, chuẩn nghèo 2016 - 2020) - Phƣơng pháp thu thập số liệu  Số liệu thứ cấp: + Lấy thông tin qua sách báo, internet tài liệu liên quan + Thông qua việc nghe, đọc báo cáo xã, thôn tài liệu xã cung cấp  Số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu thông qua việc vấn trực tiếp người dân Bằng cách phối hợp với cấp quyền địa phương xuống thực địa tiếp xúc với hộ, quan sát thực tế sống, ghi chép lại hoạt động lao động sản xuất nông hộ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu nhân dân địa phương 12 Thôn, Làng địa bàn xã Kông Htok, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai BỐ CỤC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn có bố cục gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung xóa đói giảm nghèo Chƣơng 2: Thực trạng giảm nghèo xã Kông Htok huyện Chƣ Sê Chƣơng 3: Giải pháp giảm nghèo xã Kông Htok huyện Chƣ Sê CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO 1.1.1 Khái niệm xóa đói, giảm nghèo a Khái niệm nghèo, đói Theo Liên hợp quốc (UN): “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, khơng học, khơng khám, khơng có đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để ni sống thân, khơng tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Nghèo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống lề xã hội điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước cơng trình vệ sinh an tồn” (Tun bố Liên hợp quốc, 6/2008, lãnh đạo tất tổ chức UN thông qua) Tại Hội nghị chống nghèo đói Uỷ ban Kinh tế Xã hội Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) Bangkok, Thái Lan vào tháng năm 1993, quốc gia khu vực thống cao rằng: "Nghèo khổ tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận." Theo Amartya Kumar Sen, nhà Kinh tế học Ấn Độ (đoạt giải Nobel Kinh tế): để tồn tại, người cần có nhu cầu vật chất tinh thần tối thiểu; mức tối thiểu này, người bị coi sống nghèo nàn Đói khái niệm biểu đạt tình trạng người ăn không đủ no, không đủ lượng tối thiểu cần thiết để trì sống hàng ngày khơng đủ sức để lao động tái sản xuất sức lao động Ở nước ta vào tình hình kinh tế xã hội mức thu nhập nhân dân năm qua khái niệm đói nghèo xác định sau: Nghèo tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống cộng đồng xét phương diện Một cách hiểu khác: Nghèo phận dân cư có mức sống ngưỡng quy định nghèo Nhưng ngưỡng nghèo phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể địa phương, thời kỳ cụ thể hay giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể địa phương hay quốc gia Ở Việt Nam nghèo chia thành mức khác nhau: nghèo tuyệt đối, nghèo tương đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu - Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống: ăn, mặc, ở, lại - Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo có mức sống mức sống trung bình cộng đồng địa phương xét - Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây tình trạng phận dân cư có đảm bảo tối thiểu để trì sống đủ ăn, đủ mặc, đủ số sinh hoạt hàng ngày mức tối thiểu - Khái niệm hộ đói: Hộ đói phận dân cư có mức sống mức tối thiểu không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống hay nói cách khác phận dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa, thường xuyên phải vay nợ thiếu khả trả nợ - Khái niệm hộ nghèo: Hộ nghèo tình trạng số hộ gia đình thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện b Khái niệm xóa đói, giảm nghèo: Xố đói: Là làm cho phận dân cư nghèo sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì mức sống, bước nâng cao mức sống đến mức tối thiểu có thu nhập đủ để đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Giảm nghèo: Là làm cho phận dân cư nghèo nâng mức sống, bước khỏi tình trạng nghèo Nói cách khác giảm nghèo trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng, Nhà nước nghiệp toàn dân Phải huy động nguồn lực Nhà nước, xã hội người dân để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương, sản xuất lâm nghiệp, nơng nghiệp để xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội bền vững Cùng với đầu tư, hỗ trợ Nhà nước cộng đồng xã hội, nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo người nghèo, hộ nghèo nhân tố định thành công công xóa đói giảm nghèo 1.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo a Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý khơng thuận lợi: Đó nơi xa xơi, hẻo lánh giao thơng lại khó khăn Đây nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nghèo đói cao vùng, địa phương vào vị trí địa lý Do điều kiện địa lý vậy, họ dễ rơi vào lập với bên ngồi, khó tiếp cận với nguồn lực phát triển như: tín dụng, khoa học kỹ thuật, công nghệ, thị trường vv… nên việc phát triển sở hạ tầng, phát triển hệ thống giao thơng có ý nghĩa to lớn việc xóa đói giảm nghèo - Đất đai không thuận lợi cho sản xuất: Đất canh tác ít, đất cằn cỗi, khó canh tác, suất trồng, vật nuôi thấp Đây nguyên nhân dẫn đên sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, vùng nông Thiếu đất sản xuất ảnh hưởng đến khả bảo đảm lương thực người nghèo khả đa dạng hóa sản xuất để hướng tới loại trồng có giá trị kinh tế cao, dẫn đến thu nhập người nơng dân thấp, việc tích lũy tái sản xuất mở rộng bị hạn chế khơng có Bởi người nghèo lại tiếp tục nghèo độ ẩm vào mùa khơ Chăn ni thả rơng ban ngày, nhốt chuồng ban đêm, cần phải có tiêm phòng dịch cho gia súc ăn thêm thức ăn tinh - Về công cụ sản xuất: Cần phải thay đổi công cụ sản xuất tất khẩucủa trình sản xuất: làm đất, tưới tiêu, vận chuyển, thu hoạch từ công cụ thô sơ (gậy chọc lỗ, cuốc, rựa, dao phát, gùi, thúng, nhíp tuốt lúa…) sang công cụ cải tiến đại hơn: cày, bừa, máy phay đất, máy tưới, máy tuốt lúa… - Về giống trồng vật ni: Ngồi giống địa thường trồng, cần phải hướng dẫn trồng thêm loại công nghiệp như: cà phê, tiêu, điều, bơng vải, mía…; loại lương thực như: lúa nước cao sản, ngô lai, đậu xanh cao sản; nuôi thêm loại động vật ong, cá, dê, bò lai… đêm lại hiệu kinh tế cao - Về cách thức chuyển giao kỹ thuật: Việc chuyển giao kỹ thuật canh tác địa trước chủ yếu truyền miệng thông qua kinh nghiệm thực hành, trao đổi thành viên cộng đồng Ngày nay, việc chuyển giao kỹ thuật cần phải phổ biến rộng rãi thông qua kênh: cán khuyến nơng, sách báo, phát thanh, truyền hình, qua lớp tập huấn, qua hội thảo đầu bờ, đầu chuồng hình thức như: + Mở lớp học phổ biến kiến thức kỹ thuật canh tác việc áp dụng kiến thức khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Đối tượng hưởng chương trình đồng bào DTTS hộ nghèo người kinh + Xây dựng mơ hình kinh tế làm mẫu chương trình thử nghiệm: Hiện đồng bào DTTS cần mơ hình kinh tế đạt hiệu cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên tập quán canh tác vùng Các nhà khoa học đưa mơ hình, trước phải thử nghiệm nhóm hộ nông dân, giám sát hỗ trợ cán khuyến nơng mơ hình thành cơng đem áp dụng nhân rộng + Tổ chức tham quan học tập: Đây phương pháp hiệu việc đưa kiến thức tới nông dân, tạo cho họ hội hình thành ý tưởng khả chia sẻ kinh nghiệm làm giàu + Phổ biến kiến thức khuyến nông thông qua phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, phát thanh, truyền hình, phát tờ rơi, phim ảnh phổ biến rộng rãi cho nơng dân địa bàn có điều kiện phù hợp để họ thực c Tạo việc làm cho ngƣời nghèo Giải việc làm giải pháp quan trọng bậc công tác XĐGN, vì, có việc làm người nghèo có thu nhập ổn định tránh cạm bẫy tệ nạn xã hội Xã Kông HTok, hầu hết thất nghiệp không tự nguyện thuộc diện nghèo đói, sống chủ yếu nơng thơn, làm nơng nghiệp, thường rơi vào gia đình nhiều lao động đất, gia đình trẻ tách hộ Có hình thức thất nghiệp sau: - Thất nghiệp tồn phần: Là người khơng có việc làm sống dựa vào người khác, chủ yếu cá thể đặc biệt niên lớn, khơng nhiều lại nguy hiểm họ dễ bị xúi giục vào đường tội lỗi 39 - Thất nghiệp theo mùa: Do có nhiều lao động lại có q đất khơng có nghề phụ Dạng phổ biến nông thôn kể người Kinh lẫn người đồng bào DTTS Loại thất nghiệp cần giải phương tiện sản xuất họ nghèo - Thất nghiệp có việc làm khơng ổn định: Đây người nghề nơng để thành thị kiếm sống, công việc họ không ổn định rủi ro lớn Nếu giúp đỡ họ tìm việc làm ổn định Để tạo việc làm cho người nghèo, đặc biệt người nghèo DTTS xã Kông HTok, cần tập trung giải quyếttất vấn đề sau: - Bằng cách phải giải đất canh tác đất cho hộ đồng bào DTTS diện thiếu đất, theo Quyết định 134 Chính phủ - Thực tốt sách giao đất, khốn rừng, bảo vệ chăm sóc rừng cho hộ nơng dân có nhu cầu, đồng bào DTTS thơn, làng nơi có rừng đầu nguồn Vừa có tác dụng tạo việc làm tăng thu nhập cho dân vừa bảo vệ mơi trường tự nhiên cách bền vững - Đầu tư phát triển làng nghề truyền thống như: dệt thổ cẩm, đan lát, rèn hướng dẫn thêm nghề như: làm nấm, nuôi ong, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp để tạp thêm việc làm, tăng thu nhập d Hỗ trợ ngƣời nghèo lúc gặp rủi ro Trong sống gặp rủi ro người nghèo dễ bị tổn thương người khác Một trợ giúp gặp rủi ro có ý nghĩa gấp nhiều lần lúc bình thường - Cấp phát mộ số mặt hàng: Dầu hỏa, muối iốt, hỗ trợ tiền điện, vải mặc, giống trồng, tôn lợp nhà - Trợ cước, trợ giá mét sè mặt hàng như: Muối iốt, giống trồng, phân bón, dầu hỏa - Trợ cấp xã hội cứu đói giáp hạt, mùa - Có khoản kinh phí dành cho trẻ em tàn tật, trẻ mồ côi, người già cô đơn không nơi nương tựa sống thơn, Làng xã Hình thức hỗ trợ chủ yếu tiền mặt loại hàng hóa cụ thể - Các khoản kinh phí sẵn sàng cứu đói cho người nghèo, đồng bào DTTS vào tháng giáp hạt hạn hán, thường vào tháng đến tháng Hình thức cứu đói gạo Tuy lượng hỗ trợ khơng nhiều đủ để người nghèo cầm cự có mùa màng Tuy sách XĐGN mang tính ngắn hạn, sách trợ cấp cho người nghèo gặp rủi ro sách hiệu đứng từ phía người nghèo Người nghèo nhận tỷ lệ giá trị đầu tư từ sách cao nhất, hình thức đầu tư trực tiếp thơng qua vật Hình thức đầu tư quan trọng người nghèo xã Kông HTok, đặc biệt người nghèo DTTS 40 3.2.2 Nhóm giải pháp tạo mơi trƣờng thuận lợi cho ngƣời nghèo Đây nhóm giải pháp XĐGN không đầu tư trực tiếp vào người nghèo mà tạo mơi trường thuận lợi, hay nói cách khác tạo hội tốt để người nghèo nắm bắt lấy, tự cố gắng vươn lên để khỏi đói nghèo hướng tới làm giàu a Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Đây giải pháp tạo mội trường quan trọng nhất, kết cấu hạ tầng ảnh hưởng nhiều đến sống người nghèo Năm 1998 Chính phủ cho xây dựng Chương trình 135 nhằm phát triển kinh tế, xã hội xã ĐBKK miền núi, vùng sâu, vùng xa Đầu tư chủ yếu kết cấu hạ tầng quy mô nhỏ cơng trình giao thơng, trường học, cơng trình thủy lợi, cơng trình cấp nước sinh hoạt, cơng trình điện, cơng trình trạm xá, chợ, cụm trung tâm mộtsố cơng trình khác Chương trình 135 chương trình lớn thực Ba điểm đột phá Chương trình 135 là: Dân chủ cơng khai lựa chọn cơng trình xã; cơng khai minh bạch tài chính; thực phân cấp mạnh quản lý đầu tư Dưới đạo chủ tịch ủy ban nhân dân xã (làm chủ đầu tư dự án) người dân có quyền lựa chọn cơng trình đầu tư thông qua họp bàn kế hoạch đầu tư tổ chức thơn Nhìn chung sống người dân nghèo nâng lên nhờ có kết cấu hạ tầng thuận lợi, đó, theo chúng tơi cấp cần phải có định hướng cho việc tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo mở mang ngành nghề, phát triển sản xuất có hội thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu thôn xã Trong thời gian tới xã nên tập trung giải tốt vấn đề sau: * Phát triển đường giao thông - Cần phải cải tạo nâng cấp mở rộng đườngnội xã, vốn đầu tư chủ yếu dân đóng góp (60% sức lao động, vật tư chỗ), phần lại Nhà nước hỗ trợ dạng vật tư thiết yếu xi măng, sắt thép Ưu tiên đầu tư vào tuyến đường chưa thông xe bốn mùa - Cải tạo nâng cấp tuyến đường liên xã, nối xã với huyện trục giao thơng thơn đặc biệt khó khăn Nhà nước hỗ trợ phần lớn vật tư thiết yếu, chi phí máy thi cơng, cơng máy san ủi, phần lại huy động địa phương - Để huy động nhiều có hiệu nguồn vốn có cần phải lồng ghép, hợp nguồn vốn từ Chương trình 135, chương trình xây dựng trung tâm cụm xã chương trình phát triển kinh tế Cơng khai khả tham gia người dân cộng đồng người nghèo để lựa chọn định quy mô xây dựng cải tạo, nâng cấp đường giao thông dựa nguồn vốn huy động nguồn lực hỗ trợ Nhà nước * Phát triển thủy lợi Thủy lợi cơng trình thiết thực góp phần phát triển kinh tế xã nghèo Nhìn chung cơng trình thủy lợi xây dựng phát huy hiệu Do vậy, cần phải phát triển nhiều cơng trình thủy lợi, thơn có nhiều diện tích lúa nước Cụ thể: 41 - Đối với Chương trình 135 chưa có cơng trình thủy lợi tưới bị xuống cấp, dùng ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp Đối với địa bàn thơn ĐBKK khơng có ruộng nước, đề nghị Nhà nước hỗ trợ kinh phí làm ruộng bậc thang, trồng rừng nhằm giúp người nghèo có điều kiện sản xuất lương thực chỗ - Xây dựng hệ thống kênh dẫn từ cơng trình lớn tạo nguồn nước, hỗ trợ vật tư nhân dân xây dựng hệ thống kênh nội đồng - Tiếp tục tập trung đầu tư phát triển thủy lợi nhỏ cho thôn nghèo Thực thu thủy lợi phí cơng trình Nhà nước tạo nguồn nước Xây dựng chế quy định trách nhiệm quyền địa phương, có tham gia cộng đồng việc quản lý trì hoạt động lâu dài cơng trình thủy lợi nhỏ nội xã * Phát triển mạng lưới điện cho xã nghèo - Đối với hộ gia đình thuộc ĐBKK, Nhà nước hỗ trợ thêm phần kinh phí để nối điện từ nguồn chung vào đến nhà lắp đặt đường dây nhà - Nhà nước đạo giá điện sinh hoạt cho người nghèo để đảm bảo không cao so với giá điện sinh hoạt định mức đô thị * Tiếp tục đầu tư xây dựng trường học, trạm y tế, trung tâm cụm xã, nhà văn hóa, bưu điện xã Đầu tư xây dựng trường học, trạm y tế, trung tâm cụm xã, nhà văn hóa, bưu điện xã góp phần tích cực vào việc giúp cho người dân nâng cao dân trí, cải thiện sức khỏe có điều kiện để tiếp cận thơng tin thị trường Do đó, theo chúng tơi thời gian tới cần tập trung giải vấn đề sau: - Cần phải tiếp tục xây dựng, sửa sang trường học điểm thôn nghèo, phòng học nhà trẻ, mẫu giáo Giúp cho trẻ em nuôi dạy hợp lý, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, phát triển trí lực học tuổi - Trạm y tế nên thành lập tủ thuốc nhân dân, để người nghèo có hội chữa bệnh chỗ bệnh thông thường giảm tải cho tuyến y tế cấp - Tiếp tục xây dựng số cụm trung tâm thơn với tụ điểm văn hóa nhà rơng, làm nơi vui chơi giải trí cho người dân Trong trình tiếp nhận đầu tư trung ương cho xã vùng ĐBKK để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nên quan tâm tới thực tốt quy chế dân chủ sở nhằm quản lý tốt vốn đầu tư hiệu đầu tư đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, bình đẳng trình thực chương trình dự án b Phát triển dịch vụ công phục vụ ngƣời nghèo * Về giáo dục - Xây dựng giáo dục công hơn, chất lượng cao cho người có người nghèo - Tiếp tục triển khai có hiệu mục tiêu chương trình quốc gia giáo dục đào tạo: Đổi quản lý giáo dục theo hướng nâng cao hiệu lực Nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm địa phương, sở giáo dục, ngăn chặn đẩy lùi tiêu cực Phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ số 42 lượng, hợp lý cấu chuẩn chất lượng, kỹ Chú trọng việc giữ gìn nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo - Tiếp tục đầu tư thực chương trình kiên cố hóa trường lớp, xóa trường học tranh tre làng; nâng cấp số lớp học xuống cấp Từng bước đầu tư sở vật chất, đồ dùng thiết bị phục vụ giáo dục, cho bậc mầm non tiểu học - Cần phải đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học mầm non cao nữa, bậc học có người nghèo người DTTS tham gia đông + Dạy tiếng phổ thông cho trẻ em người DTTS từ độ tuổi mầm non, để đến lên tiểu học tập viết + Có thể giảm tải số chương trình giáo dục tiểu học mà chuẩn giáo dục đưa khó chưa cần thiết với học sinh tiểu học DTTS để em tập trung vào học chữ phổ thơng + Cần phải có sách song ngữ, nhiều giáo cụ minh họa để người học dễ hiểu có cảm giác thích thú học tập + Giáo viên mầm non tiểu học cho vùng đồng bào DTTS phải người địa phương, người kinh biết tiếng dân tộc Về trình độ, lực chun mơn cịn hạn chế khả đọc viết phải thành thạo, phát âm chuẩn, viết chữ đẹp - Tiếp tục thực sách miễn đóng góp xây dựng trường, học phí hỗ trợ sách giáo khoa, giấy học sinh cho em người DTTS Có biện pháp hỗ trợ kịp thời cho em vùng bị rủi ro (mất mùa, thiên tai) để giảm bớt khó khăn cho gia đình hạn chế trẻ em bỏ học Từng bước quan tâm đến học sinh nghèo cấp cao - Có sách tạo hội cho niên nông thôn học hành tạo việc làm sau tốt nghiệp, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền chương trình hướng nghiệp đào tạo giáo dục việc nâng cao thu nhập cải thiện mức sống người nghèo - Khuyến khích tạo điều kiện để nhiều người xã hội tham gia phát triển giáo dục * Về nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cho người nghèo - Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế công, đặc biệt tuyến sở Áp dụng chuẩn quốc gia y tế xã Quy hoạch tốt mạng lưới khám chữa bệnh, phân tuyến chuyên môn Hỗ trợ kỹ thuật tuyến tuyến sở, bảo đảm cho tuyến sở có đủ khả phát điều trị kịp thời, góp phần giảm tải bệnh viện tuyến nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác y tế dự phịng, nâng cao sức khỏe, giảm gánh nặng bệnh tật tử vong Tiếp tục triển khai tốt mở rộng chương trình mục tiêu quốc gia y tế để chống bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm bệnh thường gặp người nghèo sốt rét, bướu cổ, lao, phong, tâm thần - Thực tốt chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2015-2020 Bảo đảm cho tất trẻ em 43 hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe Có giải pháp thích hợp hiệu để nâng cao tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em, cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Chú trọng công tác tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình người nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK - Thực tốt sách miễn giảm dịch vụ y tế cho người nghèo như: Miễn giảm phí dịch vụ khám chữa bệnh, mua thẻ bảo hiểm cho người nghèo, người DTTS, người già cô đơn không nương tựa, người tàn tật, thực tốt sách miễn viện phí người đồng bào DTTS - Thực lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia y tế với XĐGN Tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khỏe, hạn chế tập tục lạc hậu lối sống có hại cho sức khỏe Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác y tế, huy động cộng đồng tích cực tham gia hoạt động vệ sinh, phßng bệnh, rèn luyện thân thể, tạo phong trào "tồn dân sức khỏe" * Cải thiện việc cung cấp thông tin giúp người nghèo mở rộng khả lựa chọn định - Tăng cường đầu tư phát triển văn hóa thơng tin, xây dựng văn hóa tiên tiến mang đậm sắc dân tộc, bảo tồn tôn tạo di sản văn hóa vật thể phi vật thể làm tảng cho giao lưu văn hóa cộng đồng - Nâng cao chất lượng mở rộng hệ thống thơng tin tun truyền sở nhiều hình thức (tập trung, phân tán, gặp gỡ trực tiếp) với nhiều loại phương tiện khác (phát thanh, truyền hình, sách báo, tài liệu, tờ rơi…) thực tuyên truyền, phổ biến hai thứ tiếng phổ thông tiếng dân tộc địa phương - Tăng thời lượng phát thanh, truyền hình tiếng địa phương, hỗ trợ sách báo song ngữ, đẩy mạnh hệ thống phát công cộng xã, tăng cường đội ngũ chiếu phim di động, hỗ trợ xây dựng trung tâm văn hóa xã, bưu điện xã phục vụ người nghèo nhân dân vùng - Củng cố nâng cao chất lượng thơng tin, cung cấp thơng tin xác, kịp thời, đa dạng với nhiều lĩnh vực khác như: Tuyên truyền đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; hướng dẫn khuyến nông; thông tin giá thị trường… để nâng cao hiểu biết người dân, tạo điều kiện cho người nghèo nắm bắt thông tin, mở rộng khả lựa chọn định * Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ tài tín dụng cho người nghèo Mở rộng mạng lưới quỹ tiết kiệm có sách cụ thể huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân, nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế khác để tạo thêm nguồn vốn cho vay nông thôn Tăng cường cải tiến tổ chức, phương hướng hoạt động ngân hàng phục vụ người nghèo quỹ tín dụng nhân dân - Hồn thiện quy trình cho vay, thủ tục vay, với chế "một cửa" giúp người nghèo vay vốn dễ dàng Chú trọng việc cho vay trung hạn, dài hạn để phù hợp với chu kỳ sản xuất 44 - Thực sách tín dụng phù hợp với đối tượng sách, tạo điều kiện cho người nghèo, người yếu thế, người bị rủi ro, ưu tiên cho phụ nữ có nhu cầu vay vốn tín dụng với lãi xuất hợp lý, kịp thời thời vụ sản xuất Trước mắt áp dụng sách lãi suất thấp cho người nghèo, lâu dài chuyển dần sang khả tiếp cận người nghèo với hệ thống tín dụng thức thơng qua đơn giản hóa thủ tục gắn với đào tạo áp dụng chế độ ưu đãi lãi suất c.Phát triển kinh tế nhanh, bền vững nhân tố định cơng xóa đói giảm nghèo Chỉ nơi có kinh tế vững mạnh thực XĐGN cách hiệu nhất, bền vững lâu dài Chính địa phương muốn XĐGN thành công phải thực chiến lược tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Mục tiêu kinh tế xã Kông Htok giai đoạn 2015-2020 sau: Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, bước thu hẹp khoảng cách GDP bình quân đầu người so với mức trung bình nước, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Phấn đấu đạt mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm từ 12% trở lên, đó: nơng lâm nghiệp tăng 8%, công nghiệp-xây dựng tăng 17,6% dịch vụ tăng 14% Đến năm 2020 GDP bình quân đầu người gấp 2,05 lần năm 2015 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp-xây dựng, dịch vụ, đến năm 2010: nông lâm nghiệp chiếm 39%, công nghiệp-xây dựng chiếm 32%, dịch vụ chiếm 29% Để đạt mục tiêu trên, cần phải tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn: * Về nông nghiệp Thực đẩy nhanh q trình CNH-HĐH, nơng nghiệp nông thôn xã tập trung: - Phát triển nhanh sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, đẩy mạnh đầu tư chiều sâu vùng sản xuất tập trung, với cấu hợp lý trồng vật nuôi để khai thác hiệu lợi so sánh vùng, sản phẩm gắn với công nghiệp chế biến, gắn sản xuất với thị trường, nâng cao mức thu nhập đơn vị diện tích đất canh tác Có sách ưu đãi để thành phần kinh tế đầu tư vào nông, lâm nghiệp, đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm - Tăng diện tích lúa nước vụ, tập trung đầu tư khai thác có hiệu cơng trình thủy lợi, áp dụng biện pháp thâm canh, sử dụng giống mới, xây dựng vùng lúa chất lượng cao, bảo đảm an ninh lương thực kể vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS Trồng vạn cao su, đầu tư thâm canh ổn định diện tích cà phê có Đẩy mạnh trồng tiếp tục cải tạo giống điều, ổn định diện tích hồ tiêu - Phát triển chăn nuôi theo hướng nâng cao chất lượng đàn gia súc, đẩy mạnh mơ hình chăn ni trang trại theo hướng công nghiệp tạo tiền đề cho công nghiệp chế biến 45 súc sản, thuộc da Tiếp tục chương trình lai hóa đàn bị, nạc hóa đàn lợn, khuyến khích, ni ong, ni dê - Tổ chức quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng có, đẩy mạnh khoanh nuôi tái sinh trồng rừng Trong năm tới trồng 30 rừng, khoanh nuôi tái sinh 66 Hoàn thành việc giao đất khốn rừng cho hộ nơng dân Rà sốt quỹ đất, chuyển số diện tích rừng nghèo kiệt sang trồng rừng để đẩy mạnh thu hút đầu tư trồng rừng ngun liệu, có sách giao đất cho tổ chức, cá nhân bỏ vốn trồng rừng * Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - Ưu tiên phát triển nhanh số ngành cơng nghiệp có lợi so sánh, có khả cạnh tranh cịn nhiều tiềm phát triển thủy điện, chế biến nông lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khai khoáng Phát triển mạnh công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nông thôn, phát triển công nghiệp vừa nhỏ * Phát triển ngành dịch vụ - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển hệ thống thương mại; mở rộng hình thức hợp tác, liên kết liên doanh; thúc đẩy khâu lưu thông, tăng sức mua mở rộng thị trường, thị trường nông thôn Cung cấp đủ mặt hàng thiết yếu, mặt hàng sách cho vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào DTTS, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất phục vụ đời sống nhân dân * Thực tốt sách phát triển thành phần kinh tế Tiếp tục thực xếp đổi doanh nghiệp nhà nước Thực tốt quy chế dân chủ doanh nghiệp Khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã, hình thức liên doanh doanh nghiệp Nhà nước Tạo môi trường hấp dẫn thuận lợi để khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển có hiệu quả, đảm bảo lợi ích nhà đầu tư Khuyến khích hỗ trợ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển d Nâng cao vai trò tổ chức, quản lý, thực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo cấp quyền Trong năm qua công XĐGN nước Gia Lai có thành cơng phấn khởi, nhiên thực tế nhiều điều hạn chế, bất cập gây khó khăn cản trở làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu công XĐGN Kể từ phong trào XĐGN khơi dậy thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ ta cho ban hành định, thị, văn bản, hướng dẫn, thông tư có liên quan đến cơng tác XĐGN Ngay người có trách nhiệm khó nhớ hết chưa nói đến người nghèo người nghèo DTTS vùng sâu, vùng xa, hiểu nội dung, ý nghĩa thực vơ khó khăn Cơng tác XĐGN liên quan q nhiều đến bộ, ban ngành, đồn thể, có q nhiều chủ đầu tư dự án, công trình khơng tránh khỏi tượng lấn sân, đầu tư khơng đều, nhiều hình thức đầu tư khác Tạo thắc mắc người nghèo, vùng nghèo với Có chương trình lớn liên quan đến nhiều bộ, 46 ngành tập hợp bộ, ngành lại với chưa tạo chỉnh thể thống Chưa có mơ hình XĐGN cụ thể cho địa phương, địa phương thường tự làm tự rút mơ hình cho riêng Những cơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng cho xã ĐBKK cịn tỏ hiệu lãng phí, người dân tham gia làm chủ đầu tư cơng trình họ khơng mặn mà với cơng trình đó, cơng trình nhanh chóng bị xuống cấp khơng sử dụng người dân khơng có ý thức bảo vệ cơng trình Có cơng trình có tác dụng lý thuyết, cịn thực tế khơng có tác dụng chương trình xây dựng chợ cho xã ĐBKK hoàn toàn bị phá sản, Gia Lai Chợ hình thành nhu cầu trao đổi thực tế người dân vùng, xây dựng vài quán áp đặt thành chợ Hiện cấp quyền địa phương đóng vai trị tương đối thụ động, chương trình chủ yếu mang tính ngành thiết kế quản lý từ trung ương Việc triển khai xuống tận người dân chủ trương sách chậm Năng lực cán địa phương chưa theo kịp yêu cầu phân cấp quản lý nguồn lực Nguồn kinh phí đầu tư Nhà nước để phát triển kết cấu hạ tầng cho vùng nghèo, xã nghèo lớn trình độ ban quản lý dự án cấp huyện hạn chế, thường thực thông qua nhà thầu Các xã nhận bàn giao cơng trình tham gia bàn bạc giám sát trình thực Chất lượng cán chưa đáp ứng yêu cầu địi hỏi tình hình Cơng tác đào tạo, nâng cao chất lượng cán chưa trọng mức, vùng nghèo, xã nghèo Để khắc phục hạn chế trên, Tỉnh cần phải thực tốt việc sau: Một là: Cần phải thực triệt để áp dụng cách phù hợp sách XĐGN Nhà nước vào thôn Đẩy mạnh công tác kế hoạch XĐGN từ việc hướng dẫn nội dung, phương pháp, quy trình, xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung công tác XĐGN Việc lồng ghép hoạt động chiến lược XĐGN với hoạt động triển khai kế hoạch năm hàng năm địa phương vừa cho phép đẩy nhanh tốc độ thực mục tiêu chiến lược, vừa cho phép tiết kiệm chi phí đảm bảo tính thực chương trình, mục tiêu đề chiến lược Hai là: Cần phải có phối hợp chặt chẽ đồng cấp, ngành, Hội, đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang, doanh nghiệp trình triển khai thực chương trình dự án XĐGN xã Cần thống quan điểm, mục tiêu, mơ hình, phương thức hoạt động chế kiểm tra giám sát trình thực Ba là: Cần nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán làm công tác XĐGN cấp xã Những người làm công tác XĐGN địi hỏi phải có hiểu biết rộng, chun mơn sâu, tinh thần trách nhiệm cao, khơng ngại khó ngại khổ, gần dân, coi 47 việc dân việc mình, có cơng tác XĐGN nhanh chóng thành cơng Nhìn chung đội ngũ cán làm công tác XĐGN xã Kông Htok tình trạng vừa thiếu lại vừa yếu Vì trình độ có hạn lại phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc họ khơng thể hồn thành tốt cơng việc khó khăn, nặng nhọc Hướng tới cần phải thành lập đội ngũ cán làm công tác XĐGN chuyên trách, bán chuyên trách từ cấp thôn trở lên, thường xuyên mở lớp tập huấn chuyên môn để hoạt động đội ngũ ngày chuyên nghiệp hiệu Xã cần có khuyến khích, đãi ngộ hợp lý cho người làm công tác Bốn là: Cần phải huy động nhiều nữa, tận dụng tốt nguồn nội lực ngoại lực cho công XĐGN xã - Kêu gọi tham gia đóng góp cải vật chất tinh thần người dân, thành phần kinh tế Phát huy vai trò phụ nữ đặc biệt già làng trưởng cho công tác XĐGN xã - Tạo điều kiện cho viện nghiên cứu, nhà khoa học dễ dàng tiếp cận với nguồn số liệu thống kê để họ tổng hợp, đánh giá, xây dựng mơ hình, sách chiến lược XĐGN hiệu -Tận dụng tốt giúp đỡ tỉnh, bộ, ngành, trung ương sử dụng hiệu nguồn vốn tài trợ từ tổ chức quốc tế cho công tác XĐGN xã 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu đánh giá tình hình xóa đói giảm nghèo xã Kông Htok, đế giảm tỷ lệ nghèo đói xã tơi xin đề xuất số ý kiến sau: - Đối với nhà nước cần có nhiều sách ưu tiên cơng tác xóa đói giảm nghèo Đào tạo đội ngũ cán chun sâu cơng tác xóa đói giảm nghèo - Đối với quyền xã: + Đội ngũ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo xã khơng nên kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ đế có thời gian chuyên sâu cho công việc Cần phải thường xuyên học hỏi, trao dồi kiến thức, kinh nghiệm, công tác rà sốt hộ nghèo cần tìm hiếu kỹ thơng tin hộ nghèo đế xác định xác hộ nghèo đói Thường xuyên mở lớp tập huấn cho đội ngũ cán cấp, đế nâng cao trình độ quản lý cán + Tăng cường công tác tun truyền vấn đề kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm tỷ lệ sinh hộ nghèo + Việc điều tra rà soát hộ nghèo cần thực công khai sát thực đế xác định người đối tượng, tránh tượng hộ nghèo không hộ nghèo, không nghèo lại trở thành hộ nghèo + Chú trọng công tác khuyến nông cho hộ nghèo đế họ sản xuất hiệu + Nâng cao trình độ dân trí cho người nghèo, tổ chức tuyên truyền vận động cho em hộ khó khăn đến trường đặc biệt em đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều kiện tốt đế em hộ nghèo người đồng bào dân tộc thiểu số đến trường Chú trọng cơng tác tuyển sinh, khuyến khích em hộ nghèo có thành 48 tích cao học tập việc khen thưởng, trao học bống + Ưu tiên phát triển sở hạ tầng đặc biệt thôn làng xa trung tâm xã + Thường xuyên kiếm tra hướng dẫn cách sử dụng vốn mục đích Tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nhiều với tổ chức tín dụng, ưu tiên cho người nghèo vay vốn với lãi suất thấp mà không cần chấp đồng thời phải hướng người dân sử dụng vốn cách hiệu + Nâng cao số vốn cho vay thời gian cho vay đế họ yên tâm sản xuất đầu tư vào lĩnh vực có thời gian dài + Phát huy mạnh hiệu sách hỗ trợ người nghèo, đến Thôn, Làng, hộ người nghèo Tạo cơng hiệu sách + Thường xuyên mở lớp tập huấn khuyến nông nhằm hướng dẫn cụ cho bà nông dân đặc biệt người đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ mù chữ cao nên hình thức khuyến nông phải cụ rõ ràng, thực tế người dân áp dụng + Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống thủy lợi đế người dân chủ động việc tưới tiêu, từ hộ nghèo + Đẩy mạnh cơng tác tun truyền xóa đói giảm nghèo, để hộ nghèo tự giác tự vươn lên - Đối với hộ nghèo: + Tích cực tham gia lớp tập huấn khuyến nông lâm tổ chức xã + Các hộ nghèo đói phải tự thân vươn lên không trông chờ hay ỷ lại quyền cấp, mà phải chủ động học hỏi tìm cách làm ăn đế nghèo Sự chủ động người nghèo quan trọng Chủ động tạo công ăn việc làm thời gian nhàn 49 KẾT LUẬN Xóa đói giảm nghèo vấn đề tồn cầu khơng riêng quốc gia Đó vấn đề khó khăn quốc gia đặc biệt quốc gia nghèo, phát triến Chính mà xóa đói giảm nghèo coi chương trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ chiến lược Đảng nhà nước ta công xây dựng phát triển đất nước Nhằm thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Xã Kông Htok huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai nhũng xã điểm huyện tỷ lệ nghèo đói xã cao Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 cuối năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo xã 30.74%, chủ yếu tập trung thơn Ĩ thơn Diếp Dân số sống nghề nông cao, nên thường gặp nhiều rủi ro thiên tai, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn Trong q trình tìm hiểu hộ nghèo số nguyên nhân sau: trình độ học vấn người nghèo thấp tỷ lệ mù chữ người nghèo cao 57,1%, học cấp I 43,69% tỷ lệ học cấp III 17.85% Như gây khó khăn cho hộ nghèo việc tiếp cận khoa học kỹ thuật thông tin thị trường, giá Nghèo đông con, tỷ lệ phụ thuộc cao nhóm hộ cận nghèo tỷ lệ phụ thuộc 39,53%, nghèo 28,98% Hệ sổ sử dụng đất thấp 1.05 Năng suất trồng không cao, trồng chủ lực xã lúa, hộ nghèo suất đạt 3.81 tấn/ha nhóm hộ 9.5 /ha Diện tích đất bình quân hộ cao với hộ nghèo 2.62 ha/hộ cao nhóm hộ 1.79 ha/hộ Nhung sản xuất lại không hiệu thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất Vốn vay bình quân hộ nghèo 7.625.000đ khó mà đầu tư cho việc sản xuất Phương tiện sản xuất bình quân 0.22 thấp, phần ba so với nhóm hộ 0.64 cái, đến mùa vụ phải thuê, mướn làm cho chi phí sản xuất tăng lên Chính mà việc cân đối thu chi hộ nghèo năm dẫn đến thâm hụt Mặc dù có khó khăn định thời gian qua Đảng ủy quyền xã có thành cơng định cơng tác xóa đói giảm nghèo, đem lại sổng ấm no hạnh phúc cho người dân 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, trường Đại học kinh tế Đà Nẵng Bùi Quang Bình, Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội, trường Đại học kinh tế Đà Nẵng Bùi Quang Bình, Giáo trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, trường Đại học kinh tế Đà Nẵng Báo cáo tổng kết UBND xã Kông Htok, huyện Chư Sê ba năm 2013, 2014, 2015 Ninh Thị Thu Thủy,Giáo trình dự báo phát triển kinh tế xã hội, trường Đại học kinh tế Đà Nẵng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA KHOA ... đề tài ? ?Giải pháp giảm nghèo địa bàn xã Kông Htok, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai” đế nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá tình hình xóa đói giảm nghèo địa bàn xã Kơng Htok, huyện Chư Sê, tỉnh... chung xóa đói giảm nghèo Chƣơng 2: Thực trạng giảm nghèo xã Kông Htok huyện Chƣ Sê Chƣơng 3: Giải pháp giảm nghèo xã Kông Htok huyện Chƣ Sê CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 MỘT... tốc độ giảm hộ đói nghèo thúc đẩy kinh tế, xã hội vùng phát triển lên 3.2 GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ KÔNG HTOK, HUYỆN CHƢ SÊ 3.2.1 Nhóm giải pháp hƣớng dẫn, hỗ trợ ngƣời nghèo Nhóm giải pháp chủ

Ngày đăng: 04/09/2021, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan