1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu nông sản tại ngân hàng tmcp á châu (acb) chi nhánh kon tum

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM LÊ THỊ BÍCH DIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NƠNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) CHI NHÁNH KON TUM Kon Tum, tháng 07 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) CHI NHÁNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP MSSV Kon Tum, tháng 07năm 2015 :THS.ALAN THỚ :LÊ THỊ BÍCH DIÊN : K511NH : 111412003 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) trường Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum trường Đại học kinh tế Đà Nẵng truyền đạt cho em kiến thức suốt năm học trường Em xin chân thành cảm ơn Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Kon Tum giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập thực đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Alan Thớ tận tình hướng dẫn em để em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Kon Tum, tháng 07 năm 2015 Sinh viên thực Lê Thị Bích Diên LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Kon Tum, tháng 07 năm 2015 Sinh viên thực Lê Thị Bích Diên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Đặc điểm hàng nông sản xuất 1.2 CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU 1.2.1 Tài trợ thu mua dự trữ 1.2.2 Tài trợ xuất trước giao hàng 1.2.3 Tài trợ xuất sau giao hàng 1.2.4 Tài trợ xuất nhập trọn gói 1.3 PHÂN NHÓM KHÁCH HÀNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU 1.4 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU 1.4.1 Khái niệm hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất .10 1.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động (Thái Văn Đại, 2007) 10 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUÂT KHẨU 13 1.5.1 Chính sách phát triển kinh tế Nhà nước 13 1.5.2 Các yếu tố thuộc phía ngân hàng 13 1.5.3 Các yếu tố thuộc phía doanh nghiệp 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH KON TUM15 2.1 TỔNG QUAN VỀ NG ÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CN KON TUM 15 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Á Châu 15 2.1.2 Giới thiệu ngân hàng TMCP Á Châu - CN Kon Tum 15 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 16 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh thời gian qua 17 2.2 TÌNH HÌNH CHUNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢNTRONG NĂM 2012-2014 TẠI ACB - CN KON TUM .22 2.2.1 Tỷ trọng tài trợ xuất nông sản ACB - CN Kon Tum so với toàn tỉnh.22 2.2.2 Tỷ trọng tài trợ xuất nông sản cấu tín dụng ACB - CN Kon Tum 23 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TRONG NĂM 23 2.3.1 Chỉ tiêu lợi nhuận tín dụng tài trợ xuất 23 2.3.2 Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng tài trợ xuất 25 2.3.3 Chỉ tiêu chất lượng tín dụng tài trợ xuất 27 2.4 ĐÁNH G IÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU .27 2.4.1 Những thành tựu đạt .27 2.4.2 Những tồn hoạt động tài trợ xuất 28 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH KON TUM 29 3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ TỈNH KON TUM 29 3.1.1 Sự phát triển kinh tế tỉnh Kon Tum 29 3.1.2 Mục tiêu kinh tế tỉnh Kon Tum năm 2015 30 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NƠNG SẢN TẠI NG ÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CN KON TUM .31 3.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NƠNG SẢN 31 3.3.1 Thuận lợi 31 3.3.2 Khó khăn .32 3.4 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 32 3.4.1 Giải pháp huy động vốn .33 3.4.2 Đối với khách hàng 33 3.4.3 Thực tốt hoạt động marketing xây dựng hình ảnh ngân hàng chương trình tín dụng tài trợ xuất .34 3.4.4 Tăng cường công tác tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng tài trợ xuất .34 3.4.5 Đẩy mạnh nghiệp vụ hoạt động tín dụng tài trợ xuất 35 3.4.6 Tăng cường quản lý rủi ro khoản vay tín dụng tài trợ xuất 35 3.5 KIẾN NGHỊ 36 3.5.1 Đối với ngân hàng Nhà nước 36 3.5.2 Đối với doanh nghiệp xuất nhập 36 3.5.3 Đối với ngân hàng Á Châu - CN Kon Tum 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TMCP NHTM ACB BCT L/C D/P D/A T/T TSBĐ TTXK NNHN Thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Bộ chứng từ Letter of Credit (Phương thức tín dụng chứng từ) Documents Against Payment (Nhờ thu trả ngay) Documents Against Acceptance (Nhờ thu trả chậm) Telegraphic Transfer (Phương thức chuyển tiền điện) Tài sản bảo đảm Tài trợ xuất Ngân hàng Nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Tên bảng Thời hạn chiết khấu/ cho vay phương thức tài trợ xuất sau giao hàng Tiêu chí phân nhóm khách hàng Tình hình huy động vốn ACB - CN Kon Tum (2012-2014) Tình hình hoạt động tín dụng ACB - CN Kon Tum (2012 - 2014) Kết hoạt động kinh doanh ACB - CN Kon Tum (2012 - 2014) Tỷ trọng tài trợ xuất nơng sản so với tồn tỉnh Tỷ trọng cho vay tài trợ xuất nông sản cấu tín dụng ACB - Kon Tum Phân tích lợi nhuận hoạt động tín dụng tài trợ xuất Chỉ tiêu doanh số cho vay TTXK Chỉ tiêu dư nợ tín dụng TTXK Chỉ tiêu thu nợ TD TTXK nông sản Trang 10 21 22 24 26 27 28 29 30 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu hình vẽ 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên hình vẽ Trang Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn Tình hình hoạt động tín dụng Cơ cấu thu nhập ACB - CN Kon Tum Tỷ trọng tài trợ xuất nơng sản củaACB - Kon Tum tồn tỉnh năm 2014 21 23 25 27 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) vào năm 2007 Sự kiện đánh dấu bước ngoặc lớn lịch sử phát triển kinh tế xã hội nước nhà mở nhiều hội xu hội nhập kinh tế toàn cầu Bên cạnh hội giao lưu phát triển bối cảnh hội nhập đặt cho đất nước ta vơ vàn khó khăn, thách thức kinh tế non trẻ phải đối đầu với áp lực cạnh tranh đến từ kinh tế tiên tiến Tuy năm gần đây, quan hệ giao lưu kinh tế nước ta không ngừng phát triển, vị nước ta ngày nâng cao trường quốc tế mặt Đặc biệt phải kể đến tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất Năm 2013 năm đánh dấu mốc quan trọng mà nước ta xuất siêu sau hai mươi năm nhập siêu, tiếp tục xuất siêu với mức tăng trưởng cao năm 2014 vừa qua Mặc dù tình hình kinh tế nước có chuyển biến tích cực, nhiên tượng đói nghèo cịn tỷ lệ cao số tỉnh đặc biệtnhư tỉnh Kon Tum (Danh Đức, 2015).Kon Tum tỉnh có nhiều tiềm to lớn phát triển kinh tế xã hội nước ta Tuy nhiên nhiều lý khác mà lợi phát triển kinh tế xã hội chưa khai thác phát triển tương xứng với tiềm vốn có Thế mạnh vùng sản xuất xuất sản phẩmnhư cà phê,cao su, hồ tiêu, gỗ… Nhưng nhiều hạn chế sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ, sản phẩm dừng lại mức sơ chế, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhỏ lẻ, manh mún nên yếu tiềm lực tài sở vật chất cơng nghệ phục vụ cho chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân phát triển kinh tế xã hội khu vực Để khai thác tối đa mạnh vùng Tây Nguyên, thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định đời sống người dân vấn đề đặt làm để tạo dựng thị trường đầu ổn định cho hàng hóa nơng sản vùng? Có nhiều giải pháp cần tiến hành cách đồng Tuy nhiên việc nâng cao lực doanh nghiệp kinh doanh xuất mặt việc làm cần thiết quan trọng, hỗ trợ tiềm lực tài ngân hàng thương mại khơng động lực để doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh mà doanh nghiệp thị trường đầy triển vọng chiến lược phát triển ngân hàng thương mại Hiểu nhu cầu đó, thời gian qua ngân hàng TMCP Á Châu - CN Kon Tum trọng vào sản phẩm tài trợ xuất khẩu, tăng cường huy động vốn phục vụ hoạt động gặt hái thành tích đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt hoạt động tài trợ xuất ngân hàng gặp phải khơng khó khăn, rủi ro hình thức tín dụng nội địa Do đó, đề tài "Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng tài trợ xuất nơng sản ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ÁCHÂU CHI NHÁNH KON TUM 3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ TỈNH KON TUM 3.1.1 Sự phát triển kinh tế tỉnh Kon Tum Theo báo cáo UBND Tỉnh Kon Tum (Số 273/BC-UBND),tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) năm 2014 ước đạt 9.907 tỷ đồng (giá so sánh 2010), tăng 12,78% so với kỳ năm trước, đó: Nơng - Lâm - Thủy sản tăng 6,81%, Công nghiệp - Xây dựng tăng 15,94%, Thương mại - Dịch vụ tăng 16,12% Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 25,7 triệu đồng năm 2013 lên 29,8 triệu đồng năm 2014 Thực Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 19/6/2013 Thủ tướng Chính phủ, Ban đạo thực tái cấu kinh tế tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013-2020 đạo ngành tập trung xây dựng Đề án nhằm tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh tỉnh Kon Tum đến năm 2020 Ngành nông nghiệp Diện tích gieo trồng hàng năm ước đạt 70.723 ha, 98,9 so với năm 2013, diện tích lúa tăng 1,53%, mía tăng 1,7%, diện tích sắn, ngô giảm Sản lượng lương thực ước đạt 111.092 tấn, tăng 0,6% so với năm 2013, sản lượng lúa 85.042 Diện tích lâu năm ước đạt 88.245 ha, tăng 2,3% so với năm 2013, tăng chủ yếu diện tích cà phê trồng khoảng 570 ha, cao su trồng 1.511 Triển khai thực Chương trình hỗ trợ tái canh cà phê giai đoạn 2011-2015 đến năm 2020, Công ty TNHH Neslte Việt Nam (chi nhánh Tây Nguyên) hỗ trợ 518.517 giống cà phê cho nông dân địa bàn tỉnh thực trồng tái canh (hỗ trợ 50% giá giống) Đến nay, hoàn thành việc cấp giống qua kiểm tra cho thấy cà phê phát triển bình thường, chưa phát sâu bệnh hại rễ Phát triển cao su, cà phê: Tổng diện tích cao su địa bàn tỉnh 74.381 ha, cao su tiểu điền ước đến 31/12/2014 29.549,6 ha, sản lượng mủ đạt 38.690 Tổng diện tích cà phê trồng 13.864 ha, sản lượng ước đạt 30.500 tấn; có sở chế biến sản phẩm cà phê bột cà phê Đăk Hà, cà phê Da Vàng, cà phê Thanh Hương sản xuất 110 tấn/năm Đã đạo tổ chức sơ kết tình hình triển khai thực Đề án sách hỗ trợ phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Kon Tum; triển khai kế hoạch thực Đề án hỗ trợ phát triển cà phê xứ lạnh huyện Đăk Glei, Kon Plông Tu Mơ Rơng năm 2014 Tín dụng - tiền tệ Tỉnh Kon tum tổ chức Hội nghị triển khai Chương trình kết nối Ngân hàng Doanh nghiệp nhằm nhằm tháo gỡ khó khăn vốn cho doanh nghiệp, kết hợp với việc triển khai sách hỗ trợ giảm tổn thất nông nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg, ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ 29 Mặc dù lãi suất tiền gửi giảm, công tác huy động vốn tổ chức tín dụng đạt kết khá, tổng nguồn vốn huy động toàn địa bàn (không kể tiền gửi KBNN) ước đến 31/12/2014 đạt 7.550 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2013 vượt 0,7% so với kế hoạch Lãi suất cho vay điều chỉnh theo đạo Chính phủ; cấu tín dụng tập trung cho vay phục vụ sản xuất, đặc biệt cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa Tổng dư nợ tín dụng tồn địa bàn đến 31/12/2014 ước đạt 13.000 tỷ đồng tăng 14,5% so với năm 2013, dự kiến đến 31/12/2014 nợ xấu 250 tỷ đồng, chiếm 1,92 tổng dư nợ tín dụng tồn địa bàn Hoạt động thu đổi, mua bán ngoại tệ, kinh doanh vàng địa bàn quản lý chặt chẽ Thực chương trình tín dụng, tín dụng sách nhà nước: Ước đến ngày 31/12/2014, dư nợ tín dụng chương trình, sách đạt 1.440 tỷ đồng, tăng 16% so với đầu năm Đã thực cho vay theo lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nơng thơn theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP Chính phủ Ước tính đến 31/12/2014, dư nợ cho vay phát triển nơng nghiệp, nơng thơn (khơng tính dư nợ cho vay NHPT) đạt 4.110 tỷ đồng, tăng 3% so với năm 2013 với 100 ngàn khách hàng có dư nợ vay vốn Thực Nghị 30a Chính phủ 02 huyện nghèo Kon Plông Tu Mơ Rông: Ước đến ngày 31/12/2014, dư nợ cho vay đạt 1,6 tỷ đồng, tăng 1,34 tỷ đồng so với đầu năm với 100 khách hàng vay vốn Triển khai thực biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đến dư nợ cho vay thành phần doanh nghiệp địa bàn năm 2014 ước đạt 6.320 tỷ đồng, tăng 17,5% so với đầu năm với gần 600 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng Phát triển doanh nghiệp Tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập địa bàn tỉnh đến cuối năm 2013 2.203 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký 11.424,9 tỷ đồng Số doanh nghiệp thành lập đến 31/10/2014 114 doanh nghiệp, ước thực năm 2014 có 130 doanh nghiệp thành lập mới, giảm 30% số doanh nghiệp Thành phần kinh tế tập thể hoạt động gặp nhiều khó khăn, số đơn vị thành lập hạn chế, số phải ngừng hoạt động cịn nhiều; tổng số 99 HTX, có 48 HTX hoạt động, 16 HTX hoạt động cầm chừng 35 HTX ngừng hoạt động; tổ chức đại hội Liên minh HTX xã tỉnh lần thứ IV Đối với doanh nghiệp Nhà nước, tiếp tục triển khai xếp, đổi theo Phương án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đồng thời triển khai xây dựng Phương án xếp Công ty lâm nghiệp theo Nghị số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động Công ty nông, lâm nghiệp 3.1.2 Mục tiêu kinh tế tỉnh Kon Tum năm 2015 Huy động nguồn lực, phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13% với cấu kinh tế hợp lý Cơ cấu kinh tế năm 2015: Nông, lâm, thuỷ sản 34-35%; Công nghiệp - Xây dựng 27 - 28%; Thương mại - Dịch vụ 38 - 39% Tổng kim ngạch xuất năm 2015 phấn đấu đạt 86 triệu USD tăng 32,3% so với năm 2014, nhập dự tính 10 triệu USD tăng 35,53% so với năm 2014 30 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CN KON TUM Thực định hướng phát triển chung ngân hàng đại Các hệ thống NHTM trọng theo hướng mở rộng phát triển hoạt động dịch vụ, thay đổi cấu thu nhập tổng lợi nhuận ngân hàng theo hướng tăng dần tỷ trọng thu từ hoạt động dịch vụ, đặc biệt đẩy nhanh tỷ trọng thu từ dịch vụ tài trợ xuất dịch vụ ngân hàng đại Để đạt mục tiêu trên, hệ thống NHTM, xây dựng mục tiêu phát triển hoạt động tài trợ xuất hệ thống mình, ngân hàng có mục tiêu cụ thể chiến lược riêng Từng Chi nhánh ngân hàng tùy vào điều kiện cụ thể địa bàn thị trường xuất khẩu, khách hàng, lợi cạnh tranh chi nhánh, sở mục tiêu tổng thể ngân hàng để xây dựng kế hoạch phát triển dịch vụ tài trợ xuất cho năm tới Ngân hàng ACB - CN Kon Tum đưa định hướngvà mục tiêu sau: Đưa định hướng phát triển hoạt động tín dụng xuất nông sản phấn đấu tăng trưởng dư nợ đạt từ 70% - 80%, nâng tỷ trọng dư nợ tín dụng tài trợ xuất nơng sản đạt 7% - 8% tổng dư nợ tín dụng, tiếp tục giữ vững tiêu khơng có nợ q hạn Tiến tới thu hút nguồn ngoại tệ khách hàng có quan hệ tín dụng xuất với Chi nhánh Đưa sách tín dụng nói chung tín dụng xuất nói riêng phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội tỉnh theo thời kỳ Chi nhánh định hướng phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất an toàn, hiệu bền vững Cơ cấu cấp tín dụng đầu tư phải phù hợp với chiến lược khách hàng, ngành hàng, chế quản lý rủi ro cấu nguồn vốn, mức tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với lực quản lý, điều hành cán Thực chế độ tỷ giá lãi suất linh hoạt, nhanh nhạy nắm bắt thông tin, xử lý kịp thời tình phát sinh, nhằm hạn chế đến mức tối đa bất lợi rủi ro cho khách hàng cho thân Chi nhánh Rà soát, hồn thiện sản phẩm dịch vụ có, phát triển nghiệp vụ chiết khấu, cho vay tài trợ theo hợp đồng xuất khẩu, cho vay đồng tài trợ dự án có quy mơ lớn, Chú trọng đào tạo bổ sung đội ngũ cán nghiệp vụ để thực tốt cơng tác tín dụng tài trợ xuất Thực nghiêm túc quy định biện pháp nâng cao hiệu tín dụng NHNN 3.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NƠNG SẢN 3.3.1 Thuận lợi Hội nhập thương mại quốc tế, khu thương mại tự do, liên minh thuế quan, khu vực mậu dịch tự hình thành ngày nhiều, thủ tục pháp lý thơng thống hơn, thị trường xuất nhập mở rộng 31 Tiềm xuất nông sản Kon Tum lớn chưa khai thác hết Các mặt hàng xuất chủ lực gạo, cao su, sắn lát tăng trưởng cao tương lai Chính sách ngân hàng thu hút khách hàng hiệu quả, khâu tìm kiếm khách hàng thực tích cực chủ động Có nhiều sách ưu đãi để giữ chân khách hàng, đa số khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng tài trợ xuất ngân hàng khách hàng thân quen Bên cạnh nhiều sách thu hút khách hàng thực Cơng tác chăm sóc khách hàng tốt Sản phẩm tín dụng tài trợ xuất nơng sản ngân hàng đa dạng, dù khâu trình sản xuất thu muadự trữ, trước giao hàng sau giao hàng có sản phẩm thích hợp Có chun mơn hóa quy trình thực tín dụng tài trợ xuất khẩu.Mỗi khâu có nhóm nhân viên đảm nhiệm riêng.Từ nghiệp vụ nhân viên ngày vững vàng thực cơng việc hiệu 3.3.2 Khó khăn Tình hình thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp, sản phẩm cao su có giá thấp thị trường đầu gặp khó khăn Trên địa bàn tỉnh Kon Tum có ngân hàng lớn nhỏ, ngân hàng phải cạnh tranh với ngân hàng lớn mạnh Vietcombank, BIDV ngân hàng ACB CN Kon Tum tâm nhập thị trường Kon Tum Hoạt động tín dụng tài trợ xuất ACB - CN Kon Tum nhiều ngân hàng khác gặp phải rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro lãi suất Khung tiêu chí tín dụng tài trợ xuất ACB hội sở ban hành, áp dụng cho toàn hệ thống nên chưa phù hợp với tình hình thực tế địa bàn, từ gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tiếp cận nguồn vốn tài trợ Nhân viên phục vụ mảng tín dụng tài trợ xuất trình độ cao, đào tạo tốt số lượng cịn ít, chưa có phận tín dụng tài trợ xuất riêng 3.4 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Cùng với phát triển kinh tế địa phương, ngành nông nghiệp đà tăng trưởng, thu hút nhiều doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực xuất hàng nông sản nhận quan tâm ban ngành liên quan Nếu trước đây, doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có để trang trải tất khoản chi phí cho trình chế biến hàng xuất thời gian gần tài trợ vốn từ phía NHTM giúp cho công ty giảm áp lực nguồn vốn nhiều từ tăng cường khả xoay vòng vốn cho doanh nghiệp, thúc đẩy kim ngạch xuất tăng cao Hơn nữa, hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu, ngân hàng ngồi việc nhận lãi cho vay cịn có nguồn thu nhập từ khoản chi phí khác thơng báo L/C, hưởng chênh lệch giá việc mua bán khoản ngoại tệ 32 Từ thấy , đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nông sản vấn đề tất yếu Sau số giải pháp nhằm phát triển hoạt động này: 3.4.1 Giải pháp huy động vốn Huy động vốn công việc ngân hàng phải thực làm sở cho việc thực hoạt động kinh doanh ngân hàng Để phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu, mở rộng đối tượng khách hàng nguồn vốn đáp ứng quan trọng Tăng trưởng nguồn vốn thúc đẩy hoạt động tín dụng xuất nói riêng tín dụng nói chung Thơng thường, cho vay tài trợ xuất ngân hàng cho khách hàng vay ngoại tệ Do vậy, nguồn vốn ngoại tệ, mà ngoại tệ mạnh thường sử dụng giao dịch thương mại quốc tế USD, EUR, có ý nghĩa quan trọng ngân hàng Đặc biệt, điều kiện tỷ giá ngoại tệ biến động khơng ngừng việc trì lượng vốn để đảm bảo khả phục vụ nhu cầu tín dụng tài trợ xuất vấn đề khơng dễ.Vì vậy, cơng tác huy động vốn Chi nhánh phải tăng cường, đảm bảo tăng trưởng nguồn vốn ổn định bền vững.Có hoạt động tín dụng tài trợ xuất thực hiệu Để thực hoạt động huy động vốn có hiệu Chi nhánh cần triển khai nhiều giải pháp đồng như: Đẩy mạnh huy động vốn từ nhiều nguồn từ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Để thực điều Chi nhánh phải xây dựng sách lãi suất cạnh tranh, phù hợp với thời hạn nguồn tiền huy động kèm theo nhiều ưu đãi, khuyến khích hấp dẫn cho người gửi tiền Kết hợp đa dạng hình thức, cơng cụ huy động vốn, phát triển sản phẩm ngân hàng đại với nhiều tiện ích, tăng cường cung ứng dịch vụ ngân hàng nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng, từ thu hút thêm nhiều đối tượng khách hàng Tăng cường huy động vốn trung - dài hạn, nhằm tăng tính ổn định cho nguồn vốn tài trợ tín dụng, ưu đãi lãi suất, dịch vụ kèm tư vấn tài chính, cung cấp thơng tin thị trường miễn phí cho khách hàng Hoàn thiện tác phong làm việc, nâng cao chất lượng dịch vụ, văn hóa giao dịch với khách hàng để tạo hài lịng từ phía khách hàng đến Chi nhánh giao dịch 3.4.2 Đối với khách hàng Xây dựng tổ chức thực sách khách hàng.Cần phân nhóm để xác định rõ đối tượng khách hàng có giải pháp phù hợp với đối tượng.Đối với khách hàng thường xuyên, khách hàng có lượng tiền gửi lớn phải có sách chăm sóc đặc biệt.Với doanh nghiệp, Chi nhánh cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở tài khoản Chi nhánh, đưa mức phí ưu đãi cho khách hàng lớn truyền thống.Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh cần có sách ưu đãi nhằm khuyến khích khách hàng mở tài khoản tốn.Ngồi ra, Chi nhánh cần tìm hiểu nguyên nhân khách hàng ngừng giao dịch với Chi nhánh để có biện pháp thích hợp nhằm khơi phục trì quan hệ tốt với khách hàng 33 Ngồi ra, Chi nhánh thiết kế chương trình tư vấn cho doanh nghiệp xuất nhà nhập uy tín chuyên kinh doanh mặt hàng nông sản giới nhằm giúp nhà xuất có nhiều hội lựa chọn đối tác để đảm bảo đầu cho sản phẩm Hoặc thiết lập phận chuyên giải đáp, tư vấn lựa chọn đồng tiền sử dụng kinh doanh ngoại thương nhằm giúp doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi giảm thiểu rủi ro toán quốc tế 3.4.3 Thực tốt hoạt động marketing xây dựng hình ảnh ngân hàng chương trình tín dụng tài trợ xuất Tạo khác biệt ngân hàng thời điểm có tới gần chục ngân hàng khác địa bàn nhỏ hẹp.Tạo đặc điểm - hình ảnh riêng biệt với ngân hàng khác địa bàn khác biệt sản phẩm, dịch vụ tài trợ xuất nông sản ACB cung ứng thị trường.Thông qua hoạt động marketing, Chi nhánh đưa sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng, giúp khách hàng có thêm thơng tin ngân hàng sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Mục tiêu hoạt động marketing thu hút thêm nhiều khách hàng giữ chân khách hàng cũ sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng từ giúp mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng Chi nhánh nói chung hoạt động tín dụng tài trợ xuất nói riêng Để thực điều Chi nhánh cần có chiến lược cụ thể: Giới thiệu sản phẩm tài trợ xuất nông sản tới doanh nghiệp thông qua hội thảo, hội nghị dành cho doanh nghiệp.Chủ động liên hệ tìm kiếm khách hàng để giới thiệu sản phẩm dịch vụ Chi nhánh.Đối với doanh nghiệp thực hoạt động toán quốc tế Chi nhánh nên chủ động giới thiệu đưa tư vấn cho khách hàng sản phẩm thích hợp Tài trợ cho chương trình, quỹ từ thiện nhằm giới thiệu hình ảnh ngân hàng với doanh nghiệp Trong trình tiếp cận khách hàng , nhân viên Chi nhánh cần có thái độ làm việc nghiêm túc, hòa nhã để tạo ấn tượng tốt với khách hàng Thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng để tìm hiểu nhu cầu vay vốn khách hàng, đồng thời tìm hiểu hạn chế chất lượng hoạt động Chi nhánh để đưa biện pháp khắc phục, mang lại hài lòng cho khách hàng Ngồi ra, hội nghị khách hàng cịn hội cho Chi nhánh tri ân với khách hàng truyền thống để quảng bá với khách hàng tiềm mà Chi nhánh hướng tới 3.4.4 Tăng cường công tác tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng tài trợ xuất Nguồn nhân lực nhân tố có ý nghĩa quan trọng định thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng tài trợ xuất ngân hàng yếu tố người đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng tín dụng hình ảnh Chi nhánh Chính vậy, để hoạt động tín dụng tài trợ xuất đạt hiệu cao Chi nhánh cần có đội ngũ cán giỏi chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, trình độ ngoại ngữ tốt, có khả giao tiếp với khách hàng Nhưng 34 năm qua phận tín dụng tài trợ xuất ACB - CN Kon Tum thiếu đội ngủ nhân viên Do đó, cần tăng cường thêm nhân viên nâng cao chất lượng nghiệp vụ cho nhân viên Để thực việc Chi nhánh cần thực số giải pháp sau: Tuyển thêm nhân viên tín dụng xuất nhập khẩu.Trong q trình tuyển chọn cần áp dụng chế độ thi tuyển việc tổ chức thi tuyển phải diễn công bằng, khách quan để tuyển chọn người thực có lực, phù hợp với yêu cầu công việc Bảo đảm cho cán tín dụng ngồi việc thực tốt nghiệp vụ chun mơn cịn phải có khả thực vai trò tư vấn cho khách hàng Vì vậy, cầntổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ cho nhân viên tín dụng tài trợ xuất khẩu, cập nhật nghiệp vụ cơng nghệ ngân hàng tiên tiến Có bổ sung, xen kẽ cán tín dụng có nhiều kinh nghiệm với cán tín dụng Hình thức góp phần giảm chi phí đào tạo cho Chi nhánh đồng thời tạo điều kiện thắt chặc quan hệ đội ngũ cán Có chế độ khen thưởng kỷ luật rõ ràng, gắn lợi ích nhân viên với hiệu hoạt động nhằm nâng cao trách nhiệm cán tín dụng 3.4.5 Đẩy mạnh nghiệp vụ hoạt động tín dụng tài trợ xuất Mở rộng nâng cao hiệu tín dụng tài trợ xuất ln có quan hệ chặt chẽ với mục tiêu Chi nhánh quan tâm.Để mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất có hiệu quả, bên cạnh việc xây dựng thực sách đắn phải đa dạng hóa hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu.Việc đa dạng hóa hình thức tín dụng xuất tạo thuận lợi giúp doanh nghiệp lựa chọn hình thức tín dụng phù hợp với tình hình tài sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.Đây giải pháp tốt để Chi nhánh mở rộng quy mô hoạt động tài tín dụng tài trợ xuất Thực nghiệp vụ chiết khấu chứng từ: cần trọng mở rộng phương thức chiết khấu hối phiếu, chấp nhận chiết khấu chứng từ có khả tốn cao đem lại lợi nhuận cho Chi nhánh Cần triển khai thực hình thức tín dụng tài trợ phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp xuất khẩu, có chương trình tính dụng ưu đãi, hấp dẫn để mở rộng quy mơ cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất Đồng thời, Chi nhánh cần phải kết hợp việc tăng nguồn thu ngoại tệ cho Chi nhánh cách yêu cầu doanh nghiệp sử dụng chương trình ưu đãi Chi nhánh phải cam kết bán lại ngoại tệ thu từ xuất cho Chi nhánh Chi nhánh cần đa dạng hóa loại ngoại tệ cho vay, khơng nên tập trung vào hình thức cho vay USD, mở rộng thêm loại ngoại tệ khác, hướng dẫn doanh nghiệp xuất nhập lựa chọn đồng ngoại tệ tốn có lợi 3.4.6 Tăng cường quản lý rủi ro khoản vay tín dụng tài trợ xuất Rủi ro tồn song song với hoạt động tín dụng đặc biệt hoạt động tín dụng tài trợ xuất nơng sản có liên quan đến giao dịch quốc tế.Vì vậy, để hoạt động tín dụng tài trợ xuất đạt hiệu cao Chi nhánh cần tăng cường công tác quản lý rủi ro 35 Thường xuyên tiến hành dự báo, đánh giá hoạt động xuất địa phương, môi trường kinh tế nước Do hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố kinh tế vĩ mô ngồi nước Vì vậy, phân tích tình hình kinh tế hoạt động quan trọng công tác phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất Thực thẩm định thông tin doanh nghiệp thường xuyên đánh giá khả trả nợ khách hàng Trong trình cho vay, yêu cầu khách hàng cung cấp số liệu báo cáo hàng tháng, hàng quý tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, từ có kế hoạch quản lý nguồn vốn thu nợ kế hoạch kế hoạch tăng trưởng hay thu hẹp tín dụng thời kỳ cho phù hợp Khi phát sinh khoản nợ hạn cần tiến hành phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro định kỳ theo quy định Hội sở Đa dạng hóa hình thức đảm bảo tránh rủi ro tín dụng: tài sản chấp, cầm cố, xác định hạn mức tín dụng nhằm đảm bảo khả hoàn trả khoản vốn vay hay khả thu hồi phần khoản vay khách hàng không trả nợ Nên áp dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng hoán đổi để hạn chế rủi ro tỷ giá cho Chi nhánh cho khách hàng 3.5 KIẾN NGHỊ 3.5.1 Đối với ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc điều hành hoạt động hệ thống ngân hàng, tạo ổn định tài chính, làm tảng cho phát triển lĩnh vực khác kinh tế Đặc biệt tình hình kinh tế nước giới có biến động đạo NHNN có tác động mạnh đến thị trường Do đó, để hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng tài trợ xuất nói riêng đạt hiệu cao nữa, NHNN cần: Thực thường xuyên công tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng, làm lành mạnh hóa NHTM Hoạt động xuất lĩnh vực có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, đồng thời nhạy cảm với biến động kinh tế nước quốc tế.Vì vậy, NHNN cần có quan tâm, hỗ trợ nhiều nhằm ổn định giá trị đồng tiền, đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất 3.5.2 Đối với doanh nghiệp xuất nhập Các doanh nghiệp xuất nơng sản có ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu tín dụng tài trợ xuất nơng sản NHTM nói chung ngân hàng ACB - CN Kon Tum nói riêng Các doanh nghiệp cần củng cố, nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương cho đội ngũ cán doanh nghiệp Phải bố trí cán có trình độ chun mơn, thông thạo ngoại ngữ thông lệ, tập quán kinh doanh quốc tế làm hoạt động xuất để hạn chế 36 tối đa thiệt hại việc hợp tác với đối tác nước Nên thường xuyên cử cán học khóa đào tạo nghiệp xuất nhập trường đại học tổ chức Nghiên cứu, tìm hiều thơng tin thị trường xuất nhập khẩu, để cập nhật biến động thị trường từ đẩy mạnh hoạt động xuất Nâng cao uy tín doanh nghiệp, minh bạch hóa văn chứng từ sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng có nhu cầu cấp tín dụng tài trợ xuất nơng sản ngân hàng 3.5.3 Đối với ngân hàng Á Châu - CN Kon Tum Nghiên cứu áp dụng hình thức bảo hiểm tín dụng xuất đễ hỗ trợ hoạt động cho vay hạn chế rủi ro toán xuất Các doanh nghiệp xuất cần phải bảo hiểm tín dụng xuất khơng thể đo lường trước rủi ro xảy thay đổi tỷ giá, quy mô thị trường, biến cố trị, thiên tai hiểu biết luật lệ xảy tranh chấp Hiện kinh tế Việt Nam hội nhập sau rộng vào kinh tế giới, nhu cầu mở rộng thị trường xuất tất yếu phải cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước ngồi Do nhu cầu bảo hiểm tín dụng xuất cần thiết Áp dụng bảo hiểm tín dụng xuất giúp giúp doanh nghiệp yên tâm thâm nhập thị trường xuất nhiều rủi ro Đa dạng hóa loại ngoại tệ cho vay bên cạnh USD EURđể đảm bảo hài hịa lợi ích Chi nhánh doanh nghiệp nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại biến động tỷ giá gây Tăng cường nghiên cứu nhu cầu khách hàng tỉnh Kon Tum, đa dạng đối tượng khách hàng tài trợ để phục vụ nhiều đối tượng khách hàng Chi nhánh cần có sách lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp có mối quan hệ tín dụng tài trợ xuất với Chi nhánh.Mở rộng hình thức tài trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Đồng thời, trước biến động thị trường tiền tệ Chi nhánh nên có sách tỷ giá thích hợp, đảm bảo tính cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống đồng thời tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng tiềm năng.Bên cạnh đó, Chi nhánh cần nắm bắt thơng tin khách hàng q trình hoạt động kinh doanh khách hàng để hỗ trợ tư vấn lúc cần thiết Thường xuyên cử cán tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, toán quốc tế, tài trợ thương mại, cập nhật kịp thời kiến thức lĩnh vực hoạt động liên quan nhằm đáp ứng cầu khách hàng 37 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường, ngân hàng muốn tồn tại, đứng vững phát triển đòi hỏi phải nỗ lực lớn.Đặc biệt, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới quan hệ thương mại xuất ngày có hội phát triển mạnh mẽ.Điều mở hội thuận lợi cho ngân hàng việc tài trợ tín dụng xuất khẩu.Tuy nhiên, hoạt động có thuận lợi khó khăn định Do đó, để phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nơng sản, ngân hàng TMCP Á Châu nói chung ngân hàng TMCP Á Châu - CN Kon Tum nói riêng có quan tâm đến việc nâng cao hiệu tín dụng tài trợ xuất nơng sản Qua q trình phân tích, tìm hiểu thực tế hoạt động tín dụng tài trợ xuất Ngân hàng ACB - CN Kon Tum dần khẳng định uy tín quy mơ hoạt động địa bàn Với lãnh đạo tốt giám đốc thời gian qua hoạt động kinh doanh Chi nhánh phát triển tốt, doanh số cho vay, doanh số huy động không ngừng tăng cao, sản phẩm cho vay ngày đa dạng Trong tín dụng tài trợ xuất nơng sản dịch vụ có đóng góp vào lợi nhuận chung Chi nhánh Hoạt động tài trợ xuất thời gian Chi nhánh thành lập phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt cạnh tranh từ ngân hàng khác hoạt động ACB thời gian qua phát triển tốt, doanh số tài trợ tăng cao không phát sinh nợ hạn Đạt kết khách quan tín dụng tài trợ xuất ngân hàng đạt chất lượng tốt cộng với nhiệt tình, hăng say làm việc nhân viên thực nghiệp vụ tài trợ xuất Tuy nhiên nhóm khách hàng tài trợ xuất chưa đa dạng, chi nhánh tài trợ nhóm khách hàng chấp Do đó, thời gian tới Chi nhánh cần khắc phục điểm yếu để thúc đẩy hoạt động tài trợ xuất ngày phát triển 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Thúy Anh, Lê Phương Dung (2008), Bài giảng "Nghiệp vụ ngân hàng thương mại toán quốc tế", Lưu hành nội Thái Văn Đại (2007), Bài giảng "Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Trường Đại học Cần Thơ" Danh Đức (2015), "Cầu đồ màu đỏ",thời báo kinh tế Sài Gòn, http://www.thesaigontimes.vn/127787/Cau-sao-ban-do-it-mau-do.html Lê Thị Hà (2011), Luận văn tốt nghiệp "Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất Ngân hàng Công thương Đà Nẵng" Trần Thị Thu Hiền (2013), Luận văn Thạc sĩ "Hồn thiện hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam" Nguyễn Thị Phương Thanh (2010), Luận văn tốt nghiệp "Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Nội" Nông sản Việt Tuấn (2013), "Hàng nơng sản xuất có đặc điểm gì?", http://nongsanviettuan.com/vi/news/thi-truong-nong-san/Hang-nong-san-xuat-khau-codac-diem-gi-64/ Các website: http://www.nganhangonline.com http://www.baomoi.com http://www.gso.gov.vn http://thongkekontum.gov.vn http://baodientu.chinhphu.vn http://www.thesaigontimes.vn www.acb.com.vn PHỤ LỤC STT I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 II 2.1 Tiêu chí Định tính Phụ lục Tiêu chí phân nhóm khách hàng Nhóm Nhóm Ngành nghề kinh doanh thực Ngành nghề thuộc nhóm cấp tín dụng bình thường tế Doanh thu 1-3 ngành kinh doanh thực tế năm gần chiếm tới 80% Kinh nghiệm quản trị điều ≥ năm ≥ năm hành Kinh nghiệm sản xuất kinh ≥ năm ≥ năm doanh ngành hàng xuất Lịch sử quan hệ tín dụng Khơng có nợ nhóm trở lên xếp hạn tín dụng theo CIC ACB khơng có nợ hạn 15 ngày vòng 12 tháng qua ACB khơng có nợ nhóm 3-5 năm gần tính đến thời điểm xét duyệt Thái độ hợp tác với ACB Tuân thủ quy định có vài lần chưa tuân thủ quy định ACB không gây rủi ro, gây lỗ cho ACB + Nhà xưởng (đối với doanh Có Khơng có sở hữu nghiệp sản xuất); Do mua sắm đầu có hợp đồng thuê ổn định: + Hệ thống kho hàng (đối tư mà có - Nhà xưởng: thời gian với doanh nghiệp thương thuê ≥ năm, thời gian mại) thuê lại ≥ năm - Kho : + Ngành gạo, cao su: thời gian thuê ≥ năm, thời gian thuê lại ≥ năm + Ngành khác: thời gian thuê ≥ năm, thời gian thuê lại ≥ năm Chứng nhận tiêu chuẩn Có Có ngành Số lượng khách hàng truyền ≥ khách hàng ≥ khách hàng thống Thị trường xuất Không nằm danh sách bị cấm vận, khu vực khơng có chiến tranh hay xung đột trị, bị rủi ro tốn Định lượng Báo cáo tài (BCTC) a Tần suất cung cấp BCTC Độ tin cậy BCTC b Vốn chủ sở hữu (VCSH) 2.2 Mức cấp tín dụng/ VCSH 2.3 (Đối với phần hạn mức TTXK khơng có TSBĐ) Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần, sản lượng 2.4 năm gần ngành hàng tài trợ Doanh số xuất 2.5 ngành hàng tài trợ xét năm gần 2.6 Lỗ lũy năm xét duyệt Lỗ lũy kế năm gần 2.7 ROS trung bình năm 2.8 gần (xét năm gần nhất) 2.9 ROE năm gần 2.10 Tỷ số toán hành Khoản phải thu/ doanh thu 2.11 2.12 Vòng quay vốn lưu động Nợ phải trả/ VCSH 2.13 Nợ vay ngân hàng/ VCSH 2.14 tháng/ lần BCTC kiểm tốn (Cơng ty kiểm tốn nằm danh sách ACB chấp nhận) tháng/ lần BCTC kiểm toán chưa kiểm toán Số liệu BCTC minh bạch, kiểm tra thực tế với sai số < 20% - Ngành gạo, cao su: ≥ - Ngành gạo, cao su: ≥ 60 100 tỷ tỷ - Ngành khác: ≥ 50 tỷ - Ngành khác: ≥ 30 tỷ ≤2 ≤2 ≥ 0% ≥ 0% - Ngành gạo, cao su: ≥ 400 tỷ - Ngành khác: ≥ 200 tỷ ≤ 3% VĐL Không bị lỗ - Ngành gạo, cao su: ≥ 200 tỷ - Ngành khác: ≥ 100 tỷ ≤ 5% VĐL Không bị lỗ DNSX ≥ 1% DNTM ≥ 0.5% DNSX ≥ 1% DNTM ≥ 0.5% ≥ 5% ≥1 ≤ 25% ≥ 0% ≥1 ≤ 30% ≥2 ≤4 ≤ nông điểm mua) ≤3 ≤ nông điểm mua) ≥2 ≤4 (đối với ngành ≤ (đối với ngành nông sản thời sản thời điểm chính vụ thu vụ thu mua) ≤3 (đối với ngành ≤ (đối với ngành nông sản thời sản thời điểm chính vụ thu vụ thu mua) Hoạt động đầu tư kinh doanh chứng khoán bất động sản Hệ số toán nợ vay 2.16 trung dài hạn Nợ vay trung dài hạn có đảm 2.17 bảo/ TSCĐ 2.18 Xếp hạn tín dụng ACB III Điều kiện bắt buộc trì 3.1 Tỷ số toán hành Nợ phải trả/ VCSH 3.2 2.15 ≤ 20% ≤ 20% ≥ 1.5 ≥1 ≤ 0.7 ≤1 Từ loại trở lên Từ loại trở lên ≥1 ≥1 ≤4 ≤4 ≤ (ngành nông sản ≤ (ngành nông sản theo theo mùa vụ) mùa vụ) Nợ vay ngân hàng/ VCSH ≤3 ≤3 3.3 ≤ (ngành nông sản ≤ (ngành nông sản theo theo mùa vụ) mùa vụ) Hoạt động đầu tư kinh doanh ≤ 20% ≤ 20% 3.4 chứng khoán bất động sản Chuyển doanh thu Tối thiểu tương ứng với số tiền cấp tín dụng 3.5 hợp đồng kinh tế ACB tài trợ phải chuyển doanh số ACB (Nguồn: Theo định số 518/NVQĐ - KHDN 14 Ngân hàng TMCP Á Châu ) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... việc nâng cao hiệu tài trợ tín dụng xuất khẩu? Hiệu hoạt động tài trợ tín dụng xuất sản phẩm nông sản ngân hàng TMCP Á Châu - chi nhánh Kon Tum? Những giải pháp khả thi để nâng cao hiệu hoạt động. .. thấy biến động kết kinh doanh chi nhánh Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nơng sản chi nhánh năm 2012-2014 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nông sản Câu...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) CHI NHÁNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 04/09/2021, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w