1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ACB – CHI NHÁNH TRẦN KHAI NGUYÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM

77 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************* DƯƠNG VĂN TRUNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ACB – CHI NHÁNH TRẦN KHAI NGUYÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH *********** DƯƠNG VĂN TRUNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ACB – CHI NHÁNH TRẦN KHAI NGUYÊN Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS TRẦN ĐỘC LẬP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thực trạng giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh trần Khai Nguyên” Dương Văn Trung, sinh viên khóa 34, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS Trần Độc Lập Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cha mẹ tơi, người có công sinh thành nuôi dưỡng tôi, tạo điều kiện cho tơi học tập để có kiến thức làm hành trang bước vào đời Cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tồn thể thầy giáo Khoa Kinh Tế dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức bổ ích chun mơn sống Xin chân thành cảm ơn thầy Trần Độc Lập – người tận tình hướng dẫn, cho tơi lời khun thật hữu ích, giúp đỡ động viên tơi để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cám ơn Ban Giám Đốc ngân hàng ACB – Trần Khai Nguyên toàn thể anh chị ngân hàng giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đặc biệt, xin cảm ơn Anh Trần Phạm Phú Khanh - Giám đốc ngân hàng cho hội thực tập chi nhánh giúp đỡ nhiều Kế đến muốn gởi lời cảm ơn Chị Hồng Ngọc Bích – Nhân viên phịng tín dụng trực tiếp dẫn cho tiếp cận thực tế tham gia cơng việc ngân hàng nhiệt tình giúp đỡ việc thu thập số liệu cho tơi lời khun hữu ích Kế đến nữa, tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Chị Chi, Chị Thủy, Anh Hảo thân thiện với cung cấp cho số liệu cần thiết để tơi hồn thành tốt đề tài Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè – người theo suốt năm đại học, chia sẻ với buồn vui học tập sống Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Dương Văn Trung NỘI DUNG TÓM TẮT DƯƠNG VĂN TRUNG Tháng 05 năm 2012 “ Thực Trạng Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP ACB – Chi Nhánh Trần Khai Nguyên” DƯƠNG VĂN TRUNG May 2012 “ Reality Activities and Solutions To Improve Credit Activities At The Commercial Joint Stock Bank ACB – Tran Khai Nguyen Affiliats” Nội dung chủ yếu tiểu luận phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng Á Châu ACB – Chi nhánh Trần Khai Nguyên qua năm từ 2009 – 2011 Thông qua việc phân tích, so sánh sụ biến động chênh lệch qua năm tương đối tuyệt đối nhằm làm rõ tiêu doanh số huy động, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, doanh số dư nợ, nợ hạn hoạt động tín dụng ngân hàng cho ta thấy ngân hàng có khả tự chủ độc lập phần vốn huy động, linh hoạt cho vay kiểm soát khoản nợ Từ kết nghiên cứu, tiểu luận đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Qua phân tích ba năm cho thấy hoạt động tín dụng ngân hàng đạt tăng trưởng đáng kể doanh số huy động vốn doanh số cho vay, doanh số thu nợ Tuy nhiên bên cạch tăng trưởng ngân hàng cịn tồn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục để cạch tranh với ngân hàng bạn địa bàn, làm cho hình ảnh ACB ngày uy tín thành cơng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x  DANH MỤC CÁC BẢNG xi  DANH MỤC CÁC HÌNH xii  CHƯƠNG I 1  MỞ ĐẦU 1  1.1.  Đặt vấn đề .1  1.2.  Mục tiêu nghiên cứu .2  1.2.1. Mục tiêu chung .2  1.2.2. Mục tiêu cụ thể .2  1.3.  Phạm vi nghiên cứu 2  1.4.  Cấu trúc tiểu luận 3  CHƯƠNG 4  TỔNG QUAN 4  2.1 Giới thiệu tổng quan ngân hàng châu 4  2.1.1. Quá trình hình thành phát triển .4  2.1.2. Tầm nhìn chiến lược 7  2.1.3. Tình hình hoạt động .9  2.1.4. Định hướng phát triển 10  2.2.  Giới thiệu khái quát ACB –Chi nhánh Trần Khai Nguyên 12  2.2.1. Bối cảnh thành lập 12  2.2.2. Hoạt động chi nhánh Trần Khai Nguyên 12  2.2.3. Nhiệm vụ phịng tín dụng thực trạng hoạt động tín dụng 13  2.2.4. Sơ đồ phòng ban 14  2.2.5. Chức phòng ban 14  vi 2.2.6. Một số quy định hình thức vay vốn ngân hàng 17  CHƯƠNG 19  CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19  3.1.  Cơ sở lý luận .19  3.1.1. Khái niệm tín dụng .19  3.1.2. Vai trò chức tín dụng .19  3.1.2.1.  Vai trị tín dụng 19  3.1.2.2.  Chức tín dụng 20  3.1.3. Phân loại tín dụng .21  3.1.4. Rủi ro tín dụng 23  3.1.5. Lãi suất tín dụng 25  3.1.6. Các nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thương mại 26  3.1.7. Các phương thức cho vay 27  3.1.8. Các tiêu đề cập 28  3.2.  Phương pháp nghiên cứu 28  3.2.1. Phương pháp thu thập sử lý số liệu .28  3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 29  3.2.3. Phương pháp so sánh 29  3.2.4. Phương pháp chuyên gia 29  CHƯƠNG 30  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30  4.1.  Phân tích kết hoạt động kinh doanh ACB – Chi nhánh Trần Khai Nguyên qua năm từ 2009 – 2011 30  4.2.1. Cơ cấu nguồn vốn phân theo hình thái tiền tệ qua năm từ 2009 – 2011.33  4.2.2. Huy động tiền theo thành phần kinh tế qua năm từ 2009 – 2010 35  4.2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn qua năm từ 2009 – 2011 .37  vii 4.2.4. Lãi suất huy động ACB – CN Trần Khai Nguyên .38  4.3.  Phân tích hoạt động cho vay ngân hàng qua năm 2009 – 2011 39  4.3.1. Cho vay theo ngành kinh tế qua năm 2009 – 2011 40  4.3.2. Doanh số cho vay theo thời hạn vay qua năm 2009 – 2011 43  4.3.3. Cho vay theo thành phần kinh tế qua năm 2009 – 2011 44  4.3.4. Lãi suất cho vay ACB – CN Trần Khai Nguyên 46  4.4.  Phân tích tình hình thu nợ ngân hàng qua năm 2009 – 2011 47  4.4.1. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua năm 2009 – 2011 47  4.4.2. Doanh số thu nợ theo thời hạn vay qua năm 2009 – 2011 49  4.4.3. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế qua năm 2009 – 2011 50  4.5.  Phân tích tình hình dư nợ ngân hàng qua năm 2009 – 2011 51  4.5.1. Dư nợ theo ngành kinh tế qua năm 2009 – 2011 51  4.5.2. Dư nợ theo thời hạn qua năm 2009 – 2011 .53  4.5.3. Dư nợ theo thành phần kinh tế qua năm 2009 – 2011 54  4.6.  Các dịch vụ khác ngân hàng qua năm 2009 – 2011 55  4.7.  Chất lượng tín dụng ngân hàng .56  4.8.  Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ACB - chi nhánh Trần Khai Nguyên .57  4.8.1. Áp dụng mức lãi suất linh hoạt cho hình thức huy động nguồn vốn theo thời hạn .57  4.8.2. Nâng cao trình độ lực nhân viên .59  4.8.3. Thực đầy đủ quy trình tín dụng 60  4.8.4. Đa dạng hóa hình thức tín dụng 62  4.8.5. Theo dõi, giám sát khoản nợ vay 62  CHƯƠNG 63  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .63  viii 5.1.  Kết luận 63  5.2.  Kiến nghị 64  5.2.1. Đối với phủ .64  5.2.2. Đối với ngân hàng 64  TÀI LIỆU THAM KHẢO   ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng TMCP Á Châu (Asia commercial joint – stock bank) ATM Máy rút tiền tự động (Automatic teller machine) CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính HĐQT Hội đồng quản trị Loan CSA Nhân viên dịch vụ tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NQH Nợ hạn QĐ Quyết định TCKT Tổ chức kinh tế TTCK Thị trường chứng khoán TMCP Thương mại cổ phần TGĐ Tổng giám đốc TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPKT Thành phần kinh tế PGD Phòng giao dịch VNĐ Việt Nam Đồng x khơng có biến động nhiều cho thấy quản lý việc thu nợ ngân hàng tốt trọng Hình 4.9 Biểu Đồ Doanh Số Thu Nợ theo Ngành Kinh Tế 250 Tỷ đồng 200 Thu nợ thương mại - dịch vụ 150 Thu nợ nông lâm nghiệp 100 Thu nợ công nghiệp 50 Thu nợ khác 2009 2010 2011 Năm Nguồn: Phịng kế tốn ACB – Trần Khai Ngun 4.5 Phân tích tình hình dư nợ ngân hàng qua năm 2009 – 2011 4.5.1 Dư nợ theo ngành kinh tế qua năm 2009 – 2011 Bảng 4.13 Dư Nợ theo Ngành Kinh Tế ĐVT: Tỷ đồng 2009 Chỉ tiêu 2010 2011 chênh lệch Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ tiền trọng tiền trọng tiền trọng ± % ± 92.34 52.34 100.37 54.11 141.20 53.89 8.03 8.69 40.83 40.68 40.84 23.15 40.97 22.09 64.35 24.56 0.13 0.32 23.38 57.06 Công nghiệp 20.43 11.58 22.54 12.15 38.62 14.74 2.11 10.32 16.08 71.34 Dư nợ cho 2.64 12.93 21.61 11.65 17.84 6.81 718.56 -3.77 -17.44 100 185.49 100 Thương 2010/2009 2011/2010 % mại- dịch vụ Nông lâm nghiệp 18.97 vay khác Tổng dư nợ 156.25 262.01 100 29.24 18.71 76.52 41.25 Nguồn: Phòng kế tốn ACB – Trần Khai Ngun 51 Hình 4.10 Biểu Đồ Dư Nợ theo Ngành Kinh Tế 160 140 120 Tỷ đồng 100 Dư nợ thương mại - dịch vụ 80 Dư nợ nông lâm nghiệp 60 Dư nợ công nghiệp 40 Dư nợ cho vay khác 20 2009 2010 2011 Năm Nguồn: Phịng kế tốn ACB – Trần Khai Nguyên Đối với dư nợ ngành thương mại – dịch vụ năm 2010 tăng 8.69% so với năm 2009 năm 2011 tăng 40.68% so với năm 2010 Cụ thể năm 2009 dư nợ ngành 92.34 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 52.34% tổng dư nợ, sang năm 2010 100.37 tỷ đồng với tỷ trọng 54.11% đến năm 2011 141.20 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 53.89% tổng dư nợ Đối với dư nợ ngành nông lâm nghiệp năm 2009 40.84 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 23.15% tổng dư nợ, sang năm 2010 đạt 40.97 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 22.09% tăng nhẹ so với năm 2009 0.13 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 0.32%, năm 2011 đạt 64.35 tỷ đồng tăng so với năm 2010 23.38 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 57.06% Đối với dư nợ cho vay công nghiệp cho vay khác chiếm tỷ trọng nhỏ tổng cho vay ổn định qua năm 52 4.5.2 Dư nợ theo thời hạn qua năm 2009 – 2011 Bảng 4.14 Dư Nợ theo Thời Hạn ĐVT: Tỷ đồng 2009 Chỉ tiêu 2010 2011 chênh lệch Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ 2010/2009 2011/2010 tiền trọng tiền trọng tiền trọng ± % ± % Ngắn hạn 115.37 65.39 124.50 67.12 173.22 66.11 9.13 7.92 48.72 39.13 Trung 61.06 34.61 60.99 32.88 88.8 33.89 -0.07 -0.11 27.81 176.43 100 185.49 100 262.02 100 9.06 5.14 45.60 dài hạn Tổng dư nợ 76.53 41.26 Nguồn: Phịng kế tốn ACB – Trần Khai Nguyên Hình 4.11 Biểu Đồ Dư Nợ theo Thời Hạn 200 180 160 Tỷ đồng 140 120 100 Dư nợ ngắn hạn 80 Dư nợ trung dài hạn 60 40 20 2009 2010 2011 Năm Nguồn: Phòng kế toán ACB – Trần Khai Nguyên Đối với dư nợ ngắn hạn năm 2009 115.37 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 65.39%, năm 2010 dư nợ ngắn hạn 124.50 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 67.12% năm 2011 173.22 tỷ đồng với tỷ trọng 66.11% tăng so với năm 2010 48.72 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 39.13%, có điều nhờ vào nỗ lực tập thể cán ngân hàng việc định hướng đắn tập trung vào cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn kinh doanh Đối với dư nợ trung dài hạn năm 2009 61.l06 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 34.61% sang năm 2010 giảm nhẹ xuống 60.99 tỷ đồng ứng với mức giảm 53 0.07 tỷ đồng với tỷ lệ tương ứng 011% bước qua năm 2011 đạt 88.8 tỷ đồng tăng so với năm 2010 27.81 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 45.60% 4.5.3 Dư nợ theo thành phần kinh tế qua năm 2009 – 2011 Bảng 4.15 Dư Nợ theo Thành Phần Kinh Tế ĐVT: Tỷ đồng 2009 Chỉ tiêu 2010 2011 chênh lệch Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ tiền trọng tiền trọng tiền trọng Cá nhân 102.73 58.23 111.33 60.02 160.23 61.15 8.6 8.37 Các TPKT 73.69 41.77 74.16 39.98 101.79 38.85 0.47 0.63 27.63 37.49 Tổng 176.42 100 100 262.02 100 9.07 5.14 76.53 41.26 185.49 2010/2009 ± % 2011/2010 ± 48.9 % 43.92 dư nợ Nguồn: Phòng kế tốn ACB – Trần Khai Ngun Hình 4.12 Biểu Đồ Dư Nợ theo Thành Phần Kinh Tế 180 160 140 Tỷ đồng 120 100 80 Dư nợ cá nhân 60 Dư nợ TPKT 40 20 2009 2010 2011 Năm Nguồn: Phịng kế tốn ACB – Trần Khai Nguyên Qua bảng 4.15 cho ta thấy tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế có chuyển biến sau: Đối với dư nợ cá nhân mức cao tăng nhẹ hàng năm, cụ thể năm 2009 102.73 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 58.23%, qua năm 2010 111.33 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 60.02% tăng 8.6 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 8.37%, bước qua năm 2011 đạt 54 160.23 tỷ đồng tăng so với năm 2010 48.9 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 43.92% Nhìn chung dư nợ cá nhân chiếm mức cao tăng trưởng nhẹ qua hàng năm Đối với dư nợ thành phần kinh tế năm 2009 đạt 73.69 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 41.77%, qua năm 2010 chiếm 74.16 tỷ đồng với tỷ lệ 39.98% tăng 0.47 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 0.63% so với năm 2009, năm 2011 101.79 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 38.85% tăng 27.63 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 37.49% 4.6 Các dịch vụ khác ngân hàng qua năm 2009 – 2011 Bảng 4.16 Các Dịch Vụ Khác Ngân Hàng ĐVT: Triệu đồng 2009 Chỉ tiêu 2010 2011 chênh lệch Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ tiền trọng tiền trọng tiền trọng ± % ± % 311 3.03 314 2.87 317 2.85 0.86 0.96 6,613 64.40 7,176 65.69 7,253 65.11 0,563 8.52 0,077 1.07 160 1.55 164 1.50 171 1.53 2.5 4.27 3,029 29.50 3,114 28.51 3,240 29.08 2.80 0.126 DV khác 155 1.52 156 1.43 159 1.43 Tổng thu 10,268 100 10,924 100 11,140 100 DV bảo 2010/2009 2011/2010 lãnh DV toán DV ngân quỹ DV kinh doanh 0,085 4.04 ngoại tệ 0,656 0.64 1.92 6.39 0,216 1.97 nhập từ DV Nguồn: Phịng kế tốn ACB – Trần Khai Ngun Qua bảng 4.16 ta thấy dịch vụ ngân hàng ACB – Trần Khai Nguyên bao gồm: DV bảo lãnh, DV toán, DV ngân quỹ, DV kinh doanh ngoại tệ dịch vụ khác Trong doanh thu từ dịch vụ chủ yếu từ dịch vụ toán dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, hai dịch vụ đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, dịch vụ có mức tưng trưởng qua hàng năm cho ta thấy ngân hàng quan tâm đến việc phát triển loại hình dịch vụ khác để tăng doanh 55 thu Và xu hướng phát triển đắn loại hình dịch vụ rủi ro có nhiều khả tăng trưởng tương lai 4.7 Chất lượng tín dụng ngân hàng Bảng 4.17 Chất Lượng Tín Dụng Ngân Hàng ĐVT: Tỷ đồng Năm 2009 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm2011 Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ tiền trọng tiền trọng tiền trọng 228.65 98.93 250.05 99.12 368.49 99.04 Nợ cần ý 2.03 0.88 0.83 0.33 0.85 0.23 Nợ tiêu chuẩn 0.05 0.02 0.15 0.06 1.15 0.31 Nợ nghi ngờ 0.14 0.06 0.28 0.11 0.71 0.19 Nợ có khả 0.25 0.11 0.96 0.38 0.86 0.23 231.12 100 252.27 100 372.06 100 Nợ đủ tiêu chuẩn vốn Tổng cộng Tỷ lệ nợ q hạn(%) 1.07 0.88 0.96 Nguồn: Phịng kế tốn ACB – Trần Khai Nguyên Trong năm qua dù tăng trưởng tín dụng ACB – Trần Khai Nguyên cao chất lượng tín dụng ACB – Trần Khai Nguyên đảm bảo, có điều chỉnh hợp lý việc quản lý nợ, phân loại nợ cách chặt chẽ ACB – Trần khai Nguyên có phận sử lý nợ riêng nên phần hạn chế rủi ro tiềm ẩn thực tế xẩy Trong kết cấu phân loại nợ ngân hàng, nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng cao (99%), khoản mục nợ xấu chiếm tỷ trọng không đáng kể (1%) Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ nói lên chất lượng tín dụng ngân hàng Ở tỷ trọng Nợ hạn/ Tổng dư nợ liên tục trì mức thấp ( xấp xỉ 1%), chứng tỏ chất lượng tín dụng ACB – Trần Khai Nguyên tốt Bên cạch để nâng cao chất lượng tín dụng ACB – Trần Khai Nguyên trọng việc xếp hạng khách hàng, quản lý chất lượng tín dụng, dự báo rủi 56 ro… để đưa định cấp phát tín dụng hạn mức tín dụng, thời hạn, lãi suất… Trong bối cảnh biến động mạnh khủng hoảng kinh tế xã hội, thị trường vốn thị trường tiền tệ nước, ACB – Trần Khai Nguyên không ngừng nâng cao lực, tái cấu chấn chỉnh máy hoạt động, sửa đổi hoàn thiện hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay thích ứng với địa bàn hoàn cảnh cho vay, đưa dịch vụ cho vay hấp dẫn, linh hoạt, hồn thiện sách tín dụng, mơ hình đánh giá xếp hạng biện pháp kiểm soát tín dụng chọn lọc dự án đầu tư, sàng lọc kỹ khách hàng, kiểm sốt chất lượng tín dụng, tập trung vốn sở an tồn Nhờ mà hoạt động tín dụng ACB đạt tăng trưởng ổn định bền vững 4.8 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ACB - chi nhánh Trần Khai Nguyên Qua thời gian thực tập ngân hàng với mong muốn ngân hàng ngày hồn thiện cơng tác hoạt động tín dụng tơi xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hoàn thiện hoạt động tín dụng ACB – Trần Khai Nguyên 4.8.1 Áp dụng mức lãi suất linh hoạt cho hình thức huy động nguồn vốn theo thời hạn 57 Bảng 4.18 So Sánh Mức Lãi Suất Cơ Cấu Nguồn Vốn Huy Động Được theo Thời Hạn ĐVT:Tỷ đồng 2009 Chỉ tiêu 2011 chênh lệch Lãi Huy Lãi Huy Suất động suất động (%/tháng) (%/tháng) 2011/2009 Lãi suất Huy động ± % ± % Không kỳ hạn 0.32 22.23 0.37 52.40 0.05 15.6 30.17 135.7 Ngắn hạn 0.93 103.52 0.99 166.66 0.06 6.5 63.14 60.9 Trung 0.96 52.04 1.10 100.22 0.14 14.6 48.18 92.6 dài hạn Tổng huy động 177.79 319.28 141.49 79.6 Nguồn: Phòng giao dịch ACB – Trần Khai Nguyên Dựa vào bảng 4.18 ta thấy lãi suất không kỳ hạn khoảng chênh lệch lãi suất năm 2011 so với năm 2009 0.05% tăng với mức 15.6% doanh số huy động tăng 30.17 tỷ đồng với mức tăng 135,7% Nhận thấy ta kỳ vọng mức lãi suất năm 2012 tăng thêm 0.05% tức 0.42% Tương tự cho mức lãi suất ngắn hạn tăng thêm 0.06% tức 1.05% mức lãi suất trung dài hạn tăng thêm 0.14% tức 1.24%, với điều kiện khơng có biến động thị trường tiền tệ nước giới Khi ta chủ động tăng lãi suất doanh số tăng theo với tỷ lệ tương ứng, ta thấy khoảng chênh lệch doanh số huy động lãi suất không kỳ hạn năm 2011 so với năm 2009 30.17 tỷ đồng ứng với mức tăng 135.7%, ta kỳ vọng doanh số huy động năm 2012 tăng thêm 30.17 tỷ đồng tức 82.57 tỷ đồng, tương tự cho doanh số huy động cho kỳ ngắn hạn tăng thêm 63.14 tỷ đồng tức 229.8 tỷ đồng doanh số huy động cho kỳ trung dài hạn tăng thêm 48.18 tỷ đồng 148.4 tỷ đồng Khi tăng lên khơng phải dấu hiệu xấu, theo nguyên tắc lãi suất ngân hàng nhà nước Việt Nam lãi suất huy động luôn nhỏ lãi suất cho vay ngân hàng đem lại lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh động thời hấp dẫn nguồn vốn đơn vị, tổ chức cá nhân địa bàn 58 Bảng 4.19 Bảng Kỳ Vọng Mức Lãi Suất Cơ Cấu Nguồn Vốn Huy Động theo Thời Hạn ĐVT: Tỷ đồng 2011 Chỉ tiêu 2012 chênh lệch Lãi Huy Lãi suất Huy động Suất động kỳ vọng (%/tháng) kỳ vọng (%/tháng) 2012/2011 Lãi suất ± % Huy động ± % Không kỳ hạn 0.37 52.40 0.42 82.57 0.05 15.6 30.17 135.7 Ngắn hạn 0.99 166.66 1.05 229.8 0.06 6.5 Trung 1.10 100.22 1.24 148.4 0.14 14.6 48.18 92.6 63.14 60.9 dài hạn Tổng huy động 319.28 460.77 141.49 44.3 Nguồn: Phòng giao dịch ACB – Trần Khai Nguyên Sau kỳ vọng ta nhân thấy doanh số huy động năm 2012 460.77 tỷ đồng tăng so vơi năm 2011 la 141.49 tỷ đồng ứng với mức tăng 44.3% 4.8.2 Nâng cao trình độ lực nhân viên Bảng 4.20 Tình Hình Nguồn Nhân Sự Ngân Hàng ACB – Trần Khai Nguyên ĐVT: Người 2010/2009 2011/2010 ± % Chỉ tiêu 2009 2010 2011 ± % Tổng số lao động 31 37 39 19.3 5.4 - Đại học 20 26 27 30 3.8 - Cao đẳng 8 25 0 - Trung cấp 3 50 0 - Khác -1 -33.3 -1 -50 - Nam 16 20 21 25 - Nữ 15 17 18 13.3 5.8 Trình độ Giới tính Nguồn: Phịng hành ACB – Trần Khai Ngun 59 Lao động có trình độ đại học chiếm tỷ lệ lớn tổng số lao động, cụ thể năm 2010 tăng người so với năm 2009 ứng với tốc độ tăng 19.3%, năm 2011 tăng so với năm 2010 người tương ứng với 5.4% Lao động cao đẳng, trung cấp khơng có biến động nhiều qua năm Với tình hình nguồn nhân ngân hàng cần phải trọng: Đào tạo cán nhiệm vụ cấp bách đòi hỏi ACB – Trần Khai Nguyên cần tạo điều kiện cho cán chưa có trình độ đại học học trường khác để nâng cao lên trình độ đại học Với lực lượng lao động trung cấp cao đẳng năm 2011 11 người dự kiến năm 2012 cho đào tạo lên trình độ đại học năm tới lưc lượng có trình độ đại học so với năm 2011 lên đến 38 người gần với tổng lao động có ngân hàng năm 2012 chưa kể ngân hàng tuyển chọn thêm nhân có chất lượng Khi xây dựng độ ngũ nhân viên có trình độ chun mơn, hoạt động độc lập, sáng tạo, có đạo đức nghề nghiệp khả thích ứng với phương tiện làm việc đại Ngồi ngân hàng cần có sách tiền lương phù hợp, trả lương theo nguyên tắc tiền lương gắn liền với trình độ, suất, chất lượng, hiệu kết kinh doanh ngân hàng Đồng thời có sách khên thưởng, khích lệ kịp thời nhân viên đạt thành tích, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu kinh doanh… Một yếu tố quan trọng giúp nâng cao lòng nhiệt tình gắn bó nhân viên cơng việc với ngân hàng ACB – Trần Khai Nguyên ngân hàng phải xây dựng mơi trường làm việc đại, động văn minh Trong mơi trường làm việc nhân viên tôn trọng, ý kiến nhân viên ban lãnh đạo lắng nghe nhân viên phát huy lực Có vậy, nhân viên cống hiến xây dựng ngân hàng ngày tốt 4.8.3 Thực đầy đủ quy trình tín dụng Tiến hành so sánh quy trình tín dụng ACB – Trần Khai Ngun MSBNSG, ta thấy có khác biệt rõ: Tại MSB-NSG, nhân viên tín dụng đảm nhiệm từ khâu đầu đến tất toán khoản vay, vừa điểm mạnh, vừa điểm yếu MSB-NSG 60  Điểm mạnh: Nhân viên tín dụng tiếp xúc với khách hàng từ khâu đầu đến khâu cuối nên nắm bắt, hiểu rõ khách hàng nhiều hơn, linh động trình tư vấn cho khách hàng loại hình tín dụng phù hợp Ngồi ra, nhân viên tín dụng đảm nhiệm nhiều cơng việc giúp cho họ biết rõ quy trình tín dụng  Điểm yếu: Khi đảm nhiệm hồ sơ từ đầu đến cuối gây tình trạng hồ sơ hoàn thành lâu, chưa kể đến vấn đề dễ sinh tiêu cực Tại ACB – Trần Khai Nguyên quy trình tín dụng chia thành nhiều khâu, bao gồm nhiều nhân viên đảm nhiệm trách nhiệm khác nhau: nhân viên quản lý phát triển khách hàng (AO – Account Officer), nhân viên định giá tài sản (AA – Asset Appraiser), nhân viên phân tích tín dụng (CA – Credit Analysis), nhân viên pháp lý chứng từ quản lý tài sản (LDO – Legal Document Officer), nhân viên dịch vụ tín dụng (Loan CSR); vừa điểm mạnh vừa điểm yếu ACB  Điểm mạnh: quy trình tín dụng phân chia rõ ràng trách nhiệm quyền hạn khâu, tạo nên tín chun mơn hóa cơng việc, điều làm cho hồ sơ tín dụng giải nhanh chóng  Điểm yếu: thiết nghĩ tín dụng lịng tin, việc chia nhỏ quy trình tín dụng nhiều khâu dễ dẫn đến tình trạng hồ sơ thẩm định, phân tích cách “cứng nhắc”, máy móc Khi có phối hợp tốt khâu hồ sơ giải nhanh chóng ngược lại có “bất hợp tác” nhân viên hồ sơ bị đình trệ Nhân viên đảm nhiệm khâu biết khâu khơng nắm rõ hết quy trình chung Vì vậy, quy trình tối ưu chọn lựa có kết hợp hai quy trình tín dụng ngân hàng Hàng Hải ngân hàng Á Châu Quy trình tín dụng chia thành 02 khâu: định giá tài sản, tín dụng có linh động tùy khoản vay Đối với khoản vay nhỏ (từ 50 – 300 triệu), nhân viên tín dụng đảm nhiệm hồ sơ từ khâu đầu đến khâu cuối Đối với khoản vay tương đối lớn (300 triệu trở lên) nhân viên tín dụng phó/trưởng phịng tín dụng tham gia cơng tác tín dụng, riêng việc định giá tài sản chuyển sang phận thẩm định chuyên biệt Như vậy, hồ sơ khách hàng giải nhanh chóng, xác, tránh gây phiền hà cho khách hàng 61 4.8.4 Đa dạng hóa hình thức tín dụng Việc đa dạng hóa hình thức tín dụng nhằm phân tán rủi ro cho ngân hàng Hiện ngân hàng ACB – Trần Khai Ngun có loại hình cho vay như: cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cá nhân, hộ gia đình, cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn…ngồi việc phân tán rủi ro, đa dạng hóa hình thức cho vay cịn giúp ngân hàng thu hút nhiều khách hàng đáp ứng nhu cầu da dạng họ, từ giúp ngân hàng thu nhiều lợi nhuận Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng giúp khách hàng có nhiều lựa chọn Ngân hàng không nên tập trung cho vay khu vực hay lĩnh vực kinh tế nào, không nên tập trung cho vay số lượng lớn khách hàng gây rủi ro cho hoạt động ngân hàng khả tạo lợi nhuận cho ngân hàng, ngân hàng cần thay đổi cấu theo hướng hợp lý, đa dạng Ngân hàng phải tuân thủ quy định luật tổ chức tín dụng ngân hàng nhà nước Viêt Nam, không cho khách hàng vay 15% vốn tự có ngân hàng Trường hợp nhu cầu vay vượt số ngân hàng phải từ chối cho vay cho vay hợp vốn với ngân hàng khác theo quy định thống đốc ngân hàng nhà nước Ngoài ra, khoản vay chưa vượt 15% vốn tự có ngân hàng ngân hàng nhạn thấy độ rủi ro cao ngân hàng yêu cầu khách hàng vay thêm tổ chức tín dụng khác để phân tán rủi ro 4.8.5 Theo dõi, giám sát khoản nợ vay Không phải khoản vay sau vay sử dụng mục đích cam kết ban đầu nên để hạn chế rủi ro cho ngân hàng ngân hàng cần lập phận để giám sát khoản vay sau khách hàng vay vốn, phận lập nhằm nắm bắt tình hình kinh doanh, sử dụng vốn khách hàng, khoản vay có giá trị lớn Khi phát dấu hiệu không tốt cần tiến hàng sử lý để hạn chế rủi ro cho ngân hàng 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ phân tích ta thấy phần thành cơng mà ACB – Trần Khai Nguyên đạt ba năm đầy biến động thử thách vừa qua Toàn thể nhân viên đại gia đình ACB – Trần Khai Nguyên ba năm qua nỗ lực để hồn thành kế hoạch kinh doanh, củng cố vị thương hiệu vững thị trường Việt Nam Với kết đạt ACB – Trần Khai Nguyên trở thành đơn vị quan trọng hệ thống ngân hàng TMCP ACB TP.HCM Kể từ luật doanh nghiệp đời thành phần kinh tế quốc doanh đại bàn TP.HCM phát triển mạnh số lượng chất lượng Chính nhờ thuận lợi này, nguồn vốn huy động chỗ dư nợ tín dụng hàng năm chi nhánh đạt mức tăng trưởng cao, hoàn thành kế hoạch đặt phải chịu cạch tranh gay gắt hệ thống ngân hàng khác đại bàn Qua năm 2009 – 2011 nguồn vốn huy động chỗ tăng mạnh từ 177.79 tỷ đồng năm 2009 lên 319.28 tỷ đồng năm 2011, cho vay năm 2009 231.12 tỷ đồng lên 372.07 tỷ đồng, doanh số thu nợ tăng tỷ lệ hạn giảm dần cho thấy cố gắng toàn lãnh đạo cơng nhân viên tình hình hoạt động chi nhánh Từ thành đạt ACB – Trần Khai Nguyên đưa mục tiêu cho năm 2012, năm với khó khăn lớn chờ đón phía trước Xác định mục tiêu, đẩy nhanh chương trình hồn thiện máy, lực quản trị rủi ro sách kinh doanh nhằm tiếp tục trì phát triển bền vững nắm bắt hội kinh doanh 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với phủ Cần tạo hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ, đảm bảo cho phát triển lành mạnh tín dụng an tồn kinh doanh Cần có chủ trương, sách hợp lý để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho thành phần kinh tế vay vốn dễ dàng Hỗ trợ ngân hàng việc sử lý nghiêm minh hành vi không tuân thủ pháp luật quan hệ tín dụng, nợ q hạn, khơng trung thực tài sản chấp để vay vốn Khi có văn cần nhanh chóng phổ biến hướng dẫn thi hành cụ thể, sớm ban hành văn bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế, phát huy hiệu văn 5.2.2 Đối với ngân hàng Quy mô ngân hàng lượng khách hàng lớn trụ sở chi nhánh chưa khang trang so với ngân hàng khác địa bàn thành phố ngân hàng cần đầu tư xây dựng trụ sở, đầu tư mua sắm trang thiết bị, mở rộng phịng giao dịch để gia tăng thị phần … có ấn tượng khách hàng ngân hàng tăng lên, tạo tin tưởng lịng khách hàng Mở rộng nhiều hình thức huy động, cho vay với nhiều lãi suất khác Ngân hàng cần phải linh động việc điều chỉnh lãi suất, quan tâm đến khách hàng, trường hợp cá nhân lý khơng lường trước nên phải rút tiền gần đến hạn họ đành phải chịu lãi suất không kỳ hạn Nên lúc cần có mức lãi suất hay phương án hợp lý để bảo vệ lợi ích khách hàng Cần trì có sách lượng khách hàng quen thuộc, tạo mối quan hệ lâu dài bền vững với họ làm cho họ gắn bó lâu dài với ngân hàng đối tượng đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng mà không tốn nhiều chi phí Thường xun tìm hiểu mức lãi suất tổ chức tín dụng khu vực địa bàn để đưa mức lãi suất vừa phù hợp với khung lãi suất quy định, vừa cạnh tranh với tổ chức tín dụng khu vực vừa thu hút khách hàng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Tư, 1999 Tiền tệ tín dụng ngân hàng Nhà Xuất Bản Thống Kê Các công văn lưu hành nội NHTM ACB – Trần Khai Nguyên Báo cáo thường niên ngân hàng ACB 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Lã Thị Anh Thư, 2006, Phân tích tình hình huy động vốn cho vay ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Sở Giao Dịch II Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Huỳnh Thị Trúc Liên, 2008, Phân tích tình hình huy động vốn cho vay ngân hàng Á Châu – PGD Thị Nghè Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm TP.HCM Dương Văn Hùng, 2009, Thực trạng hoạt động giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP ACB – Đăklăk Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Website: www.acb.com.vn www.tailieu.vn www.dantri.com.vn ... VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH *********** DƯƠNG VĂN TRUNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ACB – CHI NHÁNH TRẦN KHAI NGUYÊN Ngành: Kinh Tế Nông. .. pháp nâng cao hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Trần Khai Nguyên? ?? , nhằm tìm hiểu thực tế hoạt động tín dụng ngân hàng từ đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh 1.2... viên thực Dương Văn Trung NỘI DUNG TÓM TẮT DƯƠNG VĂN TRUNG Tháng 05 năm 2012 “ Thực Trạng Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP ACB – Chi Nhánh Trần Khai Nguyên? ?? DƯƠNG VĂN TRUNG

Ngày đăng: 05/03/2018, 11:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w