KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MASSAGE TUYẾN VÚ ĐỐI VỚI SỰ LÊN SỮA CỦA SẢN PHỤ SAU SINH, SAU MỔ, TRONG 24 GIỜ ĐẾN 48 GIỜ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN

31 19 0
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MASSAGE TUYẾN VÚ ĐỐI VỚI SỰ LÊN SỮA CỦA SẢN PHỤ SAU SINH, SAU MỔ, TRONG 24 GIỜ ĐẾN 48 GIỜ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MASSAGE TUYẾN VÚ ĐỐI VỚI SỰ LÊN SỮA CỦA SẢN PHỤ SAU SINH, SAU MỔ, TRONG 24 GIỜ ĐẾN 48 GIỜ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2018 Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Thị Thư Cộng sự đề tài: CN Hoàng Thị Phương Thảo CN Chương Thị Thu Thảo HSTH Vỏ Lê Tuyết Minh Nội dung Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu Nội dung Đối tượng và phương pháp Kết và bàn luận Kết luận và kiến nghị Đặt vấn đề     Bệnh viện phụ sản thành phố Cần Thơ có khoảng 1.096 cas trẻ sơ sinh đời Bệnh viện tuyên truyền, tư vấn lợi ích việc ni sữa mẹ Thực theo quy định mười điều kiện nuôi sữa Bộ Y tế Hiện tại, Bệnh viện thực massage tuyến vú cho sản phụ sau sanh, sau mổ Đặt vấn đề “Khảo sát tình hình massage tuyến vú sự lên sữa của sản phụ sau sanh, sau mổ 24 đến 48 Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2018  Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ lên sữa sản phụ sau massage tuyến vú 24 đến 48 sau sinh Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến tiết sữa như: thể trạng, chế độ dinh dưỡng, sanh thường, sanh mổ Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sản phụ sau sanh, sau mổ lấy thai khoa lâm sàng  Địa điểm: Tại khoa lâm sàng Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ  Thời gian: Từ 05/2018 đến 09/2018  Đối tượng phương pháp Tiêu chuẩn loại trừ Đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu đối tượng không nuôi sữa mẹ  Bệnh lý mẹ như: sốt, nhiễm trùng, mẹ HIV, suy tim độ  Đối tượng phương pháp Thiết kế nghiên cứu  Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: 𝑛=      z2 − 𝛼 ∗ 𝑃(1 − 𝑃) d2 Trong đó: Z2 (1- α /2) = (1,96)2 hệ số tin cậy (α = 0,05) p = 0,5 ước tính mức độ cao thời điểm nghiên cứu d = 0,05 sai số ước lượng n = Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu cần thiết 400 sản phụ Kết bàn luận Đặc điểm chung đối tượng NC Nhóm tuổi n = 400 Nhóm tuổi Số lượng % ≤ 30 tuổi 265 66,2 > 30 tuổi 135 33,8 Nhóm tuổi từ 30 trở xuống chiếm tỷ lệ 66,2% phù hợp với tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi phụ nữ Việt Nam, “Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014 Kết bàn luận Đặc điểm chung đối tượng NC Nơi cư trú Nơi cư trú n = 400 Số lượng Tỷ lệ (%) Thành thị 205 51,2 Nông thôn 195 48,8 Thành thị (51,2%) nông thôn (48,8%), tương đồng với liệu dân số thành phố Cần Thơ năm 2016 (66,9% thành thị 33,1% nông thôn) Kết bàn luận Đặc điểm chung đối tượng NC Trình đợ học vấn Trình đợ học vấn 8,0 % Tiểu học 34,8 % 57,2 %  Trung học sở/ Trung học phổ thông Cao đẳng/Đại học/Sau đại học Trình độ học vấn mức Trung học sở trung học phổ thông chiếm tỷ lệ 57,2% Tỷ lệ vượt xa tỷ lệ chung khu vực đồng Sơng Cửu Long nhóm dân số có trình độ tiểu học trở xuống chiếm 65,1% Kết bàn luận  Đặc điểm lâm sàng Số lần massage tuyến sữa của sản phụ Số massage tuyến sữa n = 400 Số lượng % Một lần 249 62,2 Hai lần 93 23,2 Ba lần trở lên 58 14,5 Đa số sản phụ massage tuyến sữa 01 lần, chiếm tỷ lệ 62,2%; 23,2% sản phụ massage tuyến sữa 02 lần 14,5% sản phụ massage tuyến sữa từ 03 lần trở lên Kết bàn luận Đặc điểm lâm sàng Thời điểm massage Số massage tuyến sữa n = 400 Số lượng % < 24 123 30,8 24-48 277 69,2 Sản phụ massage đa số thời điểm từ 24-48 sau sanh với tỷ lệ 69,2% Nghiên cứu Chu JY cộng năm 2017 phân chia thời điểm bắt đầu massage từ 2h, 12h 24h với số lượng sản phụ tham gia nhóm (Chu, et al., 2017) Kết bàn luận Đặc điểm lâm sàng  Tỷ lệ lên sữa sản phụ 35,5 % 64,5 % Lên sữa Lên sữa nhiều Đa số sản phụ lên sữa nhiều với tỷ lệ 64,5%, có 35,5% sản phụ báo cáo cho thấy lên sữa Theo Chu cộng lượng serum prolactin định lượng cao hẳn so với nhóm khơng massage (216.4 ± 110.0 μg/L so với 128.8 ± 40.6 μg/L, p = 0,007) Kết bàn luận Những yếu tố liên quan đến sự lên sữa Liên quan nhóm tuổi và sự lên sữa Nhóm tuổi Lên sữa Lên sữa nhiều n ≤ 30 > 30 (%) n (%) 110 41,5% 155 58,5% 32 23,7% 103 76,3% p < 0,001 OR = 2,28 CI = 1,43 - 3,60 Có liên quan nhóm tuổi sản phụ lên sữa (p < 0,001 < 0,05) Nhóm sản phụ tuổi 30 lên sữa nhiều gấp 2,28 lần so với nhóm sản phụ nhỏ 30 tuổi Nghiên cứu Jeongsug Cho cộng thực năm 2012 Kết bàn luận Những yếu tố liên quan đến sự lên sữa Liên quan thể trạng và sự lên sữa Thể trạng Lên sữa Lên sữa nhiều (BMI) n (%) n (%) ≤ 18,5 35 62,5% 32 37,5% 18,5 - 24,9 92 32,9% 188 67,1% ≥ 25 15 23,4% 49 76,6% p < 0,001 Có liên quan thể trạng sản phụ (ước tính số BMI) với lên sữa (p < 0,001 < 0,05) BMI ≤18,5 có tỷ lệ lên sữa cao hơn, nhóm sản phụ có BMI từ 18,5 - 24,9 ≥25 có tỷ lệ lên sữa nhiều nghiên cứu Prentice 1994 Kết bàn luận Những yếu tố liên quan đến sự lên sữa Liên quan phương pháp sanh và sự lên sữa 80 60 63,0 % 65,7 % 37,0 % 34,3 % Sanh ngã âm đạo Sanh mổ 40 20 Lên sữa Lên sữa nhiều Khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê phương pháp sanh lên sữa (p = 0,574 > 0,05) Vincenzo Zanardo cộng năm 2010 Sanh mổ giảm tiết sữa Kết bàn luận Những yếu tố liên quan đến sự lên sữa Liên quan số lần sanh và sự lên sữa Số lần sanh và sự lên sữa 90 83,3 % 74,2 % 80 70 60 50 40 30 20 45,8 % 54,2 % 25,8 % 16,7 % 10 Lên sữa Lên sữa nhiều Lần Lần Lần trở lên Có mối liên quan số lần sanh lên sữa (p < 0,001 < 0,05) Nhóm sản phụ sanh lần lên sữa nhiều cao với tỷ lệ 83,3%; tiếp đến nhóm sinh lần thứ trở lên với 74,2%; Rubén Grajeda Rafael Pérez-Escamilla công bố năm 2002 Kết bàn luận Những yếu tố liên quan đến sự lên sữa Liên quan tuổi thai và sự lên sữa Tuổi thai < 37 tuần Lên sữa Lên sữa nhiều n (%) n (%) p = 0,504 29,2% 17 70,8% OR = 0,74 CI = 0,29 - 1,81 ≥ 37 tuần 135 35,9% 241 64,1% Không có liên quan mang tính chất thống kê tuổi thai sản phụ lên sữa sản phụ (p = 0,504 > 0,05) Kết nghiên cứu Parker cộng thực năm 2012 Sanh non sữa tiết thấp Kết bàn luận Những yếu tố liên quan đến sự lên sữa Liên quan chế độ ăn và sự lên sữa Lên sữa Lên sữa nhiều n (%) n (%) p = 0,856 27 34,6% 51 65,4% OR = 0,953 Chế độ ăn Ăn kiêng Không ăn kiêng CI = 0,58 - 1,60 115 35,7% 207 64,3% Chế độ ăn khơng có mối liên quan mang tính chất thống kê với lên sữa sản phụ (p = 0,856 > 0,05) Kết bàn luận Những yếu tố liên quan đến sự lên sữa Liên quan số lần massage và sự lên sữa Số lần Lên sữa Lên sữa nhiều massage n (%) n (%) lần 136 54,6% 113 45,4% lần 6,5% 87 93,5% lần trở lên 0% 58 100% p < 0,001 Có liên quan số lần massage tuyến sữa lên sữa sản phụ tham gia nghiên cứu (p < 0,001 < 0,05) Nhóm massage lần có tỷ lệ lên sữa nhiều mức 45,4 Nhóm massage từ lần trở lên lên sữa nhiều Cho cộng năm 2012, Chu cộng năm 2017 Kết bàn luận Liên quan thời điểm massage và sự lên sữa Liên quan thời điểm massage và sự lên sữa Thời điểm Lên sữa Lên sữa nhiều massage lần Trước 24h sau sanh Từ 24 - 48h sau sanh n (%) n (%) 53 43,1% 70 56,9% 89 32,1% 188 67,9% p = 0,035 OR = 1,599 CI = 1,03 - 2,48 Nhóm sản phụ massage tuyến sữa lần khoảng thời gian từ 24 đến 48 đầu sau sanh có tỷ lệ lên sữa nhiều gấp 1,59 lần so với nhơm sản phụ massage tuyến sữa lần đầu 24 đầu sau sanh Kết luận  Massage tuyến vú sản phụ phương pháp chứng minh mặt lâm sàng hiệu việc hỗ trợ việc tăng tiết sữa q trình ni sữa mẹ - Tỷ lệ lên sữa nhiều sản phụ thực massage tuyến sữa 64,5% liên quan tới việc lên sữa nhiều tìm thấy với yếu tố nhóm tuổi, thể trạng, số lần sanh, số lần massage thời điểm massage - Nhóm sản phụ tuổi 30, thể trạng gầy (BMI ≤ 18,5), sanh lần đầu, massage lần sản phụ massage 24h đầu sau sanh có tỷ lệ lên sữa nhiều thấp nhóm sản phụ tương ứng cịn lại Kết luận   Nhóm sản phụ massage nhiều lần thể rõ lên sữa nhiều cách vượt trội so với nhóm sản phụ massage lần ghi nhận tỷ lệ 100% sản phụ báo cáo lên sữa nhiều massage từ 03 lần trở lên Khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê lên sữa nhóm sản phụ có tuổi thai khác sử dụng phương pháp sanh khác Kiến nghị   Việc áp dụng kỹ thuật massage tuyến vú hỗ trợ tiết sữa cần thiết để tăng cường hỗ trợ việc nuôi sữa mẹ sớm hoàn toàn theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới Chúng khuyến nghị cần áp dụng kỹ thuật massage tuyến vú vào hỗ trợ sản phụ việc nuôi sữa mẹ đặc biệt lưu ý đến nhóm sản phụ sanh mổ, sanh non CHÂN THÀNH CẢM ƠN ... nuôi sữa mẹ Thực theo quy định mười điều kiện nuôi sữa Bộ Y tế Hiện tại, Bệnh viện thực massage tuyến vú cho sản phụ sau sanh, sau mổ Đặt vấn đề ? ?Khảo sát tình hình massage tuyến vú sự lên sữa. .. lên lên sữa nhiều Cho cộng năm 2012, Chu cộng năm 2017 Kết bàn luận Liên quan thời điểm massage và sự lên sữa Liên quan thời điểm massage và sự lên sữa Thời điểm Lên sữa Lên sữa nhiều massage. .. chất thống kê với lên sữa sản phụ (p = 0,856 > 0,05) Kết bàn luận Những yếu tố liên quan đến sự lên sữa Liên quan số lần massage và sự lên sữa Số lần Lên sữa Lên sữa nhiều massage n (%)

Ngày đăng: 04/09/2021, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan