THỰC HÀNH KINH DOANH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG NGÀNH MAY MẶC VÀ DA GIÀY Ở VIỆT NAM HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CC CễNG TY TI VIT NAM ã 2021 â Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Ủy ban Nhân quyền Úc 2021 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Ủy ban Nhân quyền Úc khuyến khích thơng tin trình bày ấn phẩm trao đổi chia sẻ Tất thông tin trình bày ấn phẩm cấp phép theo giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution 4.0, ngoại trừ: • Hình ảnh; • Biểu tượng, nhãn hàng thương hiệu; • Nội dung tài liệu bên thứ ba cung cấp; • Những phần đề cập khác Để xem giấy phép này, vui lòng truy cập http://creativecommons.org/licenses/ by/4.0/legalcode Khi cần thiết, độc giả tự chép, truyền đạt chuyển thể ấn phẩm, phải ghi nguồn Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Ủy ban Nhân quyền Úc tuân thủ điều khoản cấp phép khác Vui lịng ghi nguồn: © Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Ủy ban Nhân quyền Úc 2021 Thực hành kinh doanh có trách nhiệm ngành công nghiệp may mặc da giày • Hướng dẫn dành cho công ty Việt Nam • 2021 ISBN 978-1-925917-31-4 Lời cám ơn Ủy ban Nhân quyền Úc trân trọng cám ơn cá nhân sau đóng góp họ ấn phẩm này: Sarah McGrath, Natasha de Silva, Lauren Zanetti, Kate Griffiths, Katherine Samiec Caroline Best Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam trân trọng cám ơn Văn phòng Doanh nghiệp Phát triển Bền vững, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hải (Viện Quyền Con Người – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) cá nhân, đơn vị liên quan khác đóng góp họ ấn phẩm Người đọc quan tâm tìm thấy ấn phẩm định dạng điện tử trang web Ủy ban Nhân quyền Úc tại: https://humanrights.gov.au/our-work/publications Để biết thêm Ủy Ban Nhân quyền Úc quyền ấn phẩm này, vui lòng liên hệ: Văn phịng Doanh nghiệp Phát triển Bền vững – Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Tầng 4, Tòa nhà VCCI, Số Đào Duy Anh, Hà Nội Điện thoại: 84 - 24 – 35743492 Website: https://www.vcci.com.vn/ Ủy ban Nhân quyền Úc Hộp thư bưu điện số 5218 Thành phố Sydney, bang New South Wales 2001 Điện thoại: (02) 9284 9600 Email: communications@humanrights.gov.au Thiết kế trình bày: Dancingirl Designs In Cơng ty TNHH L.U.C.K H.O.U.S.E Hình ảnh ấn phẩm: Adobe Stock, Trần Quốc Tuấn – Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp – VCCI (các trang 10, 11, 18, 42 53) Hình ảnh trang bìa: Adobe Stock (ảnh giữa), Trần Quốc Tuấn (ảnh bên trái bên phải) THỰC HÀNH KINH DOANH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG NGÀNH MAY MẶC VÀ DA GIÀY Ở VIỆT NAM HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY TẠI VIỆT NAM 2021 Ủy Ban Nhân Quyền Úc Phịng Thương mại Cơng Nghiệp Việt Nam MỤC LỤC Tóm tắt Lời giới thiệu Danh mục từ viết tắt Giới thiệu chung Bối cảnh Mục đích Hướng dẫn Ngành may mặc da giày Việt Nam Thực hành kinh doanh có trách nhiệm Phát triển bền vững Việt Nam Giới thiệu quyền người Tổng quan quyền người khn khổ quốc tế Tổng quan quyền lao động Kinh doanh quyền người: mốc phát triển khn khổ Tổng quan Mối quan hệ quyền người kinh doanh Các nguyên tắc hướng dẫn Liên Hợp Quốc kinh doanh quyền người Các khuôn khổ liên quan khác Sự phát triển cấp độ quốc gia khu vực Rủi ro quyền: thách thức ngành may mặc da giày Việt Nam Rủi ro nhóm dễ bi tổn thương Lao động cưỡng Lao động trẻ em Lương không đủ sống thời gian làm việc dài Phân biệt đối xử Bạo lực, quấy rối bắt nạt Sức khỏe an toàn lao động Tự hiệp hội thương lượng tập thể Những thách thức ngành Doanh nghiệp nên ứng phó Xây dựng cam kết sách quyền người Thẩm định quyền người Tiếp cận với biện pháp khắc phục hiệu Đưa nguyên tắc vào thực tế Tập trung vào rủi ro người Đưa quyền người vào chiến lược kinh doanh, văn hóa vận hành doanh nghiệp Kết nối lắng nghe chủ thể quyền bên liên quan khác Xây dựng quan hệ để phối hợp hành động 9 10 12 13 13 14 15 15 15 15 17 19 21 21 22 24 25 26 27 29 30 30 35 37 40 49 53 53 54 55 55 TÓM TẮT Trên giới ngày có nhiều kỳ vọng vào doanh nghiệp hoạt động có trách nhiệm bền vững - trọng tâm vấn đề tôn trọng quyền người Sau trí thơng qua Ngun tắc Hướng dẫn Liên Hợp Quốc Kinh doanh quyền người (Nguyên tắc Hướng dẫn) vào năm 2011, phủ, doanh nghiệp, nhà đầu tư, xã hội dân cơng đồn ngày tập trung nhiều vào hành vi kinh doanh có trách nhiệm Điều dẫn đến nhiều phát triển luật pháp, sách thực tiễn giới khu vực Đông Nam Á Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, cung cấp hàng hóa cho người tiêu dùng tồn giới thơng qua chuỗi cung ứng toàn cầu Mặc dù tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng việc tạo việc làm, phát triển sở hạ tầng xóa đói giảm nghèo, gây thách thức việc thúc đẩy, bảo vệ thực quyền người Ngành may mặc da giày ngành công nghiệp quan trọng Việt Nam, chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất tạo việc làm cho khoảng 2,5 triệu người Khi Việt Nam tận dụng tăng trưởng phát triển kinh tế đầy hứa hẹn mình, đồng thời đối diện nhiều thách thức việc thực quyền lĩnh vực may mặc da giày, đặc biệt sau tác động đại dịch COVID-19 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Ủy ban Nhân quyền Úc (AHRC) phối hợp khởi động chương trình kéo dài hai năm nhằm thúc đẩy hành vi kinh doanh có trách nhiệm Việt Nam Là phần hợp tác này, VCCI AHRC xây dựng tài liệu hướng dẫn giới thiệu Thực hành Kinh doanh có trách nhiệm Ngành May mặc Da giày Việt Nam Mục đích hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp hiểu số thách thức quyền người nảy sinh lĩnh vực may mặc da giày và làm để ứng phó cách thích hợp Hướng dẫn viết thời gian đầy thử thách chưa có Đại dịch COVID -19 bắt đầu khủng hoảng sức khỏe trở thành khủng hoảng kinh tế xã hội Đại dịch COVID-19 có ý nghĩa quan trọng việc thực quyền toàn cầu nhấn mạnh cần thiết hành vi kinh doanh có trách nhiệm Do đó, hướng dẫn xem xét đến tác động COVID-19 biện pháp tiềm để giải tác động Thực hành kinh doanh có trách nhiệm ngành cơng nghiệp may mặc da giày • Hướng dẫn dành cho cơng ty Việt Nam • 2021 • LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu hướng dẫn xây dựng khn khổ chương trình hợp tác “Thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm” Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Ủy ban nhân quyền Úc (AHRC) Chương trình nhằm mục đích tăng cường lực kinh doanh bồi dưỡng nhà lãnh đạo doanh nghiệp tương lai để thúc đẩy hành vi kinh doanh có trách nhiệm tơn trọng quyền người Việt Nam Chương trình hỗ trợ Bộ Ngoại giao Thương Mại Úc (DFAT) Các quan điểm trình bày hướng dẫn riêng tác giả không phản ánh quan điểm Chính phủ Úc Chính phủ Việt Nam Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức quốc gia tập hợp và đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, người sử dụng lao động hiệp hội doanh nghiệp ở Việt Nam nhằm mục đích phát triển, bảo vệ hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại khoa học - cơng nghệ với nước ngồi sở bình đẳng có lợi, theo quy định pháp luật Văn phịng Doanh nghiệp Phát triển Bền vững (SD4B) đơn vị trực thuộc VCCI có chức hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nhân phát triển bền vững. Thơng qua hoạt động Văn phịng Doanh nghiệp Phát triển Bền vững Phịng, Ban liên quan, VCCI tích cực tham gia vào nỗ lực sáng kiến nhằm thúc đẩy thơng lệ kinh doanh có trách nhiệm trách nhiệm doanh nghiệp việc tôn trọng quyền người Việt Nam Ủy ban Nhân quyền Úc (AHRC) quan nhân quyền quốc gia Úc, thành lập vào năm 1986 theo luật Quốc hội liên bang AHRC hoạt động độc lập với phủ thơng qua Chủ tịch Ủy viên AHRC cung cấp phân tích quyền người cho tịa án nghị viện, thực nghiên cứu đóng góp vào quan hệ đối tác Vai trò AHRC hướng tới nước Úc quyền người tơn trọng, bảo vệ thúc đẩy, tìm kiếm giải pháp thiết thực cho vấn đề quan tâm, vận động cho thay đổi hệ thống nâng cao nhận thức cộng đồng AHRC có chức xử lý khiếu nại yêu cầu tổ chức điều tra thích hợp, cố gắng kết hợp khiếu nại đưa theo luật chống phân biệt đối xử liên bang Ngoài chức giáo dục cơng, xử lý khiếu nại sách, AHRC đóng vai trò nâng cao việc bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tồn cầu thơng qua tham gia hợp tác với phủ, tổ chức quyền người quốc gia khác, tổ chức phi phủ quốc tế (NGO) nhà tài trợ họp khu vực, hoạt động nâng cao lực chương trình hợp tác song phương AHRC vui mừng hợp tác với VCCI nỗ lực Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AHRC Ủy ban nhân quyền Úc AICHR Ủy ban liên Chính phủ ASEAN Nhân quyền ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DFAT Bộ Ngoại giao Thương mại ETI Sáng kiến Thương mại có Đạo đức EVFTA Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam FLEX Tập trung vào bóc lột lao động FWF Quỹ may mặc công GCNV Mạng lưới Hiệp ước Toàn cầu Việt Nam GSO Tổng cục thống kê ICCPR Công ước Quốc tế Quyền dân Chính trị ICESCR Cơng ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ITUC Tổng liên đoàn Lao động Quốc tế MOLISA Bộ Lao động, Thương binh Xã hội NAP Kế hoạch hành động quốc gia NCP Đầu mối liên hệ quốc gia NGO Tổ chức phi phủ NHRI Tổ chức nhân quyền quốc gia OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OHCHR Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc SDGs Các mục tiêu phát triển bền vững UDHR Tuyên ngôn phổ quát quyền người UN Liên Hợp Quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VGCL Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Thực hành kinh doanh có trách nhiệm ngành cơng nghiệp may mặc da giày • Hướng dẫn dành cho cơng ty Việt Nam • 2021 • 01 P H Ầ N GIỚI THIỆU CHUNG Bối cảnh Trong 30 năm qua, kinh tế Việt Nam tăng trưởng theo cấp số nhân Những cải cách kinh tế, trị đưa Việt Nam từ nước nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp.1 Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng có nhờ thành cơng nhiều ngành cơng nghiệp, có khu vực sản xuất nơng nghiệp.2 Ngồi ra, Việt Nam tích cực ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương với nước giới 13 hiệp định thương mại ký kết từ năm 2013 đến năm 2019, với 50 đối tác khắp châu Á, châu Âu Mỹ Latinh Nhờ đó, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế tồn cầu, cung cấp hàng hóa cho người tiêu dùng tồn giới thơng qua chuỗi cung ứng toàn cầu Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng để việc tạo việc làm, phát triển sở hạ tầng xóa đói giảm nghèo, gây thách thức việc thúc đẩy, bảo vệ thực quyền người Trên tồn cầu, ngày có nhiều kỳ vọng vào doanh nghiệp hoạt động có trách nhiệm bền vững - trọng tâm vấn đề tôn trọng quyền người Sau Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc trí tán thành Nguyên tắc hướng dẫn Liên Hợp Quốc kinh doanh quyền người (Nguyên tắc Hướng dẫn) vào năm 2011, ngày có nhiều tập trung vào hành vi kinh doanh có trách nhiệm phủ, doanh nghiệp, nhà đầu tư, xã hội dân cơng đồn Điều dẫn đến nhiều phát triển luật pháp, sách thực tiễn tồn cầu khu vực ASEAN Là nhà cung cấp toàn cầu quan trọng, ngành may mặc da giày ngành quan trọng Việt Nam Do đó, hướng dẫn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hiểu số thách thức quyền người lĩnh vực làm để đáp ứng cách phù hợp Mục đích Hướng dẫn Khi Việt Nam tận dụng tăng trưởng phát triển kinh tế đầy hứa hẹn mình, nhiều thách thức tồn việc thực quyền bối cảnh hoạt động kinh doanh, đặc biệt sau tác động đại dịch COVID-19 Mục đích hướng dẫn giới thiệu nêu bật số thách thức vấn đề quyền người nảy sinh lĩnh vực may mặc da giày Việt Nam, đồng thời đưa bước hướng dẫn thực tế dựa khuôn khổ nguyên tắc quốc tế Thơng qua việc sử dụng ví dụ cụ thể, hướng dẫn thiết kế để hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động Việt Nam hiểu đáp ứng trách nhiệm tôn trọng quyền người họ Hướng dẫn xây dựng thời gian đầy thử thách chưa có Từ bắt đầu khủng hoảng sức khỏe trở thành khủng hoảng kinh tế xã hội Đại dịch COVID-19 có ý nghĩa quan trọng việc thực quyền toàn cầu nhấn mạnh cần thiết hành vi kinh doanh có trách nhiệm Do đó, hướng dẫn xem xét tác động bổ sung COVID-19 biện pháp để giải tác động Hướng dẫn có liên quan phù hợp với doanh nghiệp nước quốc tế hoạt động Việt Nam, bao gồm không giới hạn với nhà sản xuất nguyên liệu sợi, nhà sản xuất chế biến nguyên liệu, nhà sản xuất linh kiện, nhà sản xuất quần áo giày dép, thương hiệu, nhà bán lẻ trung gian họ Hướng dẫn soạn tiếng Việt tiếng Anh Thực hành kinh doanh có trách nhiệm ngành cơng nghiệp may mặc da giày • Hướng dẫn dành cho công ty Việt Nam • 2021 • Phần 1: Giới thiệu chung Hướng dẫn nhằm mục đích cung cấp thơng tin chung, khơng phải văn có tính ràng buộc pháp lý Các tổ chức cá nhân nên tìm kiếm lời khun pháp lý riêng họ có thắc mắc việc tuân thủ luật pháp nước tiêu chuẩn quốc tế Mọi nghiên cứu điển hình ví dụ đưa vào nhằm mục đích giáo dục khơng cấu thành chứng thực cho công ty tổ chức Ngành may mặc da giày Việt Nam Ngành may mặc da giày có đóng góp quan trọng xuất hàng hóa Việt Nam May mặc chiếm khoảng 16% xuất nước, đạt 38 tỉ đô la Mỹ năm 2019.3 Ngành da giày chiếm khoảng 8.4% xuất nước, đạt 18.3 tỉ đô la Mỹ năm 2019.4 10 Là nước xuất hàng may mặc lớn thứ 45 nước xuất da giày lớn thứ giới6, ngành cơng nghiệp đóng vai trị then chốt trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường7 động lực quan trọng giúp Việt Nam hội nhập kinh tế toàn cầu Trước cú sốc kinh tế COVID-19 gây ra, lĩnh vực may mặc da giày có tăng trưởng đáng kể Tính đến năm 2018, ngành may mặc đạt kim ngạch xuất 30,6 tỷ USD, trở thành mặt hàng xuất mạnh thứ nước.8 Mặc dù tăng trưởng theo cấp số nhân coi đặc điểm thập kỷ trước, ngành công nghiệp phải đối mặt với thách thức lớn xuất giảm đáng kể COVID-19.9 Ngành cơng nghiệp có gần 6.000 công ty may mặc10 da giày 3.000 cơng ty da giày.11 Trong số đó, khoảng 80% người lao động phụ nữ, số lượng lớn người di cư không qua đào tạo nghề Ngành công nghiệp chủ yếu tập trung thành phố Hồ Chí Minh (58%) vùng lân cận, tiếp Hà Nội (27%) tỉnh lân cận.12