1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁN ĐOẠN, ỨNG PHÓ VÀ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH TRONG NGÀNH MAY MẶC VÀ DA GIÀY TẠI VIỆT NAM

56 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Ảnh: ERC Đại dịch khái niệm phát triển bền vững mới? GIÁN ĐOẠN, ỨNG PHÓ VÀ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH TRONG NGÀNH MAY MẶC VÀ DA GIÀY TẠI VIỆT NAM Internationaal POWER OF CONNECTIONS Lời cảm ơn Nghiên cứu “Tác động COVID-19 tới ngành may mặc da giày” sáng kiến thực khuôn khổ Nhóm hợp tác Cơng tư phát triển ngành may mặc da giày bền vững Việt Nam – Bộ Công Thương, Tổ chức Sáng kiến Thương mại bền vững (IDH) Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Chúng xin chân thành cảm ơn cá nhân tổ chức hỗ trợ thực nghiên cứu Nếu khơng có hỗ trợ họ, nghiên cứu khơng thể hồn thành Chúng tơi xin gửi lời cám ơn tới Chính phủ Hà Lan nhãn hàng Target tài trợ cho nghiên cứu Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới nhóm nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ Lao động (ERC), Care International Việt Nam, cán Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hiệp hội Da giày Túi xách Việt Nam (LEFASO) trực tiếp hỗ trợ thiết kế, thu thập thông tin đóng góp ý kiến cho nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới Tổ chức Sáng kiến Thương mại bền vững, Tổ chức CNV Internationaal, Fair Wear Foundation điều phối hỗ trợ nghiên cứu Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn nhãn hàng, doanh nghiệp, người lao động chuyên gia đưa đóng góp quý báu để báo cáo hoàn thiện Đại dịch khái niệm phát triển bền vững mới? GIÁN ĐOẠN, ỨNG PHÓ VÀ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH TRONG NGÀNH MAY MẶC VÀ DA GIÀY TẠI VIỆT NAM Tháng năm 2021 Tóm tắt Báo cáo • Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn tới ngành công nghiệp may mặc da giày Việt Nam Sau nhiều thập kỷ tăng trưởng liên tục giá trị xuất 2019 2020 2000 9.6% 10.2% • Q trình phục hồi chậm khơng đồng đều: có khoảng 10% nhà sản xuất lớn cho biết họ phục hồi, số lại chìm khó khăn • Những thực tiễn mua hàng xuất chuỗi cung ứng toàn cầu: với đơn hàng nhỏ hơn, thời gian giao hàng ngắn hơn, quy định chất lượng cao hơn, giá thành thấp đôi với điều kiện tuân thủ tiêu chuẩn lao động mơi trường chặt chẽ • Những thực tiễn mua hàng nhãn hàng quy định thường tạo áp lực chi phí đối lập 60.9% nhà cung cấp cảm thấy cạnh tranh trở nên gay gắt nhãn hàng rút ngắn chuỗi cung ứng 45.1% 36% thấy áp lực tuân cho biết giá giảm thủ điều kiện lao động tăng cao kéo theo nhà cung cấp phải chịu chi phí cao • Trong năm 2020, phần lớn doanh nghiệp tránh việc phải cắt giảm chi phí lao động 90% doanh nghiệp cắt giảm thời gian làm thêm 62% cắt giảm phụ cấp thưởng 55.8% cho công nhân tạm thời nghỉ việc không lương 15% doanh nghiệp sa thải tới 20% số lao động Các số giảm Quý năm 2021 • Mặc dù đại dịch gây tác động kinh tế khủng khiếp, nhiều nhà sản xuất bền bỉ hoạt động đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 55.7% có kế hoạch đầu tư vào tự động hóa sản xuất 49.8% xây dựng sản phẩm Đại dịch khái niệm phát triển bền vững mới? 41.5% đầu tư vào việc cải thiện nâng cao kỹ cho lao động Vẫn có 33% nhà máy phải thu nhỏ hoạt động quay lại sản xuất theo đơn hàng CMT Người lao động phải chịu tác động đa chiều sâu rộng Đặc biệt, tác động trở nên trầm trọng vấn đề mang tính hệ thống quốc gia, như: • Tiếng nói người lao động thường không đề cao nơi làm việc thời gian đại dịch Chỉ có 20% Gần số người lao động thông báo biện pháp cắt giảm chi phí lao động 10% Chỉ có số người lao động cho biết người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử người lao động lớn tuổi lao động nữ, bao gồm lao động nữ mang thai, áp dụng biện pháp cắt giảm chi phí lao động 15% số đồn viên cơng đồn định khiếu nại biện pháp cắt giảm chi phí lao động thơng qua cơng đồn doanh nghiệp • Người lao động rơi vào bờ vực nghèo đói – lao động nữ bị ảnh hưởng nặng nề 33% 27% 65.8% Người lao động thu nhập trung bình so với tổng thu nhập năm 2019 Với người lao động bị cho việc, mức thu nhập giảm 59% Là mức giảm thu nhập lao động nữ làm việc, mức lao động nam 19% 63% so với người lao động việc 51% Người lao động việc chưa tìm việc mới, 23.3% tìm cơng việc tạm thời, phi thức Do đó, cịn 12% số người lao động việc sống mức chuẩn nghèo mà Ngân hàng Thế giới đưa 2.4% người lao động Dự đoán khoảng ngành may mặc da giày chịu đói nghèo Quý Quý năm 2020 Tỷ lệ người lao động mắc nợ tăng từ 29% lên 37%, với 13% người lao động vay khoản vay nặng lãi • Tỷ lệ bạo lực chống lại lao động nữ tăng gấp đôi 19.8% 53.2% 12% Trong vòng tháng qua, Lao động nữ chịu hình thức bạo lực,1 nhà nơi làm việc Là tỷ lệ bạo lực gia đình chống lại phụ nữ giai đoạn đại dịch COVID-19 tăng gần gấp đôi Người lao động nữ nhận thấy tình trạng quấy rối tình dục2 gia tăng Bạo lực giới đề cập tới hành vi có hại nhằm vào cá nhân dựa tảng giới tính Nghiên cứu xem xét hình thức đối xử, bao gồm: (1) Mắng mỏ, sử dụng ngôn ngữ xúc phạm, bôi nhọ; (2) đánh đập; (3) nhìm chằm chằm vào phận thể (như ngực, eo hay hông) tạo cảm giác không thoải mái; (4) Lời nói/nhận xét tục tĩu hay ám ngoại hình/cơ thể; (5) Chủ đích động chạm phận thể (như ngực, eo hay hông); (6) gạ gẫm/ép buộc quan hệ tình dục, sử dụng tình dục làm phương thức trao đổi lợi ích việc làm Quấy rối tình dục nơi làm việc nghiên cứu xem xét hành vi xảy quan hệ việc làm, điều kiện để đạt lợi ích cơng việc (như có việc làm liên tục), hay mơi trường làm việc khơng lành mạnh Những hành vi hành vi thể chất, bạo lực, sờ mó, khơng giữ khoảng cách cần thiết; ngơn từ, nhận xét hay hỏi thăm diện mạo/cơ thể, hay ngơn ngữ có xu hướng tình dục; hành vi phi ngôn ngữ khác huýt sáo, cử gợi ý tình dục, trưng bày đồ vật tình dục hay gửi phim ảnh văn hóa phẩm đồi trụy qua điện thoại, tin nhắn hay email Gián đoạn, ứng phó chiến lược điều chỉnh Ngành May mặc Da giày Việt Nam • Với áp lực gia tăng chi phí ngày cao, hàng ngàn doanh nghiệp nhỏ vừa phải thu giảm quy mơ sản xuất đóng cửa, dẫn đến thực tế tình hình lao động có biến chuyển lớn 15% 11% 29% lực lượng lao động ngành may mặc da giày có khả lớn chuyển sang làm ngành công nghiệp sản xuất khác số người lao động làm việc khu vực ngành nghề này, nhiên chuyển sang làm công việc thời chuyển sang công việc khác khu vực phi thức Đại dịch cho thấy mơ hình chuỗi cung ứng phát triển bền vững có hiệu quả, mơ hình khơng Một số học kinh nghiệm lớn kể đến bao gồm: Đối thoại có vai trị vơ quan trọng (giữa người mua nhà cung ứng, nhà máy cung cấp người lao động nhà máy) • Nâng cấp giá trị kinh tế phải đơi với phát triển bền vững • Doanh nghiệp nhỏ vừa cần khuyến khích tham gia vào chuỗi cung ứng • So với chế hỗ trợ khẩn cấp, chế hỗ trợ có hệ thống thường dễ tiếp cận hiệu NLĐ khủng hoảng • Để giảm thiểu tác động tiêu cực từ áp lực chi phí xung đột phân hóa ngành cơng nghiệp sau đại dịch, xây dựng công nghiệp phát triển bền vững bền bỉ hơn, Báo cáo đề xuất cách tiếp cận tổng thể phát triển bền vững chuỗi cung ứng toàn cầu Phát triển bền vững chuỗi cung ứng sau đại dịch Các chế quy định pháp luật chuỗi cung ứng • Đối thoại thường xuyên • Chia sẻ rủi ro khủng hoảng • Liên kết mua phát triển bền vững • Hỗ trợ nâng cấp giá trị kinh tế Đại dịch khái niệm phát triển bền vững mới? Bối cảnh pháp luật quốc gia • Đối thoại xử lý khiếu nại • Nâng cấp giá trị kinh tế nâng cao kỹ nghề • Đầu tư vào phát triển bền vững Mục lục Tại Báo cáo đời? Nỗ lực phòng chống COVID-19 Việt Nam 12 Áp lực chi phí trái chiều phân hóa chuỗi cung ứng tồn cầu 18 Người gánh chịu tổn thất vai: Các tác động đa chiều lên người lao động 32 Định nghĩa lại phát bền vững: Một số khuyến nghị 44 Gián đoạn, ứng phó chiến lược điều chỉnh Ngành May mặc Da giày Việt Nam Các từ viết tắt FWF Fair Wear Foundation CMT Gia công DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa FDI Đầu tư trực tiếp nước FWF Fair Wear Foundation GDP Tổng sản phẩm quốc nội TCTK Tổng cục Thống kê GSC Chuỗi cung ứng toàn cầu IDH Sáng kiến thương mại bền vững IDH ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ITMF Liên đoàn May mặc giới LEFASO Hiệp hội Da giày Túi xách Việt Nam NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động OBM Sản xuất nhãn hàng gốc ODM Sản xuất thiết kế gốc OEM Sản xuất thiết bị gốc VITAS Hiệp hội Dệt may Việt Nam Đại dịch khái niệm phát triển bền vững mới? Danh mục bảng biểu, hình hộp thông tin Bảng Tổng quan ngành may mặc da giày Việt Nam (2019) Bảng Khảo sát người lao động 11 Hình Khảo sát nhà cung ứng 12 Hình Khảo sát trực tuyến nhãn hàng mua từ Việt Nam 12 Hình Tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 2011-2020, theo quý năm 2020 14 Hình Lực lượng lao động Việt Nam, 2010-2020 15 Hình Các chương trình hỗ trợ COVID-19 16 Hình Tỷ lệ doanh nghiệp tiếp cận chương trình hỗ trợ Nhà nước 17 Hình Nguyên nhân khó tiếp cận 17 Hình Giá trị xuất theo tháng SP may mặc da giày, tháng 3-tháng 12 năm 2020 19 Hình Giá trị xuất theo tháng SP may mặc da giày tới EU Hoa Kỳ, tháng - 12 năm 2020 19 Hình 10 Các tác động trực tiếp đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp may mặc da giày 20 Hình 11 Xu hướng điều chỉnh nhãn hàng thời trang COVID-19 21 Hình 12 Các nhãn hàng mong muốn nhà cung cấp điều chỉnh gì? 22 Hình 13 Các thay đổi sách người mua, theo quan điểm nhà cung cấp 22 Hình 14: Các tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp may mặc da giày Việt Nam 24 Hình 15 Phản ứng doanh nghiệp, tương lai 25 Hình 16 Các biện pháp cắt giảm lao động doanh nghiệp áp dụng tháng đầu năm 2020 26 Hình 17 Những điều chỉnh tương lai ngành may mặc da giày 27 Gián đoạn, ứng phó chiến lược điều chỉnh Ngành May mặc Da giày Việt Nam Hình 18 Quan sát NLĐ nhóm NLĐ dễ bị sa thải nhất? 34 Hình 19 Các kênh mà NLĐ sử dụng để phản hồi bất đồng biện pháp cắt giảm chi phí 35 Hình 20 Những thay đổi thu nhập nhóm NLĐ 36 Hình 21 So sánh mức thu nhập bình quan theo tháng NLĐ ngành may mặc 37 da giày làm việc việc, tháng – tháng năm 2020 Hình 22 Tình trạng việc làm NLĐ việc nhà máy may mặc da giày 38 Hình 23 Các nguồn hỗ trợ NLĐ nhận đại dịch mức độ hữu ích họ 42 Hộp Nâng cấp giá trị kinh tế định nghĩa trình doanh nghiệp dịch chuyển từ 29 hoạt động có giá trị thấp sang hoạt động có giá trị tương đối cao chuỗi giá trị toàn cầu Các doanh nghiệp nâng cấp giá trị kinh tế thông qua cách thức Hộp Quan hệ đối tác chặt chẽ nhãn hàng nhà cung cấp 30 Hộp Hỗ trợ DNNVV tham gia vào chuỗi cung ứng 31 Hộp Nạn nhân tín dụng đen 38 Hộp Mất việc làm, mắc kẹt nhà với người chồng bạo lực 39 Hộp Quấy rối tình dục nơi làm việc 40 Đại dịch khái niệm phát triển bền vững mới? Các tác động tới việc làm thu nhập từ COVID-19 tạo dịch chuyển cân quyền lực người lao động người sử dụng lao động Điều này, với thiếu hụt minh bạch thông tin tác động tới doanh nghiệp ảnh hưởng tới ổn định việc làm, đặt người lao động - đặc biệt lao động nữ, vào vị trí dễ bị tổn thương Một hình thức bạo lực dựa yếu tố giới nơi làm việc quản lý chửi mắng NLĐ (64.5%) Đặc biệt, có 12% NLĐ cho biết tình trạng quấy rối tình dục chống lại phụ nữ có tăng lên, bao gồm việc kể chuyện bậy bạ phận nhạy cảm thể, trêu đùa có tính chất tình dục, thể mong muốn tình dục, đặc biệt với NLĐ vào làm Hộp 6: Quấy rối tình dục nơi làm việc “… Tơi sợ, anh thích tơi nên thường xun đến, cho tơi cách làm sau chạm vào người tơi, điều khó chịu tơi bỏ qua tất tập trung vào cơng việc Vào tháng [năm 2020], sau tuần ngừng hoạt động, công ty tơi cịn 1/3 cơng nhân; Anh ta gọi cho để thông báo hợp đồng hết hạn, vào tháng Bảy tới, nêu tên công nhân không gia hạn hợp đồng, cười khẩy hỏi tơi có muốn gia hạn hợp đồng hay tự nguyện nghỉ việc Tôi sợ việc sợ hãi trước kẻ biến thái Tôi bị ám ảnh không ngủ được, anh nhắn tin nửa đùa nửa thật để hỏi chỗ ở; tập trung vào công việc bị kiểm tra lỗi vào ngày hôm sau không trả lời tin nhắn”- T., công nhân may mặc 25 tuổi Đồng Nai mẹ đơn thân có gái tuổi T ký hợp đồng năm với công ty tới thời điểm gia hạn hợp đồng, giám đốc nhà máy gọi T lên trao đổi hứa giúp gia hạn đồng ý hẹn hị bí mật với giám đốc Quá sợ hãi, T định nghỉ việc -Phỏng vấn Đồng Nai, tháng 8/2020 - Lo lắng bất an kéo dài với bạo lực dựa yếu tố giới làm tăng nguy mắc vấn đề sức khỏe tâm thần người lao động lên 3,7 lần, lên cao tới 4,3 lần lao động nữ Đồng thời, yếu tố làm giảm 31 - 54% suất người lao động Năng suất trung bình thời gian bùng phát dịch COVID-19 công nhân tự đánh giá 73 điểm phần trăm.35 Cái giá phục hồi Về lâu dài, điều chỉnh doanh nghiệp đầu mối nhà cung ứng tác động dịch COVID-19 dẫn đến việc tái cấu ngành may mặc da giày Việt Nam Áp lực chi phí gia tăng khiến doanh nghiệp vừa nhỏ phải thu hẹp đóng cửa.Do q trình tự động hóa, có khả nhà máy quy mô lớn gia tăng đáng 35 Năng suất lao động NLĐ tự đánh giá cho điểm thang điểm từ tới 100, sau quy đổi thành % 40 Đại dịch khái niệm phát triển bền vững mới? Xu hướng dịch chuyển lao động hàng may mặc da giày hậu COVID - 19 15% Các ngành khác 11% Việc làm bình thường ngành may mặc giày dép 29% Khu vực lao động phi thức kể số lượng lao động Điều có nghĩa lực lượng lao động ngành công nghiệp phải đối mặt với việc cắt giảm quy mơ đáng kể Theo tính tốn tác giả báo cáo, 15% lực lượng lao động lĩnh vực may mặc giày dép chuyển sang ngành sản xuất khác điện tử, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ thủ công mỹ nghệ Sự chuyển dịch công nhân may mặc giày dép sang cơng việc phi thức tăng lên Cụ thể, 11% số lao động có có xu hướng tiếp tục làm việc lĩnh vực chuyển sang cơng việc bình thường bán thời gian, hình thức việc làm phi thức ngắn hạn, 29% tham gia thị trường lao động phi thức - 38% quê Khi ngành công nghiệp bước vào giai đoạn tái cấu, 87.8% người lao động vấn mong muốn đối thoại thường xuyên với người sử dụng lao động tình hình doanh nghiệp biện pháp ứng phó ảnh hưởng đến họ Người lao động coi dịch vụ giới thiệu việc làm (85,9%) đào tạo nghề (31%) hình thức hỗ trợ mà họ mong muốn nhận để tìm kiếm nguồn thu nhập thay Người lao động cần để phục hồi? 88% Thường xuyên đối thoại với NSDLĐ 86% Luân chuyển công việc Gián đoạn, ứng phó chiến lược điều chỉnh Ngành May mặc Da giày Việt Nam 31% Đào tạo nghề 41 Mơ hình hỗ trợ hiệu khủng hoảng? Có hai hình thức hỗ trợ cho người lao động thời kỳ khủng hoảng: (i) mạng lưới an sinh có cấu rõ ràng, nhóm xã hội NLĐ (gia đình bạn bè), trợ cấp thất nghiệp, phúc lợi khác NSDLĐ cung cấp, cơng đồn đại diện thương lượng với NSDLĐ, và; (ii) hỗ trợ khẩn cấp Nhà nước, tổ chức xã hội nhà hảo tâm Mặc dù hỗ trợ khẩn cấp quan trọng, thường bị trì hỗn khơng đến với tất người lao động cần đến Đặc biệt, chương trình hỗ trợ COVID-19 phủ tiếp cận tới 5,3% số NLĐ bị dừng việc việc khảo sát (Hình 23) Hình 23: Các nguồn hỗ trợ NLĐ nhận đại dịch mức độ hữu ích họ % NLĐ hưởng lợi 83.3 73.3 64.8 Mức độ hữu ích 81.5 75.1 65.8 53.7 36.5 32.6 22 8.8 5.3 Gói hỗ trợ nhà nước Hỗ trợ từ tổ chức xã hội Hỗ trợ từ người thân Hỗ trợ từ NSDLĐ Trợ cấp thất nghiệp Hỗ trợ từ cơng đồn Nguồn: Khảo sát NLĐ (n=1280) NLĐ tham gia khảo sát coi hỗ trợ có tính cấu trúc trợ cấp thất nghiệp (81.5% người hỏi) hỗ trợ từ NSDLĐ (75.1% người hỏi) nguồn hỗ trợ hữu ích đại dịch Khi đại dịch ảnh hưởng tới NLĐ, lưới cấu trúc an sinh trở nên dễ tiếp cận gói hỗ trợ theo trường hợp: 32.6% NLĐ nhận hỗ trợ từ NSDLĐ 22% NLĐ việc nhận trợ cấp thất nghiệp Một hình thức hỗ trợ có tính cấu quan trọng không hoạt động hiệu khủng hoảng tổ chức cơng đồn Như thảo luận phần trước, tổ chức cơng đồn đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động trình đàm phán với người sử dụng lao động biện pháp cắt giảm chi phí, xử lý khiếu nại người lao động thời kỳ khủng hoảng Do đó, việc củng cố cơng đồn, cấp doanh nghiệp cấp vùng địa phương, vô cần thiết để giảm thiểu tác động tiêu cực khủng hoảng NLĐ trực tiếp 42 Đại dịch khái niệm phát triển bền vững mới? Ảnh: ERC Gián đoạn, ứng phó chiến lược điều chỉnh Ngành May mặc Da giày Việt Nam 43 CHƯƠNG Định nghĩa lại phát triển bền vững: Một số khuyến nghị 44 Sustainability re-defined in the pandemic? Cách tiếp cận toàn diện với phát triển bền vững chuỗi cung ứng toàn cầu Từ trước đến nay, phát triển bền vững chuỗi cung ứng thường đặt trọng tâm vào phạm vi hẹp giám sát tuân thủ nhà cung cấp tiêu chuẩn xã hội, môi trường tài (UN Global Compact 2010; Anner 2015; Do 2019) Đại dịch COVID-19 chứng minh rằng, trường hợp ngành may mặc da giày Việt Nam, phát triển bền vững chuỗi cung ứng toàn cầu phụ thuộc vào thực tiễn công ty đầu chuỗi (các nhãn hàng) nhà cung cấp bối cảnh quốc gia Khi nhãn hàng cố gắng trì đối thoại thường xuyên với nhà cung ứng (và nhà cung cấp con) để chia sẻ rủi ro tìm giải pháp đơi bên có lợi, tác động kinh tế tiêu cực nhà cung cấp người lao động họ giảm thiểu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho trình phục hồi trơn tru Hơn nữa, ngành may -giày tái cấu trúc phân hóa, việc nhà cung cấp có tuân thủ tiêu chuẩn lao động môi trường hay khơng phụ thuộc vào việc họ có nâng cao giá trị sản xuất hay không Nếu không nâng cấp khả kinh tế, áp lực chi phí xuyên suốt chuỗi cung ứng toàn cầu dẫn đến suy giảm quyền người lao động nhà cung cấp gian lận kiểm toán xã hội, đó, làm tổn hại danh tiếng nhãn hàng Với xu hướng luật hóa việc rà soát nhân quyền chuỗi cung ứng, đặc biệt châu Âu Hoa Kỳ, việc ép giá chuỗi cung ứng dẫn đến rủi ro vi phạm pháp luật cho nhãn hàng Do đó, thay áp đặt yêu cầu lên nhà cung cấp, nhãn hàng nên hỗ trợ nhà sản xuất nâng cao giá trị sản xuất để giảm chi phí đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn phát triển bền vững Ảnh: ERC Gián đoạn, ứng phó chiến lược điều chỉnh Ngành May mặc Da giày Việt Nam 45 Khi mức độ cạnh tranh nhà cung cấp ngày gay gắt thời kỳ đại dịch, việc liên kết bảo đảm người lao động có hiệu suất làm việc cao không bị kiệt sức, với phân bổ đơn hàng mua sắm đóng vai trị vơ quan trọng giúp thúc đẩy gia tăng đầu tư vào phát triển bền vững Nếu nhãn hàng đơn coi tuân thủ điều kiện đầu vào phân bổ đơn hàng dựa chi phí (thường thấp), nhà cung cấp khơng có động lực tn thủ tốt Tại nước cung ứng, nhà sản xuất không cần tuân thủ tiêu chuẩn xã hội môi trường quốc gia, mà phải cố gắng làm tốt để giữ vị trí chuỗi cung ứng Điều có nghĩa nhà máy cần khắc phục vấn đề mang tính hệ thống quốc gia, mà trường hợp Việt Nam, việc thiếu chế đại diện cho người lao động hiệu thiếu hụt đối thoại xã hội Nâng cao giá trị sản xuất dẫn đến tự động hóa thay đổi cơng nghệ Thay sa thải lao động dơi dư, việc nhà máy đào tạo lại họ để làm công việc bền vững Một số Khuyến nghị cho nhãn hàng quốc tế 36 Các khuyến nghị xây dựng đồng thời với việc kết hợp chặt chẽ với khuyến nghị hai nhóm nghiên cứu Chính phủ Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp, cơng đồn tổ chức phi phủ mà nội dung đưa vào báo cáo khác Những đề xuất sau không áp dụng cho nhãn hàng tìm nguồn cung ứng trực tiếp từ nhà sản xuất Việt Nam, mà cho nhà cung cấp Các nhà thầu phụ cung cấp thơng qua trung gian thường có vị yếu chuỗi cung ứng họ phải đối mặt với áp lực chi phí lớn hỗ trợ nâng cao giá trị sản xuất giá trị xã hội Do đó, nhà bán lẻ nhãn hàng cần hợp tác chặt chẽ với nhà bán buôn nhà cung cấp họ để thực sáng kiến đề xuất chuỗi cung ứng 36 Những đề xuất sau không áp dụng cho nhãn hàng tìm nguồn cung ứng trực tiếp từ nhà sản xuất Việt Nam, mà cho nhãn hàng tìm nguồn cung qua trung gian, bán bn bán lẻ 46 Đại dịch khái niệm phát triển bền vững mới? Một số khuyến nghị ngắn hạn Duy trì đối thoại thường xuyên với nhà cung ứng • Thiết lập kênh trì liên lạc quy tắc liên lạc cụ thể với nhà cung ứng; kênh khiếu nại cho nhà cung ứng cần xây dựng kèm theo để thu thập phản hồi khiếu nại từ chuỗi • Thường xuyên liên lạc với nhà cung ứng đơn hàng, tình hình sản xuất nhà cung ứng, tác động tới NLĐ, thay đổi từ hai phía • Hợp tác với hiệp hội doanh nghiệp địa phương xây dựng tài liệu hướng dẫn đào tạo cho DNNVV cách thức liên lạc/giao tiếp với bên mua Đảm bảo nhà cung ứng tham vấn NLĐ đầy đủ trước đưa định liên quan tới lao động không khoan nhượng với hành vi phân biệt đối xử • Hợp tác với tổ chức phi phủ cơng đồn xây dựng hướng dẫn cách thức lấy ý kiến người lao động áp dụng biện pháo cắt giảm chi phí cho nhà máy • u cầu kiểm tốn viên xã hội làm việc chặt chẽ với cơng đồn địa phương tổ chức phi phủ nhằm đảm bảo NLĐ đối xử công Hỗ trợ khẩn cấp NLĐ gặp khó khăn • Làm việc với nhà cung ứng rà sốt tình hình NLĐ • Làm việc với nhà cung ứng, cơng đồn tổ chức phi phủ, xây dựng quỹ khẩn cấp hỗ trợ NLĐ có khó khăn đặc biệt (như NLĐ bị 30% thu nhập, NLĐ cha/mẹ đơn thân) Gián đoạn, ứng phó chiến lược điều chỉnh Ngành May mặc Da giày Việt Nam 47 Một số khuyến nghị giúp bảo đảm phát triển bền vững lâu dài chuỗi cung ứng toàn cầu Liên kết mua phát triển bền vững • Tích hợp điều khoản chia sẻ rủi ro hợp đồng với nhà cung ứng nhằm đảm bảo đơn hàng ký không bị nhãn hàng đơn phương hủy bỏ • Xây dựng hệ thống chấm điểm minh bạch, bao gồm chấm điểm hiệu suất đảm bảo bền vững, phân bổ đơn hàng • Tính tốn bao gồm chi phí tuân thủ vào giá thành đơn hàng, với tỷ lệ chia sẻ chi phí cao nhà cung ứng hoạt động tốt hơn, chi phí cải thiện vượt mức tiêu chuẩn tối thiểu • Xác định khó khăn cụ thể nước việc đảm bảo phát triển bền vững, cộng tác với tổ chức phi phủ nước quốc tế để xây dựng giải pháp • Thường xuyên rà soát thực hành mua sắm nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực lên khả tuân thủ tiêu chuẩn doanh nghiệm Đánh giá vấn đề có tầm quan trọng NLĐ nữ • Cả nhãn hàng nhà máy cần ây dựng kênh khiếu nại cho vấn đề liên quan tới NLĐ nữ (bạo lực giới, an toàn vệ sinh, thai sản, v.v) • Giám sát khoảng cách lương theo giới chuỗi cung ứng tổng hợp giải pháp cải thiện lương NLĐ nữ sách bền vững • Tổ chức đào tạo/tập huấn cho nhà cung cấp vấn đề liên quan cụ thể tới giới • Khuyến khích tiếng nói NLĐ nữ thơng qua giám sát tỷ lện NLĐ nữ tham gia vào đối thoại với NSDLĐ, đại diện cho NLĐ cấp bậc quản lý Hỗ trợ nhà cung ứng nâng cao giá trị sản xuất 48 • Cung cấp thơng tin hướng dẫn nhà cung ứng công nghệ, nguyên liệu sản phẩm • Cung cấp khoản vay cho nhà cung ứng để áp dụng cơng nghệ tiên tiến (xanh) • Hỗ trợ đào tạo cho nhà cung ứng kỹ nâng cao (thiết kế, vật liệu, thúc đẩy bán hàng, kỹ mềm, v.v ) cần thiết để nâng cấp giá trị kinh tế • Hợp tác với hiệp hội doanh nghiệp địa phương hỗ trợ nhà cung ứng nâng cao giá trị kinh tế Đại dịch khái niệm phát triển bền vững mới? Hỗ trợ DNNVV tham gia vào chuỗi cung ứng bền vững • Làm việc với hiệp hội doanh nghiệp địa phương để xác định nhà sản xuất DNNVV tiềm tham gia vào chuỗi cung ứng • Làm việc với hiệp hội doanh nghiệp địa phương tổ chức phi phủ nước để tạo trung tâm ảo, giúp DNNVV tiếp cận tiêu chuẩn, hướng dẫn đào tạo bền vững • Cùng thường xuyên tổ chức diễn đàn để gặp gỡ với nhà cung ứng DNNVV tiềm • Xây dựng quỹ DNNVV cung cấp hỗ trợ tài chính, kỹ thuật bền vững cho DNNVV tham gia vào chuỗi cung ứng Gián đoạn, ứng phó chiến lược điều chỉnh Ngành May mặc Da giày Việt Nam 49 Khuyến nghị tới phủ quốc gia nhập Ngày có nhiều quốc gia nhập sản phẩm may mặc da giày từ Việt Nam xây dựng sách pháp luật yêu cầu tuân thủ bắt buộc điều kiện quyền người chuỗi cung ứng (như Hà Lan, Pháp, Anh, Úc); số quốc gia có kế hoạch xây dựng (như Đức hay Liên minh Châu Âu) Dựa phát từ nghiên cứu này, chúng tơi cho sách tn thủ bắt buộc cần xem xét yếu tố sau: • Đầu tiên, phù hợp với Nguyên tắc hướng dẫn Kinh doanh Quyền người Liên Hợp Quốc, luật pháp phải bao gồm tất hoạt động công ty 37, bao gồm hoạt động chính, hoạt động cơng ty hoạt động cam kết, quan hệ kinh doanh – bao gồm toàn chuỗi cung ứng chuỗi thầu phụ, nhượng quyền, quản lý hợp đồng • Thứ hai, để tạo sân chơi bình đẳng, luật pháp cần áp dụng với công ty đăng ký nước công ty bán hàng cho quốc gia liên quan • Tuân thủ quyền người bắt buộc cần hướng tới mục tiêu hệ thống quy trình tuân thủ giúp khuyến khích cải thiện liên tục tồn chuỗi cung ứng, tuân thủ đơn Như vậy, khơng tập trung vào tn thủ túy, mà xây dựng chiến lược quy trình có sẵn giúp xác định ngun nhân gốc rễ vấn đề, tìm hướng giải liên tục cải thiện • Trong giám sát, việc cân nhắc tới NLĐ, cơng đồn đại diện hợp pháp họ vô quan trọng doanh nghiệp xác định thực biện pháp tuân thủ NLĐ, cơng đồn đại diện hợp pháp cần tham vấn trình xác định thực sáng kiến tuân thủ doanh nghiệp • Cung cấp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam để họ tham gia vào chuỗi cung ứng bền vững 37 https://www.ohchr.org/Documents/Issues/Business/Intro_Guiding_PrinciplesBusinessHR.pdf 50 Đại dịch khái niệm phát triển bền vững mới? Tài liệu tham khảo Gián đoạn, ứng phó chiến lược điều chỉnh Ngành May mặc Da giày Việt Nam 51 Anner, M (2020) Abandoned? The Impact of COVID-19 on Workers and Businesses at the Bottom of Global Garment Supply Chains CGWR Research Report (March 27, 2020) Do, Q Chi (2020) Quick Impact Assessment of COVID-19 on key economic sectors: Responses, Adjustment and Resilience ILO Vietnam Working Paper Link: https://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_757929/lang en/index.htm FES Asia (2020) Responsibility in the time of Crisis: Brands' practices during the COVID-19 Pandemic and Impacts on Factories and Workers in the Garment, Footwear and Electronic Supply Chains in Vietnam Tài liệu thảo luận FES Asia Link: http://library.fes.de/pdf-files/bueros/Việt Nam/17161.pdf Tổng cục Thống kê (2019) Niêm giám thống kê 2019 Hanoi: TCTK Tổng cục Thống kê (TCTK) (2020) Tổng quan tình hình phát triển kinh tế-xã hội năm 2020 Hanoi: TCTK ILO Vietnam (2020) COVID-19 and the labour market in Việt Nam Xuất 21 tháng năm 2020 ILO (2020) COVID-19 and world of work: Impacts and responses ILO Briefing Note ITMF (2020) Bản tin Quý Link: https://www.itmf.org/events/29-publications/newsletter Meredith Watkins and Gianluca Corinaldesi (2020) COVID-19 and Global Supply Chains: Disruptions and Restructuring Link: https://today.duke.edu/2020/04/COVID-19-and-global-supply-chains-disruptions-and-restructuring Nir Jaimovich and Henry E Siu (2012) Job Polarization and Jobless Recoveries National Bureau of Economic Research Working Paper No 18334 PWC (2020) COVID-19 CFO Pulse Survey US/Mexico findings Xuất ngày 30 tháng năm 2020 PWC (2020) Impacts of COVID-19 on the Fashion Industry Bản điện tử trực tuyến UNCTAD (2020) Trade and Development Report Update: Global Trade Impact of the Coronavirus (COVID-19) Epidemic Xuất ngày tháng năm 2020 Tổng cục Hải quan Việt Nam 2020 Tình hình xuất nhập năm 2019 Link: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1734&Category=Ph%C3%A2n&Group= VITAS and LEFASO (2020) Joint statement on the initiatives to overcome the impacts of COVID-19 on the textile, textile and garment and footwear industry Link: http://www.Việt Namtextile.org.vn/tuyen-bo-chung-ve-sang-kien-hop-tac-khac-phuc-hau-qua-cua-dai-dich-cov_p1_1-1_2-1_3742_4-4491.html Vu, Thinh (2020) Impacts of COVID-19 on the productivity, work attitude and mental health of office workers Tài liệu chưa xuất Willy Shih (2020) Is It Time to Rethink Globalized Supply Chains? MIT Sloan Summer 2020 Link: https://sloanreview.mit.edu/article/is-it-time-to-rethink-globalized-supply-chains/ 52 Đại dịch khái niệm phát triển bền vững mới?

Ngày đăng: 19/09/2021, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w