Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

90 33 0
Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN HUY QUANG ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÕ SÁT (REPTILIA) VÀ ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÖC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HUY QUANG ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÕ SÁT (REPTILIA) VÀ ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CƯC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LƢU QUANG VINH Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kết quả, số liệu, thông tin nêu Luận văn trung thực, khách quan, phản ánh tình hình thực tiễn Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng chƣa đƣợc công bố công trình khác./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Huy Quang ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu, đƣợc đồng ý Phòng Đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ủng hộ tạo điều kiện Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tiến hành thực đề tài “Đa dạng lồi bị sát (Reptilia) ếch nhái (Amphibia) Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” Tơi xin chân thành cảm ơn TS Lƣu Quang Vinh, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập; xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu Phòng đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để học tập Trƣờng Xin cảm ơn tới Ban Giám đốc, cán khoa học Phòng Khoa học Hợp tác Quốc tế - Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, cảm ơn tới tất đồng nghiệp bạn bè đặc biệt đồng nghiệp Hà Văn Ngoạn Lị Văn Oanh nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Mặc dù thân cố gắng nhƣng hạn chế kiến thức, điều kiện thời gian tài liệu tham khảo hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Huy Quang iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng luận cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Lịch s địa chất địa hình 2.2.1 Lịch s địa chất 2.2.2 Địa hình .9 2.3 Khí hậu, thủy văn .10 2.3.1 Chế độ nhiệt 10 2.3.2 Chế độ mƣa .11 2.3.3 Độ ẩm khơng khí .11 2.3.4 Chế độ gió .12 2.3.5 Thủy văn 12 2.4 Đặc điểm khu hệ động, thực vật .12 2.4.1 Thảm thực vật 12 2.4.2 Khu hệ động vật có xƣơng sống 13 2.4.3 Hệ động vật không xƣơng sống 15 2.5 Điều kiện kinh tế xã hội .15 2.5.1 Dân tộc, dân số lao động 15 iv 2.2.2 Hiện trạng sản xuất 15 2.5.3 Điều kiện giao thông vận tải, y tế giáo dục .16 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Khảo sát thực địa .19 3.4.2 X lý nội nghiệp 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đa dạng đặc điểm phân bố lồi bị sát VQG Cúc Phƣơng .28 4.1.1.Thành phần lồi bị sát cập nhật cho VQG Cúc Phƣơng 28 4.1.2 Đa dạng thành phần lồi bị sát theo họ .35 4.1.3 Mơ tả lồi bị sát ghi nhận cho VQG Cúc Phƣơng 36 4.1.4 Khả phát loài 42 4.1.5 Đa dạng sinh cảnh sống phân bố bò sát VQG Cúc Phƣơng 43 4.1.6 So sánh tƣơng đồng thành phần lồi bị sát VQG Cúc Phƣơng khu bảo tồn khác có sinh cảnh tƣơng đồng 46 4.2 Đa dạng thành phần loài ếch nhái VQG Cúc Phƣơng 50 4.2.1.Thành phần loài ếch nhái cập nhật cho VQG Cúc Phƣơng 50 4.2.2 Đa dạng thành phần loài ếch nhái theo họ 54 4.2.3 Mô tả loài ếch nhái ghi nhận cho VQG Cúc Phƣơng 55 4.2.4 Khả phát loài ếch nhái 60 4.2.5 Đa dạng sinh cảnh phân bố ếch nhái VQG Cúc Phƣơng 60 4.2.6 So sánh tƣơng đồng thành phần ếch nhái VQG Cúc Phƣơng khu bảo tồn có sinh cảnh tƣơng đồng .63 4.3 Giá trị bảo tồn, mối đe dọa đến khu hệ bò sát, ếch nhái đề xuất số kiến nghị cho công tác quản lý bảo tồn 64 4.3.1 Giá trị bảo tồn 64 v 4.3.2 Các nhân tố đe dọa 66 4.3.3 Đề xuất số biện pháp bảo tồn 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Tồn 71 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CITES Nghĩa đầy đủ Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật hoang dã nguy cấp CS Cộng IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn KBT ĐNN Khu bảo tồn đất ngập nƣớc KVNC Khu vực nghiên cứu NĐ 32 Nghị định 32/ 2006/ NĐ-CP SĐVN Sách Đỏ Việt Nam VQG Vƣờn Quốc gia vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khu hệ động vật có xƣơng sống VQG Cúc Phƣơng .13 Bảng 4.1 Danh lục bò sát VQG Cúc Phƣơng 28 Bảng 4.2 Độ phong phú bò sát sinh cảnh VQG Cúc Phƣơng .44 Bảng 4.3 So sánh số lƣợng taxon bò sát KVNC với khu bảo tồn khác 47 Bảng 4.4 Hệ số tƣơng tự thành phần lồi bị sát KBTTN VQG có hệ sinh thái núi đá vôi .49 Bảng 4.5 Danh lục ếch nhái VQG Cúc Phƣơng .50 Bảng 4.6 Độ phong phú ếch nhái sinh cảnh 61 Bảng 4.7 Hệ số tƣơng tự thành phần loài ếch nhái khu bảo tồn có hệ sinh thái núi đá vôi .63 Bảng 4.8 Các lồi bị sát, ếch nhái quý VQG Cúc Phƣơng .65 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lƣợc s kết nghiên cứu khu hệ bò sát ếch nhái Việt Nam Hình 2.1 Biểu đồ khí hậu Gaussen-Walter khu vực Cúc Phƣơng 12 Hình 3.1 Sơ đồ tuyến điều tra bị sát, ếch nhái VQG Cúc Phƣơng 22 Hình 4.1 Đa dạng thành phần lồi bị sát theo họ 36 Hình 4.2 Các loài BS ghi nhận cho VQG Cúc Phƣơng 37 Hình 4.3 Thằn lằn chân ngón bobrovi (Cyrtodactylus bobrovi) 39 Hình 4.4 Rắn lệch đầu hoa (Lycodon rufozonatus) 40 Hình 4.5 Rắn bồng trung quốc (Myrrophis chinensis) 41 Hình 4.6 Rắn lục sừng (Protobothrops cornutus) 42 Hình 4.7 Đƣờng cong phát lồi bị sát VQG Cúc Phƣơng 43 Hình 4.8 Đa dạng thành phần lồi bị sát theo sinh cảnh 45 Hình 4.9 So sánh thành phần lồi bị sát tỉnh 46 Hình 4.10 Mức độ đa dạng họ bò sát khu vực 47 Hình 4.11 Mức độ đa dạng thành phần lồi bị sát khu vực 48 Hình 4.12 Hệ số tƣơng tự thành phần lồi bị KBTTN VQG có hệ sinh thái núi đá vôi .49 Hình 4.13 Đa dạng thành phần loài theo họ .54 Hình 4.14 Biểu đồ ghi nhận loài ếch nhái cho VQG Cúc Phƣơng .55 Hình 4.15 Cóc mắt bên (Xenophrys major) .56 Hình 4.16 Ếch sần an - na (Theloderma annae) 58 Hình 4.17 Nhái bầu trơn (Mycryletta inornata) .59 Hình 4.18 Đƣờng cong phát loài ếch nhái khu vực nghiên cứu 60 Hình 4.19 Đa dạng thành phần loài theo sinh cảnh 62 Hình 4.20 So sánh thành phần lồi ếch nhái tỉnh 63 Hình 4.21 Phân tích mức độ tƣơng tự thành phần lồi VQG, KBT có hệ sinh thái núi đá vôi .64 66 Tình trạng bảo tồn Stt Tên loài IUCN SĐVN CITES NĐ 32 (2017) (2007) (2017) (2006) 16 Rùa đất sê pôn (Cyclemys oldhami ) II 17 Rùa câm (Mauremys mutica) EN 18 Rùa cổ sọc (Mauremys sinensis) EN 19 Rùa sa nhân (Cuora mouhotii) EN II II Họ Rùa núi (Testudinidae) 20 Rùa núi vàng (Indotestudo elongata) EN EN IIB Họ Ba ba (Trionychidae) 21 Ba ba gai (Palea steindachneri) VU 22 Giải (Pelochelys bibroni ) VU 23 Ba ba trơn (Pelodiscus sinensis) VU II II III Bộ Không đuôi (Anura) Họ Cóc (Bufonidae) Cóc rừng (Ingerophrynus galeatus) VU Họ Cóc bùn (Megophryidae) Cóc mày gi mí (Megophrys palpebralespinosa) CR Họ Ếch nhái (Ranidae) Chàng mẫu sơn (Sylvirana maosonensis) EN Họ Ếch (Rhacophoridae) Ếch phê (Rhacophorus feae) EN Ếch sần bắc (Theloderma corticale) EN Ghi chú: (1) SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam, 2007: CR- Cực kỳ nguy cấp; EN- Nguy cấp; VU: Sắp nguy cấp; (2) NĐ32: Nghị định số 32/2006-NĐCP: IB :Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại; IIB: Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại; (3) IUCN : Sách Đỏ giới theo IUCN (2017); Phụ lục I - lồi bị đe doạ tuyệt chủng bị ảnh hưởng thương mại 4.3.2 Các nhân tố đe dọa Mặc dù công tác quản lý bảo vệ rừng Vƣờn đƣợc triển khai nhiều hoạt động để ngăn chặn hành vi xâm hại rừng bất hợp pháp cách 67 liệt, nhƣng điều kiện dân sinh, kinh tế xã vùng đệm nghèo, sống lệ thuộc vào tài nguyên rừng nên hoạt động khái thác bất hợp pháp tài nguyên rừng ngƣời dân quanh Vƣờn xảy Qua trình điều tra, nghiên cứu vấn cán bộ, ngƣời dân sống xung quanh vùng đệm Vƣờn nhƣ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác tơi nhận thấy có mối đe đến khu hệ bị sát, ếch nhái VQG Cúc Phƣơng nhƣ sau:  Hoạt động săn bắt, buôn bán tiêu thụ trái phép động vật hoang dã nguyên nhân chủ yếu khiến quần thể động vật Cúc Phƣơng bị suy giảm Đây nguy đe dọa tiềm tàng tới quần thể động vật thời gian tới tình trạng khơng đƣợc kiểm sốt ngăn chặn cách triệt để Hình thức săn bắt s dụng tùy theo nhóm lồi: Đối với ếch nhái chủ yếu săn bắt vào ban đêm Thời điểm săn bắt chủ yếu vào tháng đến tháng 9, sau trận mƣa với lƣợng mƣa đủ lớn tạo nên dòng chảy khe suối vũng nƣớc đọng Thời điểm phần lớn loài ếch nhái tập trung bên vũng nƣớc, ao, hồ, khe suối để giao phối sinh sản nên việc săn bắt dễ dàng Săn bắt ếch nhái ngƣời dân chủ yếu để làm thức ăn Đối với bò sát ngƣời dân săn bắt ban ngày ban đêm, nhƣng chủ yếu vào ban đêm Thời điểm săn bắt từ tháng đến tháng 11 hàng năm Nhiều quần thể nhóm có số lƣợng cá thể giảm mạnh, tần xuất bắt gặp chúng tự nhiên ngày nhỏ đặc biệt lồi q có giá trị kinh tế cao nhƣ Rùa núi vàng, Rùa cổ sọc, Rắn hổ mang, Tắc kè …  Lấn chiếm đất rừng thu hẹp khơng gian sống lồi, đốt nƣơng làm rẫy, chuyển đổi mục đích s dụng đất, khai thác trái phép tài ngun gỗ, lâm sản ngồi gỗ khơng nhiều nhƣng nguyên nhân gây suy thoái sinh cảnh sống, tới hệ sinh thái ĐDSH  Chăn thả gia súc ngƣời dân địa phƣơng khu vực thung lũng, bìa rừng khu vực trƣớc ngƣời dân cƣ trú làm cản trở trình tái sinh thiên nhiên tạo hội cho lồi cỏ dại mơi trƣờng lan tràn Đây nguyên nhân dấn đến suy thoái sinh cảnh sống loài 68  S dụng thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp nguyên nhân gây suy thoái sinh cảnh sống  Hệ thống giao thông phát triển gây ô nhiễm tiếng ồn, chia cắt sinh cảnh sống lồi đặc biệt đƣờng Hồ Chí Minh v.v 4.3.3 Đề xuất số biện pháp bảo tồn Cần ƣu tiên bảo tồn lồi bị sát, ếch nhái nguy cấp, quý đƣợc ghi Nghị Định 32 Chính Phủ (2006), Sách Đỏ Việt Nam (2007) Danh lục Đỏ IUCN (2017), Công ƣớc thƣơng mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp CITES (2017), cụ thể lồi có tên bảng 4.7 Đặc biệt cần tập trung vào loài bị đe dọa mức CR (cực kỳ nguy cấp), EN (nguy cấp): Rắn hổ mang chúa Ophiophagus hannah, Rắn trâu Ptyas mucosa, Rắn cạp nong Bungarus fasciatus, Rắn Ptyas korros, Rùa câm Mauremys mutica , Rùa cổ sọc Mauremys sinensis, Rùa Sa nhân Coura mouhoti Cóc mày gai mí Megophrys palpebralespinosa, Ếch sần nhỏ Rhacophorus feae, Ếch sần bắc Theloderma corticale - Về công tác bảo vệ rừng Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm ngăn ngừa tình trạng khai thác trái phép lâm sản, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thay đổi cấu trúc, tầng tán rừng Tiến hành tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng tận gốc, tăng cƣờng ngủ rừng địa bàn vùng có nguy phá rừng cao vào mùa nơng nhàn Chủ động nắm bắt tình hình, điều động lực lƣợng ngăn chặn từ có ý đồ xâm hại, khơng để điểm nóng phá rừng xẩy Kiên x lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm đến tài nguyên rừng Đối với lồi bị sát, ếch nhái cần tăng cƣờng tuần tra vào tháng mùa mƣa, đặc biệt vào ban đêm khu vực khe suối, hố nƣớc đọng Giám sát chặt chẽ hoạt động bn bán trái phép động vật hoang dã có lồi bị sát, ếch nhái Phối hợp với lực lƣợng vũ trang, quyền địa phƣơng kiểm tra điểm nóng bn bán, vận chuyển động vật hoang dã địa bàn đặc biệt nhà hàng 69 - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo tồn ĐDSH Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quản lý bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng dân cƣ khách du lịch Đây biện pháp quan trọng hàng đầu, cần đƣợc quan tâm triển khai Giải pháp tuyên truyền tập trung chủ yếu vào việc lồng ghép nội dung tuyên truyền hình ảnh sống lồi có lồi bị sát, ếch nhái nhằm góp phần nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cán ngƣời dân địa phƣơng công tác bảo tồn ĐDSH Hình thức thành lập câu lạc bảo tồn trƣờng học, đƣa nội dung giáo dục bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ rừng vào chƣơng trình học tập khố cho em học sinh cấp Tiểu học Trung học sở Đồng thời tiến hành triển khai tuyên truyền thôn để ngƣời dân hiểu rõ tầm quan trọng trách nhiệm công tác bảo tồn ĐDSH Thực xây dựng quy ƣớc, hƣơng ƣớc cộng đồng, tiến hành việc ký cam kết quản lý, bảo vệ rừng có tham gia ngƣời dân trí, ủng hộ quyền địa phƣơng, lực lƣợng kiểm lâm Nâng cao lực quản lý bảo rừng cho lực lƣợng kiểm lâm: Thơng qua khóa tập huấn ngắn hạn nhận biết loài quý hiếm, đặc điểm sinh học, sinh thái chúng từ giúp cho công tác tuần tra bảo vệ hiệu Đồng thời tập huấn nâng cao công tác dân vận đặc biệt kiểm lâm địa bàn giúp họ tiếp cận tốt với ngƣời dân địa phƣơng để tuyên truyền vận động ngăn chặn nhƣng hành vi xâm hại tài nguyên rừng Bên cạnh thƣờng xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo phối hợp thảo luận bên liên quan nhƣ quyền địa phƣơng, quần chúng nhân dân, lực lƣợng vũ trang KBT để tìm giải pháp đồng chặt chẽ công tác bảo vệ rừng bảo vệ lồi động vật hoang dã, có lồi bị sát ếch nhái - Về biện pháp kỹ thuật Đẩy mạnh công tác khoanh nuôi phục hồi rừng, khôi phục môi trƣờng sống bị phá hủy, đặc biệt khu vực dân cƣ trƣớc khu vực bên 70 ranh giới Vƣờn việc tiến hành trồng lại rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên Nghiêm cấm việc chăn thả gia súc hoạt động khác cản trở đến diễn tự nhiên rừng Tiến hành giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cƣ giáp ranh nhằm hỗ trợ ngƣời dân ổn định sống, đồng thời gắn trách nhiệm họ công tác bảo vệ rừng, tạo vành đai bảo vệ Vƣờn Xây dựng hành lang xanh kết nối sinh cảnh bị chia cắt cơng trình giao thông, khu dân cƣ (đặc biệt dọc tuyến đƣờng Hồ Chí Minh cắt ngang qua Vƣờn) - Phát triển kinh tế xã hội vùng đệm Cộng đồng dân cƣ khu vực chủ yếu ngƣời dân tộc thiểu số, họ thành phần quan trọng có ảnh hƣởng đến biến động tài nguyên rừng ĐDSH Kinh tế yếu tố quan trọng chi phối đời sống sinh hoạt ngƣời dân Vì thế, để làm tốt cơng tác bảo tồn ĐDSH việc phát triển kinh tế tạo nguồn thu nhập thay thế, ổn định nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cƣ sống xung quanh khu vực nhằm giảm bớt phụ thuộc ngƣời vào tài nguyên rừng cần thiết Triển khai tốt Quyết định số: 57/QĐTTg Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 ngày 09/01/2012 Quyết định 24/2012/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính Phủ sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng để nâng cao hiệu tổng hợp kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng phát triển sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đa dạng thành phần loài Đề tài ghi nhận đƣợc 80 lồi bị sát thuộc bộ, 19 họ 49 loài ếch nhái thuộc bộ, họ Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Ghi nhận mô tả chi tiết lồi bị sát lồi ếch nhái cho khu hệ bò sát, ếch nhái VQG Cúc Phƣơng Đề tài xác định đƣợc 36 lồi bị sát, 24 lồi ếch nhái phân bố theo dạng sinh cảnh Trong Sinh cảnh (rừng núi đá lẫn núi đất) đa dạng Khu hệ Bị sát, ếch nhái có mức độ tƣơng đồng thành phần loài cao với VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Khu hệ bị sát có mức độ tƣơng đồng thấp với KBT Vân Long; khu hệ ếch nhái có mức độ tƣơng đồng thấp với VQG Cát Bà Giá trị bảo tồn mối đe dọa Có lồi ếch nhái ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) (chiếm 10.2%); Khu hệ Bị sát có 23 lồi q (chiếm 28,7%), lồi đƣợc liệt kê Nghị Định 32 (2006), 14 loài Sách Đỏ Việt Nam (2007), loài Danh lục Đỏ IUCN (2017) 10 loài Cơng ƣớc CITES (2017) Khu hệ bị sát, ếch nhái chịu mối đe dọa sau: Hoạt động săn bắt, buôn bán tiêu thụ trái phép động vật hoang dã; Lấn chiếm đất rừng, đốt nƣơng làm rẫy, chuyển đổi mục đích s dụng đất, khai thác trái phép tài nguyên gỗ, lâm sản gỗ; S dụng thuốc hóa học nơng nghiệp; Chăn thả gia súc ngƣời dân địa hệ thống giao thông phát triển gây ô nhiễm tiếng ồn, chia cắt sinh cảnh sống Đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm bảo tồn loài Bò sát, ếch nhái Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Tồn Do thời gian, nhân lực có hạn nên tiến hành điều tra vào số thời điểm năm điều tra tuyến chƣa điều tra 72 điểm Vì kết thu đƣợc chƣa phản ánh hết phong phú, đa dạng thành phần loài Kinh nghiệm điều tra thực địa bò sát, ếch nhái hạn chế Khuyến nghị Cần tiếp tục điều tra, khảo sát vào tất thời điểm năm, đặc biệt thời điểm mùa mƣa Lập điểm cố định để điều tra, giám sát để hồn thiện danh lục bị sát, ếch nhái Vƣờn Tiến hành điều tra, khảo sát định kỳ, đánh giá ảnh hƣởng, tác động đến tài nguyên rừng nói chung bị sát, ếch nhái nói riêng Lập kế hoạch điều tra, giám sát định kỳ hàng năm đối nhóm lồi bị sát, ếch nhái q đƣợc ghi NĐ32/2006/NĐ-CP, Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2017) Công ƣớc CITES (2017) Đẩy mạnh công tác khoanh nuôi phục hồi rừng, khôi phục môi trƣờng sống bị phá hủy, đặc biệt khu vực dân cƣ trƣớc khu vực bên ranh giới Vƣờn Giám sát chặt chẽ hoạt động săn bắt, buôn bán trái pháp lồi bị sát, ếch nhái Đẩy mạnh cơng tác quản lý, bảo vệ rừng cách bền vững, giảm thiểu tác động lên sinh cảnh sống khu hệ bò sát, ếch nhái VQG Cúc Phƣơng Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quản lý bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng dân cƣ khách du lịch Thực tốt sách Nhà nƣớc phát triển kinh tế ngƣời dân vùng đệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (2001), Từ điển ĐDSH Phát triển bền vững Anh – Việt, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần Động vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Quyết định số 54/2006/QĐBNN việc công bố danh mục loại động vật thực vật hoang dã quy định phụ lục Công ước CITIES Hà Nội Đào Văn Tiến (1978), Về định loại rùa cá sấu Việt Nam, tạp chí sinh vât- địa học, Hà Nội Đỗ Văn Lập, Lƣơng Văn Hào, Lê Trọng Đạt Lƣơng Khắc Hiến (2006), Báo cáo kết dự án điều tra bổ sung lập danh lục thu mẫu tiêu động vật, thực vật rừng Cúc Phương 2000 – 2006 Hoàng Thị Tƣơi Lƣu Quang Vinh (2017), Thành phần lồi bị sát ếch nhái Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm Nghiệp Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo Nguyễn Văn Sáng (2008), Một số nhận xét khu hệ Ếch nhái, Bị sát Bắc Trung Bộ, Tạp chí Sinh học, 30(4), tr 41-48 Hoàng Văn Thắng, Phạm Bình Quyền Trƣơng Quang Học (1998), ĐDSH bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp phát triển nông thôn, (2) Lê Hiền Hào (1971), Kết bước đầu nghiên cứu Động vật giới Cúc Phương, Tập san Sinh vật-Địa học, (9) Tr 1-12 10 Lê Trọng Đạt (2007), Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ động vật có xương sống nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn số loài động vật quan trọng VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 11 Nguyễn Hồng Hiền (1973), Báo cáo kết nghiên cứu trùng Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 12 Nguyễn Quảng Trƣờng Phùng Mỹ Trung (2013), Những phát bò sát ếch nhái năm 2013 13 Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng Lê Trọng Đạt, (2003), Bò sát Lưỡng cư Vườn Quốc gia Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 121 trang 15 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng Nguyễn Vũ Khôi (2005), Nhận dạng số lồi Bị sát- Ếch nhái Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Sáng (2007), Động vật chí Việt Nam: Phân rắn, Nxb KHK, Hà Nội, 247 trang 18 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Lê Ngun Ngật, Hồng Xn Quang & Ngơ Đắc Chứng (2009), Nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam qua thời kỳ, Hà Nội 19 Phạm Thị Kim Dung (2014), Nghiên cứu đa dạng giá trị bảo tồn lồi bị sát (Reptilia) ếch nhái (Amphibia) Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc Sỹ, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 20 Primack R B., (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb Sinauer Associates Inc, Mỹ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1981), Kết điều tra bò sát- ếch nhái Miền Bắc Việt Nam (1956-1976) Kết điều tra động vật Miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Trung tâm Tài nguyên Môi trƣờng Lâm nghiệp Viện điều tra Quy hoạch Rừng- Bộ NN&PTNT (2001), Báo cáo đa dạng sinh học khu đất ngập nước Vân Long (Gia Viễn, Ninh Bình) 23 Trung tâm tƣ vấn hỗ trợ dự án phát triển nông thôn (2013), Báo cáo kết thực đề tài Điều tra, đánh giá trạng đa dạng sinh học Ninh Bình, đề xuất giải pháp để bảo tồn, khai thác sử dụng hợp lý đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu 24 Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (1985), Tuyển tập báo cáo kết điều tra thống kê động vật Việt Nam, Hà Nội 25 Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng (2009), Quy hoạch Vườn Quốc gia Cúc Phương, giai đoạn 2010-2020 Tài liệu tiếng nƣớc 26 Bain, R H., & Nguyen, T Q (2004), Three New Species of Narrow-Mouth Frogs (Genus: Microhyla) from Indochina, with Comments on Microhyla annamensis and Microhyla palmipes, Copeia, pp 507–524 27 Bain, R H., Nguyen T Q And Doan, K V (2007), New Herpetofaunal Records from Vietnam, Herpetological Review 38(1), 107–117 28 Bain R H & Hurley M M., (2011), A biogeographic synthesis of the amphibians and reptiles of Indochina Bulletin of the American Museum of Natural History, no 360 29 Bourret, R (1942), Les Batraciens de l'Indochine Institut Océanographique de l’Indochine, Hanoi, x + 547 pp., pls 30 David P., Nguyen, T Q., Nguyen, T T., Jiang, K., Chen, T B., Teynié, A & Ziegler, T (2012), A new species of the genus Oligodon Fitzinger, 1826 (Squamata:Colubridae) from northern Vietnam, southern China and central Laos, Zootaxa, 3498: 45-62 31 Frost, Darrel R (2017) Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.0 (August 20, 2017) Electronic Database accessible at http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index.html American Museum of Natural History, New York, USA 32 Hammer, Ø., Harper, D A T., Ryan, P D (2001), PAST: Paleontological statistics software package for education and data analysis, Palaeontologia Electronica 4(1) 33 Hendrix R., Nguyen T.Q., Böhme W., Ziegler T (2008) New anuran records from Phong Nha - Ke Bang National Park, Truong Son, central Vietnam Herpetology Notes, 1: 23-31 34 Inger, R.F., Orlov, N., and I Darevsky (1999), Frogs of Vietnam:A New Collection, Fieldiana Zoology, New Serei, No 92, Field Museum of Natural History, 1-46 pp 35 IUCN (2017), The IUCN Red List of Threatened Species, Version (2017.2.) 36 Luu, V Q., Nguyen, T Q., Do, H Q & Ziegler T (2011), A new Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Huong Son limestone forest, Hanoi, northern Vietnam, Zootaxa 3129: 7- 10 37 Luu, V Q., Nguyen, T Q., Pham, C T., Dang, K N., Vu, T N., Miskovic, S., Bonkowski, M & Ziegler, T (2013), No end in sight? Further new records of amphibians and reptiles from Phong Nha-Ke Bang National Park, Quang Binh Province, Vietnam, Biodiversity Journal 38 Luu, V.Q., Nguyen, T.Q., Tanja L., Michael B & Ziegler T (2015), New records of the Horned Pitviper, Protobothrops cornutus (Smith, 1930) (Serpentes: Viperidae), from Vietnam with comments on morphological variation p 149 – 152 39 Luu, V.Q., Tran, D.V., Nguyen, T.Q., Le, D.M & Ziegler T (2017), A New Species Of The Cyrtodactylus irregularis Complex (Squamata: Gekkonidae) From Gia Lai Province, Central Highlands Of Vietnam, Zootaxa 4362 (3): 385-404 40 Ma K P, Liu Y M (1994), Measurement of biotic community diversityMeasurement of alpha-diversity, Chinese Biodiversity, (4): 231-239 41 Ngo, T.V & Chan O.K 2011 A new karstic cave-dwelling Cyrtodactylus Gray (Squamata: Gekkonidae) from Northern Vietnam Zootaxa 3125: 51–63 42 Nguyen, S.V., Ho, C T & Nguyen, T.Q (2009): Herpetofauna of Vietnam., gy 20: 287-300 43 Nguyen, T Q., Schmitz, A., Nguyen, T T., Orlov, N L., Böhme, W., and Ziegler T (2011), Review of the Genus Sphenomorphus Fitzinger, 1843 (Squamata: Sauria: Scincidae) in Vietnam with Description of a New Species from Northern Vietnam and Southern China and the First Record of Sphenomorphus mimicus Taylor, 1962 from Vietnam, Journal of Herpetology, 45 44 Nguyen, T.Q., Nguyen S.V., Orlov, N, Hoang, T N., Wolfgang, Böhme, W and Ziegler T (2010) A review of the genus Tropidophorus (Squamata, Scincidae) from Vietnam wit new spiecies record and additional data on natural history Zoosyst Evol.86 p 6-7 45 Nguyen, T.Q., Stenke, R., Nguyen, H.X & Ziegler, T (2011): The terrestrial reptile fauna of the biosphere reserve Cat Ba archipelago, Hai Phong, Viet Nam In: Schuchmann, K-L (ed.), Tropical Vertebrates in a Changing World Bonner zoologische Monographien, 57: 99-115 46 Nguyen, T.Q., Le, M.D., Pham, A.V., Ngo, H.N., Hoang, T.V., Pham C.T & Ziegler, T (2015): Two New Species Of Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) From The Karst Forest Of Hoa Binh Province, Vietnam Zootaxa 3985 (3): 375–390 47 Nguyen, T Q., Le, M D., Pham, C T., Nguyen, T T., Bonkowski, M & Ziegler, T (2012), A new species of Gracixalus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) from northern Vietnam, Organisms Diversity and Evolution, doi: 10.1007/s13127-012-0116-0 48 Nguyen, T Q., C T Pham, T T Nguyen, H N Ngo, and T Ziegler (2016), A new species of Theloderma (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) from Vietnam Zootaxa 4168: 171–186 http://www.iucnredlist.org, Downloaded on 03 September 2014 49 Nguyen, L.T., Hoang, H.V., Nguyen, T.T., McCormack Timothy, E.M., Nguyen, S.N (2016), A collection of Amphibians and Reptiles from Bac Huong Hoa nature reserve, Quang Tri Province, Vietnam, Hội thảo khoa học quốc gia Lƣỡng cƣ Bò sát lần thứ 3, Hà Nội 50 Ota.H (2004) Notes on Reproduction and Variation in the Blue-tailed Lizard, Eumeces elegans (Reptilia: Scincidae), on Kita-kojima Island of the Senkaku Group, Ryukyu Archipelago Current Herpetology 23 (1): 37-41, June 2004, p.38 51 Pham, C T., H T An, S Herbst, M Bonkowski, T Ziegler, and T Q Nguyen 2017 First report on the amphibian fauna of Ha Lang karst forest, Cao Bang Province, Vietnam Bonn Zoological Bulletin 66: 37–53 52 Phung, M T & Ziegler T (2011), Another new Gekko species (Squamata: Gekkonidae) from southern Viet-nam, Zootaxa, 3129: 51-61 53 Roesler, E., Bauer, A M., Matthew, P., Heinicke, M P., Greenbaum, E., Jackman, T., Nguyen, T Q & Ziegler, T (2011), Phylogeny, taxonomy, and zoogeography of the genus Gekko Laurenti, 1768 with the revalidation of G reevesii Gray, 1831 (Sauria: Gekkonidae), Zootaxa 2989: 1–50 54 Smith, M A (1935), The fauna of British India including Ceylon and Burma Reptilia and Amphibia Vol II Sauria, Taylor and Francis, London, 440 pp 57 55 Smith, M A (1943), The fauna of British India, Ceylon and Burma Reptilia and Amphibia Vol III Serpentes, Taylor and Francis, London, 525 pp 56 Smith, M.A (1923), Notes on reptiles and batrachians from Siam and IndoChina (No 2), Journal of the Natural History Society of Siam, London, 6, 47–53 56 57 The Government of Vietnam (2006), Decree No.32/2006/ND-Cp of the Government of Vietnam on management of threatened and rare wild plants and animals, dated on 30 March 2006, Hanoi 58 Uetz, P and Hošek, J http://www.reptiledatabase.org eds., (2017), The Reptile Database, 59 UNESCO report (2016) Trang An Landscape Complex Ninh Binh, Vietnam, 1341 pp.9 Ziegler, T & Vu, N.T (2009): Ten years of herpetodiversity research in Phong Nha - Ke Bang National Park, cen-tral Vietnam In: In: Vo V T., Nguyen D T., Dang K N & Pham Y H T (Eds.) Phong Nha Ke Bang National Park and Cologne Zoo, 10 years of coope-ration: 103-124 60 Wilson, E O (ed) (1988), Biodiversity National Academy press, Washington, D C 61 World Resources Institute (2005), “Key issue: What is biodiversity?”, Research topic: Biodiversity and Protected Areas, http://biodiv wri org, USA 62 Uetz, P., Freed, P & Jirí Hošek (eds.) (2018), The Reptile Database, http://www.reptile-database.org, accessed [31 March 2018] 63 Ziegler T & Nguyen T.Q (2010), New discovery of amphibians and reptiles from Vietnam, Bonn zoological Bulletin, Germany 64 Ziegler, T & Vu, N T., (2009), Ten years of herpetodiversity research in Phong Nha - Ke Bang National Park, cen-tral Vietnam In: In: Vo V T., Nguyen D.T., Dang K N & Pham Y H T (Eds.), Phong Nha - Ke Bang National Park and Cologne Zoo, 10 years of coope-ration: 103-124 65 Ziegler, T., Hendrix, R., Vu, N T., Vogt, M., Forster, B., & Dang N K (2007), The diversity of a snake community in a karst forest ecosystem in the central Truong Son, Vietnam, with an identification key, Zootaxa 1493: 1–40 66 Ziegler, T., Tran, D T A., Nguyen, T A., Perl, R G B., Wirk, L., Kulisch, M., Lehmann, T., Rauhaus, A., Nguyen, T T., Le, Q K and Vu, T N (2014), New amphibian and reptile records from Ha Giang Province, northern Vietnam, Vol 7: 185-201 PHỤ LỤC ... nghiệp, ủng hộ tạo điều kiện Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tiến hành thực đề tài ? ?Đa dạng lồi bị sát (Reptilia) ếch nhái (Amphibia) Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình? ?? Tơi xin chân thành cảm ơn... bị sát, ếch nhái nói riêng làm sở cho công tác quy hoạch bảo tồn VQG Cúc Phƣơng Chính vậy, tơi chọn đề tài ? ?Đa dạng lồi bị sát (Reptilia) ếch nhái (Amphibia) Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HUY QUANG ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÕ SÁT (REPTILIA) VÀ ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI

Ngày đăng: 03/09/2021, 21:03

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Biểu đồ khí hậu Gaussen-Walter khu vực Cúc Phƣơng - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 2.1..

Biểu đồ khí hậu Gaussen-Walter khu vực Cúc Phƣơng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các tuyến điều tra ở VQG Cúc Phƣơng - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Bảng 3.1..

Các tuyến điều tra ở VQG Cúc Phƣơng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ các tuyến điều tra bò sát, ếch nhái tại VQG Cúc Phƣơng - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 3.1..

Sơ đồ các tuyến điều tra bò sát, ếch nhái tại VQG Cúc Phƣơng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Các chỉ tiêu hình thái - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

c.

chỉ tiêu hình thái Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.1. Danh lục bò sát VQG Cúc Phƣơng - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Bảng 4.1..

Danh lục bò sát VQG Cúc Phƣơng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua hình 4.1 cho thấy, trong 19 họ bò sát ở VQG Cúc Phƣơng thì họ Rắn nƣớc Colubridae đa dạng nhất với 22 loài (chiếm 27,5% tổng số loài bò sát ghi nhận  - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

ua.

hình 4.1 cho thấy, trong 19 họ bò sát ở VQG Cúc Phƣơng thì họ Rắn nƣớc Colubridae đa dạng nhất với 22 loài (chiếm 27,5% tổng số loài bò sát ghi nhận Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.1. Đa dạng thành phần loài bò sát theo các họ - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.1..

Đa dạng thành phần loài bò sát theo các họ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.2. Các loài bò sát ghi nhận mới cho VQG Cúc Phƣơng   Họ Tắc kè Gekkonidae   - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.2..

Các loài bò sát ghi nhận mới cho VQG Cúc Phƣơng Họ Tắc kè Gekkonidae Xem tại trang 47 của tài liệu.
2. Rắn lệch đầu ho a- Lycodon rufozonatus (Cantor, 1842) (Hình 4.4) - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

2..

Rắn lệch đầu ho a- Lycodon rufozonatus (Cantor, 1842) (Hình 4.4) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.3. Thằn lằn chân ngón bobrovi (Cyrtodactylus bobrovi) - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.3..

Thằn lằn chân ngón bobrovi (Cyrtodactylus bobrovi) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.4. Rắn lệch đầu hoa (Lycodon rufozonatus) - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.4..

Rắn lệch đầu hoa (Lycodon rufozonatus) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.7. Đƣờng cong phát hiện loài bò sát tại VQG Cúc Phƣơng - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.7..

Đƣờng cong phát hiện loài bò sát tại VQG Cúc Phƣơng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.2. Phân bố của bò sát theo các sinh cảnh tại VQG Cúc Phƣơng - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Bảng 4.2..

Phân bố của bò sát theo các sinh cảnh tại VQG Cúc Phƣơng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.8. Đa dạng thành phần loài bò sát theo sinh cảnh - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.8..

Đa dạng thành phần loài bò sát theo sinh cảnh Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.3. So sánh số lƣợng taxon bò sát tại VQG Cúc Phƣơng với các khu bảo tồn khác có cùng hệ sinh thái núi đá vôi  - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Bảng 4.3..

So sánh số lƣợng taxon bò sát tại VQG Cúc Phƣơng với các khu bảo tồn khác có cùng hệ sinh thái núi đá vôi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua hình trên cho thấy VQG Cúc Phƣơng có sự đa dạng về họ cao nhất so với các VQG và KBT còn lại nhƣ VQG Cát Bà (17 họ); VQG Ba Bể (16 họ); KBT  Vân Long và KBT Kim Hỷ ít đa dạng nhất với 8 họ - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

ua.

hình trên cho thấy VQG Cúc Phƣơng có sự đa dạng về họ cao nhất so với các VQG và KBT còn lại nhƣ VQG Cát Bà (17 họ); VQG Ba Bể (16 họ); KBT Vân Long và KBT Kim Hỷ ít đa dạng nhất với 8 họ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.4. Hệ số tƣơng tự về thành phần loài bò sát giữa các khu bảo tồn có cùng hệ sinh thái núi đá vôi  - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Bảng 4.4..

Hệ số tƣơng tự về thành phần loài bò sát giữa các khu bảo tồn có cùng hệ sinh thái núi đá vôi Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.5. Danh lục ếch nhái VQG Cúc Phƣơng - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Bảng 4.5..

Danh lục ếch nhái VQG Cúc Phƣơng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 4.13. Đa dạng thành phần loài theo họ - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.13..

Đa dạng thành phần loài theo họ Xem tại trang 64 của tài liệu.
4.2.2. Đa dạng về thành phần loài ếch nhái theo họ - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

4.2.2..

Đa dạng về thành phần loài ếch nhái theo họ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.14. Biểu đồ ghi nhận các loài ếch nhái mới cho VQG Cúc Phƣơng - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.14..

Biểu đồ ghi nhận các loài ếch nhái mới cho VQG Cúc Phƣơng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4.16. Ếch cây sần an-na (Theloderma annae) - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.16..

Ếch cây sần an-na (Theloderma annae) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.17. Nhái bầu trơn (Mycryletta inornata) - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.17..

Nhái bầu trơn (Mycryletta inornata) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.18. Đƣờng cong phát hiện loài ếch nhái tại khu vực nghiên cứu - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.18..

Đƣờng cong phát hiện loài ếch nhái tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.6. Phân bố của các loài ếch nhái theo các sinh cảnh - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Bảng 4.6..

Phân bố của các loài ếch nhái theo các sinh cảnh Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.19. Đa dạng thành phần loài theo sinh cảnh - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.19..

Đa dạng thành phần loài theo sinh cảnh Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.7. Hệ số tƣơng tự về thành phần loài ếch nhái giữa các khu bảo tồn có cùng hệ sinh thái núi đá vôi  - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Bảng 4.7..

Hệ số tƣơng tự về thành phần loài ếch nhái giữa các khu bảo tồn có cùng hệ sinh thái núi đá vôi Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.20. So sánh thành phần loài ếch nhái giữa 3 tỉnh - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.20..

So sánh thành phần loài ếch nhái giữa 3 tỉnh Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.21. Phân tích mức độ tƣơng tự về thành phần loài giữa các khu bảo tồn có cùng hệ sinh thái núi đá vôi  - Luận văn Thạc sĩ Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Hình 4.21..

Phân tích mức độ tƣơng tự về thành phần loài giữa các khu bảo tồn có cùng hệ sinh thái núi đá vôi Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan