1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo tồn tín ngưỡng thờ mẫu sau vinh danh lý luận và thực tiễn ở hà nội

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 205,54 KB

Nội dung

Bảo tồn tín ngưỡng thờ mẫu… Lê Thị Phượng BẢO TỒN TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU SAU VINH DANH: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở HÀ NỘI PRESERVING THE MOTHER GODDESSES AFTER HONORING: THEORY AND PRACTICE IN HANOI Lê Thị Phượng* Bảo tồn di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng ln thu hút quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học cộng đồng sở hữu di sản Khi di sản chưa UNESCO công nhận vấn đề quan tâm chủ yếu xoay quanh việc làm để bảo tồn, phát huy giá trị di sản, cho di sản đông đảo bạn bè quốc tế biết đến; sau di sản công nhận, vấn đề đáng quan ngại làm để việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản hướng, di sản không bị biến đổi tác động kinh tế thị trường, du lịch, xu toàn cầu hóa,… Sau q trình vận động đề cử kéo dài, tháng 12 năm 2016, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Trong bối cảnh chung di sản văn hóa phi vật thể, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ sau vinh danh đặt nhiều vấn đề đáng quan ngại tượng thương mại hóa hầu đồng hay biến tướng nghi lễ ngày trở nên phổ biến xã hội Bài viết tiếp cận tín ngưỡng sau vinh danh từ quan điểm quản lý di sản dựa vào cộng đồng để hiểu rõ mối quan hệ quản lý, bảo tồn thực hành di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ nói riêng văn hóa phi vật thể nói chung xã hội Việt Nam đương đại Quan điểm quản lý di sản văn hóa phi vật thể dựa vào cộng đồng “Quản lý di sản văn hóa hình thức, thực hành quản lý sản phẩm văn hóa, nguồn lực văn hóa, đúc kết từ thực tiễn bảo vệ, phục hồi, trao truyền Quản lý di sản văn hóa mặt truyền thống liên quan đến việc nhận diện, lý giải, bảo vệ tài sản văn hóa có giá trị cộng đồng quốc gia, dân tộc” (Nguyễn Thị Hiền (2017): 44-45) Để quản lý di sản văn hóa, nhiều quốc gia giới ban hành nhiều luật với điều khoản cụ thể quy định việc bảo vệ địa danh, tài sản văn hóa Năm 2001, Việt Nam ban hành Luật Di sản đến năm 2009 có điều chỉnh, bổ sung Hoạt động quản lý di sản văn hóa nhà nước khơng bao gồm quản lý hành chính, hoạch định chiến lược, sách mà cịn phối hợp hỗ trợ cộng đồng nguồn lực, kiểm tra, giám sát Di sản văn hóa hiểu di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Trong đó, di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) xác định “là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng * Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Văn hoá -793- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” (Khoản 1, Điều 4, Luật Di sản văn hóa) Việc quản lý di sản văn hóa nói chung DSVHPVT nói riêng Việt Nam thường tiếp cận từ Trung ương đến địa phương chủ yếu tập trung vào việc quản lý hành di sản Khi Cơng ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể thông qua năm 2003 (Công ước 2003) lúc quốc gia thành viên Liên hiệp quốc, có Việt Nam, nhìn nhận lại đánh giá cao vai trò cộng đồng việc bảo tồn quản lý di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng Trước đó, Hội nghị quốc tế di sản văn hoá phi vật thể năm 2002, UNESCO thống định nghĩa cộng đồng: “Cộng đồng người tự ý thức gắn bó lẫn nhau, điều thể ý thức sắc chung hành vi chung, hoạt động chung lãnh thổ chung” (Nguyễn Thị Thu Trang (2016): 7) Ngay từ việc xác định khái niệm DSVHPVT, Công ước 2003 cho thấy quan điểm cộng đồng chủ nhân lực lượng nòng cốt việc quản lý bảo tồn di sản: “các tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ - công cụ, đồ vật, đồ tạo tác không gian văn hóa có liên quan - mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích nghi với mơi trường, với mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người” (Điều 2, Khoản 1, Công ước 2003) Theo đó, Cơng ước 2003 khơng nhấn mạnh đến vai trò bảo tồn di sản cộng đồng mà đề cập đến tham gia cộng đồng vào việc quản lý di sản:“Trong khuôn khổ hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, quốc gia thành viên cần phải nỗ lực để đảm bảo khả tham gia tối đa cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân sáng tạo, trì chuyển giao loại hình di sản cần phải tích cực lơi kéo họ tham gia vào cơng tác quản lý” (Điều 15) Để Công ước 2003 vận hành cách thuận lợi thực tiễn, năm 2015, Namibia, kỳ họp lần thứ 10 Ủy ban Liên phủ Cơng ước 2003 diễn nguyên tắc đạo đức gồm 12 điều bảo vệ DSVHPVT xây dựng “Những nguyên tắc đạo đức phục vụ cho tảng để xây dựng, phát triển văn pháp luật tương thích với điều kiện địa phương khu vực Chúng nhấn mạnh vai trò cộng đồng tơn trọng di sản họ việc tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia cách tối đa vào trình bảo vệ di sản họ Bộ nguyên tắc công cụ nhằm thay đổi nhiều quan điểm tiếp cận quản lý từ xuống, mà cần có thay đổi nhận thức bảo vệ lẫn quản lý DSVHPVT từ lên có phát triển cân đối, hài hòa bên tham gia từ nhà nước đến tổ chức, cá nhân” (Lê Hồng Lý cộng (2017)) Như vậy, Cơng ước 2003 đánh giá cao vai trị cộng đồng bảo vệ di sản, đồng thời nhấn mạnh công tác quản lý di sản nhà nước cần dựa vào cộng đồng -794- Bảo tồn tín ngưỡng thờ mẫu… Lê Thị Phượng “Cách tiếp cận dựa vào cộng đồng (…) bắt nguồn từ nhận thức người nắm giữ tài sản di sản sống phải trao quyền để đưa định liên quan đến tương lai di sản họ Hiểu biết họ di sản này, dựa truyền thống hàng kỷ, bảo tồn di sản họ suốt thời gian dài tiếp tục miễn di sản có liên quan đến cộng đồng Trọng tâm cách tiếp cận dựa vào cộng đồng tăng cường liên kết cộng đồng với di sản riêng họ” (Tara Sharma (2013): 281) Ở đây, cộng đồng hiểu tập thể người dân, chủ nhân di sản văn hóa họ, người sáng tạo, thực hành, lưu giữ trao truyền di sản hệ Cách tiếp cận quản lý đơng đảo nhà nghiên cứu đồng tình ủng hộ hết, cộng đồng người sáng tạo di sản Chẳng hạn, nghiên cứu quản lý di sản văn hóa châu Á, Neel K Chapagain viết: “Người dân Châu Á, viết thơ châu Á, xây dựng luật pháp châu Á, chiến đấu cho chiến tranh châu Á mơ giấc mơ châu Á Và thế, họ tạo ra, trì sửa đổi di sản châu Á […] Nó cho biết người dân người bảo trợ đằng sau việc xảy châu Á - bao gồm việc tạo ra, trì sửa đổi di sản họ Nó đề cập rõ ràng đến tương tác người với môi trường, cách thể sáng tạo họ, khung sách, xung đột khát vọng họ” (Neel Kamal Chapagain (2013): 1) DSVHPVT gắn bó trực tiếp với cộng đồng hệ lưu truyền, gìn giữ Cộng đồng đóng vai trò định việc đưa quy định bảo vệ DSVHPVT Do đó, biện pháp bảo vệ di sản tốt trao cho cộng đồng chủ thể thực hành di sản quyền trao truyền di sản Mỗi cộng đồng có quyền bảo vệ sắc văn hóa riêng họ, theo tập tục, truyền thống song hành với sách, quy định nhà nước “Mỗi cộng đồng có cách tiếp cận khác cách tinh tế lý làm để bảo tồn họ bảo tồn, khơng có cơng thức chung cho tất Hiểu khn khổ văn hóa xã hội nhiệm vụ bảo tồn thực bắt buộc nhau, đòi hỏi phải mở rộng mạng lưới bên liên quan để bao gồm phạm vi lớn người nắm giữ, chăm sóc sử dụng [di sản]” (Tara Sharma (2013): 282) Điều có nghĩa nhóm người có lựa chọn riêng để định tốt đẹp, cần bảo tồn, cần thay đổi, thích nghi chuyển đổi Đó văn hóa thấm nhuần nhịp điệu vào sống cộng đồng Khơng áp đặt lên họ văn hóa xa lạ Cộng đồng địa phương người định văn hóa họ nên nào1 Quản lý di sản dựa vào cộng đồng tăng cường mối quan hệ cộng đồng với bên liên quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, quan nghiên cứu,… Từ đó, góp phần phát triển văn hóa theo hướng bền vững mục tiêu mà UNESCO đề ra: https://www.asa3.org/ASA/PSCF/1996/PSCF12-96Spalling.html -795- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 “Chúng ta hy vọng làm việc với người tạo nắm giữ di sản sống để quảng bá di sản tương lai thông qua thay đổi đáng kể suy nghĩ thông thường Chúng bao gồm: đánh giá lại cách tiếp cận toàn cầu di sản văn hóa việc bảo tồn nó, nhận nhiều mối liên kết vơ hình mà cộng đồng giữ lại với di sản họ xác định lại di sản theo cách thực để phản ánh quan điểm cộng đồng đương đại” (Tara Sharma (2013): 282) Việt Nam có hệ thống quan quản lý từ trung ương đến cấp tỉnh/thành phố, huyện, xã, nhiên, công tác quản lý văn hóa nói chung quản lý DSVHPVT nói riêng cần trọng đến vai trò cộng đồng “Quản lý di sản văn hóa khơng thể dựa vào hệ thống luật pháp, hệ thống quan quản lý hành mà cịn phải dựa vào cộng đồng địa phương sở luật pháp phát huy vai trị chủ động, tích cực công tác quản lý lẫn bảo vệ di sản Qua đó, thấy rằng, quản lý di sản văn hóa phi vật thể cách hiệu cần phải trọng đến mối quan hệ khăng khít, mang tính biện chứng quản lý nhà nước vai trị chủ động, tích cực cộng đồng” (Nguyễn Thị Yên, 2019) Thực tiễn công tác quản lý bảo tồn tín ngưỡng thờ Mẫu từ quan điểm quản lý di sản dựa vào cộng đồng Dựa quan điểm UNESCO cộng đồng xác định cộng đồng di sản tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt hệ người thực hành tín ngưỡng sinh sống ngồi nước, khơng phân biệt độ tuổi, nghề nghiệp (Nguyễn Thị Yên, 2019), chia thành hai nhóm: nhóm cộng đồng chủ thể thực hành nghi lễ gồm đồng, nhang đệ tử, cung văn, tín chủ,… nhóm cộng đồng khách thể di sản bao gồm nhà quản lý, giới văn nghệ sĩ, nhà khoa học, phóng viên báo chí - người “góp phần bảo tồn di sản với vai trị hỗ trợ cộng đồng [chủ thể] việc nghiên cứu, sau tầm, tư liệu hóa thơng tin liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể, phổ biến kiến thức bảo vệ di sản thông qua kênh giáo dục” (Nguyễn Thị Thu Trang (2016): 11) Trong năm gần đây, di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ vinh danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, cộng đồng di sản có hoạt động sơi Tại Hà Nội, công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan tâm thực từ trước tín ngưỡng vinh danh Cuối năm 2018, Hội Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội tiến hành khảo sát di tích lực lượng tham gia thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Nội Kết khảo sát cho thấy, Hà Nội địa phương có số lượng đền, phủ, miếu thờ Mẫu lớn nước, với 580 di tích 1200 điện thờ tư gia Lực lượng thực hành tín ngưỡng đơng đảo với khoảng 2000 đồng, có khoảng 500 đồng thầy nhiều đồng đền, đồng điện, thủ nhang (Bùi Ngọc Quý, 2019) số lượng lớn nhang đệ tử, cung văn Trong năm qua, nhóm cộng đồng chủ thể tích cực tham gia vào hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giới thiệu di sản -796- Bảo tồn tín ngưỡng thờ mẫu… Lê Thị Phượng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tổ chức xã hội tổ chức liên hoan diễn xướng hầu đồng nước, kiện tơn vinh Đóng góp họ đưa diễn xướng nghi lễ hầu đồng lên sân khấu, giới thiệu nét hay, nét đẹp văn hóa nghệ thuật trình diễn nghi lễ hầu đồng Nhờ đó, tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng đông đảo bạn bè quốc tế biết đến Những đồng thầy, cung văn có kiến thức, am hiểu tín ngưỡng tham gia đóng góp ý kiến vào hội thảo, tọa đàm nhằm giới thiệu, phổ biến hiểu biết thực hành nghi lễ đồng thời phản ánh tâm tư, nguyện vọng với quan quản lý, quan, tổ chức nghiên cứu Tuy nhiên, bên cạnh ý nghĩa tích cực nhằm quảng bá giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu, tượng lợi dụng di sản vinh danh để trục lợi mở điện thờ, phán truyền bừa bãi, thu phí làm lễ cao không tuân thủ thời gian quy định việc nhận đệ tử phận đồng,… Trong thực hành tín ngưỡng này, lên đồng nghi lễ bản, thực thường xuyên rộng rãi Nếu sau Đổi mới, tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung nghi lễ hầu đồng nói riêng phát triển rực rỡ kinh tế thị trường năm gần đây, sau vinh danh, tượng kệch cỡm trang phục, lố lăng, phản cảm cách thực hành nghi lễ lại diễn phổ biến Bên cạnh đó, nghi lễ hầu đồng với nhiều giá đồng thường 36 giá đồng (Ngơ Đức Thịnh (2010)) khóa lễ khác (lễ trình đồng mở phủ, lễ dâng giải hạn, trả nợ tào quan, lễ tiến Tứ phủ,…), sử dụng nhiều đồ mã Nắm bắt tinh thần nhang đệ tử “phú quý sinh lễ nghĩa” hay “trần âm vậy”, nhiều ông đồng, bà đồng yêu cầu nhang đệ tử họ sắm sửa lượng lớn đồ mã với số tiền lên đến vài chục, chí hàng trăm triệu đồng Điều khơng gây tổn thất, lãng phí thân gia đình nhang đệ tử mà nhiều làm giảm nét đẹp, giá trị tín ngưỡng Cộng đồng khách thể, thời gian qua, có nhiều thành tích đáng kể công tác nghiên cứu, tuyên truyền, phản ánh tín ngưỡng thờ Mẫu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng từ hướng tiếp cận khác nhau, đến cơng trình GS Ngơ Đức Thịnh Đạo Mẫu Việt Nam (2010), Lên đồng - hành trình thần linh thân phận (2010),… hay cơng trình xuất tác giả khác Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ - chốn thiêng nơi cõi thực (2018), Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Định (2017), Giới nghiên cứu tổ chức hội thảo, tọa đàm tín ngưỡng thờ Mẫu trước sau vinh danh hội thảo “Nghiên cứu thực hành tín ngưỡng xã hội đương đại (Trường hợp tín ngưỡng thờ Mẫu)” tháng năm 2016 Nam Định, tọa đàm “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt địa bàn Hà Nội - thực trạng số vấn đề đặt ra” tháng năm 2019 Hà Nội,… Được coi hình thức “bảo tàng”, lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa người Việt, từ trang phục, âm nhạc đến diễn xướng, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ mang lại cảm hứng nghệ thuật cho nhiều nghệ sĩ tác phẩm nghệ thuật họ Nhiều tác phẩm nghệ thuật, hoạt động nghệ thuật lấy hầu đồng làm chất liệu đời triển lãm hội họa “Giá Thánh” đầu năm 2018 nghệ sĩ Trần Tuấn Long, diễn “Tứ Phủ” công ty Nhà hát Việt Các chương trình truyền hình, vấn, tọa đàm tín ngưỡng thờ Mẫu xây -797- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 dựng, chẳng hạn dự án sêri 108 tập phim “Mẹ Việt - Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt” thực từ năm 2017 đến công ty Nhật Nguyệt, chương trình triển lãm tọa đàm “Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam - Tứ phủ: Từ văn hóa đến nghệ thuật” Học viện Báo chí Tuyên truyền tổ chức đầu tháng 3/2019,… Nhìn chung, hoạt động cộng đồng khách thể phong phú, làm tăng cường nhận thức tín ngưỡng thờ Mẫu Bên cạnh đó, có hoạt động nghệ thuật mang tính “thế tục hóa” tín ngưỡng thờ Mẫu, chẳng hạn hoạt động trình diễn nghệ thuật hầu đồng tổ chức nhiều địa phương vài năm trở lại đây, hình thức quảng bá nét hay, nét đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ lại làm tính thiêng mà nghi lễ đưa lên sân khấu - vốn không gian tâm linh, vấn đề đương đại tín ngưỡng cịn chưa giới nghiên cứu quan tâm mức Có thể thấy, hoạt động cộng đồng di sản tín ngưỡng thờ Mẫu, cộng đồng chủ thể phận cộng đồng khách thể cịn mang tính bề nổi, phong trào, chủ yếu nhằm quảng bá, giới thiệu tín ngưỡng Sau UNESCO vinh danh, nhận thức vai trò quan trọng cộng đồng công tác quản lý bảo vệ tín ngưỡng này, ngày 25/7/2017, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành công văn số 3146/BVHTTDL-DSVH việc triển khai chương trình hành động quốc gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt Bên cạnh nội dung quản lý, kiểm kê, tư liệu hóa di sản này, công văn đề cập đến việc “Tạo điều kiện cho việc thực hành, sáng tạo truyền dạy di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt cộng đồng; khuyến khích nghệ nhân hát văn cao tuổi truyền dạy văn cổ cho hệ trẻ; tăng cường hình thức giáo dục phù hợp trường học” (Nội dung 2), đồng thời “tôn vinh cá nhân, cộng đồng có nhiều đóng góp việc gìn giữ, thực hành, truyền dạy, bảo vệ phát huy giá trị di sản, có sách khen thưởng phong tặng danh hiệu vinh dự nhà nước cho nghệ nhân có nhiều đóng góp hoạt động bảo vệ, trao truyền giá trị văn hóa di sản” (Nội dung 3) Có thể thấy, nội dung quán triệt kể từ sau văn ban hành mà hoạt động tôn vinh cá nhân, người có cơng gìn giữ, lưu truyền tín ngưỡng tổ chức hàng năm Chỉ riêng năm 2019, có 16 cá nhân nhận danh hiệu nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân Điều cho thấy vai trò cộng đồng, cộng đồng chủ thể thực hành tín ngưỡng cấp quản lý quan tâm Tuy vậy, phân tích phần 1, Việt Nam cần có trọng đến vai trò cộng đồng quản lý bảo vệ di sản văn hóa xây dựng Luật Di sản năm 2001 đến năm 2009 có sửa đổi, bổ sung nội dung luật chưa cho thấy vai trò cộng đồng lại chủ yếu nhấn mạnh vai trò quản lý quan nhà nước với điều khoản chi tiết Luật Di sản pháp lý cho hoạt động quản lý, bảo tồn di sản văn hóa quan quản lý cộng đồng Do đó, việc ghi nhận vai trị cộng đồng luật có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy hoạt động quản lý bảo tồn di sản từ phía cộng đồng Thực điều có nghĩa đáp ứng -798- Bảo tồn tín ngưỡng thờ mẫu… Lê Thị Phượng điều khoản Công ước 2003 đảm bảo khả cộng đồng việc quản lý di sản Với tư cách đơn vị quản lý, năm qua, với hoạt động quản lý Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội hỗ trợ cộng đồng chủ thể hoạt động: sưu tầm, kiểm kê, nghiên cứu, tổ chức phối hợp tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học, tổ chức Liên hoan Nghi lễ chầu văn vào năm 2013, 2014, 2018; hỗ trợ nghệ nhân đồng, cung văn lập hồ sơ thành tích đề nghị phong tặng danh hiệu nghệ nhân văn hóa phi vật thể, hỗ trợ cấp giấy phép kiểm tra hoạt động tổ chức kiện thực hành tín ngưỡng Tín ngưỡng thờ Mẫu với nhiều hình thức thờ tự bao gồm cơng cộng tư nhân, đòi hỏi hướng dẫn cụ thể, chi tiết từ phía quan chức hoạt động kiểm tra, giám sát Để làm Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần tiếp tục hợp tác với cộng đồng chủ thể thực hành tín ngưỡng hoạt động trên, đồng thời tổ chức biên soạn in ấn tài liệu phổ thông để giới hiệu hướng dẫn cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa, tín ngưỡng nói chung, văn hóa thờ Mẫu nói riêng Hà Nội Nhìn chung, cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu sau vinh danh nhận quan tâm quan quản lý Phần lớn nghiên cứu cho việc bảo tồn di sản cần phải dựa vào cộng đồng chủ thể, họ chủ nhân thực di sản gắn bó với di sản Điều phù hợp với Cơng ước 2003 Tuy nhiên, hoạt động thực hành nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu chủ yếu lưu truyền theo lối dân gian, truyền miệng từ hệ này, người sang hệ khác, người khác nên công tác quản lý Nhà nước tín ngưỡng cịn nhiều khó khăn Cơng tác quản lý tín ngưỡng nhiều bất cập văn quản lý dừng lại cấp trung ương, tỉnh/thành phố Các cấp sở phần lớn không nắm hoạt động hội địa phương nên khơng có phương hướng quản lý, bảo tồn Do đó, cộng đồng chủ thể phát huy vai trò di sản địa phương cần có hướng dẫn cụ thể Mặt khác, cộng đồng chủ thể nên hướng tới việc xây dựng tổ chức xã hội để tập hợp phát huy vai trò người thực hành di sản việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu “việc cần thiết nên xây dựng mơ hình hội tiêu biểu mà vị đồng thầy phải người có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ văn hóa định, gương tốt cho thành viên hội noi theo” (Nguyễn Thị Yên (2019)) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Quý (2019) “Tổng hợp khảo sát di tích lực lượng tham gia thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu địa bàn Hà Nội nay”, Tham luận Hội thảo Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt địa bàn Hà Nội - thực trạng số vấn đề đặt ra, Hà Nội, ngày 3/3/2019 Lê Hồng Lý cộng (2017) Điều tra thực trạng di sản văn hóa phi vật thể Đề tài cấp Bộ Hà Nội: Viện Nghiên cứu Văn hóa -799- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 Neel Kamal Chapagain (2013) “Introduction: contexts and concerns in Asian heritage management” Kapila D Silva and Neel Kamal Chapagain, Asian Heritage Management: Contexts, concerns, and prospects, London and New York: Routledge, pp.1-30 Nguyễn Thị Hiền (2017) Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội: Văn hóa Dân tộc Nguyễn Thị Thu Trang (2016) “Cộng đồng với việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể” Tạp chí Di sản văn hóa, 1, trang 6-15 Nguyễn Thị Yên (2019) “Một số vấn đề hoạt động Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Nội sau hai năm UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” Tham luận Hội thảo Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt địa bàn Hà Nội - Thực trạng số vấn đề đặt Hội Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, tháng 3/2019 Tara Sharma (2013) “Tiếp cận quản lý di sản dựa vào cộng đồng từ Ladakh, Ấn Độ” Kapila D Silva and Neel Kamal Chapagain, Asian heritage Management: Contexts, concerns, and prospects, London and New York: Routledge, pp.271-284 -800- ... Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Nội sau hai năm UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” Tham luận Hội thảo Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt địa bàn Hà Nội. .. “Nghiên cứu thực hành tín ngưỡng xã hội đương đại (Trường hợp tín ngưỡng thờ Mẫu) ” tháng năm 2016 Nam Định, tọa đàm ? ?Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt địa bàn Hà Nội - thực trạng... gia thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Nội Kết khảo sát cho thấy, Hà Nội địa phương có số lượng đền, phủ, miếu thờ Mẫu lớn nước, với 580 di tích 1200 điện thờ tư gia Lực lượng thực hành tín ngưỡng

Ngày đăng: 03/09/2021, 19:20

w