Nguy n V n B n: T˝n ng ng th M u T ph TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TỨ PHỦ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở KHÁNH HÒA 84 NGUY N V N B N* TĨM TẮT Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hịa mang tính đa dạng, phức tạp, với sắc thái văn hóa vùng miền đậm nét, nghi lễ Hầu đồng hát Văn xuất Khánh Hịa từ đầu kỷ XX Bài viết góp phần lý giải diễn trình hình thành, phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hịa Từ khóa: Tam tịa Thánh Mẫu; Tứ phủ; người Việt; Khánh Hòa ABSTRACT The belief of Mẫu Tứ phủ (Mothers of Four Worlds) of Viet people in Khánh Hòa Province, which is diversified, complexed, and rich local identiy, goes together with Hầu đồng ritual and hát Văn singing, might appeared in Khánh Hòa province in early XX century The paper contributes to discuss the process of the establishment and development of the belief in this province Key words: Three palaces of mother goddesses; Tứ phủ; Viet people; Khánh Hòa province C ó lẽ, tục thờ Nữ thần, Mẫu thần Mẫu Tứ phủ tượng tín ngưỡng phổ quát bật đời sống văn hóa tâm linh người Việt Bắc Bộ Và, q trình Nam tiến, người Việt mang theo tín ngưỡng đến vùng đất Điều phản ánh rõ vùng văn hóa người Việt khai phá, Tây Nguyên, Nam Bộ Trung Bộ Khánh Hịa trường hợp điển hình Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung thờ Mẫu Tứ phủ nói riêng Kết khảo sát cho thấy: “Ở Khánh Hịa, tín ngưỡng thờ Mẫu hội tụ ba lớp: thờ Nữ thần, Mẫu thần, Tứ phủ, tương đồng với tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ Nam Bộ Tuy nhiên, nguồn gốc hình thành, cấu trúc, đối tượng thờ tự nghi lễ có nét khác biệt Thờ Mẫu Khánh Hịa khơng có diễn trình lịch sử Bắc Bộ, mà linh hoạt, đa dạng mơi trường tự nhiên, hồn cảnh lịch sử - xã hội, giao lưu ảnh hưởng văn hóa Việt - Chăm”1 Một số đền, điện thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hòa tiêu biểu như: đền Thánh Mẫu Đệ * Tr ng Cao đ ng Văn hóa Ngh thu t Du l ch Nha Trang Nhất Tiên Thiên, Sòng Sơn từ, Định Phước điện, Diệu Linh từ, Bắc Lệ Linh từ, điện Cơ Chín Thượng Ngàn, Linh Sơn điện, miếu Số Di tích thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hòa chủ yếu đền, điện thờ gia đình người Việt có tâm thức thờ Tứ phủ Đi kèm với tín ngưỡng Tứ phủ người Việt Khánh Hịa có nghi lễ hầu đồng hát Văn Đó giá trị văn hóa truyền thống người Việt mang theo đến lập nghiệp Họ muốn giữ gìn phong tục truyền thống tốt đẹp cha ông để truyền dạy lại cho cháu Sau năm thực đổi mới, với sách Đảng, Nhà nước ta tự tín ngưỡng, tơn giáo nên tục thờ Mẫu Tứ phủ hồi sinh ngày phát triển Cùng với sách bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ với nghi thức Hầu đồng hát Văn ngày thực hành rộng rãi nhiều vùng miền nước Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Khánh Hòa gồm Mẫu thần Thiên Y A Na, Ngũ Hành thần nữ Mẫu Tứ phủ Quá trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu rõ ràng mang tính tổng hịa đa dạng văn hóa Việt - Chăm Việt - S (51) - 2015 - Di s n v n h‚a phi v t th Hoa Pô Inư Nagar Việt hóa thành Thiên Y A Na Thánh Mẫu, thờ phụng tháp Bà Pơ Nagar Tục thờ Nữ thần người Chăm kết giao thoa, tiếp biến văn hóa Chăm với văn hóa Ấn Độ Văn hóa Ấn Độ nhiều văn hóa khác có tục thờ Nữ thần: “Từ xa xưa, nữ thần phổ biến Ấn Độ Nền văn minh châu thổ Indus có tục thờ Nữ thần quy củ người Aryan tộc trưởng có nữ thần Tuy nhiên, văn hóa cổ điển Ấn Độ, nữ thần thường bị coi nhẹ tình trạng (tư cách) vợ nam thần…”2 Theo tư liệu Ngô Đức Thịnh: “Từ kỷ III, tên nữ thần Poh Nagar xuất rải rác số bia ký chữ Phạn chữ Chăm cổ khu vực Nha Trang Mỹ Sơn, Đồng Dương”3 Nữ thần mẹ xứ sở Pô Inư Nagar giao thoa tiếp biến văn hóa Chăm - Ấn Sau Việt hóa thành Thiên Y A Na Thánh Mẫu Sự giao thoa, tiếp biến văn hóa Việt - Chăm hai phương diện hịa bình cưỡng Người Việt tiếp nhận vị nữ thần Pô Inư Nagar từ triều Lý: “Vị nữ thần Chăm Pô Inư Naga (Po Ina Nagar) hội nhập vào hệ thống thần linh Việt thức từ năm 1069 đời nhà Lý Sau Lý Thánh Tông Nam chinh trở rước vị nữ thần vốn “Tinh đại địa Nam quốc” (hiểu Chiêm Thành) từ vùng biển Hoàn Hải thờ làng An Lãng (kinh đô Thăng Long) sắc phong mỹ hiệu “Hậu thổ Địa kỳ Nguyên quân” Sau đó, đến năm 1313, mỹ hiệu thần “Ứng thiên Hóa dục Nguyên trung Hậu thổ Địa kỳ Nguyên quân” Trong suốt thời gian đó, Bà mẹ xứ sở Pô Inư Nagar trở thành vị thần có uy linh bao trùm kinh Thăng Long”4 Đặc biệt, vua triều Nguyễn tơn kính bà Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi Thượng đẳng thần ban tặng cho nhiều sắc phong Người Việt đến lập nghiệp không kế thừa tục thờ Nữ thần Pô Inư Nagar người Chăm, mà họ cịn mang theo số tín ngưỡng truyền thống Bắc Bộ đến vùng đất Phổ biến tục thờ Nữ - Mẫu thần Mẫu Tứ phủ Đây tượng lan truyền văn hóa theo lần Nam tiến người Việt Qua quan sát, tham dự, vấn người thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hòa cho thấy, họ thờ vị Thánh bảo hộ theo mạng Chẳng hạn “đền Sòng Sơn” ông bà Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Thị Nga thờ theo Cơ Chín Sịng Sơn Ơng bà Nga xin chân nhang đền Sòng Sơn (Bỉm Sơn, Thanh Hóa) lập đền thờ từ năm 1962 Cịn “Linh Sơn điện” anh Lê Cảnh Sao thờ theo Cơ Chín Thượng Ngàn Hoặc trường hợp Cơ Kiều Thị Chi thờ theo Cô Bé Thượng Ngàn, lập am thờ “Bắc Lệ Linh từ” từ năm 1991 Những người bảo hộ mạng cho rằng, họ gặp phải trở ngại sống, kinh doanh tâm lý bất an, bị bệnh lâu ngày chữa trị không khỏi, đến điện, am lễ bái, cầu cúng sức khỏe bình phục, sống trở lại bình thường cơng việc làm ăn thuận lợi Đó người hợp căn, hợp mạng với vị Thánh Mẫu thờ cúng thực hành nghi lễ hầu đồng điện thờ tư gia Những người có đồng phải làm lễ trình đồng để làm ghế đệm, làm giá cho vị thần linh Từ đó, họ trở thành đồng cơ, đồng cậu để thần linh nhập vào… Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hòa theo truyền thống Bắc Bộ Thờ Mẫu Tứ phủ phản ánh ước nguyện người nông dân Việt Nam: “Tục thờ Mẫu sinh hoạt tư tưởng rộng rãi quần chúng lao động, chủ yếu người nơng dân Từ nhiều thiên niên kỷ nay, phản ánh đậm nét tâm hồn người Việt, có sức sống mãnh liệt, uyển chuyển, tự điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử”5 Thờ Mẫu Tứ phủ thỏa mãn đời sống tâm linh cho nhiều tầng lớp xã hội Việt Nam cổ truyền đương đại Dân gian cho rằng, Thánh Mẫu vị thần tối linh trợ giúp người hoàn cảnh éo le Hiện tượng ghi chép Thượng kinh ký Lê Hữu Trác cuối kỷ XVIII: “Ngày 20, quan Văn thư sửa sang hành lý lên đường Vì bọn lính theo chưa mang đủ lương thực, cịn phải vay tạm; cho nên, đến trưa khởi hành Buổi chiều, đến nghỉ trạm xã Kim Khê Quan Văn thư làm lễ, vào yết miếu xã ấy, bày tiệc hát mời dự Bấy Thánh Mẫu nhập vào cô đồng Cô ta ngồi lắc lư nói Có người bảo tơi: Thánh Mẫu linh thiêng lắm, báo ứng không sai điều Cụ lần lên Kinh có muốn cầu lại mà cầu”6 Nghi lễ thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hòa giống thờ Mẫu Tứ phủ Bắc Bộ Những lễ điện thờ Mẫu Tứ phủ thường gắn với ngày đản ngày hóa Thánh Đặc biệt ngày lễ gắn với Mẫu Liễu Hạnh đức Thánh Trần Nghi lễ thường diễn phạm vi không gian điện thờ tư gia, với số 85 Nguy n V n B n: T˝n ng ng th M u T ph 86 người tham dự khoảng 50 - 70 người Hai lễ hội gắn với Mẫu lớn Khánh Hòa lễ hội tháp Bà lễ hội am Chúa Mặc dù hai điện thờ Mẫu Tứ phủ năm gần đây, vào dịp hội, hai di tích tích hợp thêm nghi lễ Hầu đồng hát Văn người Việt Theo quan sát, người thực hành thờ Mẫu Tứ phủ Khánh Hịa phần đơng phụ nữ Điều giống thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Bắc Bộ Từ góc nhìn nhân học văn hóa lý giải việc phụ nữ tham gia lên đồng nhiều nam giới thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt: “Dựa vào lý giải chung vai trò phụ nữ nghi lễ Lên đồng, gợi ý việc phụ nữ tham gia tín ngưỡng Tứ phủ nhiều nam giới có mối liên hệ với việc phân chia giới hoạt động nghi lễ Trong số nghi lễ thờ cúng mà phần đông nam giới tham gia, thường nghi lễ liên quan đến quyền lực trị Cịn phụ nữ Ban th M u n S’ng S n (KhŸnh H’a) - nh: TŸc gi tham gia thường với nghi lễ liên quan đến mối quan hệ mờ nhạt khơng hảo hình thức mà nam giới đạt tới gắn bó chặt chẽ với quyền lực trị Bên Hầu tất nhà sưu tầm lớn lĩnh cạnh lý giải này, hình ảnh phụ nữ vực truyện cổ tích nói rằng, dị hay thường gắn với việc điều hành hài hòa gia phụ nữ kể lại…”10 Khi thực hành nghi lễ đình mà tín ngưỡng Tứ phủ hướng đến”7 Khơng hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ, họ mà: “Trong điện thờ người Việt, cảm nhận cân bằng, thay đổi thân phận hình tượng thần linh thường mang mặt nữ quên bất công xã hội đương đại nhiều hơn, mà có vị thần gốc gác tưởng Hầu đồng không diễn xướng tâm linh dương tính hóa thân thành Mẹ, đặc tích hợp giá trị văn hóa - nghệ thuật truyền điểm thấy nhiều cư dân khác”8 Tác giả Phạm thống giá trị lịch sử Việt Nam Hầu đồng gọi Quỳnh Phương cho rằng: “Đặc biệt, thời Lên đồng Hầu bóng tín ngưỡng thờ kỳ đổi mới, hoạt động tơn giáo tốt lên Mẫu người Việt “Đồng có nghĩa trẻ Con sáng tạo, quyền lực người thực hành người sinh thường bị sống nhân tạo chi tôn giáo phụ nữ, vốn bị coi có vai trị thấp phối, kìm hãm khả tiếp cận với sức ẩn tàng xã hội bị ảnh hưởng Khổng giáo chế thiên nhiên, vũ trụ Và, lên đồng, độ gia trưởng”9 Vai trò phụ nữ truyền xuất thần, để trở với tâm hồn trẻ thơ mang văn hóa dân gian đánh sau: chất trắng, hồn nhiên, người ta tạm “Qua miệng nữ giới, văn chương truyền miệng có thời gạt bỏ ràng buộc nhân tạo vẻ đẹp vẻ chất phác đơi hồn đó”11 Qua nhiều lần tham dự nghi lễ hầu S (51) - 2015 - Di s n v n h‚a phi v t th đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hịa, chúng tơi có nhận xét sau: Nghi lễ Hầu đồng “Sịng Sơn Vọng từ” tiêu biểu hoàn toàn theo truyền thống Bắc Bộ Một buổi lên đồng thường bao gồm giá: Đức Thánh Trần, Chầu Đệ Nhất, Chầu Đệ Nhị, Chầu Đệ Tam, Chầu Đệ Tứ, Chầu Đệ Ngũ, Chầu Lục, Ngũ Vị Tơn Ơng, Bà Chúa Thượng Ngàn, Chúa Thác Bờ, Chầu Bé Bắc Lệ, Ơng Hồng Ba, Ơng Hồng Bảy, Ơng Hồng Mười, Cơ Cả, Cơ Đôi Thượng Ngàn, Cô Bơ Thoải, Cô Sáu Sơn Trang, Cơ Chín Sịng Sơn, Cơ Chín Thượng Ngàn, Cơ Bé, Cậu Bé Còn theo phong cách Hầu đồng điện thờ Mẫu Tứ phủ người Việt gốc Huế mà quan sát Định Phước điện, hầu liên tiếp từ 12h trưa đến 12h đêm 40 giá đồng Ngoài giá hầu thờ Mẫu Tứ phủ Bắc Bộ, cịn có giá năm Bà Ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ), Ơng Chín Thượng Ngàn, Cô Ba Ngoại Cảnh, Quan Đệ Tam Giám Sát Đây khác biệt thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt gốc Huế với người Việt Bắc Bộ Khánh Hòa Cùng với hát Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hòa Hát Văn loại hình nghệ thuật cổ truyền Việt Nam cần bảo tồn phát huy bối cảnh giao lưu hội nhập văn hóa Đó lời văn trau chuốt nghiêm trang, với âm nhạc điệu giàu tính tâm linh Âm nhạc lời văn tảng cho giá hầu đồng nghi lễ thờ Mẫu Tứ phủ Không biết từ nào, hát Văn loại hình trở thành lễ nhạc tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Tuy nhiên, hát Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hòa tổng hợp hát Văn Bắc Bộ với hát Văn Huế Nếu điện thờ Mẫu Tứ phủ người Việt gốc Bắc Chầu văn Bắc Bộ, hát Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt gốc Huế điệu Chầu văn Bắc, Chầu văn Huế cịn tích hợp thêm điệu Lý, hát Tuồng, dân ca Bài chòi, đặc biệt hát Văn Thiên Y A Na Thánh Mẫu (do cung văn Trần Thị Tâm Huỳnh Ngọc Ấn thực hiện) Nếu hát Văn người Việt Bắc Bộ thường theo tiết tấu định, hát Văn người Việt theo phong cách Huế thường có thay đổi tiết tấu liên tục Tuy nhiên, hát Văn Bắc Bộ đóng vai trị chủ đạo ngày phát triển giá Hầu đồng thờ Mẫu Khánh Hòa Từ kết điều tra, quan sát, tham dự nghi lễ điện thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hịa, chúng tơi tin rằng, loại hình xuất Khánh Hịa từ năm đầu kỷ XX chủ yếu gắn với điện thờ gia đình Hệ thống trí điện thờ tương đối đa dạng, mang tính chất hỗn dung văn hóa Việt - Chăm - Hoa Đúng nhận định Trần Quốc Vượng, Trần Lầm Biền, Nguyễn Từ Chi hỗn dung tôn giáo hỗn dung văn hóa: “Sắc thái đặc thù văn hóa tơn giáo Việt hỗn dung tơn giáo từ hỗn dung văn hóa; hỗn dung, tơn giáo văn hóa, ln dấu ấn thực hành người Việt”12 Điện thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hòa vừa đa dạng vừa phức tạp, tích hợp thờ Mẫu thần Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Tuy nhiên, chủ đạo thờ Mẫu Tứ phủ theo truyền thống người Việt Bắc Bộ Điều góp phần khẳng định sắc văn hóa người Việt vùng đất mới, đồng thời tượng phát tán văn hóa theo đường Nam tiến người Việt Như vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hịa có từ lâu, biến đổi, phát triển, chịu tác động điều kiện kinh tế, trị, giao lưu hội nhập văn hóa./ N.V.B Chú thích tài liệu tham khảo: 1- Nguyễn Văn Bốn, “Tín ngưỡng thờ Mẫu Khánh Hịa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 338, 2012, tr 23 2- Diane Morgan (2006), Triết học Tôn giáo phương Đông, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr 75 - 76 3- Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam (tập I), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 240 4- Huỳnh Ngọc Trảng - Nguyễn Đại Phúc (2013), Đặc khảo tín ngưỡng thờ gia Thần, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh, tr 67 - 68 5, 8- Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 6- Lê Hữu Trác, Thượng kinh ký sự, Nxb Trẻ - Hồng Bàng, thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2012, tr 21 7- Nhiều tác giả, Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học (q.2), Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 9- Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 10 10- Chu Xuân Diên, Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành, Nxb Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 11- Võ Hồng Lan“, Hầu đồng hình thức sinh hoạt sân khấu dân gian”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 195, 2000, tr 85 12- Trần Quốc Vượng, Trong cõi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội (Ngày nhận bài: 21/03/2015; Ngày phản biện đánh giá: 18/4/2015; Ngày duyệt đăng bài: 27/4/2015) 87 ... ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt gốc Huế với người Việt Bắc Bộ Khánh Hòa Cùng với hát Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hòa Hát Văn loại hình nghệ thuật cổ truyền Việt Nam cần bảo tồn... trở thành lễ nhạc tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Tuy nhiên, hát Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hòa tổng hợp hát Văn Bắc Bộ với hát Văn Huế Nếu điện thờ Mẫu Tứ phủ người Việt. .. hành người Việt? ??12 Điện thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Khánh Hòa vừa đa dạng vừa phức tạp, tích hợp thờ Mẫu thần Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Tuy nhiên, chủ đạo thờ Mẫu Tứ phủ theo truyền thống người Việt