1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

4916 yeu to thieng cua thanh nhac va mua trong dien xuong chau van nam dinh

4 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 74,16 KB

Nội dung

Tr n H i Minh: Y u t ¹thi˚ngº c a nh c YẾU TỐ “THIÊNG” CỦA THANH NHẠC VÀ MÚA TRONG DIỄN XƯỚNG CHẦU VĂN NAM ĐỊNH 74 TR N H I MINH TÓM TẮT Từ lời ca tiếng hát nhạc cụ phối hợp phong cách riêng, dòng âm nhạc tâm linh đạt đỉnh cao văn hóa dân gian làm cho yếu tố thiêng Chầu văn dẫn “con đồng” nhập vào giới nửa thực nửa mơ, bồng bềnh ảo giác, để “quay cuồng” điệu múa với trang phục đạo cụ tương đồng mà phản ánh uy lực vai trò chư vị thần linh tín ngưỡng Tứ phủ Từ khóa: thiêng, Chầu văn, diễn xướng Chầu văn ABSTRACT From the songs and music instruments combined in special style, the spiritual music gets its highest position in folklore and puts its sacred background for Chầu văn, as well as leads possessed persons to go into the world of half truth and dream, floating in illusion and then ‘crazy’ in dances with costumes and similar belongings in terms of crystallizing the power and role of gods in the belief of four palaces Key words: sacred, Chầu văn, Chầu văn performance iễn xướng Chầu văn Nam Định loại hình nghệ thuật phong phú, đa dạng, giầu tính thẩm mỹ sắc dân tộc Trong qúa trình hình thành phát triển, diễn xướng Chầu văn Nam Định có vận động không gian, thời gian, chịu bồi tụ lớp phủ văn hóa giao thoa văn hóa với loại hình nghệ thuật khác Trong nhiều yếu tố cấu thành nên nghệ thuật diễn xướng Chầu văn Nam Định phải nói đến yếu tố “thiêng” nhạc múa loại hình nghệ thuật dân gian tín ngưỡng độc đáo Thanh nhạc 1.1 Kỹ thuật nhạc Trong thể loại diễn xướng Chầu văn nào, nhạc yếu tố quan trọng, phương tiện chuyển tải nội dung, tình cảm tác phẩm đến với người cách nhanh dễ hiểu Thanh nhạc diễn xướng Chầu văn thuộc thể loại dân ca tín ngưỡng, có đầy đủ yếu tố nghệ thuật dòng âm nhạc dân gian Song, để tạo D nên độc đáo mình, nhạc diễn xướng Chầu văn phải có nét riêng biệt, nét riêng nhạc diễn xướng Chầu văn nói yếu tố "thiêng" Yếu tố "thiêng" khơng xuất nội dung ca từ Văn chầu mà cịn xuất tính chất âm nhạc giai điệu Hát văn Đặc biệt điệu Phú, điệu Bỉ điệu Xá, Xá Bằng, Xá Thượng, Xá Quảng… “Thỉnh mời Cô bé suối Ngang Anh linh trắc giáng điện đường hơm nay” (Trích văn Cơ bé suối Ngang) Hay: Xn sang a a à a a a a … cảnh hữu tình, núi rừng màu ngự i í ì i í “thác nghềnh Hoa ” (Trích văn Cơ bé Thượng ngàn) Các kỹ thuật nhạc, như: Hát liền giọng (Cantilena); hát nhanh (Passage); hát nảy (Stacatto); Hát sắc thái (Cres cend - Diminuen do) [1, tr 92] hội tụ đầy đủ nhạc diễn xướng Chầu văn Tuy nhiên tuỳ điệu, S (49) - 2014 - Di s n v n h‚a phi v t th nội dung yêu cầu sắc thái biểu cảm văn mà sử dụng kỹ thuật nhạc Nhưng, để thể rõ yếu tố “thiêng”, kỹ thuật hát nảy (Stacatto) kỹ thuật hát nhấn lời sử dụng nhiều Nếu dòng âm nhạc thính phịng, nghệ sỹ, diễn viên sử dụng nhiều lối hát chuyển giọng (giọng giả) thì, dòng âm nhạc dân gian, đặc biệt nhạc diễn xướng Chầu văn không sử dụng lối hát này, chủ yếu sử dụng giọng ngực (giọng thật) Mặt khác, vị trí âm dịng âm nhạc đại, yêu cầu dựng âm đứng dùng khoang cộng minh để tạo dày dặn, khoẻ âm thì, nhạc diễn xướng Chầu văn lại mềm mại, sáng, ngào tinh tế, biểu nhiều kỹ thuật luyến láy nảy hạt, sử dụng âm ngậm đưa âm lên mũi Thanh nhạc diễn xướng Chầu văn có đầy đủ yêu cầu âm vang, sáng, trịn, đầy, hay nói cách khác phải hát trịn vành rõ chữ Tuy có sử dụng nhiều kỹ thuật phải luyến láy nốt hoa mỹ, song nhạc diễn xướng Chầu văn, bắt thẳng vào âm chủ đạo, sau luyến, láy sử dụng nốt hoa mỹ 1.2 Sự đa “cung văn” “Cung văn” người có vai trò quan trọng diễn xướng Chầu văn: Làm nhiệm vụ hát xướng nhạc buổi hầu đồng Theo kinh nghiệm cung văn Nguyễn Văn Nam (42 tuổi, Phó Chủ tịch Câu lạc Hát văn Nam Định), Hát văn nghi lễ Hầu đồng môn nghệ thuật bao gồm nhiều kỹ thuật khó đạt tới trình độ cao Trong vừa hát, vừa sử dụng nhạc cụ, hệ thần kinh cung văn phải tập trung cao độ vào phận (mắt nhìn ơng bà đồng hầu giá để hát cho đúng, miệng hát, tay đánh đàn, chân gõ phách, tai nghe để điều chỉnh điệu) Vì vậy, khẳng định, người hát (cung văn) người “nhạc trưởng” tổng hịa lời hát, điệu, nhịp điệu động tác ông (bà) đồng thành thể thống nhất, mang lại thở sức sống cho nghi lễ Chầu văn Đặc biệt, gõ hát Chầu văn thường sử dụng dùi Theo kinh nghiệm người lâu năm, cụ Hoàng Thị Lương (84 tuổi, Yên Trị, Ý Yên), cụ Đào Thị Phòng (84 tuổi, Yên Đồng, Ý Yên), ông Trần Văn Thêm (75 tuổi, Kim Thái, Vụ Bản) Nam Định: diễn tấu, cung văn tay trái cầm dùi vừa đánh phách vừa gõ trống con, tay phải cầm dùi, dùi kẹp ngón ngón trỏ để đánh phách, dùi kẹp ngón trỏ ngón để đánh cảnh Phách cảnh ln diễn tấu mơ hình nhip điệu chu kỳ làm cho giai điệu tiếng đàn, giọng hát Khi hát, cung văn thường dùng giọng hát tự nhiên (bạch thanh), lấy theo kỹ thuật lấy dân gian như: óc, mũi, đan điền (hơi bụng), (hơi má), “nảy hạt lựu”… phải hát rõ lời Thông thường, cung văn để âm vang lên cổ, để bên ngồi để luyến láy nhịp nhàng uyển chuyển theo điệu Để hát hay, hát truyền cảm, kỹ (năng khiếu bẩm sinh + học tập), cung văn phải tự rèn luyện, học tập, trau dồi kinh nghiệm trở thành cung văn đàn hay, hát giỏi Thông qua thi Hát văn, mặt họ tự nâng cao kiến thức, mặt khác, chứng để cung văn hành nghề, người kính trọng Trong ban cung văn, người Hát văn thường kiêm việc đánh đàn nguyệt, gõ phách, cảnh, trống để giữ nhịp điệu tiết tấu Qua đó, để thấy đa năng, đa tài nghệ nhân Hát văn Tuy nhiên, cung văn đảm nhiệm lúc nhiều vai trị thường cịn Trang phục, màu sắc, đạo cụ múa Đi hình thức ca từ diễn xướng Chầu văn màu sắc đặc trưng trang phục múa: 2.1 Trang phục - màu sắc - đạo cụ Tại lên đồng/hầu bóng, trang phục đặc biệt trọng Nó có nét khác y phục đời thường mà cịn muốn phơ trương sa hoa, ơng Hồng, bà Chúa, qua cách thêu thùa kim sa, kim tuyến Do đó, cung văn người phụ trách gõ, mặc quần trắng, áo the, đầu chít khăn xếp khăn lượt Các đồng nam áo dài, khăn đỏ Đồng nữ khăn áo màu Đồng nam nữ mặc y phục nữ, từ dáng đi, cách nói muốn bắt chước nữ Các nhang đệ tử thường mặc quần chùng áo dài Đó cách mặc thơng thường đến cửa Thánh, cịn ngồi đồng hầu trang phục vị lại có đặc trưng riêng, từ màu sắc đến kiểu cách 75 Tr n H i Minh: Y u t ¹thi˚ngº c a nh c 76 Khơng biết có quy định từ bao giờ, từ Mẫu, Tứ phủ Chầu bà, đến Quan lớn, Quan Hoàng, Đồng cơ, Thánh cậu, ngơi Đệ mặc áo màu đỏ, Đệ nhị mặc áo màu xanh cây, Đệ tam mặc áo màu trắng, Đệ tứ mặc màu vàng, đến màu lục, màu lam màu trung gian khác Trên trang phục có kiểu hoa văn thêu thùa màu sắc sặc sỡ đính kim sa, kim tuyến, có múi tua làm tăng thêm vẻ mỹ lệ, huyền ảo [4, tr 115] Mỗi trang phục cách điệu dựa sở đặc điểm, tính cách, xuất xứ ơng Hồng, bà Chúa Ví dụ Cơ bé Sơn trang vận người Dao, chân quấn xà cạp Cô Đôi thêm vịng đeo cổ, Năm, Bảy lại thêm yếm: xà lê thêu rồng trước ngực Cô Sáu mặc áo lam ngắn vạt rộng tay, tai đeo vòng bạc, đầu cài trâm, lưng đeo gùi Cô Bơ Thoải phủ khăn ba múi, áo mớ ba màu trắng, chân hài cánh phượng thêu hoa Chầu Mười Mỏ Ba áo vàng khăn hoa, lưng đeo kiếm bạc, cung vàng, cưỡi ngựa, Mẫu thượng Chầu thượng mặc áo xiêm xanh, thêu kim tuyến buộc chéo sau lưng Phía trước ngực trùm phá thêu thùa sặc sỡ Khăn bịt đầu thắt sau gáy, quai tua rủ xuống hai bên, cổ đeo vòng bạc, lưng dắt dao rừng, Quan Lớn đủ cân đai, bối từ, áo bào, mũ cánh chuồn, hia Quan Lớn Đệ nhị mặc áo bào xanh, đội khăn đỏ vóc q Cậu Hồng Bơ ngựa bạch có nhạc đồng đen, tay cầm hèo Ơng Hồng Cả khăn hồng, áo thắm (đỏ), quạt châm thẻ cài… Trước cửa Thánh, với khung cảnh đèn nhang, khói hương nghi ngút, tiếng đàn, giọng hát cung văn, chư vị nhập đồng trang phục sặc sỡ bật vị trí, vai trị trước bạn đồng, tín chủ nhang đệ tử 2.2 Múa “Khởi đầu múa dân gian đời sinh hoạt cộng đồng, nhằm diễn tả niềm vui lao động, sản xuất du hý… Múa hình thức giao cảm người với thần linh” [3, tr 5] Cơ sở múa điệu bộ, động tác đủ kiểu người, động tác, điệu có liên quan đến q trình lao động, quan sát thiên nhiên ấn tượng có từ giới xung quanh, động tác điệu khái quát cách điệu hoá nghệ thuật Trong hình thức nghệ thuật múa, múa diễn xướng Chầu văn thuộc hình thái múa tín ngưỡng Trong diễn xướng Chầu văn, múa hành động mang tính diễn xướng khơng thể thiếu Múa Chầu văn thuộc thể loại múa thiêng, kết hợp nhịp nhàng với tiếng nhạc lời hát thể Thánh nhập vào ông đồng Trong giá đồng thường có múa, động tác múa lên đồng khơng cầu kỳ phức tạp phổ biến múa có đạo cụ, múa cung, múa kiếm, múa quạt, múa long đao, múa hèo, múa mồi, múa chèo thuyền… Các cô Đôi, cô Năm, cô Sáu, Tứ phủ Chầu bà hay cô Thượng ngàn thường hay múa mồi (mồi làm giấy tẩm nến dầu lạc xoắn lại), múa hai tay hai mồi có động tác chéo tay trước ngực, cuộn tay giang hai tay Có huơ mồi lên cao, xuống thấp, quay mồi xung quanh Nhảy bước ngắn chân theo nhịp phách, kết hợp với mắt nhìn, miệng hú gây nên cảnh tượng huyền bí, linh thiêng Quan Lớn Đệ tứ Khâm sai thường múa quạt, vừa múa, vừa nhảy chéo chân Múa quạt bao gồm số động tác cuộn quạt, mở quạt, quay quạt Múa chèo đò dành riêng cho Chầu Đệ tam Cô bơ Thoải phủ (Cơ ba Thuỷ phủ) Múa chèo đị dùng mái chèo, có buộc dải lụa đỏ Múa chèo đị có số động tác mơ phỏng, cách điệu động tác chèo thuyền, kết hợp tay khua mái chèo với chân khoả, bước tiến, bước lui Múa cung, múa kiếm, múa long đao thường dành cho Quan Lớn, ơng Hồng, danh tướng đánh giặc cứu nước, cứu dân Tuy nhiên, múa khơng có tiết tấu cụ thể, mà thường theo ngẫu hứng theo tư thế, động tác loại đạo cụ: Múa kiếm quay trịn, gác kiếm lên vai, chéo kiếm trước mặt, đồng thời nhảy bước ngắn, mạnh, theo nhịp đàn trống Múa cung dùng cung tre que hương tượng trưng cho tên bắn Múa long đao mô động tác người chiến trận chém, bổ, gạt, quay… Múa diễn xướng Chầu văn động tác kết hợp với diễn trò [2, tr 27] Thí dụ: Quan Hồng ngựa, múa gươm, chân có buộc nhạc đồng, nhảy có tiếng nhạc nhịp với tiếng đàn, tiếng trống Quan Hoàng Bảy so vai, rụt cổ Ngài hút thuốc phiện Chúa Thượng ngàn đoan trang nghiêm nghị, đeo dao rừng, lại hú lên tiếng dài Ông Hồng ln ln đùa nghịch, cười giỡn, lại ngật ngưỡng, mắt liếc ngang, liếc dọc, lại múa hèo… Múa S (49) - 2014 - Di s n v n h‚a phi v t th kết hợp với âm nhạc tạo phấn khích, nhằm đưa người hợp với thần linh Mặt khác, thần linh thông qua động tác nhảy múa ông đồng mà diện sống động người Đó thời điểm tạo nên hợp thể hoà đồng Khi diễn xướng Chầu văn chuyển từ cõi thiêng sang cõi tục sân khấu biểu diễn sân khấu mang nội dung mới, hình thức để đáp ứng với nhu cầu thưởng thức văn hoá tinh thần nhân dân xã hội đương đại Vì vậy, trang phục diễn xướng Chầu văn - sân khấu, có thay đổi để phù hợp với nội dung hình thức mới, tác phẩm nghệ thuật theo xu hướng: Diễn viên sân khấu biểu diễn mặc áo dài truyền thống phần trang trí, họa tiết, hoa văn, hình khối mỹ thuật tà áo dài đảm bảo hai yếu tố đẹp, truyền thống (cây tre, trúc, hình trống đồng…) Đặc biệt có diễn viên lại khốc thêm áo chồng ren trắng đội thêm vành khăn (kiểu Hoàng hậu Nam Phương), có diễn viên lại khốc thêm trang phục tứ thân, mặc yếm đào, đầu vấn khăn nhung đen, tay cầm quạt lụa (hoặc đỏ, tím) kiểu trang phục dân gian đặc trưng phụ nữ châu thổ Bắc Bộ Trang phục “vị khách” giá hầu sân khấu giữ màu sắc, kiểu cách diễn xướng Chầu văn cổ, song màu sắc hài hoà hơn, yếu tố nghệ thuật trang phục nâng lên rõ rệt, giảm màu sắc loà loẹt mà dân gian quen gọi màu đồng bóng tạo nên cân đối ánh sáng sân khấu trang phục giá hầu, dàn múa phụ họa Trong hầu đồng đền, miếu, phủ, vị Thánh giá hầu cịn hai người phụ đồng gọi là: Hầu dâng Trang phục chủ yếu hai người màu đỏ theo kiểu quần ta, áo khách (nếu nam) hay váy áo tứ thân (nếu nữ) Trên sân khấu, có đồng hố người hầu đồng dàn múa minh họa, nên trang phục dàn múa phong phú lộng lẫy, đơi dàn múa có trang phục phù hợp với nội dung xuất xứ vị Thánh giá hầu Ví dụ: Cơ bé Thượng ngàn dàn múa biểu diễn trang phục Mông, tay cầm ô duyên dáng, tạo nên hấp dẫn làm tăng thêm giá trị nghệ thuật cho diễn xướng Chầu văn Như vậy, với khuynh hướng phát triển diễn xướng Chầu văn, trang phục loại hình nghệ thuật dân gian tín ngưỡng này, bước bổ sung yếu tố cần thiết để phù hợp với nội dung hình thức thể hiện, nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu thưởng thức nghệ thuật đại đa số quần chúng nhân dân xã hội đương đại Múa thành tố quan trọng nghệ thuật diễn xướng Chầu văn Vì vậy, nội dung hình thức diễn xướng Chầu văn sân khấu hố múa góp phần khơng nhỏ tạo nên diện mạo nghệ thuật diễn xướng Chầu văn - sân khấu Múa diễn xướng Chầu văn sân khấu hội tụ đủ bốn đặc trưng nghệ thuật múa là: khái quát, tượng trưng, cách điệu, tạo hình [5, tr 112] Đặc biệt, sân khấu, múa diễn xướng Chầu văn phát huy triệt để yếu tố tạo hình, điều mà múa hầu đồng đền, miếu, phủ không đủ điều kiện để thực Mặt khác, múa hầu đồng đền, miếu, phủ biểu cảm xúc ứng tác người hầu đồng, vậy, khơng có q trình, khơng có hệ thống ngơn ngữ múa có phần tuỳ tiện, mang tính ngẫu hứng, tự Có thể nói: Múa thành tố quan trọng nghệ thuật diễn xướng Chầu văn Nó khái qt, khắc họa diện mạo ơng Hồng hay bà Chúa nhập đồng Múa diễn xướng Chầu văn diễn đạt thăng hoa ơng/bà đồng, mà cịn tạo nên lơi cuốn, hấp dẫn hoạt động tín ngưỡng diễn xướng Chầu văn Còn diễn xướng Chầu văn - sân khấu, múa hình thức giao hồ biểu cảm nhẹ nhàng, duyên dáng tinh tế thần linh với người Giữa diễn viên với khán giả hình thức biểu cao ý thức thẩm mỹ đẹp…./ T.H.M Tài liệu tham khảo: 1- Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm nhạc, Nxb Văn hoá dân tộc , Hà Nội 2- Vũ Tự Lân (1986) , “Âm nhạc múa dân gian nay”, Tạp chí Văn hố dân gian (số 1) 3- Lê Ngọc Canh (1997), Khái niệm nghệ thuật múa, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 4- Lê Ngọc Canh (1998), Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 5- Phạm Nguyễn (1998) , “Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật (số 4) (Ngày nhận bài: 21/10/2014; Ngày phản biện đánh giá: 19/11/2014; Ngày duyệt đăng bài: 25/11/2014) 77 ... biểu nhiều kỹ thuật luyến láy nảy hạt, sử dụng âm ngậm đưa âm lên mũi Thanh nhạc diễn xướng Chầu văn có đầy đủ yêu cầu âm vang, sáng, trịn, đầy, hay nói cách khác phải hát trịn vành rõ chữ Tuy... văn” người có vai trị quan trọng diễn xướng Chầu văn: Làm nhiệm vụ hát xướng nhạc buổi hầu đồng Theo kinh nghiệm cung văn Nguyễn Văn Nam (42 tuổi, Phó Chủ tịch Câu lạc Hát văn Nam Định), Hát... giọng hát tự nhiên (bạch thanh) , lấy theo kỹ thuật lấy dân gian như: óc, mũi, đan điền (hơi bụng), (hơi má), “nảy hạt lựu”… phải hát rõ lời Thông thường, cung văn để âm vang lên cổ, để bên ngồi

Ngày đăng: 03/09/2021, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w