4909 suu tam hien vat trang phuc dao cu bao ton va phat huy gia tri nghi le chau van cua nguoi viet o nam dinh

3 4 0
4909 suu tam hien vat trang phuc dao cu bao ton va phat huy gia tri nghi le chau van cua nguoi viet o nam dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mai Hu : S u t m hi n v t 46 SƯU TẦM HIỆN VẬT TRANG PHỤC, ĐẠO CỤ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHI LỄ CHẦU VĂN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM ĐỊNH MAI HU * TÓM TẮT Chầu văn, nghi thức đậm chất văn hóa tâm linh tín ngưỡng thờ Mẫu thuộc hệ Tứ phủ Chầu văn gắn liền với giá đồng, đưa đồng vào đường thông linh xuất nhập thần Một yêu cầu gắn với hầu đồng phải có trang phục đạo cụ nhà Thánh, từ ghen đồng ghen bóng mà có trần hóa biến đổi Vì thế, lĩnh vực cần sưu tầm, bảo tồn để giữ vẻ đẹp gắn với nguyên gốc Từ khóa: Chầu văn, hầu đồng, vấn đồng, đồng, trang phục, đạo cụ ABSTRACT Chầu văn - a ritual of rich spiritual culture of mother worship in four palaces system ‘Tứ phủ’ Chầu văn goes along with spirit stage ‘giá đồng’, brings possessed persons to the way of import and export his/her spirit One demand to spirit medium is to have costumes and music of Gods However, it is changed and secular due to some reasons Thus it is needed to collect and safeguard to keep its beauty of authenticity Key words: Chầu văn, spirit medium, spirit asking, possessed person, costume, music ằm trung tâm phía Nam châu thổ sơng Hồng, Nam Định cách Thủ đô Hà Nội gần 90km Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, nơi trung tâm quyền lực có vị kinh đô thứ hai sau Thăng Long nước Đại Việt kỷ XIII - XIV Nam Định ba thành phố lớn miền Bắc Việt Nam đầu kỷ XX bước phát triển trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khu vực Nam châu thổ sông Hồng Trải qua lịch sử hình thành phát triển, vùng đất hội tụ lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Việt Bên cạnh giá trị văn hóa vật thể với gần 4000 di tích, Nam Định biết đến với giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể: nghi lễ Chầu văn Nghi lễ Chầu văn di sản văn hóa phi vật thể địa, độc đáo, với giá trị nhân văn sâu sắc, nghi lễ đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu, nhằm tơn vinh vị thần linh Tứ phủ Nghi lễ Chầu văn vừa phản ánh đa dạng văn hóa, vừa thể khả tích hợp văn hóa với hình thức trình diễn nghệ thuật dân gian truyền thống khác Có lẽ thấy hình thức tín N * B o tàng Nam Đ nh ngưỡng, tôn giáo người Việt mà lại thể đa dạng tính địa phương, hịa hợp tộc người tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Việt Bởi từ Thánh Mẫu đến hàng Quan, hàng Chầu, Ơng Hồng Cơ, Cậu, vị thần linh gốc gác từ tộc khác nhau, như: Việt, Mường, Tày, Nùng, Dao , điều thể mối quan hệ bình đẳng, gắn bó mật thiết tộc Việt với tộc anh em Mặt khác, thực tế nhiều nhà khoa học chưa thể giải thích số người bị bi kịch đời tưởng chừng không lối thoát, như: bị bệnh nan y, tâm thần, trải qua trận “thập tử sinh”, có “căn quả”…, mà sau họ trình đồng mở phủ, họ khỏe mạnh tinh thần lẫn thể xác Sau vấn đồng, người tham dự (ông, bà đồng, cung văn, người hầu dâng, đến nhang đệ tử) cảm thấy thoải mái, khúc mắc đời sống xã hội giải tỏa… Những nhang đệ tử khách thập phương vừa thưởng thức nhiều tiết mục nghệ thuật trình diễn dân gian (múa, hát, âm nhạc), vừa nhận lộc Thánh ban với ý nghĩ “một miếng lộc Thánh gánh lộc trần” Đây có lẽ giá trị mang tinh thần nhân văn sâu sắc nghi lễ Chầu văn, nên nhiều người S (49) - 2014 - Di s n v n h‚a v t th khẳng định, nghi lễ Chầu văn giải pháp trị liệu tích cực, giúp người vượt qua ám ảnh không tốt đẹp số phận (tinh thần) để tái hòa nhập cộng đồng Với giá trị to lớn đó, tháng 8/2012, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa nghi lễ Chầu văn vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia Nghi lễ Chầu văn lưu truyền khắp vùng, miền đất nước, tập trung nhiều miền Bắc Bắc Trung Bộ, tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hải Dương, Hà Nội, Thái Bình, Lào Cai, n Bái, Thanh Hóa… Nam Định Trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ, tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần Nghi lễ Chầu văn đời, phát triển trước hết gắn với hầu thánh Mẫu Hằng năm, nghi lễ Chầu văn tổ chức vào nhiều dịp năm, Lễ hầu xơng đền (sau lễ giao thừa năm mới), Lễ hầu thượng nguyên (tháng Giêng), Lễ hầu nhập hạ (tháng 4), Lễ tán hạ (tháng 7), Lễ tất niên (tháng Chạp), Lễ hạ ấn (25 tháng Chạp)…Trong dịp trên, hai lần coi quan trọng cả, “Tháng Tám giỗ Cha tháng Ba giỗ Mẹ” Theo kết kiểm kê “Nghi lễ Chầu văn người Việt Nam Định” năm 2012 cho thấy: số lượng di tích có diễn (thực hành) nghi lễ Chầu văn phân bố khắp 10 huyện, thành phố địa bàn tỉnh, với 287 di tích, đó, có 118 phủ, 64 đền, 29 điện, 51 chùa, 25 di tích khác; tồn tỉnh Nam Định có 245 cung văn, 246 ông /bà đồng, 162 người sử dụng nhạc cụ, 16 người hầu dâng có tính chun nghiệp Nghi lễ Chầu văn không diễn di tích mà tới loại hình di sản văn hóa phi vật thể sáng tạo, cải biên với hình thức biểu diễn sân khấu hay thi, hoạt động văn hoá quần chúng Trong trình tồn phát triển, nghi lễ Chầu văn mặt vừa bảo tồn giá trị truyền thống, mặt khác lại cộng đồng tái tạo giá trị văn hố mới, để thích ứng với điều kiện sống Tín ngưỡng ln “tiềm tàng” sức tự biến đổi, “trẻ hố” khơng chế độ quân chủ, mà bùng phát xã hội cơng nghiệp hố, đại hố Đó yếu tố quan trọng để nghi lễ Chầu văn ln gìn giữ phát triển đời sống cộng đồng người Việt Để tiếp tục nghiên cứu làm rõ giá trị nghi lễ Chầu văn nói riêng tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung, Bảo tàng tỉnh Nam Định tiến hành công tác sưu tầm vật trang phục, đạo cụ, nhạc cụ để thực hành nghi lễ Chầu văn người Việt Nam Định, với mục đích bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Sau thời gian ngắn sưu tầm không gian hẹp Nam Định phủ Dầy (Vụ Bản) phủ Nấp (Ý Yên), đến nay, Bảo tàng thu thập bảo tồn với tổng số 343 vật Đó trang phục, đạo cụ, nhạc cụ để thực hành nghi lễ Chầu văn Những vật khơng có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học, mà chúng cịn vật chứng trung thực, phản ánh sâu sắc tín ngưỡng thờ Mẫu người dân Việt nói chung, có người dân Nam Định nói riêng Trên sở dấu hiệu chung nội dung, chất liệu, đặc điểm, tập hợp xây dựng thành sưu tập vật đặc trưng, tiêu biểu là: sưu tập trang phục, đạo cụ, nhạc cụ thực hành nghi lễ Chầu văn người Việt Nam Định Sưu tập hệ thống trang phục đa sắc màu rực rỡ, ứng với 36 giá đồng, trang phục gắn với thần tích, tính cách vị thần linh điện thần Tứ phủ Mỗi trang phục may thêu cầu kỳ, lại đượm sắc thái nhiều vùng miền, nhiều tộc người, ông/bà đồng lựa chọn theo tư duy, thẩm mỹ nên khơng giống nào, có giống quy ước màu sắc theo phủ Các vị Thánh thuộc phủ mặc trang phục theo phủ đó, Thiên phủ (màu đỏ), Địa phủ (màu vàng), Thoải phủ (màu trắng), Nhạc phủ (màu xanh đậm) Ngồi ra, màu tím màu lam thường dùng cho Thánh xuất thân vùng rừng núi Trong buổi hầu đồng, hầu tất giá, mà hầu số giá định, phù hợp với yêu cầu tâm nguyện họ Thông thường, ông/bà đồng thường hầu từ đến 15 giá; người hầu nhiều 25 giá Từ giá vị Quan tới Tứ phủ chầu Bà, ơng Hồng, đồng Cơ, đồng Cậu ngơi Đệ Nhất mặc áo màu đỏ, ngơi Đệ Nhị mặc áo màu xanh, Đệ Tam mặc áo màu màu trắng, Đệ Tứ mặc áo màu vàng, đến màu lục, màu lam màu trung gian khác Mỗi trang phục tuỳ theo đặc điểm xuất xứ, tính cách vị mà có thêm vật dụng khác, như: chầu Thượng mặc áo xiêm xanh, thêu kim tuyến, buộc chéo sau lưng, khăn bịt đầu thắt sau gáy, quai tua rua rủ xuống hai bên, cổ đeo vòng bạc, lưng giắt dao rừng; Quan lớn đủ cân đai, bối tử, áo bào, hia; Cô Bé sơn trang vận trang phục người Dao, chân quấn xà cạp; 47 Mai Hu : S u t m hi n v t 48 Cơ Đơi thêm vịng đeo cổ; Cơ Năm, Cơ Bảy lại thêm yếm, xà lê thêu trước ngực; Cô Sáu mặc áo lam ngắn vạt rộng tay, tai đeo vịng bạc, đầu cài trâm, lưng đeo gùi; Cơ Bơ Thoải phủ khăn ba múi, áo mớ ba màu trắng, chân hài cánh phượng thêu hoa; Chầu Mười Đồng Mỏ áo vàng khăn hoa, lưng đeo kiếm bạc, cung vàng mơ cưỡi ngựa; Cậu Hồng Bơ ngựa bạch có nhạc đồng đen, tay cầm hèo… Bên cạnh trang phục, nhóm vật đạo cụ, nhạc cụ góp phần quan trọng khơng thể thiếu nghi lễ Chầu văn - Đạo cụ chia thành nhóm: + Nhóm binh khí bao gồm: đao, kiếm, cờ để thể nhân vật dũng mãnh, uy nghi đánh giặc, trừ tà + Nhóm đạo cụ thể quyền quý, tao nhã như: hèo, quạt, hộp thuốc, bút đề thơ, nậm rượu + Nhóm đạo cụ giá Cơ có mái chèo, quang gánh, lẵng hoa, nón quai thao, túi chầu dao quắm, chí giá Cơ Tám đồi chè cịn có cành chè tươi - Nhóm vật nhạc cụ gồm: đàn nguyệt, phách, phách có cảnh, la, phách tre trống cái, trống Tùy theo yêu cầu, sở thích cộng đồng, tín ngưỡng địa phương, hoàn cảnh hành lễ mà người ta thêm bớt nhạc cụ nhạc cụ khác, sáo, nhị, đàn thập lục, kèn… thiếu đàn nguyệt, phách, cảnh trống Cung văn vừa hát vừa sử dụng phối hợp số nhạc cụ như: đánh đàn nguyệt, gõ phách, trống Như vậy, nói, nghi lễ Chầu văn kết hợp hữu thể loại âm nhạc (hát văn) hình thức tín ngưỡng dân gian (hầu Thánh), quy định chặt chẽ từ điệu, lời văn, động tác múa, trang phục, đạo cụ… thành thể thống hoàn chỉnh Mối quan hệ đó, đưa nghi lễ Chầu văn trở thành sinh hoạt nghệ thuật tổng hợp, đó, yếu tố sân khấu dân gian kết hợp chặt chẽ với yếu tố tâm linh, có sức hấp dẫn người tham gia vấn đồng tín ngưỡng Tứ phủ Tuy nhiên, vấn đề thương mại hóa len lỏi vào hoạt động nghi lễ Chầu văn, nên số phần tử lợi dụng di tích làm nơi “bn thần bán thánh”, nghi lễ Chầu văn có trở thành hoạt động mê tín dị đoan Một số đồng chạy theo xu đại hóa, sắm trang phục, đạo cụ đắt tiền, nhập ngoại từ Trung Quốc thay trang phục mang tính thủ cơng truyền thống, đơn giản trước đây, nên nhiều trang phục trước bị trơi nổi, thất lạc, khơng cịn đáng kể Do vậy, việc sưu tầm vật, trang phục, đạo cụ thực hành nghi lễ Chầu văn cần thiết không sưu tầm vật quê hương Mẫu, mà cần có kế hoạch sưu tầm vật địa bàn toàn tỉnh - nơi có thực hành nghi lễ Chầu văn Điều có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần chung vào việc bảo tồn phát huy loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc, góp phần gìn giữ tinh hoa truyền thống, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “hướng nguồn cội”, tơn vinh người có cơng với dân, với nước Ngày nay, hội nhập mạnh mẽ kinh tế thị trường, sống nhộn nhịp với bao dồn nén, đưa người tìm đến giải tỏa giới tâm linh Nghi lễ Chầu văn gần gũi với đời sống ngày, tín đồ người trở bên Mẹ, che chở, giúp đỡ lúc gian khổ khó khăn để vươn lên sống Bởi vậy, nghi lễ Chầu văn chứng tỏ sức sống mãnh liệt đến tầng lớp nhân dân Những yếu tố mang tính ma thuật, mê tín gạt bỏ đi, thay vào khía cạnh văn hố đích thực, gắn với khách hành hương du lịch tham quan di sản văn hoá, thưởng thức hát văn, hầu đồng Và, việc sưu tầm, bảo tồn sưu tập vật trang phục, đạo cụ thực hành nghi lễ Chầu văn với giá trị lịch sử, văn hóa sâu sắc khơng cung cấp thông tin làm rõ giá trị văn hóa phi vật thể nghi lễ này, mà cịn giúp hình dung sân khấu dân gian tâm linh, với 36 trình diễn trang phục tương ứng 36 giá đồng phong phú độc đáo Bên cạnh đó, vật đạo cụ, nhạc cụ góp phần vào thành cơng Và, “Tín ngưỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ người Việt” hoàn thiện hồ sơ khoa học pháp lý trình UNESCO đề nghị cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Dự tính tương lai gần, đem sưu tập vật trưng bày phát huy, quảng bá sâu rộng giá trị nhân sâu sắc tín ngưỡng thờ Mẫu tới đơng đảo du khách nước./ M.H (Ngày nhận bài: 11/9/2014; Ngày phản biện đánh giá: 25/10/2014; Ngày duyệt đăng bài: 19/11/2014) ... tay, tai đeo vòng bạc, đầu cài trâm, lưng đeo gùi; Cơ Bơ Thoải phủ khăn ba múi, ? ?o mớ ba màu trắng, chân hài cánh phượng thêu hoa; Chầu Mười Đồng Mỏ ? ?o vàng khăn hoa, lưng đeo kiếm bạc, cung vàng... uy nghi đánh giặc, trừ tà + Nhóm đ? ?o cụ thể quyền quý, tao nhã như: h? ?o, quạt, hộp thuốc, bút đề thơ, nậm rượu + Nhóm đ? ?o cụ giá Cơ có mái ch? ?o, quang gánh, lẵng hoa, nón quai thao, túi chầu dao. .. Cậu ngơi Đệ Nhất mặc ? ?o màu đỏ, Đệ Nhị mặc ? ?o màu xanh, Đệ Tam mặc ? ?o màu màu trắng, Đệ Tứ mặc ? ?o màu vàng, đến màu lục, màu lam màu trung gian khác Mỗi trang phục tuỳ theo đặc điểm xuất xứ, tính

Ngày đăng: 03/09/2021, 19:19