Tính ổn định đê chắn sóng dưới tác động của động đất

196 14 0
Tính ổn định đê chắn sóng dưới tác động của động đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ THỊ KIM THOA TÍNH ỔN ĐỊNH ĐÊ CHẮN SĨNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ THỊ KIM THOA TÍNH ỔN ĐỊNH ĐÊ CHẮN SĨNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: TS TRƯƠNG NGỌC TƯỜNG Cán hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP Hồ Chí Minh ngày …….tháng……năm… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ: 1…………………………………………………… 2…………………………………………………… 3…………………………………………………… 4…………………………………………………… 5…………………………………………………… Xác nhận Chủ tịch hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH Đợc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên Phái : Nữ Ngày tháng năm sinh : 08/07/1987 Nơi sinh : Đồng Tháp Chuyên ngành Mã số ngành : 60.58.60 I : VÕ THỊ KIM THOA : Địa Kỹ Thuật Xây Dựng TÊN ĐỀ TÀI: Tính ổn định đê chắn sóng tác động động đất NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Thu thập nghiên cứu liên quan, phân tích hệ thớng nghiên cứu Trình bày sở lý thuyết phương pháp Phân tích, tính tốn áp dụng cho đê chắn sóng Việt Nam Nhận xét phân tích kết đạt Các kết luận kiến nghị khoa học II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/06/2012 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/06/2013 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1: TS TRƯƠNG NGỌC TƯỜNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2: PGS.TS VÕ PHÁN Tp HCM, ngày tháng năm 2013 CB HƯỚNG DẪN CB HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS TRƯƠNG NGỌC TƯỜNG PGS.TS VÕ PHÁN TRƯỞNG KHOA PGS.TS VÕ PHÁN LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp cao học trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, muốn gửi lời biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ hồn thành tớt khóa học Đầu tiên, xin cảm ơn ba mẹ dưỡng nuôi, dạy dỗ trưởng thành, khuyến khích, động viên cố gắng đường học tập Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Võ Phán Thầy Trương Ngọc Tường, hai người Thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình để tơi hồn thành tớt Luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn đến quý Thầy Cô môn Địa – Nền móng, tất lịng tận tụy Thầy Cô truyền đạt kiến thức vô q báu cho tơi có thêm nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp, kiến thức chun mơn để tơi hồn thành tớt khóa học Tơi gửi lời cám ơn đến chồng, người san sẻ công việc, động viên tơi q trình học tập q trình hồn thành Luận văn Ći cùng, tơi xin gửi lời cám ơn đến bạn lớp Địa kỹ thuật Xây dựng khóa 2011 hỗ trợ tơi nhiều q trình học tập Xin chân thành cám ơn ! TP.HCM, ngày 21 tháng năm 2013 Học viên thực VÕ THỊ KIM THOA TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÍNH ỔN ĐỊNH ĐÊ CHẮN SÓNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT TÓM TẮT: Việc tính tốn hóa lỏng dựa theo nghiên cứu Seed cộng (1983), nghiên cứu Idriss Boulanger (2004) Phương pháp động, sử dụng phổ gia tốc động đất theo thời gian nghiên cứu, áp dụng phần mềm GeoStudio 2007.v.20 với mô đun tính tốn thấm (Seep/W), tính ứng suất, chuyển vị (Sigma/W), tính động đất (Quake/W) tính ổn định (Slope/W), có so sánh với phương pháp giả tĩnh Các nghiên cứu áp dụng tính tốn cho cơng trình đê chắn sóng Dung Quất – Quãng Ngãi, Việt Nam EFFECT OF EARTHQUAKE ON STABILITY OF BREAKWATER ABSTRACT: Evaluating the liquefaction based on experience of Seed et al (1983), Idriss and Boulanger (2004) Dynamic method: using acceleration spectrum vesus time, was researched Applying Software system GeoStudio 2007.v.20 to calculate seepage (Seep/W), Stress and displacement (Sigma/W), earthquake (Quake/W) and stability (Slope/W) Resutls of dynamic method were compared with resutls of pseudo-static method These theory were applied to calculate Dung Quat breakwater LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tớt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức, số liệu đo đạc thực tiễn hướng dẫn của: TS Trương Ngọc Tường PGS.TS Võ Phán Các sớ liệu, mơ hình tính tốn kết Luận văn hoàn toàn trung thực Nội dung Luận văn hoàn toàn tuân theo nội dung đề cương Luận văn Hội đồng đánh giá đề cương Luận văn Cao học ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng, Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng thông qua Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam đoan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu .1 Tính khoa học thực tiễn đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Các nghiên cứu giới 1.2 Các nghiên cứu nước CHƯƠNG 2: CƠ SỚ LÝ THUYẾT 2.1 Động đất .5 2.2 Thông số động đất .5 2.2.1 Độ lớn động đất 2.2.2 Cấp động đất (Earthquake magnitude) 2.2.3 Gia tốc ngang amax 2.2.4 Vận tốc ngang lớn 10 2.3 Khái quát hóa lỏng 11 2.4 Khả hoá lỏng đất 13 2.4.1 Những đặc trưng lịch sử 13 2.4.2 Thông số địa chất 14 2.4.3 Thành phần đất 14 2.4.4 Chỉ tiêu trạng thái đất 15 2.4.5 Cường độ đất sau hóa lỏng 16 2.5 Tính tốn hố lỏng cơng thức kinh nghiệm 18 2.5.1 Lý thuyết tính hóa lỏng dựa nghiên cứu Seed & tác giả (1983) 18 2.5.2 Lý thuyết hóa lỏng dựa nghiên cứu Idriss & Boulager, 2004 21 2.6 Tính tốn hóa lỏng ổn định đê theo phương pháp động – Áp dụng phần mềm GeoStudio 2007 v.7.20 26 2.6.2 Seep/W 28 2.6.3 SigmaW 31 2.6.4 QuakeW 38 2.6.5 SlopeW 56 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG TÍNH TỐN 75 3.1 Giới thiệu chung 75 3.2 Mặt tuyến đê 75 3.3 Mặt cắt ngang tính tốn 76 3.4 Mực nước, chiều cao sóng 77 3.4.1 Mực nước thiết kế 77 3.4.2 Chiều cao sóng thiết kế 77 3.5 Áp dụng tính tốn theo cơng thức kinh nghiệm 77 3.5.1 Tính tốn theo cơng thức kinh nghiệm Seed tác giả, 1983 77 3.5.2 Tính tốn theo cơng thức kinh nghiệm Idriss Boulanger, 2004 80 3.6 Tính tốn ổn định phương pháp động sử dụng hệ thống phần mềm GeoStudio .82 3.6.2 Mô hình tính 83 3.6.3 Thông số vật liệu 84 3.6.4 Kết tính tốn 87 3.6.5 Nhận xét 94 3.7 Kết luận 94 CHƯƠNG 4: SO SÁNH VỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢ TĨNH 95 4.1 Tính toán phương pháp giả tĩnh 95 4.2 Nhận xét 97 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỤC LỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Quan hệ tương đối độ lớn động đất, gia tốc đỉnh cấp động đất [10]6 Bảng 2.2 Thang cấp động đất theo MSK-64 Bảng 2.3 Mối quan hệ tương đối gia tốc đỉnh cấp động đất Bảng 2.4 Hệ số sử dụng công thức Boore cộng (1993) 10 Bảng 2.5 Hệ số sử dụng công thức Joynee Boore (1988) 11 Bảng 2.6 Giá trị lấy theo Seed (1987) 17 Bảng 2.7 Bảng tra hệ số hiệu chỉnh giá trị N60 20 Bảng 2.8 Dữ liệu thông số thể góc nghiêng đường phá hoại (after Sladen et al 1985b) 47 Bảng 2.9 Những phương pháp phân tích dùng module Slope/W 58 Bảng 2.10 Bảng thống kê số phương pháp tính module Slope/W 61 Bảng 3.1 Mực nước thiết kế 77 Bảng 3.2 Thông số đầu vào 78 Bảng 3.3 Thơng số tính từ công thức tương quan 79 Bảng 3.4 Kết tính tốn hố lỏng dựa theo công thức kinh nghiệm Seed cộng sự, 1983 79 Bảng 3.5 Kết tính tốn hố lỏng dựa theo cơng thức kinh nghiệm Idriss Boulanger, 2004 81 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp trường hợp tính tốn ổn định đê chắn sóng phần mềm GeoStudio 2007.v.20 82 Bảng 3.7 Thông số vật liệu module Seep/W 84 Bảng 3.8 Thông số vật liệu module v 84 Bảng 3.9 Thông số vật liệu module Quake/W 85 Bảng 3.10 Thông số vật liệu module Slope/W 86 Bảng 3.11 Điều kiện tính tốn 87 Bảng 3.12 Kết tính tốn 88 Bảng 4.1 Kết tính ổn định phương pháp giả tĩnh 96 Bảng 4.2 So sánh kết tính ổn định phương pháp giả tĩnh 97 67 Mơ hình Kết Giá trị Excess pore w ater pressure Excess PWP (kPa) (Quake/W) Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng thặng dư chân tim đê 0 10 15 20 25 30 35 40 45 Time (sec) Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng thặng dư chân tim đê Excess pore w ater pressure 0.35 (Quake/W) Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng thặng dư mép chân đê Excess PWP (kPa) 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 10 15 20 25 30 35 40 45 Time (sec) Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng thặng dư mép chân đê 68 Mơ hình Kết Giá trị Phía Biển 10 Phía Cảng (Quake/W) Ứng suất lệch q thời điểm 10s Elevation [m] ND +1.33mCD 9.95 sec -5 -10 -15 -20 -25 -30 -35 -40 -150 -140 -130 -120 -110 -100 -90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 120 130 140 150 120 130 140 150 Distance [m] Ứng suất lệch q thời điểm 10s Phía Biển 10 Phía Cảng (Quake/W) Ứng suất lệch q thời điểm kết thúc động đất (41s) Elevation [m] ND +1.33mCD -5 -10 -15 -20 -25 -30 -35 -40 -150 -140 -130 -120 -110 -100 -90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 Distance [m] Ứng suất lệch q thời điểm kết thúc động đất (41s) Phía Biển 10 Phía Cảng Ứng suất trung bình có hiệu p’ thời điểm 10s +1.33mCD 0 10 (Quake/W) Elevation [m] ND 9.95 sec -5 150 -10 -15 250 -20 350 -25 400 -30 450 -35 -40 -150 -140 -130 -120 -110 -100 -90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 Distance [m] Ứng suất trung bình có hiệu p’ thời điểm 10s 80 90 100 110 69 Mô hình Kết Giá trị Phía Biển 10 Phía Cảng Ứng suất trung bình có hiệu p’ thời điểm kết thúc động đất (41s) +1.33mCD 10 (Quake/W) Elevation [m] ND -5 150 -10 -15 250 -20 350 -25 400 -30 450 -35 -40 -150 -140 -130 -120 -110 -100 -90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 120 130 140 150 Distance [m] Ứng suất trung bình có hiệu p’ thời điểm kết thúc động đất (41s) Phía Biển 10 Phía Cảng (Quake/W) Vùng (q/p’) hố lỏng Elevation [m] ND +1.33mCD -5 -10 -15 -20 -25 -30 -35 -40 -150 -140 -130 -120 -110 -100 -90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 Distance [m] Vùng hố lỏng (q/p’) Phía Biển 10 Phía Cảng +1.33mCD (Sigma/W) Chuyển vị theo phương X thời điểm 2s Elevation [m] ND -3.90mCD -5 -10 -15 Max: 0.195m -20 -25 -30 -35 -40 -150 -140 -130 -120 -110 -100 -90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 Distance [m] Chuyển vị theo phương X thời điểm 2s 70 80 90 100 110 120 130 140 150 70 Mơ hình Kết Giá trị Phía Biển 10 Phía Cảng +1.33mCD (Sigma/W) Chuyển vị theo phương X thời điểm kết thúc động đất (41s) Elevation [m] ND -3.90mCD -5 -10 -15 Max: 0.20m -20 -25 -30 -35 -40 -150 -140 -130 -120 -110 -100 -90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 Distance [m] Chuyển vị theo phương X thời điểm kết thúc động đất (41s) Displacements 0.125 0.12 (Sigma/W) Biểu đồ chuyển vị theo phương X mép chân đê X-Displacement (m) 0.115 0.11 0.105 Max: 0.1 0.124m 0.095 0.09 0.085 0.08 0.1 10 100 Time (sec) Biểu đồ chuyển vị theo phương X mép chân đê 71 Mơ hình Kết Giá trị Phía Biển 10 Phía Cảng +1.33mCD (Sigma/W) Chuyển vị theo phương Y thời điểm 1.5s Elevation [m] ND -3.90mCD -5 -10 -15 Max: -20 -25 -0.111m -30 -35 -40 -150 -140 -130 -120 -110 -100 -90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 Distance [m] Chuyển vị theo phương Y thời điểm 1.5s Phía Biển 10 Phía Cảng +1.33mCD (Sigma/W) Chuyển vị theo phương Y thời điểm kết thúc động đất (41s) Elevation [m] ND -3.90mCD -5 -10 -15 Max: -20 -25 -0.116m -30 -35 -40 -150 -140 -130 -120 -110 -100 -90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Distance [m] Chuyển vị theo phương Y thời điểm kết thúc động đất (41s) 110 120 130 140 150 72 Mơ hình Kết Giá trị Displacements -0.0505 Y-Displacement (m) -0.051 (Sigma/W) Biểu đồ chuyển vị theo phương Y chân tim đê -0.0515 -0.052 Max: -0.053m -0.0525 -0.053 -0.0535 0.1 10 100 Time (sec) Biểu đồ chuyển vị theo phương Y chân tim đê 2.629 Phía Biển Phía Cảng 10 Elevation [m] ND +1.33mCD -3.9mCD -5 -10 (Slope/W) -15 FS=2.629 -20 Ổn định phía Cảng -25 -30 -35 -40 -150 -140 -130 -120 -110 -100 -90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 10 20 Distance [m] Ổn định phía Cảng 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 73 Bảng 1.18 Bảng tổng hợp kết tính ổn định Nền không thay cát, đá Mực nước Không động đất Nền có thay cát, đá Có động đất Khơng động đất Có động đất Phía Biển Phía Cảng Phía Biển Phía Cảng Phía Biển Phía Cảng Phía Biển Phía Biển Phía Cảng Phía Biển Phía Cảng Phía Biển Phía Cảng +1.33mCD +1.33mCD +6.60mCD +1.33mCD -3.90mCD +1.33mCD FS=1.179 FS=1.152 FS=0.987 FS=1.679 FS=1.081 FS=0.888 FS=1.793 FS=0.832 FS=2.551 FS=1.941 FS=1.90 FS=1.784 FS=2.551 Phía Cảng FS=1.722 FS=1.57 FS=2.629 74 PHỤ LỤC CẢI TẠO ĐẤT NỀN ĐỂ GIẢM BIẾN CỐ DO ĐỘNG ĐẤT GÂY RA 75 PHỤ LỤC 2: CẢI TẠO ĐẤT NỀN ĐỂ GIẢM BIẾN CỐ DO ĐỘNG ĐẤT GÂY RA Có nhiều phương pháp cải tạo đất nhằm giảm nhẹ hiểm hoạ động đất gây Việc sử dụng phương pháp tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, cơng trình lân cận… Có thể chia phương pháp cải tạo đất thành bốn nhóm chính: phương pháp đầm nén, phương pháp gia cường, phương pháp vữa, phương pháp làm thoát nước 2.1 Phương pháp đầm nén Kỹ thuật làm cho cát hạt đất xếp lại, độ chặt đất tăng lên, cường độ độ cứng đất tăng lên Hơn nữa, khuynh hướng tạo áp lực nước vượt có giá trị dương đất đầm chặt thấp đất rời Đầm chặt đất làm lún bề mặt, nên xuất vài kỹ thuật đắp thêm đất lên bề mặt bên mặt đất suốt trình đầm chặt Tuy nhiên phương pháp gặp trở ngại điều kiện thi cơng khơng cho phép, ví dụ ảnh hưởng đến cơng trình lân cận… Phương pháp hiệu đất rời cát sỏi sạn Đầm rung Phương pháp rung sử dụng ống rung xuyên đất sử dụng độ rung làm hạt đất xếp lại Có hai loại thiết bị sử dụng phương pháp này: thiết bị rung bề mặt thiết bị rung dùng cần rung cắm sâu vào đất Vibroflotation Vibro rod Thiết bị rung 76 Đầm động Phương pháp đầm động dùng thiết bị có trọng lượng lớn để đầm nén bề mặt đất Thiết bị có trọng lượng lớn thép bê tông cốt thép Máy đầm động Nổ mìn Đất rời cịn đầm chặt phương pháp nổ mìn Phương pháp nổ mìn Đầm nén phương pháp phun vữa Đất mềm yếu làm chặt cách vữa có độ sụt nhỏ với áp lực cao Do sử dụng áp lực cao nên xử lý lớp đất sâu bên Đầm nén phương pháp vữa thực từ xuống từ lên 77 Đầm nén biện pháp vữa xi măng 2.2 Phương pháp gia cường Trong vài trường hợp cải tạo đất cách gia cường cho đất Các biện pháp gia cường bao gồm: thép, bê tông, gỗ, vải địa kỹ thuật… Cột đá Đất yếu xử lý cách thiết lập cột đá sỏi sạn Cột đá sử dụng đất hat mịn đất hạt rời Trong đất hạt mịn cột đá làm tăng sức chống cắt bên kết cấu đê đập, làm giảm nguy hại động đất gây Thi công cột đá 78 Cọc đúc sẵn Đất rời rạc cải thiện cách sử dụng cọc đúc sẵn (compaction piles), thường cọc cọc bê tông ứng suất trước cọc gỗ đóng trực tiếp vào đất Cọc đúc sẵn thi cơng phía thượng lưu đập Sardis để giảm nguy hiểm hoá lỏng gây Cọc khoan nhồi Cọc khoan nhồi sử dụng để gia tăng sức chống cắt cho đất rời để chống lại tượng hố lỏng đơi sử dụng để chống lại tượng trượt lở mái dốc 2.3 Phương pháp vữa trộn lẫn Phương pháp vữa Phương pháp phun xịt vữa xi măng vào đất Phân loại theo chế mà thực để cải tạo đất Theo phương pháp vữa thẩm thấu (Permeation grouting) bơm vữa lỏng có độ nhớt thấp vào lỗ rỗng đất mà không làm cấu trúc đất 79 Phương pháp vữa thẩm thấu Phụt vữa thẩm thấu cải tạo đất hai chế Đầu tiên vữa làm tăng cường tiếp xúc hạt đất rời rạc, từ tạo khung đất cứng Thứ hai, vữa lấp đầy khoảng trống hạt đất, làm giảm tượng đất bị nén lại có tác động tải lập Phụt vữa xâm nhập phương pháp dung dịch vữa với áp suất cao để bịt kín khe hở đất Bởi vữa khơng có khuynh hướng chảy xuyên qua khe hở nhỏ hạt đất, nên vữa tương đối nhớt sử dụng Phụt vữa xâm nhập Phương pháp trộn Một giải pháp để cải tạo đất trộn vào đất vật liệu có chất kết dính, vật liệu thường sử dụng cement Phương pháp có hai loại: trộn đất phun vữa Trộn đất: nguyên liệu có chất kết dính trộn vào đất cách sử dụng máy khoan nhồi thân rỗng có cánh trộn 80 Phun vữa: đất trộn với hỗn hợp cement theo phương ngang với áp suất cao lỗ khoan thi công trước Máy trộn Máy phun vữa nguyên lý làm việc 2.4 Phương pháp cho thoát nước Sự gia tăng áp lực nước lỗ rỗng vượt suốt trình động đất ngăn chặn cách sử dụng phương pháp cho thoát nước Ví dụ cho nước tự cách sử dụng cột đá Áp lực nước lỗ rỗng vượt sinh động đất phân tán nhanh theo phương ngang nước vào cột đá Phương pháp nghiên cứu Ishihara cộng (1980), Aboshi cộng (1991), Iai cộng (1994) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ và tên: Võ Thị Kim Thoa Sinh ngày: 08 tháng 07 năm 1987 Nơi sinh: Cao Lãnh – Đồng Tháp Địa chỉ liên lạc: 60/17-19 Nguyễn Thanh Tuyền, P.2, Q.Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2005-2010: Tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Bộ môn: Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước 2011-2013: Học viên cao học Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Bơ mơn: Địa Cơ Nền Móng Q TRÌNH CƠNG TÁC 2010-2013: Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Cảng – Kỹ thuật Biển (Portcoast) ... VĂN THẠC SĨ TÍNH ỔN ĐỊNH ĐÊ CHẮN SÓNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT TÓM TẮT: Việc tính tốn hóa lỏng dựa theo nghiên cứu Seed cộng (1983), nghiên cứu Idriss Boulanger (2004) Phương pháp động, sử dụng... THUYẾT 2.1 Động đất Động đất hay địa chấn rung chuyển mặt đất Động đất xảy ngày trái đất, hầu hết khơng đáng kể Động đất gây lở đất, đất nứt, sóng thần, nước triều giả, hố lỏng…Điểm mà sóng địa... biến dạng - Quake/W : tính động đất - Slope/W : tính ổn định Tính ổn định đê chắn sóng phương pháp giả tĩnh Từ kết thu so sánh với kết tính từ phương pháp động Tính khoa học thực tiễn đề tài Cảng

Ngày đăng: 03/09/2021, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan