Nghiên cứu phương pháp phá tế bào lactobacillus acidophilus giải phóng b galactosidase

112 32 0
Nghiên cứu phương pháp phá tế bào lactobacillus acidophilus giải phóng b galactosidase

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÁ TẾ BÀO LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS GIẢI PHĨNG β-GALACTOSIDASE Chun ngành: Cơng nghệ Thực phẩm Đồ uống Mã số : 605402 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS TRẦN BÍCH LAM Cán chấm nhận xét : PGS.TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG Cán chấm nhận xét : TS LÊ PHI NGA Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 30 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG DŨNG: Chủ tịch Hội đồng PGS.TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG: Phản biện TS LÊ PHI NGA: Phản biện TS TRẦN BÍCH LAM: .Ủy viên TS TRẦN THỊ NGỌC YÊN: Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG MSHV: 11110190 Ngày, tháng, năm sinh: 02/09/1987 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm Đồ uống Mã số : 605402 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÁ TẾ BÀO LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS GIẢI PHÓNG β-GALACTOSIDASE II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Tổng quan tài liệu enzyme β-galactosidase phương pháp phá tế bào  Khảo sát phương pháp phá tế bào Lactobacillus acidophilus sóng siêu âm giải phóng β-galactosidase  Phá tế bào Lactobacillus acidophilus enzyme lysozyme  Phá tế bào Lactobacillus acidophilus lysozyme kết hợp siêu âm  Phá tế bào Lactobacillus acidophilus xử lý nhiệt kết hợp siêu âm  So sánh hiệu phương pháp xử lý III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/02/2012 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/01/2013 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS TRẦN BÍCH LAM Tp HCM, ngày 30 tháng 01 năm 2013 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Bích Lam Cơ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo để em hồn thành tốt luận văn Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thành viên gia đình, người tạo điều kiện vật chất ủng hộ mặt tinh thần cho suốt thời gian thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy cô Bộ môn Công nghệ Thực phẩm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt năm học trường Sau cùng, xin cảm ơn anh, chị bạn, giúp đỡ thời gian thực luận văn tốt nghiệp động viên giúp đỡ công việc sống Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 01 năm 2013 NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong luận văn này, nghiên cứu phương pháp phá vỡ tế bào Lactobacillus acidophilus (L.acidophilus) để giải phóng enzyme β-galactosidase Đối với phương pháp, tiến hành khảo sát ảnh hưởng yếu tố thực tối ưu hóa phương pháp quy hoạch thực nghiệm để tìm điều kiện tối ưu Kết là: 1- Đối với phương pháp phá vỡ tế bào sóng siêu âm: nồng độ huyền phù %(w/v), công suất siêu âm 396 W, thời gian siêu âm 3.2 phút, hoạt tính galactosidase thu 739.65 (U/g tế bào khô) 2- Đối với phương pháp thủy phân lysozyme: nồng độ lysozyme sử dụng 0.07 %(w/v), thời gian xử lý 140 phút, hoạt tính -galactosidase giải phóng 512.50 (U/g tế bào khơ) 3- Kết hợp thủy phân lysozyme sau xử lý siêu âm công suất 282 W thời gian 2.7 phút, hoạt tính -galactosidase thu 889.18 (U/g tế bào khơ) 4- Kết hợp xử lý nhiệt huyền phù tế bào 45 oC thời gian 20 phút sau xử lý siêu âm với công suất 354 W thời gian 3.3 phút, hoạt tính galactosidase thu 831.51 (U/g tế bào khô) ABSTRACT In this thesis, we have studied the methods for disrupt Lactobacillus acidophilus (L acidophilus) cells to release β-galactosidase For each method, we surveyed the effects of the elements and optimised by experiment plan method to find optimal conditions The results is: 1- In the ultrasonic treatment: concentration of cell suspension of %(w/v), ultrasonic power of 396 W, treatment time of 3.2 minutes, -galactosidase activity of 739.65 U from 1g dry cell weight 2- In the enzymatic hydrolysis: enzyme content of 0.07 %(w/v), treatment time of 140 minutes, -galactosidase activity of 512.50 U from 1g dry cell weight 3- In the combinable method of enzymatic hydrolysis then ultrasonic treatment: ultrasonic power of 282 W, treatment time of 2.7 minutes, -galactosidase activity of 889.18 U from 1g dry cell weight 4- In the combinable method of thermal treatment with temperature of 45 oC, treatment time of 20 minutes then ultrasonic treatment with ultrasonic power of 354 W, treatment time of 3.3 minutes, -galactosidase activity of 831.51 U from 1g dry cell weight LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Trần Bích Lam Các số liệu, kết luận nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác chưa cơng bố hình thức nào, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên thực NGUYỄN THỊ THÙY DUNG i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix Chương GIỚI THIỆU .10 Chương TỔNG QUAN 11 2.1 Enzyme -galactosidase 11 2.1.1 Định nghĩa 11 2.1.2 Cơ chế hoạt động 11 2.1.3 Ứng dụng 12 2.1.3.1 Loại trừ tượng không dung nạp lactose 12 2.1.3.2 Hình thành GOS 13 2.1.3.3 Cải thiện đặc tính kỹ thuật cảm quan thực phẩm .13 2.1.3.4 Xử lý whey 14 2.1.4 Nguồn thu nhận β-galactosidase 14 2.1.4.1 β-galactosidase từ động, thực vật 15 2.1.4.2 β-galactosidase từ vi sinh vật 15 2.2 Enzyme β-galactosidase từ L acidophilus 17 2.2.1 Khái quát L acidophilus 17 2.2.2 Cấu tạo thành tế bào L acidophilus .18 2.2.2.1 Peptidoglycan 18 2.2.2.2 Teichoic acids (TA) .19 ii 2.2.2.3 S-layer 20 2.2.2.4 Exopolysaccharide (EPS) 20 2.2.3 β-galactosidase từ L acidophilus 20 2.3 Các phương pháp phá tế bào .21 2.3.1 Phương pháp học .22 2.3.1.1 Nghiền bi .22 2.3.1.2 Đồng hóa áp lực cao 23 2.3.1.3 Sóng siêu âm 23 2.3.2 Phương pháp không học 26 2.3.2.1 Phương pháp vật lý 26 2.3.2.2 Phương pháp hóa học 27 2.3.2.3 Phương pháp enzyme 29 2.4 Một số nghiên cứu thu nhận enzyme -galactoside .30 Chương NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Nguyên liệu 33 3.1.1 Vi sinh vật 33 3.1.2 Môi trường nuôi cấy .33 3.1.3 Hóa chất 33 3.1.4 Thiết bị 34 3.2 Sơ đồ nghiên cứu 34 3.3 Thuyết minh sơ đồ nghiên cứu 36 3.3.1 Lên men thu nhận tế bào L acidophilus giàu β-galactosidase 36 3.3.2 Khảo sát trình phá tế bào thu β-galactosidase .36 3.3.2.1 Xử lý tế bào sóng siêu âm .37 90 [40] Hynönen U (2009), “Structural and functional characterization of the surface layer protein of Lactobacillus brevis ATCC 8287”, Department of Basic Veterinary Sciences University of Helsinki, p.68 [41] Ismail, S A A et al (2010), “Cultural condition affecting the growth and production of β-galactosidase by Lactobacillus acidophilus NRRL 4495”, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, (10), 5051-5058 [42] Jafarei, P and Ebrahimi, M.T (2011), “Lactobacillus acidophilus cell structure and application”, African Journal of Microbiology Research, (24), 4033-4042 [43] James, C X., Coakley, W T., Hughes, D E (1972), “Kinetics of protein release from yeast sonicated in batch and flow systems at 20 kHz”, Biotechnology and Bioengineering, 14, 33-42 [44] Johansen, A G., Vegarud, G E., Skeie, S (2002), “Seasonal and regional variation in the composition of whey from Norwegian Cheddar-type and Dutchtype cheeses”, International Dairy Journal, 12, 621-629 [45] Katkhodadaee, R., Povey, M J W (2008), “Ultrasonic inactivation of Bacillus α-amylase I Effect of gas content and emitting face of probe”, Ultrasonics Sonochemistry, 15(2), 133-142 [46] Khider, K., Akretche, D E., Larbot, A (2004), “Purification of water effluent from a milk factory by ultrafiltration using Algerian clay support”, Desalination, 167, 147-151 [47] Kim, J W., Rajagopal, S N (2000), “Isolation and characterization of galactosidase from Lactobacillus crispatus”, Folia Microbiol., 45, 29-34 [48] Klaenhammer, T R et al (2008), “Functional genomics of probiotic Lactobacilli”, J Clin.Gastroenterol., 42, S160-2 [49] Kuboi, R., Yamahara, K., Ota, H (1997), “Evaluation of denaturation and aggregates formation of enzyme under heat stress conditions”, J Chem Eng Jpn., 30 (6), 119-1122 [50] Lam, E K Y (2007), “Probiotic Lactobacillus rhamnosus GG enhances gastric ulcer healing in rats”, Eur J Pharmacol., 565 (1-3), 171-179 91 [51] Lowry, O H et al (1951), “Protein measurement with Folin phenol reagent”, J Biol Chem., 193, 65-75 [52] Mahajan, P M et al (2012), “Production of Cell Membrane-Bound α- and β-Glucosidase by Lactobacillus acidophilus”, Food and Bioprocess Technology, 5, 706-718 [53] Mason, T J and Lorimer, J P (2002), “Applied Sonochemistry: Uses of power ultrasound in chemistry and processing,” Wiley-VCH Verlag GmbH and Co.KgaA, p 314 [54] Matthews, B.W (2005), “The structure of E coli beta-galactosidase”, Comptes Rendus Biologies, 328, 549-556 [55] Michlmayr, H et al (2010), “Isolation and basic characterization of a betaglucosidase from a strain of Lactobacillus brevis isolated from a malolactic starter culture”, Journal of Applied Microbiology, 108 (2), 550-559 [56] Nguyen, T H et al (2006), “Purification and characterisation of βgalactosidase(lactase) from Lactobacillus acidophilus, Hội nghị khoa học lần thứ 20, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 59-64 [57] Nguyen, T H et al (2007), “Characterizationandmolecular cloning ofa heterodimeric -galactosidase fromthe probiotic strain Lactobacillus acidophilus R22”, Federation of European Microbiological Societies, 136144 [58] Novalin, S., Neuhaus, W., Kulbe, K D (2005), “A new innovative process to produce lactose-reduced skim milk”, Journal of Biotechnology, 119, 212218 [59] O’Connell, S et al (2007), “Purification and properties of a β-galactosidase with potential application as a digestive supplement”, Applied Biochemistry and Biotechnology, 147, 1-13 [60] Ohlsson, T and Bengtsson, N (2002), Minimal Processing Technologies in the Food Industry, Woodhead Publishing Limited and CRC Press LLC, p 288 92 [61] Panesar, P S et al (2006), “Microbial production, immobilization and applications of β-galactosidase”, Journal of Chemical Technology & Biotechnology, 81 (4), 530-543 [62] Pariyaporn, I., et al (2003), “The potential therapeutic benefits of consuming 'health-promoting' fermented dairy products: a brief update”, International Journal of Dairy Technology, 56, 203-210 [63] Patil M M et al (2011), “Characterization of partially purified βgalactosidase from Bacillus Sp MTCC-864”, Recent Research in Science and Technology, 3, 84-87 [64] Rabiu, B A et al (2001), “Synthesis and fermentation properties of novel galacto-oligosaccharides by β-galactosidases from Bifidobacterium Species”, Applied and Environmental Microbiology, 67, 2526-2530 [65] Ren, X et al (2007a), “Thermolysis of recombinant Escherichia coli for recovering a thermostable enzyme”, Biochem Eng J, 33 (1), 94-98 [66] Ren, X et al (2007b), “A new study of cell disruption to release recombinant thermostable enzyme from Escherichia coli by thermolysis”, J Biotechnol, 129 (4), 668-673 [67] Riera, E et al (2004), “Mass tranfer enhancement in supercritical fluids extract by means of power untrasound”, Ultrasonics Sonochemistry, 11, 241244 [68] Ruch, F E (2004), “Lactose hydrolysis”, United States Patent, 833 260 [69] Shynkaryk, M.V et al (2009), “Electrically-assisted extraction of bioproducts using high pressure disruption of yeast cells (Saccharomyces cerevisiae)”, J Food Eng, 92 (2), 189-195 [70] Urgell, M R and Orleans, A S (2001), “Oligosaccharides: application in infant food”, Early Human Development, 65, 43-52 [71] Valero, J I S (2009), Production of Galacto-oligosaccharides from Lactose by immobilized β-galactosidase and Posterior Chromatographic, Univ of Ohio State p 270 93 [72] Vasiljevic T., Jelen, P (2002), “Lactose hydrolysis in milk as affected by neutralizers used for the preparation of crude -galactosidase extracts from Lactobacillus bulgaricus 11842”, Innovative Food Science & Emerging Technologies, 3, 175-184 [73] Vasiljevic, T., Jelen, P (2001), “Production of -galactosidase for lactose hydrolysis in milk and dairy products using thermophilic lactic acid bacteria”, Innovative Food Sci & Emerg Technol., 2, 75-85 [74] Vinderola, C G., Reinheimer, J A (2003), “Lactic acid starter and probiotic bacteria: a comparative “in vitro” study of probiotic characteristics and biological barrier resistance”, Food Research International, 36, 895-904 [75] Vollmer, W., Blanot, D., De Pedro, M A (2008), “Peptidoglycan structure and architecture”, FEMS microbiology reviews, 32 (2), 149-167 [76] Zuzana, M et al (2006), “Current trends of β-galactosidase application in food technology”, Journal of Food and Nutrition Research, 45, 47-54 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1.1 Xác định hoạt tính -galactosidase Hóa chất  Dung dịch đệm sodium phosphate 0.05 M: hòa tan 17.9 g Na2HPO4.12H2O dịnh mức đến 1000 ml nước cất dung dịch Na2HPO4 0.05 M, hòa tan 7.8 g NaH2PO4.2H2O định mức đến 1000 ml nước cất dung dịch NaH2PO4 0.05 M Trộn hai dung dịch với tỷ lệ phù hợp đến dung dịch có pH 7.0  Dung dịch ONP 0.3 mol/ml: hòa tan 208.7 mg ONP vào 50ml ethanol, định mức đến 500 ml nước cất dung dịch ONP nồng độ mM Hút 10ml ONP nồng độ mM định mức lên 100ml dung dịch ONP nồng độ 0.3mol/ml  Dung dịch ONPG mM: hòa tan 0.09045 g ONPG định mức đến 100 ml dung dịch đệm sodium phosphate 0.05 M ( pH 7.0) Dung dịch bảo quản chai thủy tinh tối màu, oC  Dung dịch Na2CO3 10% Tiến hành  Dựng đường chuẩn ONP Bảng 1.1 Pha loãng ONP Ống nghiệm 10 Nước cất (ml) 10 9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 ONP(ml) 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 0.03 0.06 0.09 0.12 0.15 0.18 0.14 0.24 0.27 Nồng độ ONP (µmol/ml) 95 Bảng 1.2 Các bước dựng đường chuẩn ONP Ống nghiệm 10 ONP(ml) 2 2 2 2 2 Na2CO3 10% 1 1 1 1 1 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 Nồng độ ONP (µmol/ml) Đo độ hấp thu bước sóng 420 nm  Xác đinh hoạt tính β-galactosidase Bảng 1.3 Các bước xác định hoạt tính β-galactosidase Đối chứng Mẫu thử ONPG 3mM (ml) Enzyme (ml) Lắc để ổn định 37oC Enzyme (ml) Na2CO3 10% (ml) Lắc để ổn định 10 phút Na2CO3 10% (ml) ONPG 3mM (ml) Đo OD bước sóng 420nm ΔOD= ODmt-ODđc Tính kết HT  a  V  k 10  m Trong đó: HT: hoạt tính enzyme -galactosidase (U/g tế bào khơ) a: nồng độ ONP suy từ đường chuẩn (µmol/ml) 3: thể tích phản ứng (ml) 96 V: tổng thể tích dung dịch enzyme (ml) k: hệ số pha lỗng 10: thời gian phản ứng (phút) m: khối lượng tế bào khô ứng với V ml dung dịch enzyme (g) 1.2 Xác định hoạt tính riêng -galactosidase HTR  HTt m Trong đó: HTR: hoạt tính riêng enzyme -galactosidase (U/mg protein) HTt: tổng hoạt tính enzyme -galactosidase có mẫu (U) m: tổng lượng protein có mẫu (mg) 1.3 Định lượng protein hịa tan Hóa chất  Albumin huyết bò  Dung dịch A: hòa tan 4g NaOH 20g Na2CO3 vào nước cất định mức đến 1000ml  Dung dịch B: hòa tan 0.5g CuSO4.H2O dung dịch Natri-Kali Tartrat 1%  Dung dịch C: Hỗn hợp hai dung dịch A B theo tỉ lệ 50 :  Thuốc thử Folin pha loãng nước cất tỉ lệ 1:3 Tiến hành Dựng đường chuẩn albumin  Pha dung dịch albumin chuẩn có nồng độ: 0.1, 0.2, 0.3, 0.4, 0.5 mg/ml 97  Cho vào ống nghiệm ml mẫu ml dung dịch C, để yên 10 phút  Cho vào 0.5 ml thuốc thử Folin, lắc đều, để yên 30 phút  Đo độ hấp thu A bước sóng λ = 750nm  Từ lập đường chuẩn C = f(A) Từ đường chuẩn suy hàm lượng protein hòa tan 1.4 Xác định hàm lượng chất khô tế bào Tiến hành - Sấy đĩa petri, để nguội bình hút ẩm, cân khối lượng - Cho sinh khối rã đông vào đĩa petri, cân khối lượng - Đặt đĩa petri vào tủ sấy nhiệt độ 70oC, sấy qua đêm khối lượng khơng đổi, lấy để nguội trongbình hút ẩm, cân khối lượng Tính kết CK  m2  mo  100 m1  mo Trong đó: CK: hàm lượng chất khô (%) mo: khối lượng đĩa petri (g) m1: khối lượng đĩa petri + khối lượng mẫu (g) m2: khối lượng đãi petri + khối lượng mẫu sau sấy đến khối lượng không đổi (g) 98 PHỤ LỤC ĐƯỜNG CHUẨN 2.1 Đường chuẩn ONP Bảng 2.1 Đường chuẩn nồng độ ONP OD Nồng độ ONP (µmol/ml) 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 OD 0.00 0.085 0.159 0.237 0.324 0.4 0.471 0.553 0.629 0.706 0.8 y = 3.9121x + 0.0043 R² = 0.9998 0.7 0.6 OD 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.04 0.08 0.12 0.16 Nồng độ ONP (mol/ml) 0.2 Hình 2.1 Đường chuẩn nồng độ ONP OD 2.2 Đường chuẩn protein Bảng 2.2 Đường chuẩn nồng độ protein OD Nồng độ protein (mg/ml) 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 OD 0.052 0.187 0.294 0.394 0.462 0.562 0.640 0.723 99 0.8 y = 1.8661x + 0.0874 R² = 0.9924 0.7 0.6 OD 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 Nồng độ protein (mg/ml) 0.35 Hình 2.2 Đường chuẩn nồng độ protein OD 0.40 100 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM 3.1 Sử dụng sóng siêu âm phá tế bào L acidophilus giải phóng -galactosidase 3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ huyền phù Bảng 3.1 Ảnh hưởng nồng độ huyền phù đến hoạt tính -galactosidase giải phóng Nồng độ huyền phù (%) Hoạt tính (U/g chất khơ) Hoạt tính riêng (U/mg protein) 2.5 490.65±12.84a 2.443±0.081a 5.0 508.40±11.37a 2.630±0.132b 7.5 484.68±10.30b 2.529±0.155bc 10.0 464.55±13.74bc 2.521±0.064bc 12.5 443.09±11.07cd 2.414±0.147a 15.0 419.35±10.32d 2.265±0.092d 3.1.2 Ảnh hưởng công suất siêu âm Bảng 3.2 Ảnh hưởng công suất siêu âm đến hoạt tính -galactosidase giải phóng Cơng suất siêu âm (W) Hoạt tính (U/g chất khơ) Hoạt tính riêng (U/mg protein) 225 383.58±23.84a 2.391±0.09a 263 410.81±37.57a 2.563±0.122b 300 510.28±20.94b 2.640±0.162b 338 624.88±27.74c 2.904±0.155c 375 720.47±31.92d 3.145±0.113cd 413 691.91±19.47d 2.378±0.134a 450 625.86±41.46c 1.944±0.101e 101 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian siêu âm Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến hoạt tính -galactosidase giải phóng Thời gian siêu âm (phút) Hoạt tính (U/g chất khơ) Hoạt tính riêng (U/mg protein) 1.0 183.58±12.84a 1.363±0.06a 1.5 319.61±24.97b 1.791±0.110b 2.0 484.73±26.96c 2.324±0.102c 2.5 632.85±29.99d 2.815±0.143d 3.0 715.47±22.69e 3.134±0.080e 3.5 673.43±17.38de 2.562±0.092f 4.0 670.86±24.08d 2.241±0.136c Các giá trị bảng biểu thị giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn mẫu độc lập Các giá trị cột kí hiệu khác biểu thị khác có nghĩa (P

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan