1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của việc xây dựng đảo nhân tạo đến quá trình xói lở bồi tụ khu vực thành phố phan thiết tỉnh bình thuận

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THỊ DIỆU HIỀN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐẢO NHÂN TẠO ĐẾN Q TRÌNH XĨI LỞ - BỒI TỤ KHU VỰC THÀNH PHỐ PHAN THIẾT – TỈNH BÌNH THUẬN Chun ngành: Địa chất mơi trƣờng Mã số: 604467 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG – HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: MSHV: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Chuyên ngành: Mã số: I.TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá tác động việc xây dựng đảo nhân tạo đến q trình xói lở - bồi tụ khu vực thành phố Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: Tp HCM, ngày tháng năm 2013 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƢỞNG KHOA CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Nội dung luận văn “Đánh giá tác động việc xây dựng đảo nhân tạo đến q trình xói lở - bồi tụ khu vực thành phố Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận” đƣợc thực dựa hƣớng dẫn khoa học TS Bùi Trọng Vinh, khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí – Trƣờng Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Nhân hội này, em xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe chân thành đến thầy, ngƣời tận tình truyền đạt kiến thức quý báu thông cảm, giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn q trình thực để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn quý lãnh đạo đồng nghiệp Chi cục Biển Hải đảo – Sở Tài nguyên Môi trƣờng Bình Thuận tạo điều kiện tốt thời gian, chia sẻ, thông cảm suốt năm rƣỡi học tập để tơi thực hồn thành luận văn Xin cảm ơn KS Huỳnh Trung Tín, khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí – Trƣờng Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực mơ hình Xin cảm ơn bác Mai Chí, chú, anh Chi cục Thủy lợi – Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Thuận nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ tốt cho tơi việc tổng hợp tài liệu liên quan đến luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, thầy cô bạn bè khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí, trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, ngƣời ln ủng hộ tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn Trân trọng! Lê Thị Diệu Hiền CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ TÓM TẮT Xói lở bồi tụ bờ biển tƣợng tự nhiên xuất dọc theo bờ biển Việt Nam nhƣ nhiều nơi giới Tuy nhiên, vài thập niên trở lại đây, tác động biến đổi khí hậu hoạt động phát triển kinh tế ngƣời làm cho xói lở bồi tụ bờ biển ngày trở nên nghiêm trọng Trong luận văn này, học viên tiến hành khảo sát đo đạc sử dụng mơ hình MIKE thực kịch mô phỏng, kết hợp đối chiếu với kết nghiên cứu trƣớc để tìm chế xói lở bồi tụ bờ biển khu vực thành phố Phan Thiết Bên cạnh đó, kết kịch sở để đánh giá tác động xói lở - bồi tụ việc xây dựng đảo nhân tạo đến khu vực bờ biển thành phố Phan Thiết Kết nghiên cứu cho thấy, xói lở mạnh chủ yếu hoạt động sóng dịng chảy ven bờ kết hợp với gió, xảy vào thời kỳ hoạt động mùa gió khu vực việc xây dựng đảo nhân tạo gây diễn biến phức tạp cho tình hình xói lở - bồi tụ bờ biển khu vực Lãnh đạo tỉnh Bình Thuận quan tâm đến công tác bảo vệ bờ biển, bảo vệ cảnh quan du lịch cho phép đơn vị tƣ nhân tiến hành xây dựng nhiều cơng trình đê, kè, chắn sóng dọc bờ biển tỉnh, nhiều thành phố Phan Thiết Tuy vậy, từ cơng trình bảo vệ bờ đƣợc hình thành, tình hình xói lở, đất, sập nhà,… lại có diễn biến phức tạp, gây hoang mang khơng cho ngƣời dân địa phƣơng Trong tầm nghiên cứu hạn hẹp mình, học viên đƣa đề xuất, kiến nghị cho công tác bảo vệ bờ biển khu vực thành phố Phan Thiết nói riêng cho tỉnh Bình Thuận nói chung CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ ABSTRACT Coastal erosion and deposition are natural processes, occurring along the coast of Vietnam and other coastal areas in the world However, in the last few decades, due to the impact of climate change and the economic activities, coastal erosion and deposition processes have been complex and serious In this thesis, the author has investigated and applied MIKE model to perform two simulation scenarios of coastal processes The results were compared with the results of previous studies to find out the mechanism of coastal erosion and deposition of the study area Besides, the results of scenario are the basis for assessing the impact of erosion – deposition of building artificial islands and coastal areas of Phan Thiet City The results showed that severe erosion has taken place caused by strong wind waves, waves induced currents in two monsoon seasons Artificial islands have caused erosion and deposition processes more complicated The government officials of Binh Thuan Province have been interested in protecting the coast areas, landscape conservation tourism They have allowed private companies to construct many dikes, embankments, breakwaters along the coast of the province, most in the Phan Thiet city However, these works caused unpredictable erosion Houses and land of local residents have been collapsed and disappeared into the sea In this thesis, the author has investigated and recommended the protection approaches for the government officials to protect Phan Thiet City and Binh Thuan Province from severe erosion CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc ghi lời cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thị Diệu Hiền CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 12 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 12 Sự cần thiết đề tài 15 Mục tiêu đề tài 17 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 17 PHẦN MỘT: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .19 CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 19 1.1 Vị trí địa lý 19 1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy- hải văn 20 1.2.1 Khí hậu 20 1.2.2 Gió .24 1.2.3 Thủy triều 26 1.2.4 Đặc điểm sóng 27 1.2.5 Đặc điểm dòng chảy ven bờ 29 1.3 Điều kiện địa chất cơng trình 29 1.3.1 Địa hình - địa mạo .29 1.3.2 Cấu trúc địa chất 30 1.3.3 Tính chất lý đất đá 33 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 35 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 2.2 Dự án đảo nhân tạo tiềm phát triển kinh tế xã hội 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XÓI LỞ - BỒI TỤ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BỜ 39 3.1 Thực trạng xói lở bồi tụ 39 3.2 Các yếu tố tác động đến khả sạt lở bờ biển 43 CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 3.2.1 Sóng 43 3.2.2 Dòng chảy 44 3.2.3 Đặc điểm bờ 44 3.2.4 Hoạt động ngƣời 45 PHẦN HAI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐẢO NHÂN TẠO ĐẾN Q TRÌNH XĨI LỞ - BỒI TỤ 48 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 21 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XĨI LỞ - BỒI TỤ BỜ BIỂN KHU VỰC THÀNH PHỐ PHAN THIẾT 48 4.1 Giới thiệu mơ hình MIKE 21 48 4.2 Điều kiện biên mơ hình MIKE 21 kịch .50 4.3 Kết mô kịch 57 4.3.1 Kịch chƣa có đảo nhân tạo (Kịch 1) 57 4.3.2 Kịch có đảo nhân tạo (Kịch 2) .63 4.4 Đánh giá tác động xói lở - bồi tụ bờ biển xây dựng đảo nhân tạo 70 4.5 Kết luận 71 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG .73 5.1 Giải pháp phòng chống sạt lở vùng bờ biển thành phố Phan Thiết 73 5.2 Giải pháp quản lý bảo vệ môi trƣờng 76 KẾT LUẬN .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình tháng trạm Phan Thiết [1] 21 Bảng 1.2: Số nắng tháng năm trạm Phan Thiết.[1] .22 Bảng 1.3: Thống kê lƣợng mƣa tháng trạm Phan Thiết [1] .23 Bảng 1.4: Đặc trƣng thủy lý lƣu vực sông chảy vùng biển Tp Phan Thiết [2] 24 Bảng 1.5: Thống kê tốc độ cực đại hƣớng gió theo tháng[3] .25 Bảng 1.6: Vận tốc gió lớn theo hƣớng[3] 26 Bảng 1.7: Ảnh hƣởng gió mùa tới trạng thái sóng[4] .28 Bảng 1.8: Chiều cao sóng có nghĩa theo hƣớng Phan Thiết[5] .28 Bảng 1.9: Kết phân tích thành phần hạt (%)[9] 34 Bảng 3.1 : Quy mô ảnh hƣởng xói lở bờ biển thành phố Phan Thiết (2010 )[11] .40 Bảng 4.1: Số liệu đo sóng trạm Phan Thiết Phan Rí tháng 6/2009[11] 58 Bảng 4.2: Số liệu đo sóng trạm Phan Thiết Phan Rí tháng 11/2009[11] 59 CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 66 Hình 4.24: Chiều cao sóng tăng có cơng trình đảo nhân tạo – ĐL (Đức Long)  Dịng chảy Vào mùa gió Tây Nam Dịng ven bờ có hƣớng di chuyển từ Nam Bắc, vận tốc dịng chảy trung bình đạt 0.08 m/s; vận tốc dòng chảy tăng dần từ Nam Bắc Tại điểm mũi cơng trình, dịng chảy tăng vận tốc, đạt khoảng 0.18 – 0.25 m/s Hình 4.25: Trƣờng dịng chảy lúc triều lên vào mùa gió Tây Nam CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 67 Hình 4.26 : Trƣờng dịng chảy lúc triều xuống vào mùa gió Tây Nam Vào mùa gió Đơng Bắc Nhìn chung, có cơng trình đảo nhân tạo, vận tốc dòng chảy ven bờ, dòng chảy vào luồng đảo bờ có vận tốc thấp vào khoảng 0.06 – 0.1 m/s Dịng chảy ven bờ có hƣớng di chuyển từ Bắc xuống Nam, vận tốc dòng chảy giảm dần từ Bắc xuống Nam, cao Phú Hài đạt khoảng 0.08 m/s Hình 4.27: Trƣờng dịng chảy lúc triều lên vào mùa gió Đơng Bắc CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 68 Hình 4.28: Trƣờng dịng chảy lúc triều xuống vào mùa gió Đơng Bắc  Vận chuyển trầm tích Tại Thanh Hải Kết mô theo kịch cho thấy, vào mùa gió Tây Nam, khu vực đƣợc bồi lƣợng trầm tích đáng kể khoảng 0.015 m/ngày Vào mùa gió Đơng Bắc, bờ biển tƣơng đối ổn định, khơng bị xói lở nhƣ chƣa có cơng trình Hình 4.29: Tốc độ biến đổi đáy vào mùa gió Tây Nam Thanh Hải CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 69 Hình 4.30: So sánh tốc độ biến đổi đáy vào mùa gió Đơng Bắc – Thanh Hải PH TH ĐL Hình 4.31: Tỉ lệ biến đổi địa hình đáy vào mùa gió Tây Nam TH PH ĐL Hình 4.32: Tỉ lệ biến đổi địa hình đáy vào mùa gió Đơng Bắc CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 70 Tại Phú Hài Đức Long Vào mùa gió Tây Nam, Phú Hài, tƣợng xói lở có xuất với tỉ lệ khoảng 0.008 m/ngày Vào mùa gió Đơng Bắc, xói lở với tỉ lệ thấp 0.001m/ngày Tại Đức Long, mùa gió Tây Nam, xói lở với tỉ lệ biến đổi địa hình đáy khoảng 0.008 m/ngày; mùa gió Đơng Bắc 0.02 m/ngày Hình 4.33: Tỉ lệ biến đổi địa hình đáy Đức Long vào mùa gió Đơng Bắc 4.4 Đánh giá tác động xói lở - bồi tụ bờ biển xây dựng đảo nhân tạo Kết mơ kịch có đảo nhân tạo cung cấp thông tin cần thiết để đánh giá tác động xói lở - bồi tụ bờ biển Do đảo nhân tạo có vị trí gần bờ, cách bờ 0.5 km, kéo dài km phía ngồi khơi, làm thay đổi hƣớng, vận tốc, chiều cao, yếu tố gây xói lở - bồi tụ bờ biển Đảo nhân tạo nằm phía ngồi khu vực bờ biển phƣờng Phú Hài Thanh Hải, nên có tác dụng che chắn bớt sóng cho đoạn bờ biển CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 71 Bên cạnh đó, đảo với đƣờng bờ tạo nên luồng hẹp đoạn bờ biển này, làm giảm vận tốc dòng chảy ven bờ qua luồng Tuy nhiên, thiết kế cơng trình có mũi nhơ ra, làm tăng vận tốc dòng chảy qua mũi Ngồi ra, sóng đập vào cơng trình đảo tạo sóng phản xạ, làm tăng chiều cao lƣợng sóng, trực tiếp ảnh hƣởng đến đoạn bờ biển Đức Long – Tiến Thành Đảo nhân tạo làm giảm tác động gió mùa Đơng Bắc đến bờ biển thành phố Phan Thiết, tỉ lệ biến đổi địa hình đáy vào mùa khơng đáng kể, giảm xói lở bờ biển khu vực Phú Hài, có xu hƣớng bồi cho bờ biển Thanh Hải; nhƣng Đức Long, với chiều cao sóng gia tăng đột biến gây xói lở mạnh mẽ 4.5 Kết luận Kết mô kịch cho thấy tính ƣu việt mơ hình MIKE 21 Kịch cho kết tƣơng thích với trạng bồi – xói bờ biển khu vực nghiên cứu, tạo độ tin cậy cho kết kịch Kịch cho kết tƣơng đối hợp lý, nguồn thơng tin cần thiết cho dự án xây dựng đảo Cơ chế gây xói lở bờ biển theo kịch 1: Yếu tố gây xói lở bờ sóng kết hợp với triều cƣờng Cơ chế gây xói lở bờ biển theo kịch 2: Sóng đƣợc gia tăng chiều cao, kết hợp với triều cƣờng gây xói lở bờ Hoạt động xây dựng cơng trình bảo vệ bờ cách “cục bộ” gián tiếp gây xói lở bờ biển cơng trình làm q trình vận chuyển bùn cát bị gián đoạn, dịng trầm tích khơng liên tục, gây thiếu hụt vật liệu bồi số nơi, gây sạt lở bờ CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 72 Lƣu lƣợng nƣớc sông chảy biển làm ảnh hƣởng đến vận tốc hƣớng dịng chảy ven bờ Sơng gây ảnh hƣởng có đập làm cản lƣợng trầm tích đổ biển, ngƣời khai thác cát lịng sơng làm vật liệu xây dựng làm giảm nguồn cung cấp trầm tích cho bờ biển Tại khu vực nghiên cứu, thiếu số liệu lƣu lƣợng sông Cà Ty sông Cái đặc điểm ngắn dốc sơng ngịi vùng, lƣợng cát sông cung cấp không đáng kể nên bỏ qua tác động sông Cà Ty Sông Cái đến tƣợng xói lở - bồi tụ nghiên cứu CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 73 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG 5.1 Giải pháp phòng chống sạt lở vùng bờ biển thành phố Phan Thiết Trên thực tế, hầu hết thay đổi dải bờ biển ngƣời tạo địi hỏi phải có giải pháp cơng trình phi cơng trình để ứng phó với biến đổi bất lợi Thơng thƣờng có lựa chọn để đối phó với tƣợng xói lở bờ biển  Giải pháp “khơng làm cả” Đây giải pháp theo hƣớng thuận theo tự nhiên, giải pháp dễ rẻ gặp phải diễn biến bất lợi bờ biển Tuy nhiên, khơng làm xảy xói lở bờ biển lựa chọn mà lúc thực đƣợc nhiều lý mặt trị, xã hội mặt an ninh quốc phòng  Di dời di chuyển tới nơi an tồn Komar (1998) cho rằng, thối lui di chuyển tới nơi an toàn lại thƣờng cách ứng phó tốt xói lở bờ biển coi giải pháp kinh tế Khi di dời tới nơi an toàn, điều quan trọng phải thiết lập đƣờng "tựa" ven bờ, để quy hoạch bố trí dân cƣ, cơng trình vùng ven biển Việc quy hoạch bố trí cơng trình, dân cƣ ven biển khơng dựa đƣờng "tựa" có hậu khó lƣờng Ở nƣớc phát triển, khái niệm đƣờng “tựa” có từ lâu, nhiên nƣớc phát triển, nơi mà kiến thức quản lý tổng hợp vùng bờ cịn hạn chế khái niệm hồn tồn mẻ Đƣờng "tựa" có tính chất nhƣ hành lang an tồn diễn biến bất lợi xảy bờ biển Từ đƣờng tựa vào đất liền vùng đƣợc phép xây dựng cơng trình kiên cố, bố trí khu dân cƣ Bên đƣờng tựa vùng hoạt động tƣợng tự nhiên, có vai trò nhƣ vùng đệm tác động bất lợi diễn bờ biển CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 74  Các giải pháp “mềm” Trong giai đoạn nay, phải thích nghi với nạn biến đổi khí hậu (Climate Change – C.C) mực nƣớc biển dâng (Sea Level Rise – SLR), biện pháp mang tính thân thiện với mơi trƣờng ngày đƣợc ƣa chuộng Cơng trình “mềm” đƣợc thực nhiều nơi giới từ lâu tính ƣu việt khả đáp ứng đƣợc yêu cầu từ phía nhà quản lý nhƣ chủ đầu tƣ Các giải pháp "mềm" thƣờng đƣợc áp dụng để bảo vệ bờ biển chủ yếu là:  Nuôi bãi nhân tạo  Trồng rừng ngập mặn bảo vệ bờ  Geotube (Công nghệ Stabiplage)  Giải pháp sử dụng cơng trình “cứng” Tái định cƣ, di chuyển tới nơi an tồn để ứng phó lại với xói lở bờ biển lúc giải pháp khả thi, cịn giải pháp “mềm” nhƣ ni bãi nhân tạo có lúc lại khơng thể thực đƣợc, lúc giải pháp “cứng” dƣới hình thức xây dựng cơng trình bảo vệ bờ cần thiết Các cơng trình “cứng” đƣợc xây dựng để ngăn cho tƣợng xói lở bãi biển khơng phát triển thêm làm giảm bớt lƣợng bùn cát bị vận chuyển khỏi vùng bị xói lở Dạng cơng trình thứ hai có tác dụng ngăn dịch chuyển bùn cát dọc bờ biển nhƣ đập mỏ hàn, đập chắn sóng đập phá sóng xa bờ Tất cơng trình này, ngồi tác dụng tích cực chúng ln có ảnh hƣởng khơng mong muốn vùng bờ biển lân cận, đặc biệt vùng hạ lƣu cơng trình theo hƣớng vận chuyển bùn cát, chúng gây ảnh hƣởng định dòng vận chuyển bùn cát ven bờ  Đập mỏ hàn ( Groins)  Kè bảo vệ bờ (Coastal levee) CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 75  Tƣờng biển ( Sea wall)  Đập phá sóng ngồi khơi ( Breakwater) Với kết mơ kịch có đảo nhân tạo, khu vực Đức Long, sóng tăng chiều cao làm gia tăng khả sạt lở Vì vậy, xây dựng đê phá sóng ngồi khơi biện pháp hữu hiệu làm giảm chiều cao sóng, giảm khả sạt lở ĐL Các đê phá sóng ngồi khơi Hình 5.1: Sử dụng đê phá sóng khu vực Đức Long Các đê phá sóng đƣợc áp dụng cơng nghệ Esta Rock Esta phƣơng pháp sử dụng đá tự nhiên liên kết với xi-măng khối Esta đƣợc nối với khóa Ƣu điểm phƣơng pháp Esta sử dụng đá tự nhiên đƣợc gắn kết, độ bền độ kháng mòn cao với cảnh quan tự nhiên sau cơng trình hồn thành Hơn nữa, phƣơng pháp sử dụng khơng có xi măng, điều giảm thiểu đƣợc lƣợng CO2 thải từ xi măng góp phần làm giảm khí thải nhà kính Cơng nghệ Esta đƣợc áp dụng rộng rãi Nhật Bản Hàn Quốc từ nhiều năm, nhiên, Việt Nam, công nghệ chƣa đƣợc áp dụng Do đó, hội để tiếp thu cơng nghệ Chúng ta có nguồn đá tự CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 76 nhiên lớn, hoàn toàn phù hợp với phƣơng pháp Tuy nhiên, lần đƣợc áp dụng, có nhiều rủi ro độ an tồn, chi phí nhƣ khơng có nghiên cứu chun sâu cơng nghệ Hình 5.2: Esta Rock 5.2 Hình 5.3: Esta Rock áp dụng cho mỏ hàn Okinawa Giải pháp quản lý bảo vệ mơi trƣờng Hƣớng phục hồi bãi biển bị xói mịn thay đổi sách từ sử dụng biện pháp “xử lý” sang “quản lý” Bởi nguyên nhân xói lở bờ biển dịng trầm tích không liên tục, thiếu hụt vật liệu để bổ sung cho bờ Bên cạnh đó, phƣơng pháp xử lý “cục bộ” chống lại xói mịn bờ biển mặt giải đƣợc công tác bảo vệ bờ “cục bộ” , nhƣng mặt khác lại làm ảnh hƣởng đến khu vực kế cận Vì thế, “xử lý” theo cách “cục bộ” phải xử lý tồn đƣờng bờ biển, tốn khoản lớn đầu tƣ xây dựng bảo dƣỡng cơng trình hàng năm Định hƣớng cho tƣơng lai Trong tƣơng lai, cần có định hƣớng đắn để bảo vệ bờ biển bờ biển tài nguyên vị quan trọng kinh tế tỉnh Nhất thiết phải có biện pháp xử lý dựa sách quản lý tổng thể đầu nguồn, quản lý tổng CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 77 thể dòng trầm tích Cần tạo mối liên kết, hợp tác việc quản lý bên liên quan CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 78 KẾT LUẬN Luận văn “Đánh giá tác động việc xây dựng đảo nhân tạo đến q trình xói lở - bồi tụ khu vực thành phố Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận” đƣợc thực bám sát mục tiêu phù hợp với nguồn tài liệu thu thập Với kết đạt đƣợc, học viên rút số kết luận sau: Qua trình khảo sát thực tế, phân tích số liệu thực đo kết hợp với kết mơ mơ hình kỹ thuật ảnh viễn thám hệ thông tin địa lý, tìm đƣợc chế bồi xói bờ biển khu vực thành phố Phan Thiết nhƣ sau:  Xói lở chủ yếu tác dụng trực tiếp sóng, dịng chảy kết hợp với triều cƣờng Mùa xói lở thƣờng diễn vào thời kỳ hoạt động gió mùa Đơng Bắc Khi có cơng trình đảo nhân tạo làm cho sóng gia tăng chiều cao, tăng khả xói lở bờ biển Mùa gió Tây Nam mùa bồi khu vực  Hoạt động ngƣời (cơng trình lấn biển, cơng trình bảo vệ bờ biển ) trực tiếp ảnh hƣởng tới qua trình vận chuyển trầm tích dọc theo đƣờng bờ, gián tiếp gia tăng tốc độ bồi xói khu vực Kiến nghị Xây dựng đồ địa hình đáy biển khu vực lớn hơn, độ xác cao để có nguồn thơng tin, liệu đầu vào cho mô đƣợc thực dễ dàng cho kết tốt Theo kết mô phỏng, sau xây dựng đảo nhân tạo có khu vực đƣợc bồi tụ Sử dụng cát hạt mịn thu đƣợc từ hoạt động nạo vét vị trí bồi để tạo bãi nhân tạo Cần có tầm nhìn rộng lâu dài ảnh hƣởng môi trƣờng, nhiệm vụ quan trọng việc thúc đẩy phát triển vùng ven biển, đặc biệt mặt nƣớc trầm tích Các biện pháp cục ngắn hạn giải vấn đề mơi trƣờng đơi khơng thành cơng Cần thiết có quản lý bao quát với quan điểm lâu dài./ CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm từ 2005 đến 2010”, Cục thống kê tỉnh Bình Thuận [2] “Bản thuyết minh đề án điều tra quy hoạch nƣớc dƣới đất ven biển Bình Thuận năm 2004 -2010”, Đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất cơng trình 705, 2005 [3] Vũ Thanh Ca (2005), “Sóng gió”, Trƣờng Đại học Thủy lợi Hà Nội, 4.2005 [4] “Báo cáo kết đo đạc khí tượng năm từ 2006 đến 2010”, Trung tâm khí tƣợng thủy văn Nam Trung Bộ - Trạm Phan Thiết [5] Lê Trung Khánh (2002), “Nghiên cứu vấn đề địa chất mơi trường tỉnh Bình Thuận nhằm mục tiêu phát triển bền vững”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách khoa - Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [6] “Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu nguyên nhân gây xói lở đề xuất giải pháp bảo vệ bờ biển đáp ứng yêu cầu giữ gìn tơn tạo cảnh quan mơi trường du lịch tỉnh Bình Thuận”, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, 2005 [7] Nguyễn Lam Phƣơng (2002), “Nghiên cứu đặc điểm môi trường địa chất khu vực ven biển thành phố Phan Thiết phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách khoa - Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [8] “Thuyết minh chung dự án khu neo đậu tránh trú bão Phú Hài”, Cơng ty cổ phần TV-XD cơng trình thủy, 2007 [9] Huỳnh Trung Tín (2012), “Nghiên cứu chế xói lở bãi biển Đồi Dương – Thành phố Phan Thiết vè đề xuất giải pháp phòng chống”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách khoa - Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [10] “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Phân viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn Miền Nam, 2012 [11] “Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch cơng trình chống xói lở bờ biển tỉnh Bình Thuận 2010-2020”, Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, 2009 [12] “MIKE 21 Flow Modeling Hydrodynamic step by step”, DHI (2009) [13] Nguyễn Thanh Hùng “Ứng dụng mô hình MIKE 21/3 COUPLE tính tốn số đặc trƣng hải văn tỉnh Bình Thuận,” Tạp chí KH&CN Thủy lợi CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ 80 [14] Bùi Trọng Vinh, Huỳnh Trung Tín “Erosion Mechanism of Doi Duong Beach (Phan Thiet City, Southern Vietnam) and Mitigation Methods,” Hội nghị học thủy khí tồn quốc, 2012 CBHD: TS Bùi Trọng Vinh Luận văn thạc sĩ ... tìm chế xói lở bồi tụ bờ biển khu vực thành phố Phan Thiết Bên cạnh đó, kết kịch sở để đánh giá tác động xói lở - bồi tụ việc xây dựng đảo nhân tạo đến khu vực bờ biển thành phố Phan Thiết Kết... HAI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐẢO NHÂN TẠO ĐẾN Q TRÌNH XĨI LỞ - BỒI TỤ 48 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 21 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XÓI LỞ - BỒI TỤ BỜ BIỂN KHU VỰC THÀNH PHỐ PHAN THIẾT... báo xói lở - bồi tụ bờ biển thành phố Phan Thiết dƣới tác động việc xây dựng ? ?đảo nhân tạo? ??; đánh giá tác động xói lở - bồi tụ đến môi trƣờng, kinh tế xã hội Đƣa giải pháp phòng chống sạt lở vùng

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w