Hệ thống thông tin phòng chống rửa tiền trong ngân hàng thương mại việt nam

82 22 0
Hệ thống thông tin phòng chống rửa tiền trong ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN KHẢI HOÀNG ÂN HỆ THỐNG THƠNG TIN PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (60 34 48) LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 12 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM Cán hƣớng dẫn khoa học : TS Trần Văn Hoài (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Bùi Hoài Thắng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Phạm Quốc Trung (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày tháng năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Nguyễn Đức Cƣờng (CT) TS Bùi Hoài Thắng (PB1) TS Phạm Quốc Trung (PB2) TS Trần Văn Hoài (UV) TS Võ Thị Ngọc Châu (TK) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TS Nguyễn Đức Cƣờng PGS TS Đặng Trần Khánh TRƢỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Tp HCM, ngày 03 tháng 12 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Khải Hoàng Ân Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 18/02/1985 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Chun ngành: Hệ Thống Thơng Tin Quản Lý MSHV: 09320836 I TÊN ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG THÔNG TIN PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu lý thuyết rửa tiền, phòng chống rửa tiền ngân hàng; hệ thống phòng, chống rửa tiền tổ chức tài - Đề xuất tiêu chí chức cho hệ thống thơng tin phịng, chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mại - Xác định yêu cầu nghiệp vụ cho hệ thống thơng tin phịng, chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - Đánh giá hỗ trợ hệ thống MLTrac yêu cầu nghiệp vụ đƣợc đề xuất III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 14/02/2011 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2011 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS Trần Văn Hoài CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS Trần Văn Hoài PGS TS Đặng Trần Khánh ………………………………… -i- LỜI CÁM ƠN  Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình, nhƣ kiến thức kinh nghiệm quý báu từ TS Trần Văn Hoài, xin đƣợc gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến thầy Ngồi ra, xin gởi lời cám ơn đến Ơng Ken O’Connor - chuyên gia tƣ vấn quản trị liệu, công ty Professional IT Personnel Ltd., Dublin, Ireland – ngƣời cung cấp tài liệu, kinh nghiệm quý giá công tác triển khai hệ thống thơng tin phịng chống rửa tiền quan tâm chân thành đến luận văn Xin gởi lời cám ơn đến Anh Đinh Văn Hải – trƣởng nhóm phát triển hệ thống MLTrac, công ty International Financial System, London, Anh – nhiệt tình giúp đỡ em việc tìm hiểu, sử dụng hệ thống thơng tin phịng chống rửa tiền MLTrac Xin gửi lời cám ơn đến tồn thể q thầy khoa Khoa học Kỹ thuật máy tính, trƣờng đại học Bách Khoa Tp.HCM, ngƣời truyền đạt nhiều kiến thức cho em thời gian theo học trƣờng Cảm ơn anh chị học viên lớp MIS khóa 2009, ngƣời bên cạnh động viên, giúp đỡ chia sẻ Sau cùng, xin đƣợc dành lời tri ân sâu sắc cho ba mẹ, ngƣời nuôi dạy trƣởng thành Cám ơn ngƣời bạn gái, em bên quan tâm, giúp đỡ động viên anh Mặc dù cố gắng để đạt đƣợc kết tốt khả có thể, nhƣng chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong q Thầy Cơ bạn tận tình góp ý, bảo - ii - TÓM TẮT  Đề tài đƣợc thực với mục tiêu hình thành tiêu chí chức cần thiết cho hệ thống thơng tin phịng, chống rửa tiền (AMLIS) ngân hàng thƣơng mại dựa vào giải pháp kiến trúc nghiên cứu Lishan Ai Jun Tang ,2011; khuyến nghị FATF Từ đó, kết hợp với Nghị định 74, Thông tƣ 22 ngân hàng Nhà nƣớc ban hành cơng tác, cách thức phịng chống rửa tiền tổ chức tài chính, tác giả đề xuất thành tập yêu cầu nghiệp vụ AMLIS cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam (NHTMVN) Kết nghiên cứu hình thành đƣợc thơng tin cần thiết cho việc triển khai AMLIS NHTMVN trải ba tiêu chí chức là: Chấp nhận khách hàng, Theo dõi báo cáo giao dịch đáng ngờ, Hỗ trợ quy trình hoạt động Tác giả thực việc đánh giá mức độ hỗ trợ hệ thống MLTrac yêu cầu nghiệp vụ tìm đƣợc Đồng thời, dựa vào MLTrac, đề nghị thêm số yêu cầu nghiệp vụ chƣa đƣợc nhắc đến cơng tác phịng, chống rửa tiền NHTMVN - iii - ABSTRACT  The basic objective of this research is building necessary criteria for an AMLIS in a commercial bank based on architecture of AMLIS and 40 recommendations of FATF Besides that combining with Decree No.74 and Guidelines No.22 of The State Bank of Vietnam which mention how to prevent money laundering in financial institutions, I gave suggestion of the list of AMLIS business requirements in Vietnam Commercial Banks The result of this research gave necessary information of AMLIS implementation in Vietnam commercial banks which based on three main function criterion: Customer due diligence, Monitoring and reporting suspicious activities, Supporting workflows Author has assessed satisfiction of MLTrac system with the found “alert requiremnts” and also given some important ones which have not been published yet in AML businesses of Vietnam commercial banks - iv - MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Hình thành vấn đề 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Trong nƣớc 1.1.3 Lý chọn đề tài 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.2.2 Không gian thời gian thực 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.5 Tóm tắt chƣơng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Ngân hàng thƣơng mại 2.2.2 Rửa tiền Phòng chống rửa tiền 2.2.3 Hệ thống thơng tin phịng chống rửa tiền 12 2.2.4 Cơ sở pháp lý phòng, chống rửa tiền 13 2.3 Các kết nghiên cứu liên quan 14 2.3.1 Thiết kế hệ thống thông tin phòng, chống rửa tiền cho doanh nghiệp theo hƣớng tiếp cận dựa vào rủi ro, Lishan Ai Jun Tang (2011) 14 -v- 2.3.2 Đánh giá mức độ sẵn sàng hoạt động AML/CTF hệ thống tài tồn cầu, Jackie Johnson (2008) 19 2.4 Các đề xuất cho nghiên cứu 22 2.5 Tóm tắt chƣơng 23 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Giới thiệu 24 3.2 Quy trình nghiên cứu 24 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Thông tin cần thu thập 24 3.3.2 Phƣơng pháp tìm kiếm phân tích thơng tin 25 CHƢƠNG TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ 27 4.1 Giới thiệu 27 4.2 Đánh giá hoạt động AML/CTF Việt Nam 27 4.2.1 40 khuyến nghị phòng, chống rửa tiền FATF 27 4.2.2 Đánh giá tình hình hoạt động AML Việt Nam 29 4.3 Các tiêu chí chức AMLIS 31 4.3.1 Chấp nhận khách hàng 32 4.3.2 Theo dõi báo cáo dấu hiệu đáng ngờ 32 4.3.3 Hỗ trợ quy trình hoạt động 33 4.4 Yêu cầu nghiệp vụ đặc thù NHTMVN 33 4.5 Đánh giá mức độ hỗ trợ hệ thống MLTrac với liệu Việt Nam 44 4.6 Tóm tắt chƣơng 52 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Giới thiệu 53 5.2 Kết luận 53 5.3 Kiến nghị AMLIS NHTMVN 54 5.4 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 54 5.4.1 Hạn chế 54 5.4.2 Hƣớng phát triển 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO v - vi - PHỤ LỤC A vii PHỤ LỤC B ix LÝ LỊCH TRÍCH NGANG xviii - vii - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải AML Phòng chống rửa tiền (Anti-money laundering) CTF Tài trợ khủng bố (counter‐terrorist financing) NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTMVN Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam IS Hệ thống thông tin (Information System) AMLIS Hệ thống thơng tin phịng, chống rửa tiền (Anti-money laundering Information System) FATF Lực lƣợng đặc nhiệm tài phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố (Financial Action Task Force) AMLIC Trung tâm thơng tin phịng, chống rửa tiền, thuộc NHNN (Anti-money Laundering Information Center) APG Tổ chức phịng, chống rửa tiền Châu Á – Thái Bình Dƣơng (Asia Pacific Group) FinCEN Mạng lƣới chế tài tội phạm tài chính, trực thuộc Bộ Ngân Khố Hoa Kỳ (Financial Crimes Enforcement Network) Nghị định 74 Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 7/6/2005 phòng, chống rửa tiền Thông tƣ 22 Thông tƣ số 22/2009/TT-NHNN ngày 17/11/2009 hƣớng dẫn thực biện pháp phòng, chống rửa tiền KYC Yêu cầu quản lý nhận dạng thông tin khách hàng (Know Your Customer) CDD Thủ tục chấp nhận khách hàng (Customer due diligence) PEPs Các nhân vật cao cấp quyền quốc gia (Politically exposed persons) - 55 - mức độ thỏa mãn hệ thống AMLIS cụ thể yêu cầu nghiệp vụ Từ đó, tiến đến giải thách thức -v- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngân hàng Nhà nƣớc (2011), Hệ thống phòng chống rửa tiền Úc, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam [2] Chính phủ Việt Nam (2005), Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 7/6/2005 phịng, chống rửa tiền, Chính phủ Việt Nam [3] Ngân hàng Nhà nƣớc (2009), Thông tư số 22/2009/TT-NHNN ngày 17/11/2009 hướng dẫn thực biện pháp phòng, chống rửa tiền, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam [4] Ngân hàng Nhà nƣớc (2005), Quyết định số 1002/QĐ-NHNN ngày 08/07/2005 thành lập trung tâm thơng tin phịng, chống rửa tiền trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam [5] Phạm Huy Hùng (2010), Giải pháp phòng chống rửa tiền ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp ngành [6] Nguyễn Thanh Tùng (2010), Tác động rửa tiền kinh tế, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam [7] Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn (2010), Quy định phòng chống rửa tiền, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn [8] Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần An Bình (2011), Quy định phịng chống rửa tiền, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần An Bình [9] Nguyễn Thị Thu Trang (2003), Rửa tiền chống rửa tiền – tượng, giải pháp nước giới Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội [10] SearchFinancialSecurity.com (2008), SearchFinancialSecurity.com [11] Daintry Duffy (2002), Patriot Act Spurs Banks’ Interest in Intelligent Systems and AML Technology, www.cio.com [12] Celent (2011), Trends in Anti-Money Laundering 2011, Celent [13] Lishan Ai; Jun Tang (2011), Risk-based approach for designing enterprisewide AML information system solution, Journal of Financial Crime, Vol 18 No 3, 2011, pp.268-276 [14] Jackie Johnson (2008), Is the global financial system AML/CTF prepared?, Journal of Financial Crime, Vol 15 No 1, 2008, pp.7-21 Anti-money laundering software, - vi [15] Financial Action Task Force (2003), FATF 40 Recommendations, Financial Action Task Force [16] Financial Action Task Force (2009), Methodology for Assessing Compliance with the FATF 40 Recommendations and the FATF Special Recommendations, Financial Action Task Force [17] Asia Pacific Group on Money Laundering (2010), Revised procedures for APG mutual evaluations 2010-11, Asia Pacific Group on Money Laundering [18] Asia Pacific Group on Money Laundering (2009), Mutual evaluation report Anti-Money Laundering and Combating the Financing of Terrorism in Vietnam, Asia Pacific Group on Money Laundering [19] Paul Allan Schott (2006), Reference guide to Anti-Money Laundering and Combating the Financing Terrorism, Second Edition and Supplement on Special Recommendation IX, The World Bank [20] Ken O’Connor (2007), Process for defining AML Alert Requirments, AML Project, Professional IT Personel Ltd - vii - PHỤ LỤC A  HỆ THỐNG MLTrac A.1 Công ty International Financial Systems18 (IFS) IFS, đƣợc biết với tên Criterion Banking Software, doanh nghiệp pháp triển hệ thống MLTrac, đƣợc thành lập vào năm 1979 với hai mƣơi năm kinh nghiệm việc cung cấp giả pháp tài điện tử cho tổ chức ngân hàng, tổ chức tín dụng Ngồi hệ thống MLTrac dành cho giải pháp phòng, chống rửa tiền tố chức tài chính, IFS cịn cung cấp số hệ thống khác nhƣ:  BankWare.NET (Giả pháp Core Banking)  i.Bank (Giải pháp nghiệp vụ ngân hàng Internet)  SMS Banking (Giải pháp nghiệp vụ ngân hàng thiết bị di động)  NameChecker (Công cụ kiểm tra danh sách khách hàng rủi ro cao trực tuyến)  Cumulus (Giải pháp quản lý tiền mặt)  iConsolidator (Hệ thống chuyển đổi liệu dành cho i.Bank) A.2 Hệ thống Money-Laundering Tracking19 (MLTrac) MLTrac giải pháp đƣợc xây dựng nhằm hỗ trợ tổ chức tài cơng tác phịng, chống rửa tiền; thực tuân thủ đầy đủ yêu cầu xác thực khách hàng, theo dõi báo cáo dấu hiệu ngờ, gởi báo cáo đến quan có thẩm quyền Hệ thống hoạt động độc lập, hoạt động tƣơng tác với hệ thống core banking đƣợc tổ chức tài triển khai từ trƣớc Kiến trúc chức module MLTrac: Know Your Customer Suspicious Activity Monitoring Reporting Message Screening Alert Management Account Monitoring SAR Reporting Watch List Check 18 19 http://www.i-financial.org/index.htm http://www.i-financial.org/anti_money_laundering.htm - viii  Know Your Customer (KYC): hỗ trợ thu thập thông tin khách hàng, thực chức xác thực thông tin khách hàng  Suspicious Activity Monitoring (SAM): theo dõi dấu hiệu nghi vấn hoạt động giao dịch, gồm hai module nhỏ: - Message Screening: hỗ trợ theo dõi giao dịch ngân hàng với tổ chức bên - Account Monitoring: hỗ trợ theo dõi giao dịch tài khoản ngân hàng  Reporting: module có chức báo cáo cảnh báo dấu hiệu nghi vấn đƣợc module SAM phát hiện, gồm hai module nhỏ: - Alert Management: cung cấp cáp báo cáo tự động dấu hiệu nghi vấn hệ thống phát - SAR Reporting: hỗ trợ ngƣời dùng tạo báo cáo phát dấu hiệu nghi vấn  Watch List Check: thu thập cung cấp thơng tin khách hàng có độ rủi ro cao, tổ chức khủng bố, tội phạm, PEPs cho module KYC, SAM, Reporting để thực chức theo dõi, giám sát, phát dâu hiệu nghi vấn - ix - PHỤ LỤC B  Kết chi tiết báo cáo đánh giá chéo APG Việt Nam Tháng năm 2009, APG công bố kết báo cáo đánh giá chéo hoạt động AML/CTF Việt Nam dựa 40 khuyến nghị AML khuyến nghị đặc biệt CTF FATF ban hành Dƣới nội dung chi tiết phần đánh giá công tác tuân thủ 40 khuyến nghị AML: Khuyến nghị Tóm tắt yếu tố đƣợc đánh giá A Hệ thống luật pháp Phạm vi áp dụng hành vi phạm tội hoạt động rửa tiền Trách nhiệm pháp lý Các biện pháp tịch thu khẩn cấp tạm thời  Việt Nam chƣa có hệ thống pháp luật tồn diện cho hoạt động phịng chống tội phạm rửa tiền theo yêu cầu Công ƣớc Vien Công ƣớc Palermo  Định nghĩa cụm từ “tài sản” Bộ luật hình khơng rõ ràng chƣa phù hợp với định nghĩa khoản d Điều Công ƣớc Palermo  Việt Nam chƣa xem việc tài trợ khủng bố, vi phảm quyền, thao túng thị trƣờng, tham gia vào nhóm tội phạm có tổ chức thuộc loại hình hành vi phạm tội nhƣ FATF quy định  Pháp nhân không bị truy cứu trách nhiệm hình theo Bộ luật hình  Thiếu quy định cụ thể cho phép quan chức đóng băng, tạm giữ thực biện pháp tạm thời  Khơng có quy định pháp luật cụ thể cho phép xác định truy tìm số tiền thu đƣợc tội phạm -xB Những biện pháp ngăn chặn hoạt động rửa tiền, tài trợ khủng bố Luật giữ bí mật tổ chức  Khơng có quy định rõ ràng hoạt động tài trợ khủng bỗ không cản trở việc thực khuyến nghị Chú ý xác đáng tới khách hàng  CDD chƣa đƣợc thiệc – Nghị định 74 thực đƣợc phần tổ chức tài ngân hàng  Các tổ chức tài mở trì tài khoản định danh tài khoản thuộc khách hàng sử dụng tên giả  Khoản điều – Nghị định 74 không yêu cầu tổ chức tài thực CDD trƣờng hợp theo yêu cầu mục 5.2(b); 5.2(c) ; 5.2(e) [1]  Các yêu cầu ngƣỡng áp dụng cho giao dịch tiền mặt tài khoản tiết kiệm vƣợt ngƣỡng tiêu chuẩn FATF quy định, trình CDD cần thiết  Các ngƣỡng đƣợc quy định khách hàng thƣờng xuyên cao chuẩn FATF quy định liên quan đến yêu cầu khuyến nghị đặc biệt VII  Khơng có quy định rõ ràng cho tổ chức tài việc xác minh danh tính khách hàng việc sử dụng văn bản, liệu, thông tin tin cậy, độc lập  Các yêu cầu việc xác định khách hàng pháp nhân không phù hợp với tiêu chuẩn  Ở Việt Nam, khái niệm chủ sở hữu hƣởng lợi chƣa đƣợc hiểu theo nghĩa, khơng đƣợc phản ánh quy định pháp luật  Khơng có u cầu tổ chức tài việc xác định cá nhân ngƣời đại diện, đƣợc ủy quyền từ ngƣời khác - xi - Liên quan đến ngƣời có địa vị trị (PEP) Liên quan đến hoạt động ngân hàng đại lý xuyên biên giới mối quan hệ tƣơng quan (Correspondent Banking) Liên quan đến hoạt động ngân hàng cơng nghệ cao  Khơng có u cầu việc xác minh danh tính cá nhân ngƣời đại diện, ngƣời đƣợc ủy quyền  Khơng có quy định yêu cầu tổ chức tài tiến hành thẩm định liên tục mối quan hệ kinh doanh  Khơng có quy định u cầu tăng cƣờng việc thẩm định loại hình quan hệ kinh doan giao dịch có mức độ rủi ro cao  Chƣa có phần quy định nghĩa vụ thực sách thẩm định liên tục luật pháp Việt Nam  Chƣa có yêu cầu cụ thể việc đảm bảo trì liên tục cơng tác CDD  Chƣa có yêu cầu việc chấm dứt mối quan hệ kinh doanh tiêu chí khơng đƣợc áp dụng  Chƣa có quy định pháp luật tổ chức tài việc áp dụng yêu cầu CDD tiến hành thẩm định mối quan hệ có thời điểm thích hợp  Hình phạt Nghị định 74 chƣa có tính khuyên can, chƣa tƣơng ứng không hiệu  Chƣa có biện pháp kiểm tra, đánh giá hiệu việc thực Nghị định 74  Việt Nam chƣa có quy định pháp luật quyền nghĩa vụ liên quan đến PEP  Việt Nam chƣa có quy định pháp luật, phƣơng tiện thực thi tổ chức báo cáo để cam kết thực việc thẩm định mối quan hệ với ngân hàng  Việt Nam chƣa có quy định pháp luật cụ thể liên quan đến việc lợi dụng công nghệ cao hoạt động rửa tiền, tài trợ - xii khủng bố; chƣa thể giải đƣợc rủi ro liên quan đến giao dịch điện tử Liên quán đến tổ chức trung gian thực trình CDD 10 Liên quan đến vấn đề lƣu trữ thông tin giao dịch 11 Liên quan đến giao dịch bất thƣờng 12 Liên quan đến ngành nghề phi tài khuyến nghị 5, 6, 8-11 13 Liên quan đến công tác báo cáo giao dịch đáng ngờ  Nghị định 74 đƣợc áp dụng bên tổ chức tín dụng  Các yêu cầu việc lƣu trữ hồ sơ giao dịch khơng đƣợc tồn diện  Khơng có yêu cầu giữ lại thƣ từ kinh doanh tài liệu tài khoản  Khơng có quy định khung thời gian việc lƣu trữ hồ sơ  Nghị định 74 đƣợc áp dụng bên ngân hàng  Khơng có yêu cầu cụ thể để giữ lại thông tin chi tiết q trình điều tra, phân tích giao dịch bất thƣờng giao dịch với giá trị lớn  Không đƣợc thực thi – Các Bộ, Ngành có trách nhiệm, quan ngang Bộ quan phủ đƣợc xác định theo quy định Điều 17 – Nghị định 74 chƣa tiến hành hoạt động PCRT lĩnh vực họ  Nghị định 74 không hoàn toàn đáp ứng tất phạm vi bảo hiểm giới hạn cần thiết nhƣ khuyến nghị 12 nêu  Nghị định 74 không đƣợc bổ sung theo hƣớng dẫn nhằm giúp tổ chức báo cáo xác định trƣờng hợp giao dịch đáng ngờ, hình thức khác hoạt độnh tội phạm, gian lận  Khơng có quy định rõ ràng Nghị định 74 báo cáo giao dịch vƣợt ngƣỡng  Tổng số STR thể thiếu hiệu - xiii - 14 Liên quan đến quyền lợi nhiệm vụ tổ chức tài 15 Liên quan đến chƣơng trình AML/CTF tổ chức tài 16 Liên quan đến việc áp dụng khuyến nghị 13-15, 21 ngành nghề phi tài 17 Liên quan đến chế tài cá nhân đƣợc đề cập khuyến nghị mà không tuân theo yêu cầu AML/CTF (Sanctions) 18 Liên quan đến ngân hàng trá hình (Shell Banks)  Các quy định pháp luật STR chƣa đƣợc thực thi lĩnh vực tài khác  Nghị định 74 chƣa có quy định rõ ràng việc khơng thực thủ tục tố tụng hành chính, hình dân cá nhân tổ chức báo cáo giao dịch đáng ngờ cho quan chức  Các tổ chức tài chƣa có nghĩa vụ đầy đủ  Các thủ tục kiểm soát kiểm toán nội liên quan đến hoạt động AML chƣa đƣợc tổ chức tài quan tâm, thực  Các chƣơng trình kiểm tốn ngồi tổ chức tài chính, phi tài chƣa bao gồm việc kiểm tra mức độ tuân thủ hệ thống quy định AML  Các chƣơng trình tập huấn nhân viên tổ chức tín dụng bị giới hạn kiến thức AML bản, số lƣợng nhân viên đƣợc tập huấn không nhiều  Danh mục tổ chức phi tài Nghị định 74 chƣa đƣợc liệt kê đầy đủ, phù hợp với tiêu chuẩn đƣợc nêu  Chƣa đƣợc triển khai  Chƣa có yêu cầu CTF  Thiếu khung xử phạt các đối tƣợng không tuân thủ yêu cầu  Thiếu chế tài xử phạt phù hợp thiếu tính khuyên ngăng  Chƣa triển khai biện pháp xử phạt có sẵn hành vi vi phạm hoạt động AML  Khơng có yêu cầu lập pháp hạn chế tổ chức tài tham gia tiếp tục mối quan hệ với ngân hàng trá hình  Khơng có quy định luật pháp u cầu tổ chức tài khơng đƣợc để đơn vị họ có quan hệ với ngân hàng trá - xiv - 19 Liên quan đến hoạt động báo cáo định dạng điện tử 20 Liên quan đến việc áp dụng khuyến nghị ngành nghề, doanh nghiệp phi tài chƣa đƣợc nhắc đến 21 Liên quan đến việc áp dụng biện pháp cá nhân, tổ chức tài thuộc quốc gia có độ rủi ro cao hình  Khuyến nghị đƣợc thực đầy đủ  Phụ thuộc đến tiền mặt vàng nhƣ phƣơng tiện để giải  Việt Nam chƣa có hệ thống cảnh báo, hƣớng dẫn tất lĩnh vực quốc gia, lãnh thổ không áp dụng tiêu chuẩn FATF  Việt Nam chƣa có quy định pháp luật việc áp dụng biện pháp đối phó với nơi mà tiêu chuẩn FATF không đƣợc xem xét cách đầy đủ 22 Liên quan đến việc áp dụng nguyên tắc chi nhánh cơng ty có sở hữu phân bố nƣớc 23 Liên quan đến việc quản lý, giám sát 24 Liên quan đến việc áp dụng quản lý, giám sát ngành nghề, doanh nghiệp phi tài 25 Liên quan đến việc hƣớng dẫn, cung cấp thông tin phản hồi  Thiếu u cầu chủ sở hữu  Khơng có hoạt động kiểm tra chỗ AML/CTF Ngân hàng Nhà nƣớc, Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc Bộ Tài Chính  Các yêu cầu hoạt động AML/CTF chƣa đƣợc triển khai  Việt Nam thiếu khung pháp lý giám sát hiệu việc theo dõi, đảm bảo việc thực tuân thủ phòng chống rửa tiền ngành nghề, doanh nghiệp phi tài  Thiếu thơng tin phản hồi từ tổ chức báo cáo liên quan đến báo cáo giao dịch nghi vấn thông tin mang tính thống kê khác  Thiếu hƣớng dẫn chi tiết toàn diện báo cáo giao dịch nghi vấn, báo cáo - xv -     giao dịch tiền tệ vấn đề tuân thủ phòng chống rửa tiền khác Thiếu tài liệu cập nhật Thiếu thông tin phản hồi chi tiết Các yêu cầu hoạt động AML/CTF chƣa đƣợc triển khai Khơng có hƣớng dẫn dành cho tổ chức phi tài để hỗ trợ họ việc thực tuân thủ Nghị định 74 C Các biện pháp thể chế biện pháp cần thiết khác hệ thống AML/CTF 26 Liên quan đến việc thành lập  Khơng có hƣớng dẫn cho quan báo cáo khác đƣợc đề cập Nghị định 74 trung tâm tình báo tài trừ tổ chức tín dụng  AMLIC chƣa hoạt động độc lập  Chƣa có báo cáo đƣợc cơng bố  AMLIC thiếu nguồn lực công nghệ giúp thực chức hiệu  Việc triển khai chƣa đƣợc hiệu 27 Liên quan đến trách nhiệm  Chƣa có quy định cụ thể cho phép quan có thẩm quyền trì hỗn từ bỏ quan luật pháp công hành động việc tài trợ khủng bố tác điều tra hoạt động rửa  Hiệu công tác điều tra rửa tiền/tài tiền, tài trợ khủng bố trợ khủng bố gặp nhiều trở ngại thiếu chuyên gia điều tra có chun ngành tài đơn vị chuyên dụng  Chƣa có đội ngũ chuyên điều tra hoạt động tài trợ khủng bố  Thiếu số liệu thông kê chứng minh biện pháp đƣợc thực hiểu  Có biện pháp pháp lý tồn diện, nhiên có chứng chứng minh hiểu biện pháp thực tế 28 Liên quan đến quyền thu thập  Thiếu số liệu thống kê để chứng minh việc sử dụng quyền hạn có sẵn liệu, thơng tin phục vụ  Thiếu quyền hạn việc điều tra tài công tác điều tra trợ khủng bố - xvi 29 Liên quan đến quyền giám sát viên 30 Liên quan đến việc đảm bảo nguồn lực tài chính, ngƣời kỹ thuật 31 Liên quan đến việc hợp tác, phối hợp cá nhân, tổ chức có thẩm quyền nƣớc 32 Liên quan đến việc trì cơng tác thống kê tồn diện vấn đề có liên quan 33 Liên quan đến pháp nhân chủ sở hữu hƣởng lợi 34 Liên quan đến thoả thuận pháp lý - chủ sở hữu hƣởng lợi  Chƣa áp dụng quyền hạn giám sát chƣa thực nghĩa vụ đƣợc quy định Nghị định 74  Thiếu đội ngũ nhân viên đƣợc đào tạo việc điều tra nghiệp vụ tài  Thiếu nguồn lực dành cho hoạt động chống tài trợ khủng bố  Kiến thức rủi ro hoạt động rửa tiền/tài trợ khủng bố lỗ hỗng công tác Hải Quan cịn giới hạn  Chƣa có đầu tƣ hoạt động giám sát phòng chống rửa tiền/tài trợ khủng bố  Thiếu Ủy ban điều phối quốc gia để giải sách, hoạt động phịng chống rửa tiền/tài trợ khủng bố  Thông tin số lƣợng thống kê, kiểm tra toàn diện đƣợc thực mảng tài chính/ngân hàng, bảo hiểu, chứng khốn cịn thiếu, chƣa sẵn sàng  Thiếu số liệu thơng kê chi tiết, đƣợc phân tích  Việc tiếp cận thơng tin quyền sỡ hữu kiểm sốt lợi ích cho tổ chức tài thực yêu cầu khuyến nghị chƣa đƣợc hỗ trợ đầy đủ  Chƣa có quy định luật pháp cụ thể ngăn ngừa điều chỉnh hoạt động sỡ hữu tín thác từ nƣớc ngồi D Hợp tác quốc tế 35 Liên quan việc tham gia vào công ƣớc quốc tế 36 Liên quan đến việc xây dựng phạm vi tƣơng trợ tƣ pháp  Chƣa đƣợc phê chuẩn vào công ƣớc Palermo  Chƣa đƣợc triển khai đầy đủ  Luật tƣơng trợ tƣ pháp chƣa đƣợc quy định cụ thể việc cho phép đóng băng, thu giữ tài sản tội phạm  Việc thông qua Luật tƣơng trợ tƣ pháp khiến việc đánh giá hiệu gặp khó khăn - xvii - 37 Liên quan đến việc tƣơng trợ nƣớc để đáp ứng điều kiện tội phạm kép 38 Liên quan đến việc đáp lại yêu cầu từ nƣớc nhận diện, thu giữ, phong tỏa tài sản 39 Liên quan đến việc thừa nhận rửa tiền tội phạm bị dẫn độ 40 Liên quan đến việc quy định phạm vi hợp tác quốc tế rộng lớn đối tác nƣớc ngồi quan có thẩm quyền  Việt Nam gặp khó khăn việc cung cấp tƣơng trợ tƣ pháp cho việc đóng băng hoạt động thiếu chế thích hợp  Các yêu cầu phạm tội kép tất loại tƣơng trợ tƣ pháp hạn chế  Điều kiện tội phạm kép đƣợc yêu cầu  Việt Nam khơng dẫn độ cơng dân  Luật tƣơng trợ tƣ pháp khơng có quy định cho việc cung cấp việc hỗ trợ hiệu kịp thời để xác đính, đóng băng, tịch thu tài sản tội phạm  Việt Nam khơng dẫn độ cơng dân  Việt Nam khơng có thủ tục tiêu chuẩn để hợp tác với quyền nƣớc ngồi việc dẫn độ ngƣời Việt Nam  Khơng có số liệu thống kê chi tiết chứng minh hiệu hoạt động thỏa thuận dẫn độ song phƣơng  AMLIC trao đổi thông tin trực tiếp với FIU  Việt Nam chƣa có thủ tục tiêu chuẩn việc trao đổi thông tin - xviii - LÝ LỊCH TRÍCH NGANG  Họ tên học viên: NGUYỄN KHẢI HOÀNG ÂN Ngày, tháng, năm sinh: 18/02/1985 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 90B Tơn Thất Thuyết, P.16, Q.4, Tp.Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO (Bắt đầu từ Đại học đến nay) 2003-2006: Sinh viên cao đẳng khoa Công Nghệ Thông Tin, Đại học Công Nghiệp Tp.HCM 2006-2008: Sinh viên đại học khoa Công Nghệ Thông Tin, Đại học Công Nghiệp Tp.HCM 2009-2011: Học viên cao học chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Quản lý, khoa Khoa Học Máy Tính, Đại học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC (Bắt đầu từ làm đến nay) 2006-2007: Nhân viên công ty Công ty cổ phần Siêu Liên Kết (Hyperlink JSC) 2007-Nay: Nhân viên công ty Trách nhiệm hữu hạn Tƣ vấn - Dịch vụ Chung Lý Tƣởng (CLTSolution) ... thơng tin phịng, chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mại - Xác định yêu cầu nghiệp vụ cho hệ thống thông tin phòng, chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - Đánh giá hỗ trợ hệ thống MLTrac yêu... THƢƠNG MẠI VIỆT NAM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu lý thuyết rửa tiền, phịng chống rửa tiền ngân hàng; hệ thống phòng, chống rửa tiền tổ chức tài - Đề xuất tiêu chí chức cho hệ thống thơng tin. .. 2.2.1 Ngân hàng thƣơng mại 2.2.2 Rửa tiền Phòng chống rửa tiền 2.2.3 Hệ thống thơng tin phịng chống rửa tiền 12 2.2.4 Cơ sở pháp lý phòng, chống rửa tiền

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan