Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
7,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ KIM HUYỀN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ DẦU HẠT CAO SU TRÊN XÚC TÁC CaO BIẾN TÍNH Chun ngành : Cơng nghệ hóa học Mã số: 605275 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 Cơng trình hồn thành : Trường Đại học Bách Khoa –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học :PGS.TS NGUYỄN NGỌC HẠNH Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN HỮU LƯƠNG Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN QUANG LONG Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 10 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THÀNH PGS.TS NGUYỄN NGỌC HẠNH TS NGUYỄN HỮU LƯƠNG TS NGUYỄN QUANG LONG TS LÊ MINH VIỄN Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ KIM HUYỀN MSHV:11050141 Ngày, tháng, năm sinh: 14/01/1988 Nơi sinh: Tiền Giang Chun ngành: Cơng nghệ hóa học Mã số : 605275 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ DẦU HẠT CAO SU TRÊN XÚC TÁC CaO BIẾN TÍNH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng hợp xúc tác CaO biến tính Tổng hợp biodiesel từ dầu hạt cao su Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :02/07/2012 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/11/2012 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HẠNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA…… ( Họ tên chữ ký) i Lời cảm ơn Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Ngọc Hạnh tận tình hướng dẫn giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực luận văn Đồng thời xin cảm ơn thầy cô môn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm để thực luận văn Cuối tơi cảm ơn gia đình, thầy cơ, anh chị bạn bè chia sẻ, động viên tinh thần nhiều để tơi hồn thành xong luận văn Chân thành cảm ơn tất người Người viết Trần Thị Kim Huyền ii Abstract Biodiesel is a green and clean fuel, used to replace traditional fuel Biodiesel could be produced from vegetable oils or animal fat by transesterification reaction using solid base catalysts In this thesis, the transesterification of rubber seed oil having high content of FFA (Free Fatty Acid) with methanol to fatty acid methyl esters was studied using modified CaO as solid base catalyst after the reduction of acidity by a solid acid catalyst (Fe2(SO4)3) The influence of reaction parameters in the two steps such as temperature, methanol-to-oil ratio, catalyst charge and reaction time on yield production of methylester from rubber seed oil was examined The highest yield (90%) was obtained when the transesterification was performed with a catalyst content of wt% at 65°C for hours with methanol-to-oil ratio of 0,75ml/g iii Tóm tắt Biodiesel nguồn nhiên liệu xanh dùng thay nhiên liệu truyền thống Biodiesel tổng hợp từ dầu mỡ động thực vật phản ứng transester hoá với xúc tác bazơ Trong luận vặn này, phản ứng transester hoá dầu hạt cao su có hàm lượng acid béo tự cao nghiên cứu với xúc tác bazơ rắn CaO biến tính, sau xử lý acid béo tự xúc tác acid rắn (Fe2(SO4)3 ) nhằm làm giảm hàm lượng FFA Các thông số ảnh hưởng hai giai đoạn nhiệt độ phản ứng , hàm lượng xúc tác, tỉ lệ tác chất methanol / dầu thời gian phản ứng khảo sát Hiệu suất phản ứng đạt 90% phản ứng transester thực với hàm lượng xúc tác 2% wt, nhiệt độ phản ứng 650C, sau 3h với tỉ lệ methanol/ dầu 0,75ml/g iv Mục Lục Lời cảm ơn i Abstract ii Tóm tắt iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục phụ lục ix Thuật ngữ viết tắt x Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nguyên liệu tổng hợp biodiesel 1.1.1 Cây cao su 1.1.2 Dầu hạt cao su 1.2 Biodiesel 1.2.1 Tính chất biodiesel: 1.2.2 Tầm quan trọng hạn chế biodiesel : 12 1.2.3 Tình hình sản xuất & sử dụng biodiesel 14 1.2.4 Phương pháp điều chế biodiesel 19 1.2.4.1 Lựa chọn xúc tác acid cho giai đoạn xử lý FFAs 25 1.2.4.2 Lựa chọn xúc tác bazơ cho giai đoạn 27 1.2.4.3 Mục tiêu luận văn 34 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Nguyên liệu, hoá chất thiết bị 35 2.1.1 Nguyên liệu 35 2.1.2 Hóa chất 35 2.1.3 Dụng cụ thiết bị 35 2.2 Các phương pháp phân tích 35 v 2.2.1 Phân tích nguyên liệu dầu hạt cao su 35 2.2.2 Phân tích đặc trưng xúc tác CaO 37 2.2.3 Phân tích tiêu chất lượng biodiesel 39 2.3 Thực nghiệm 42 2.3.1 Tổng hợp xúc tác 42 2.3.2 Xử lý nguyên liệu dầu hạt cao su 44 2.3.3 Tổng hợp biodiesel 48 2.3.3.1 Transester hóa với xúc tác bazơ CaO biến tính (CTAB) 48 2.3.3.2 Transester hóa với xúc tác bazơ CaO biến tính (PEG) 52 2.3.3.3 Transester hóa với xúc tác bazơ CaO thương mại 53 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 54 3.1 Kết tổng hợp xúc tác: 54 3.2 Kết xử lý nguyên liệu dầu hạt cao su 62 3.2.1 Nguyên liệu 62 3.2.2 Kết xử lý 63 3.2.2.1 Xúc tác Fe2(SO4)3 63 3.2.2.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng 64 3.3 Q trình transester hố với xúc tác bazơ 69 3.3.1 Transester hóa với xúc tác CaO (CTAB) 69 3.3.2 Transester hóa với xúc tác CaO (PEG) 75 3.3.3 Transester hóa với xúc tác CaO thương mại 75 3.4 So sánh kết tổng hợp biodiesel loại xúc tác 76 3.5 Kết luận 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vi Danh mục bảng Bảng 1 Thành phần phần trăm acid chủ yếu có DHCS so với dầu khác Bảng Một số tính chất DHCS so với dầu khác Bảng Các tiêu chất lượng diesel gốc sinh học(B100) TCVN 7717 : 2007 10 Bảng So sánh lượng khí thải giảm đạt B100 B20 13 Bảng Sản lượng tiêu thụ biodiesel số nước 16 Bảng Tình hình sản xuất dầu diesel sinh học số nước Châu Âu (1000 tấn) 18 Bảng Một vài nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ xúc tác acid rắn 29 Bảng Một số nghiên cứu sử dụng xúc tác bazơ rắn để tổng hợp biodiesel 30 Bảng Thành phần phần trăm acid béo có DHCS nghiên cứu 62 Bảng Tính chất DHCS nghiên cứu 63 Bảng 3 Tổng kết điều kiện tốt giai đoạn 68 Bảng Tổng kết điều kiện tốt giai đoạn (xúc tác CaO(CTAB)) 75 Bảng Tổng kết điều kiện tốt giai đoạn (xúc tác CaO(PEG)) 75 Bảng Tổng kết điều kiện tốt giai đoạn (xúc tác CaO thương mại) 75 Bảng Bảng so sánh số tiêu B100 từ loại xúc tác 76 vii Danh mục hình Hình 1 Cây cao su Hình Hạt cao su Hình Quy trình thu nhận dầu thơ từ hạt cao su Hình Sản lượng biodiesel tiêu thụ Mỹ 15 Hình Hệ thống đo độ nhớt 39 Hình 2 Quy trình thí nghiệm tổng hợp CaO biến tính với CTAB 42 Hình Quy trình tổng hợp CaO biến tính với PEG 6000 43 Hình Hệ thống thiết bị phản ứng 44 Hình Sơ đồ trình phản ứng giai đoạn 45 Hình Giai đoạn tách pha sau q trình ester hóa với xúc tác acid 45 Hình Quy trình phản ứng transester hố với xúc tác bazơ CaO(CTAB) 49 Hình Quy trình phản ứng transester hố với xúc tác bazơ CaO(PEG) 52 Hình Kết đo XRD CaO thương mại 54 Hình Kết đo BET CaO thương mại 55 Hình 3 Ảnh SEM CaO thương mại 55 Hình Kết đo XRD Ca(OH)2 sau thuỷ nhiệt với CTAB 56 Hình Kết phân tích nhiệt TGA/DTG Ca(OH)2 sau thuỷ nhiệt với CTAB 56 Hình Kết đo XRD góc hẹp (a) góc lớn (b) CaO biến tính với CTAB 57 Hình Kết đo BET CaO (CTAB) 58 Hình Kết đo phân bố lỗ xốp CaO (CTAB) 58 Hình Cơ chế xếp CaO biến tính 59 Hình 10 Kết đo TEM CaO(CTAB) 59 Hình 11 Kết đo XRD góc hẹp (a) góc lớn (b) CaO biến tính với PEG 60 Hình 12 Kết đo BET CaO(PEG) 61 Hình 13 Kết đo phân bố lỗ xốp CaO(PEG) 61 Hình 14 Dầu hạt cao su 62 69 3.3 Q trình transester hố với xúc tác bazơ 3.3.1 Transester hóa với xúc tác CaO (CTAB) Theo tài liệu tham khảo [37] chế xúc tác CaO xảy qua giai đoạn: Giai đoạn H2 O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CH3OH → Ca(CH3O)2 + H2 O CaO CH3OH → Ca(CH3O)2 + H2 O CaO + + CH2OCOR CHOCOR Ca(CH3O)2 + CH3OH Ca(CH3O)2 + C3H8O3 → Ca(C3H7O3)2 + CH3OH CaO C3H8O3 → Ca(C3H7O3)2 + RCOOCH3 + C3H8O3 CH2OCOR Giai đoạn + H2 O 70 Giai đoạn đầu lượng nhỏ CaO phản ứng với nước khơng khí tác chất tạo thành Ca(OH)2 Sau CaO Ca(OH)2 phản ứng với metanol tạo thành Ca(CH3O)2 có hoạt tính cao xúc tác cho phản ứng tranester tạo thành glycerin FAME Giai đọan phản ứng xảy chậm hiệu suất thấp Khi glycerin sinh phản ứng với CaO Ca(CH3O)2 tạo thành Ca(C3H7O3)2 Giai đoạn Ca(C3H7O3)2 phản ứng với metanol tạo CH3O- đẩy nhanh phản ứng tạo FAME DG tái tạo sau phản ứng Quá trình lặp lại FAME glycerin tạo thành Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng a Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ metanol / dầu 71 Hình 21 Ảnh hưởng tỉ lệ metanol / dầu đến phản ứng transester hoá xúc tác CaO(CTAB) Kết khảo sát cho thấy tỉ lệ methanol/dầu cao độ nhớt biodiesel thu giảm xuống, điều hoàn toàn phù hợp theo lý thuyết Tuy nhiên methanol nhiều tốn Đồng thời methanol giúp hoà tan lượng nhỏ biodiesel làm giảm hiệu suất thu hồi Do đó, tỉ lệ methanol/ dầu chọn 0,75 ml/g thích hợp b Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất xúc tác: 72 Hình 22 Ảnh hưởng hàm lượng chất xúc tác đến phản ứng transester hoá xúc tác CaO(CTAB) Kết cho thấy lượng xúc tác ảnh hưởng lớn đến phản ứng Độ nhớt thấp hàm lượng xúc tác 2% đồng thời hiệu suất thu hồi cao Khi lượng xúc tác cao xảy phản ứng phụ xà phịng hố CaO mang tính kiềm mạnh, làm sản phẩm Lượng xúc tác nhiều làm tăng khả tạo thành nhũ tương, làm tăng độ nhớt hỗn hợp, làm giảm tốc độ phản ứng Do hàm lượng xúc tác phù hợp 2% c Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng: 73 Hình 23 Ảnh hưởng thời gian đến phản ứng transester hoá xúc tác CaO(CTAB) Khi thời gian phản ứng tăng hiệu suất phản ứng tăng, từ khoảng 3h đến 4h độ nhớt thay đổi không đáng kể phản ứng gần đạt cân bằng, nhiên thời gian phản ứng lâu tốn lượng hiệu suất thu hồi giảm phản ứng phụ ( xà phòng hố) tăng lên làm sản phẩm Do đó, chọn thời gian phản ứng 3h để khảo sát d Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng: Hình 24 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phản ứng transester hoá xúc tác CaO(CTAB) 74 Nhiệt độ tăng làm cho độ nhớt giảm, chứng tỏ độ chuyển hoá tăng lên Do ta chọn nhiệt độ 650C để làm nhiệt độ thích hợp cho phản ứng 75 Bảng Tổng kết điều kiện tốt giai đoạn (xúc tác CaO(CTAB)) Các yếu tố khảo sát Giá trị Nhiệt độ phản ứng (oC) 65 Tỉ lệ mol metanol/dầu(ml/g) 0,75 Lượng xúc tác/dầu (%wt) Thời gian phản ứng (h) Độ nhớt (cSt) Hiệu suất thu hồi(%) 16,74,94 3.3.2 90 Transester hóa với xúc tác CaO (PEG) Kết phản ứng transester hoá Bảng Tổng kết điều kiện tốt giai đoạn (xúc tác CaO(PEG)) Các yếu tố khảo sát Giá trị Nhiệt độ phản ứng (oC) 65 Tỉ lệ mol metanol/dầu(ml/g) 0,75 Lượng xúc tác/dầu (%wt) Thời gian phản ứng (h) 3.3.3 Độ nhớt (cSt) Hiệu suất thu hồi(%) 16,65,0 86 Transester hóa với xúc tác CaO thương mại Kết phản ứng transester hoá Bảng Tổng kết điều kiện tốt giai đoạn (xúc tác CaO thương mại) Các yếu tố khảo sát Giá trị Nhiệt độ phản ứng (oC) 65 Tỉ lệ mol metanol/dầu(ml/g) 0,75 Lượng xúc tác/dầu (%wt) Thời gian phản ứng (h) Độ nhớt (cSt) Hiệu suất thu hồi(%) 16,65,2 80 76 3.4 So sánh kết tổng hợp biodiesel loại xúc tác Từ kết trình tổng hợp biodiesel bằg loại xúc tác CaO khác ta so sánh hiệu chúng điều kiện T = 65 oC, t = 3h, %xúc tác = 2%, tỉ lệ metanol:dầu=0,75ml/g qua hình sau: Hình 25 Đồ thị so sánh hiệu suất tổng hợp biodiesel xúc tác Từ đồ thị nhận thấy tổng hợp biodiesel với xúc tác CaO(CTAB) mang lại hiệu cao so với loại xúc tác lại Sản phẩm biodiesel loại xúc tác điều kiện phản ứng đem phân tích số tiêu thu kết bảng sau: Bảng Bảng so sánh số tiêu B100 từ loại xúc tác Chỉ tiêu Tiêu chuẩn biodiesel B100(CaO B100(CaO biến tính với biến tính với CTAB) PEG) B100 (CaO thương mại) Tỉ trọng 0,86 – 0,89 0,8815 0,8850 0,8870 Độ nhớt 40oC 1,9 – 6,0 4,94 5,0 5,2 77 (cSt) Hàm lượng tro sulfat Chỉ số acid (mgKOH/g dầu) Hàm lượng lưu huỳnh (ppm) max 0,02 0,02 0,02 0,02 max 0,5 0,25 0,3 0,32 max 500 16 22 25 max 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 Hàm lượng nước tạp chất học (% thể tích) Dựa vào kết đo đạc, thấy biodiesel thoả mãn số tiêu chuẩn TCVN 7717 : 2007 Vì dùng sản phẩm biodiesel pha trộn với diesel để làm nhiên liệu cho động diesel 3.5 Kết luận Từ kết thí nghiệm thu được, nhận thấy việc biến tính CaO với chất HĐBM CTAB ( PEG) làm tăng bề mặt riêng nó(diện tích bề mặt riêng từ 2,459 m 2/g tăng lên thành 20,799 m2/g Từ kết phân tích XRD góc hẹp thấy bắt đầu có hình thành mao quản có kích thước trung bình lớn Điều cho thấy chất hoạt động bề mặt đóng vai trị hỗ trợ q trình tái cấu trúc CaO thuỷ nhiệt Khi khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng transester hoá với xúc tác biến tính CTAB điều kiện phản ứng thuận lợi nhiệt độ 65oC với tỉ lệ metanol: dầu 0,75ml/g, lượng xúc tác 2% thời gian 3h thu hiệu suất khoảng 90% Thơng qua q trình tổng hợp biodiesel, ta nhận thấy xúc tác CaO biến tính CTAB thể hoạt tính cao so với loại xúc tác CaO lại 78 Sản phẩm biodiesel làm đáp ứng tiêu chuẩn DO, nên phối trộn với DO làm nhiên liệu cho động diesel Thơng qua q trình nghiên cứu, kiến nghị số vấn đề : Nghiên cứu thêm khả tái sinh xúc tác CaO biến tính sau sử dụng hiệu tái sinh xúc tác Nghiên cứu hiệu kinh tế việc sử dụng xúc tác CaO biến tính việc tổng hợp biodiesel 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Hồ Sơn Lâm, “Biodiesel từ dầu thực vật Việt Nam – nguồn lượng bảo vệ mơi trường góp phần chóng đói nghèo” Hội thảo khoa học lần thứ nhiên liệu có nguồn gốc sinh học Biofuel & Biodiesel Việt Nam, 1- 4, 2006 [2] Lê Thị Thanh Hương, “Tổng quan biodiesel” Chuyên đề Tiến sĩ, Đại học Bách Khoa TPHCM, 2007 [3] Trương Vũ Thanh, “Tổng hợp Biodiesel từ mỡ cá basa”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM ,2004 [4] Nguyễn Văn Đạt cộng sự, “Tổng hợp diesel sinh học từ dầu hạt cao su”, Tạp chí Khoa học, 21a, 105-113, 2012 [5] Trần Bích Lam cộng , “ Nghiên cứu q trình thu nhận dầu thơ phương pháp ép trích ly từ hạt cao su Nam Bộ”, Tạp chí phát triển KH&CN.tập 14, trang 25.số K3-2011, năm 2011 [6] “More oil seed production going toward biodiesel” Internet: www.fas.usda.gov/pecad2/highlights/2004/07/WorldBiodiesel/, July 21, 2004 [7] Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng , TCVN 7717:2007- Nhiên liệu điêzen sinh học gốc- Yêu cầu kỹ thuật, Hà Nội Trung tâm kỹ thuật, 2007 [8] “Tiêu chuẩn chất lượng cho biodiesel” khaiquatbiodiesel.blogspot.com/2007/03/tieu Internet: chuan http://www., chat luong chobiodiesel.html, March 30, 2007 [9] P.K.Igbokwe And E.E.Effiong, “Opportunities for development of biodiesel for compression – ignition engines in Nigeria” Nigerian Sociaty of Chemical Engineers, 1- 6, 2007 [10] Nguyễn Thị Phương Thoa,, Tình hình sản xuất, sử dụng biodiesel giới khả Việt Nam, Hội thảo khoa học lần thứ nhiên liệu có nguồn gốc sinh học Biofuel & Biodiesel Việt Nam, TP HCM, trang 13, 8.2006 80 [11] J M.N van Kasteren, A.P Nisworo “A process model to estimate the cost of industrial scale biodiesel production from waste cooking oil by supercritical transesterificition” Conservation and Recycling, 50, 442 – 458, 2007 [12] Wang et al., Energy ConVers Manage, 48, pp.184–188, 2007 [13] Portnoff et al., Methods for producing biodiesel PCT No WO2006/002087, Jan 5, 2006 [14] Yong Wang et al., “Preparation of biodiesel from waste cooking oil via twostep catalyzed process”, Energy Conversion and Management, Volume 48, Issue 1, pp 184–188, 2007 [15] M Di Serio, M Cozzolino, R Tesser, P Patrono, F Pinzari, B Bonelli, E Santacesaria” Vanadyl phosphate catalysts in biodiesel production” Applied Catalysis A: General, 320, pp 1–7, 2007 [16] J Jitputti, B Kitiyanan, P Rangsunvigit, K Bunyakiat, L Attanatho, P Jenvanitpanjakul “Transesterification of crude palm kernel oil and crude coconut oil by different solid catalysts “,Chemical Engineering Journal, 116, pp 61–66, 2006 [17] C He, B Peng, D Wang, J Wang “Biodiesel production by the transesterification of cottonseed oil by solid acid catalysts “,Frontiers of Chemical Engineering in China, 1, pp 11–15, 2007 [18] J Kaita, T Mimura et al., “Catalyst for transesterification”, United State Patent 6,407,269 B2 , 2002 [19] V.S.Y Lin, D.R Radu, “ Use of functionalized mesoporous silicates to esterify fatty acids and transesterify oils”, United State Patent 7,122,688 B2 ,2006 [20] L Wang, J Yang, “Transesterification of soybean oil with nano-MgO or not in supercritical and subcritical methanol”, Fuel, 86, pp 328–333,2007 81 [21] M.L Granados et al., “ Biodiesel from sunflower oil by using activated calcium oxide”, Applied Catalysis B: Environmental, 73, pp 317–326, 2007 [22] X Liu et al.,”Transesterification of soybean oil to biodiesel using CaO as a solid base catalyst”, Fuel, 87, pp 216–221,2008 [23] M.C.G Albuquerque et al., “CaO supported on mesoporous silicas as base catalysts for transesterification reactions”, Applied Catalysis A: General, 334, pp 35–43, 2008 [24] X Liu et al.,”Calcium methoxide as a solid base catalyst for the transesterification of soybean oil to biodiesel with methanol”, Fuel, 87, pp 1076–1082, 2008 [25] X Liu et al., ”Transesterification of soybean oil to biodiesel using SrO as a solid base catalyst”, Catalysis Communications, 8, pp 1107–1111, 2007 [26] Z Yang, W Xie, “Soybean oil transesterification over zinc oxide modified with alkali earth metals”, Fuel Processing Technology, 88, pp 631–638, 2007 [27] Xie, Z Yang, “Ba-ZnO catalysts for soybean oil transesterification”, Catalysis Letters, 117, pp 159–165, 2007 [28] W Xie, X Huang, “ Synthesis of biodiesel from soybean oil using heterogeneous KF/ZnO catalyst”, Catalysis Letters, 107, pp 53–59, 2006 [29] S Furuta et al., ”Biodiesel fuel production with solid amorphous-zirconia catalysis in fixed bed reactor”, Biomass and Bioenergy, 30, pp 870–873, 2006 [30] W Xie et al “ Transesterification of soybean oil catalyzed by potassium loaded on alumina as a solid-base catalyst”, Applied Catalysis A: General, 300, pp 67– 74, 2006 [31] H.J Kim, B.-S Kang, M.-J Kim, Y.M Park, D.-K Kim, J.-S Lee, K.-Y Lee, “Transesterification of vegetable oil to biodiesel using heterogeneous base catalyst”, Catalysis Today, 93–95, pp 315–320, 2004 82 [32] Haitang Wu et al., “Transesterification of soybean oil to biodiesel using zeolite supported CaO as strong base catalysts”, Fuel processing Technology, In Press, Corrected Proof, October 2012 [33] Y.H Taufiq-Yap et al., “Calcium-based mixed oxide catalysts for methanolysis of Jatropha curcas oil to biodiesel”, Biomass and Bioenergy , Volume 35, Issue 2, Pages 827–834, February 2011 [34] C.S Azevedo et al., “CaO supported on mesoporous silicas as basic catalysts for transesterification reactions”, Applied Catalysis A: General, Volume 334, Issues 1–2, Pages 35–43, January 2008 [35] Huaping zhu et al., “Preparation of Biodiesel Catalyzed by Solid Super Base of Calcium Oxide and Its Refining Process”, Chinese Journal of Catalysis, Volume 27, Issue 5, Pages 391–396, , May 2006 [36] Lei Zhang et al, “ Surfactant-Aided Hydrothermal Synthesis and Carbon Dioxide Adsorption Behavior of Three-Dimensionally Mesoporous Calcium Oxide Single-Crystallites with Tri-, Tetra-, and Hexagonal Morphologies”, J.Phys.Chem,112,19248-19256,Sept 2008 [37] Lê Thị Thanh Hương.“Nghiên cứu tổng hợp biodiesel phản ứng ancol phân từ mỡ cá da trơn đồng sông Cửu Long xúc tác acid bazơ“, Luận án tiến sĩ, Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2011 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Thị Kim Huyền Ngày, tháng, năm sinh: 14/01/1988 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: 2129/50 Phạm Thế Hiển – P.6 – Q.8 – TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2005 – 2010: Học đại học khoa Cơng nghệ Hóa học - Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 2011 – 2012 : Học cao học khoa Cơng nghệ Hóa học - Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2010 – 2012: cơng tác cơng ty TNHH B.K.L, số Nguyễn Thế Lộc, Q Tân Bình, TP HCM ... TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ DẦU HẠT CAO SU TRÊN XÚC TÁC CaO BIẾN TÍNH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng hợp xúc tác CaO biến tính Tổng hợp biodiesel từ dầu hạt cao su Khảo sát... phổ biến sản xuất biodiesel Sau vài nghiên cứu tổng hợp biodiesel sử dụng xúc tác dị thể: Xúc tác acid rắn 29 Bảng Một vài nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ xúc tác acid rắn Xúc tác Chuẩn bị xúc. .. tính q trình transester hóa để tổng hợp biodiesel từ dầu hạt cao su 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nguyên liệu tổng hợp biodiesel 1.1.1 Cây cao su Hình 1 Cây cao su Cao su (danh pháp hai phần: Hevea