1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tinh luyện và khử độc tố trong dầu hạt cao su, tiến tới làm dầu thực phẩm

102 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 537,03 KB

Nội dung

- i - Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Họ tên học viên NGÔ ĐÌNH HOÀNG DIỄM ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU TINH LUYỆN VÀ KHỬ ĐỘC TỐ TRONG DẦU HẠT CAO SU, TIẾN TỚI LÀM DẦU THỰC PHẨM Chuyên ngành: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã số ngành: 2.11.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2005 - ii - CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS, TS HOÀNG ĐỨC NHƯ Cán chấm nhận xét 1: TS TRẦN BÍCH LAM Cán chấm nhận xét 2: TS LẠI MAI HƯƠNG Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày 22 tháng 01 năm 2005 - iii - Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - NHIEÄM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGÔ ĐÌNH HOÀNG DIỄM Phái: Nữ Ngày tháng năm sinh: 24 / 06 / 1979 Nơi Sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Khoa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Khoá: 13 (năm trúng tuyển 2002) I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tinh luyện khử độc tố dầu hạt cao su, tiến tới làm dầu thực phẩm II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Khảo sát thành phần nguyên liệu nghiên cứu − Nghiên cứu số giai đoạn trình tinh luyện: chưng sấy, thủy hóa, tẩy màu, khử mùi − Khảo sát hàm lượng độc tố HCN sau giai đoạn trình tinh luyện III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11 / 2003 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/ 2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS, TS HOÀNG ĐỨC NHƯ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH PGS.TS HOÀNG ĐỨC NHƯ PGS.TS PHẠM VĂN BÔN PGS.TS PHẠM VĂN BÔN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2005 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH - v - LỜI CẢM ƠN Để hoàn tất luận văn này, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô người nhiệt tình giúp đỡ : PGS.TS Hoàng Đức Như, người tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho TS Trần Bích Lam TS Lại Mai Hương tận tâm bảo kiến thức bổ ích TS Đống Thị Anh Đào giúp đỡ thực luận văn Cô Lưu Thị Ngọc Anh, cô Nguyễn Thị Nguyên, cô Tôn Nữ Minh Nguyệt thầy cô tạo điều kiện cho thực thí nghiệm phòng thí nghiệm trường Tất thầy cô Khoa Công nghệ hóa học truyền đạt kiến thức suốt thời gian học trường Ban giám đốc Nông trường cao su Trảng Bom (Đồng Nai) giúp đỡ nguyên liệu thực luận văn Xin chân thành tri ân tất - vi - TÓM TẮT Cây cao su trồng nhiều tỉnh miền Đông Nam số huyện Thành phố Hồ Chí Minh Theo viện nghiên cứu cao su Việt nam, tổng sản lượng cao su tính đến năm 2005 lên đến 700.000 Theo nghiên cứu Một cao su cho khoảng 300-400 kg hạt năm Tỷ lệ nhân chiếm khoảng 51% tổng khối lượng hạt Như năm ước tính ta thu hoạch 100-150 hạt cao su Hiện nay, người ta thường sử dụng phần rubber seed meal (tức phần nhân tách dầu) làm thức ăn gia súc chưa trọng đến việc tận dụng dầu hạt cao su vào thực phẩm chúng có chứa HCN, độc tố gây chết người Vì vậy, với mục đích tận dụng hiệu nguồn hạt cao su vào thực phẩm, thực đề tài “Nghiên cứu tinh luyện khử độc tố HCN dầu hạt cao su, tiến tới làm dầu thực phẩm” Sau thực đề tài, kết nghiên cứu cho thấy: Hạt cao su sau thu hoạch bảo quản thời gian 20-40 ngày nguồn nguyên liệu tốt với thành phần sau: ẩm: 22.6%, dầu: 29.8%, protein thô: 15.3%, HCN: 361 mg/kg Thời gian hấp 45 phút thời gian sấy 90 phút điều kiện tối ưu để thu dầu với hiệu suất cao (36,02%) Trong điều kiện dầu thu có số acid 0,3609 hàm lượng HCN 0,832 mg/l Với lượng nước muối sử dụng 3% nhiệt độ tiến hành thuỷ hoá 40500C cho kết thuỷ hóa tốt với số acid dầu 0,3108 hàm lượng HCN mẫu dầu 0,372 mg/l Nồng độ NaCl 0,3% nồng độ tối ưu để tiến hành thuỷ hoá dầu Khi sử dụng hỗn hợp than hoạt tính đất hoạt tính với tỷ lệ 1:3 khử màu nhiệt độ 90-1000C , nồng độ chất hấp phụ sử dụng 3% so với lượng dầu - vii - ta có màu sắc tươi sáng số acid dầu sau tẩy màu điều kiện 0.1354 Nhiệt độ 120-1400C, thời gian 120 phút điều kiện khử mùi tối ưu Hàm lượng HCN dầu sau khử mùi điều kiện không phát với MLOD=0,05mg/l - viii - ABSTRACT Researching in refining rubber seed kernel oil, approaching to produce cooking oil Rubber tree has been planted in many South East provinces and some area of HCM city According to Rubber Researching Institute of Vietnam, the total yield of rubber tree by the end of 2005 can reach to 700.000 hectares According to the latest research, each hectare of rubber tree can provide around 300-400 kg seed per year, in which the percentage of kernel is around 51% of the total seed volume As a result, we can get 100-150 ton of rubber seed kernel per year at estimated With such a huge volume but the rubber seed has been considered as wastage and still not have any efficient usage The utilization of rubber seed has just been applied in some areas at a small scale only The rubber seed has just been collected for breeding seed, others is pressed to separate oil & rubber seed meal for cattle feed, but still not be applied to foodstuff since it contains HCN, a fatal toxin With a purpose of utilizing the rubber seed source efficiently to foodstuff, I would like to present my research on “Refining and neutralizing the HCN toxin in the rubber seed kernel oil, approaching to produce cooking oil” After researching, the findings show that: Rubber seed after harvesting, restoring in dry place within 20-40 days is the best source of material with moisture content: 22.6%, fat: 29.8%, crude protein: 15.3%, HCN: 361 mg/kg The appropriate time for steaming is 45 minutes and for drying is 90 minutes the highest productivity is 36.02% The acid index of oil is 0.3609 and the content of HCN is 0.832mg/l - ix - Appropriate temperature for the hydration process is 40-500C, associate with 3% salt over the material volume of 0,3% concentration is the best condition for hydration process with the acid index 0.3108 and HCN content 0.372mg/l When using the mixture of active coal and active soil with ratio 1:3 and the temperature of bleaching 90-1000C, associate with 3% absorbent over the oil volume, we will get the oil with bright color and the acid index in this case is 0.1354 Deodorized in condition of temperature 120-1400C, within 120 minutes, rubber seed oil will have pleasant odor The content of HCN in refining rubber seed oil is underdetectable with MLOD = 0,05mg/l - x - MUÏC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT .vi ABSTRACT viii MUÏC LUÏC x DANH MỤC CÁC BẢNG xiii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ xv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lời nói đầu 1.2 Đặt vấn đề .2 1.3 Mục đích nghiên cứu .3 1.4 Giới hạn đề tài PHẦN 2.1 TỔNG QUAN Đại cương dầu thực vật .5 2.1.1 Vai troø dầu mỡ sản xuất đời sống 2.1.2 Thành phần dầu mỡ 2.1.3 Tính chất dầu mỡ 10 2.1.4 Một số tiêu đánh giá chất lượng dầu mỡ thực phẩm 13 2.1.5 Những yêu cầu dầu mỡ thực phẩm .16 2.1.6 Một số loại dầu thông dụng tính chất chúng .18 2.1.7 Thực trạng ngành sản xuất dầu Việt nam giới 22 2.2 Đại cương nguyên liệu sản xuất dầu thực phẩm 26 2.2.1 Thành phần hạt dầu 26 2.2.2 Đại cương nguyên liệu sản xuất dầu 29 2.2.3 Những biến đổi hạt có dầu sau thu hoạch 32 2.2.4 Một số có dầu chủ yếu .34 2.3 Tổng quan nguyên liệu haït cao su 38 2.3.1 Tổng quan cao su 38 2.3.2 Tổng quan haït cao su 39 - xi - 2.3.3 Tổng quan hydrocyanic acid (HCN) 43 PHAÀN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1 Nguyên liệu 48 3.2 Sơ đồ nghiên cứu 49 3.3 Nội dung nghiên cứu .50 3.3.1 Thí nghiệm 1: ảnh hưởng thời gian bảo quản đến thành phần nguyên liệu hạt cao su 50 3.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng trình chưng sấy đến hiệu suất ép dầu hàm lượng HCN lại dầu thô 50 3.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lượng nước sử dụng trình thuỷ hoá 51 3.3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ nước muối đến trình thuỷ hoá 53 3.3.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chất hấp phụ đến trình tẩy màu 54 3.3.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất hấp phụ đến trình tẩy màu 56 3.3.7 Thí nghiệm 7: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian sục nước đến trình khử mùi .57 PHẦN 4.1 KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 59 nh hưởng thời gian bảo quản đến thành phần nguyên liệu hạt cao su 59 4.2 Ảnh hưởng trình chưng sấy đến hiệu suất ép dầu, số acid hàm lượng HCN lại dầu thô 60 4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ lượng nước sử dụng trình thuỷ hoá 64 4.4 Ảnh hưởng nồng độ nước muối đến trình thuỷ hoá 67 4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ chất hấp phụ đến trình tẩy màu 69 4.6 Ảnh hưởng nồng độ chất hấp phụ đến trình tẩy màu 71 - 74 - Sau tiến hành thí nghiệm ghi nhận tiêu đánh giá chất lượng dầu ta có kết thể bảng sau: Bảng 4.7: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian khử mùi đến màu mùi dầu Mẫu Nhiệt độ Thời gian khử mùi (0C) khử mùi 80-100 90 Màu sắc dầu Mùi dầu Màu vàng sáng nhạt Giảm mùi đặc trưng hạt cao su 100-120 90 Màu vàng sáng Mùi giảm nhẹ 120-140 90 Màu vàng đậm Mùi giảm nhẹ 80-100 120 Màu vàng sáng Mùi giảm rõ rệt 100-120 120 Màu vàng đậm Mùi 120-140 120 Màu vàng đậm Mùi dễ chịu 80-100 180 Màu vàng đậm Mùi 100-120 180 Màu vàng đậm Mùi dễ chịu 120-140 180 Màu vàng đậm Mùi dễ chịu Tuy nhiên, bên cạnh tiêu cảm quan ta cần phải xét đến số acid hàm lượng HCN dầu, đặc biệt tiêu chí hàm lượng HCN tiêu chí quan trọng để chọn lựa - 75 - Bảng 4.8: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian khử mùi đến số acid hàm lượng HCN dầu Mẫu Nhiệt độ Thời gian Chỉ số acid Hàm lượng HCN khử mùi (0C) khử mùi 80-100 90 0.2042 0.054 100-120 90 0.1814 0.051 120-140 90 0.1773 Không phát 80-100 120 0.1384 Không phát 100-120 120 0.1137 Không phát 120-140 120 0.0912 Không phát 80-100 180 0.0973 Không phát 100-120 180 0.0825 Không phát 120-140 180 0.0688 Không phát (mg/l) Ghi chú: không phát hiện: MLOD=0,05mg/l Dựa kết kiểm nghiệm Trung tâm Dịch vụ phân tích thí nghiệm, phiếu số 01122024-2025-2026 số 04122047-2048 Dựa vào kết theo đồ thị ta thấy trình khử mùi, số acid dầu giảm rõ rệt Nguyên nhân thành phần acid béo tự có dầu, nhiệt độ cao, môi trường chân không bị sôi lên bay với thành phần gây mùi, số acid dầu giảm Như vậy, thời gian khử mùi lâu số acid giảm Tuy nhiên thời gian khử mùi kéo dài tiêu màu mùi dầu thay đổi theo chiều hướng xấu ta chọn nhiệt độ 120-1400C, thời gian 120 phút làm điều kiện khử mùi tối ưu Tại điều kiện này, màu có màu vàng sậm so với mẫu ban đầu mùi dễ chịu, mùi đặc trưng dầu - 76 - cao su, mặt khác số acid điều kiện khử mùi 0,0912 chỉ số acid số chấp nhận đựơc so với quy định dầu thực phẩm 0.26 0.24 0.22 0.2 0.18 0.16 0.14 0.12 0.1 nhiệt đôï khử mùi (oC) 80-100 100-120 120-140 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 thời gian khử mùi (phút) Hình 4.9 : nh hưởng nhiệt độ thời gian khử mùi đến số acid - 77 - PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Theo kết phân tích phần 3, ta đưa kết luận sau: Hạt cao su sau rụng bảo quản tốt điều kiện thoáng khí thời gian 20-40 ngày nguồn nguyên liệu tốt cho trình sản xuất dầu từ nhân hạt cao su Nguồn nguyên liệu có thành phần sau: ẩm: 22.6%, dầu: 29.8%, protein thô: 15.3%, HCN: 361 mg/kg Thời gian hấp 45 phút thời gian sấy 90 phút điều kiện tối ưu để thu dầu với hiệu suất cao (36,02%) Trong điều kiện dầu thu có số acid 0,3609 hàm lượng HCN 0,832 mg/l Với lượng nước muối sử dụng 3% nhiệt độ tiến hành thuỷ hoá 40500C cho kết thuỷ hóa tốt với số acid dầu giảm xuống cách rõ rệt (0,3108) hàm lượng HCN mẫu dầu 0,372 mg/l Nồng độ NaCl 0,3% nồng độ tối ưu để tiến hành thuỷ hoá dầu Tại nồng độ phosphatit bị phân cực mạnh, chuyển dạng kết tủa ta dễ dàng tách cặn thuỷ hoá khỏi dầu Khi sử dụng hỗn hợp than hoạt tính đất hoạt tính với tỷ lệ 1:3 khử màu nhiệt độ 90-1000C , nồng độ chất hấp phụ sử dụng 3% so với lượng dầu ta có màu sắc tươi sáng số acid dầu sau tẩy màu điều kiện 0.1354 Nhiệt độ 120-1400C, thời gian 120 phút điều kiện khử mùi tối ưu Tại điều kiện này, màu có màu vàng sậm so với mẫu ban đầu mùi dễ chịu, mùi đặc trưng dầu cao su, mặt khác số acid điều kiện khử mùi 0,0912 số chấp nhận đựơc - 78 - so với quy định dầu thực phẩm Hàm lượng HCN dầu sau khử mùi điều kiện không phát với MLOD=0,05mg/l Với quy trình tinh luyện bước đầu dầu hạt cao su sau nghiên cứu ta thấy sau công đoạn hàm lượng HCN dầu giảm đáng kể, cụ thể sau: Nguyên liệu (361 mg/kg) → dầu thô (0.832 mg/l) → sau thuỷ hoá (0.272 mg/l) → sau tẩy màu (0.167 mg/l) → sau tẩy mùi (dưới 0,005 mg/l) Như sau tinh luyện, dầu hạt cao su có hàm lượng độc tố HCN mức phát với MLOD = 0,005mg/l Tuy hàm lượng chưa thể đảm bảo cho sử dụng vào thực phẩm tảng để ta tiếp tục nghiên cứu khử độc tố HCN đưa dầu hạt cao su vào sử dụng làm dầu thực phẩm Cũng với quy trình tinh luyện bước đầu dầu từ hạt cao su thu có sôù sau: Bảng 5.1: Một số số dầu hạt cao su Tên tiêu Thông số Đơn vị Chỉ số acid 0.0912 mg KOH/g Chỉ số peroxyd 0.042 ml Na2S2O3 0,002N / g dầu Chỉ số Iod 94.27 gI2 / 100g dầu Chỉ số xà phòng hoá 184.3 mg KOH/g - 79 - Thành phần % acid béo dầu hạt cao su đựơc thể bảng sau: Bảng 5.2: thành phần % acid béo dầu hạt cao su STT Acid béo Hàm lượng (%) 14:0 0.0690 16:0 10.9486 16:1 0.0747 18:0 14.8235 18:1 25.1962 18:2 31.7653 18:3 13.5074 20:0 0.9185 20:1 0.0590 10 20:4 0.0328 11 22:0 0.1274 12 22:4 0.0986 (Theo kết kiểm nghiệm Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm phiếu số 04122049 ngày 10-01-2005) Dầu cao su sau tinh luyện cần phải thử độc tố lâm sàng, độc tính cấp, độc tính mãn, thử độc tố chuột … từ tiến tới dùng để làm dầu thực phẩm Ngoài cần có cho phép Bộ Y tế đưa vào sử dụng Sau tinh luyện, trước mắt cần có thời gian thử lâm sàng hoàn chỉnh để đưa vào làm dầu thực phẩm ta sử dụng nguồn dầu cao su làm thức ăn gia súc, phục vụ cho chăn nuôi dầu hạt cao su, hàm lượng HCN không 0,018 mg/l sử dụng - 80 - PHỤ LỤC Xác định số acid a) Nguyên tắc Dựa vào phản ứng trung hoà acid béo tự kiềm môi trường hỗn hợp gồm rượu ethylic ether etylic với phenolphtalein làm chất thị màu b) Hoá chất sử dụng − Dung dịch KOH 0,1N cồn tuyệt đối − Hỗn hợp dung môi gồm thể tích ether etylic thể tích cồn tuyệt đối − Phenolphtalein 1% c) Tiến hành Cân xác 10g dầu cho vào bình nón 250ml, thêm 50ml dung môi hỗn hợp lắc (nếu không hoàn toàn tan lắc nhẹ đến tan) cho 2-3 giọt thị phenolphtalein chuẩn độ dung dịch KOH 0,1N dung dịch xuất màu hồng nhạt màu không sau 30 giây d) Tính kết Chỉ số acid dầu tính theo công thức sau: A= 56,11.V N K W A: số acid dầu, mg KOH/1g dầu V: số ml KOH 0,1N dùng chuẩn độ N: nồng độ dung dịch KOH W: khối lượng mẫu tính g K: hệ số hiệu chỉnh độ chuẩn dung dịch KOH 0,1N Đối với chất có số acid 1, định lượng microburet Có thể biểu thị độ acid, tức % acid béo tự dầu mỡ tính theo loại - 81 - acid béo Thông thường, người ta tính theo acid oleic có nhiều hầu hết loại dầu mỡ Độ acid = % acid béo tự = A.0,503 Xác định số xà phòng hoá a) Nguyên tắc Tiến hành xà phòng hoá lượng dầu xác định lượng KOH thừa để chất béo chuyển thành xà phòng Phần KOH thừa định lượng dung dịch acid chuẩn với phenolphtalein làm chất thị màu tính lượng kiềm xà phòng hoá b) Hoá chất sử dụng − Dung dịch KOH 0,5N cồn tuyệt đối − Dung dịch HCl 0,5N cồn tuyệt đối − Chỉ thị phenolphtalein 1% c) Tiến hành Cân xác khoảng 2g dầu cho vào bình tam giác 250ml Dùng pipette lấy xác 25ml dung dịch KOH 0,5N cho vào bình lắp ống sinh hàn không khí (dài 50cm) đun hồi lưu bếp cách thuỷ khoảng 30 phút, phải lắc hỗn hợp phản ứng Sau xà phòng hoá xong hỗn hợp đem chuẩn lượng kiềm dư HCl 0,5N với thị phenolphtalein Để kiểm chứng cần tiến hành thí nghiệm không mẫu d) Tính kết Chỉ số xà phòng hoá dầu tính công thức XH = N (V1 − V2 ).56,11 W XH: số xà phòng hoá dầu, mg KOH/1g dầu V1: số ml HCl dùng chuẩn độ lượng kiềm dư mẫu thí nghiệm - 82 - N: nồng độ dung dịch HCl đem chuẩn độ W: khối lượng mẫu tính g Xác định số peroxyd a) Nguyên tắc Ở môi trường acid, peroxyd giải phóng Iod từ muối KI nhiệt độ nóng lạnh Chuẩn độ Iod giải phóng thể tự dung dịch Na2S2O3 Chỉ số peroxyd biểu thị % Iod số Iod b) Hoá chất sử dụng − Acid acetic glacial tinh khiết − Chlorofoc tinh khiết − KI tinh khiết dùng để pha dung dịch bão hoà − Dung dịch Na2S2O3 0,002N − Dung dịch hồ tinh bột 1% c) Tiến hành Cho vào bình nón 10ml acid acetic 10ml chloroform Lắp ống sinh hàn đặt lên nồi cách thuỷ đun sôi thấy chloroform bay đến tận cổ ống sinh hàn (mục đích đuổi hết không khí ngoài) Cho 1ml dung dịch KI bão hoà từ phía ống sinh hàn xuống tráng giọt nước cất Nhấc nhanh ống sinh hàn cho nhanh 10g chất thử vào, đóng ống sinh hàn lại tiếp tục đun phút Lấy bình cầu làm lạnh vòi nước lạnh Thêm 50ml nước cất đun sôi để nguội chuẩn độ Iod giải phóng dung dịch Na2S2O3 với dung dịch tinh bột làm thị màu Song song làm mẫu thử trắng với điều kiện kỹ thuật thao tác chất thử d) Tính kết - 83 - Chỉ số peroxyd dầu tính công thức: CP (meq) = (V − V0 ).N 1000 W V: thể tích dung dịch Na2S2O3 cần dùng thí nghiệm có mẫu (ml) V0: thể tích dung dịch Na2S2O3 cần dùng thí nghiệm không mẫu (ml) N: nồng độ dung dịch Na2S2O3 W: trọng lượng mẫu (g) Phương pháp xác định số Iod a) Nguyên tắc Thực phản ứng cộng lượng thừa chất hoạt động clorua iod (ICl) vào nối kép dầu béo, sau định phân lượng ICl dư Natri tiosulfat Na2S2O3 b) Hoá chất sử dụng − Cồn tuyệt đối − Iod 0,1N cồn − Dung dịch Na2S2O3 0,1N − Chỉ thị hồ tinh bột 1% c) Tiến hành Cân xác mẫu dầu béo bình tam giác 250ml khô theo số lượng bảng sau: Chỉ số Iod dự kiến Trọng lượng mẫu (g) 0-30 30-50 0.6 50-100 0.3 100-150 0.2 150-200 0.15 - 84 - Thêm vào bình 100ml cồn tuyệt đối 10ml dung dịch Iod 0,1N lắc đều, để yên bóng tối nhiệt độ phòng 30 phút Sau đem chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 0,1N đến có màu nâu lợt thêm 1-2 giọt hồ tinh bột Nếu có màu xanh xuất tiếp tục chuẩn độ màu xanh Tiến hành thí nghiệm không mẫu điều kiện d) Tính kết Chỉ số Iod dầu tính công thức: Ci = 0.01269.100(a − b) m Ci: số Iod a: số ml dung dịch Na2S2O3 dùng chuẩn độbình thử không b: số ml dung dịch Na2S2O3 dùng chuẩn độbình thí nghiệm m: trọng lượng mẫu (g) 100: để tính cho 100g chất béo - 85 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Nguyễn Khoa Chi, Hà Xuân Tư, 1985 “Cây cao su – kỹ thuật trồng, khai thác chế biến” NXB Tp Hồ Chí Minh Dương Thanh Liêm, 2002 “Độc chất học” Giáo trình giảng dạy Đại học, khoa Chăn nuôi-thú y Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch, (1993), “Kỹ thuật ép dầu chế biến dầu, mỡ thực phẩm”, NXB Khoa học kỹ thuật PGS-TS Hoàng Đức Như (2000), “Sản xuất dầu thực vật Việt nam – ngành công nghiệp nhiều hứa hẹn”, tạp chí Công nghiệp Việt nam, số 19/2000 Phạm Văn Nguyên (1981), “Những có dầu béo Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội “Niên giám thống kê 2000” (statistical year book) NXB Thống kê 2001 Tổng cục thống kê nước CHXHCN Việt Nam QĐ 17/2004/QĐ-BCN Bộ trưởng Bộ công nghiệp “Quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam năm 2010” Chu Phạm Ngọc Sơn, (1983), “Dầu mỡ sản xuất đời sống” NXB Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Thạch, (1997), “Chế biến hạt dầu”, NXB Nông nghiệp - 86 - 10 Nguyễn Mạnh Thản, Lại Đức Cận, (1982), “Kỹ thuật sơ chế, bảo quản hạt có dầu” NXB Nông nghiệp 11 Bùi Thị Như Thuận, Phạm Văn Sổ, (1991), “Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm” NXB Nông nghiệp 12 “Thời báo Kinh tế Việt Nam” số 2/2004 Bộ thương mại Tài liệu nước ngoài: 13 “AOAC official methods of analysis”, 1999 Association of official analytical chemists 15th edition (Editor: K Helrick) Arlington 14 Babatunde G M, Pong W G and Peo E R, 1990, “Nutritive value of rubber seed (Hevea brasiliensis) meal” Journal of Animal Science 68:392-397 15 Bressani R, Elias L G, Ayuso T, Rosal O, Braham J E and Zuniga J 1983, “Nutritional value of protein and oil in rubber seed (Hevea brasiliensis).” Turrialba 33:61-66 16 “Counselor and Attache Reports Official Statistics”, USDA Estimates for October 2004 17 Fetuga BC, Ayahi TO, Olaniyan A, Balogum MA, Babatunde GM and Oyenuga VA, 1977 “Biological evaluation of para rubber seed (Hevea brasiliensis)” Nutrition report international 15:497-510 18 Jacqueline L.Dupont, 1999 “Fat and oils Encyclopedia of Human nutrition” - 87 - 19 J Ly, Chhay Ty and Chiev Phiny “Evaluation of nutrients of rubber seed meal” Livestock research for rural development (13) 2001 20 Narahari D and Kothandaraman P, 1984 “Chemical composition and nutritional values of para-rubber seed and its products for chickens.” Animal Feed Science and Technology 10: 257-267 21 Narahari D and Kothandaraman P, 1983 “The influence of processing and storage on hydrogen cyanide and tannin contents of para-rubber seed and its products” Animal Feed Science and Technology 9:4, 319323 22 Nwokolo E, 1997 “Biochemical and nutritional qualities of rubber-seed meal” Tropical-Agriculture (Trinidad), 64, 170-171 23 Ong H K and Yeong S W, 1978 “Prospects of the use of rubber seed meal for feeding swine and poultry.” In: “Proceedings of the Symposium of Feeedingstuffs for Livestock in South East Asia” (C Devendra and R I Hutagalung, editors) Malayasian Society of Animal Production Kuala Lumpur p 337-344 24 Orok E J and Bowland J P, 1974 “Nigerian para-rubber seed meal as an energy and protein source for rats fed soybean meal or peanut meal supplemented diets” Canadian Journal of Animal Sciences 54:239-246 25 “Oil world annual 2000” ISTA Mielke, Hamburg, mei 2000 26 “Oil world annual 2003” ISTA Mielke, Hamburg, mei 2003 27 “Oil world weekly – 30, March, 2001” ISTA Mielke, Hamburg, mei 2003 - 88 - 28 Stosic D D and Kaykay J M 1981 “Rubber seeds as animal feed in Liberia.” World Animal Review pp 30 Tài liệu maïng Internet: 29 www.fao.org/ag/AGA/AGAP/FRG/AFRIS/Absts/240.HTM 30 www.curezone.com/foods/fatspercent.asp 31 www.fas.usda.gov 32 www.intox.org/databank/documents/ chemical/hydrocyan/cie340.htm ... độc tố gây chết người Vì vậy, với mục đích tận dụng hiệu nguồn hạt cao su vào thực phẩm, thực đề tài ? ?Nghiên cứu tinh luyện khử độc tố HCN dầu hạt cao su, tiến tới làm dầu thực phẩm” Sau thực. .. trình tinh luyện dầu hạt cao su để đưa quy trình cho hàm lượng HCN dầu hạt cao su sau tinh luyện mức thấp để tiến tới làm dầu thực phẩm − Nghiên cứu thông số kỹ thuật tối ưu trình tinh luyện dầu hạt. .. tinh luyện khử độc tố HCN dầu hạt cao su, tiến tới làm dầu thực phẩm” Trong điều kiện khả năng, thời gian sở vật chất có hạn, đề tài tập trung vào nghiên cứu với mục đích: − Nghiên cứu biến đổi

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Khoa Chi, Hà Xuân Tư, 1985. “Cây cao su – kỹ thuật trồng, khai thác và chế biến”. NXB Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khoa Chi, Hà Xuân Tư", 1985. “Cây cao su – kỹ thuật trồng, khai thác và chế biến
Nhà XB: NXB Tp Hồ Chí Minh
2. Dương Thanh Liêm, 2002. “Độc chất học”. Giáo trình giảng dạy Đại học, khoa Chăn nuôi-thú y. Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Thanh Liêm", 2002. “Độc chất học
3. Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch, (1993), “Kỹ thuật ép dầu và chế biến dầu, mỡ thực phẩm”, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch", (1993), “Kỹ thuật ép dầu và chế biến dầu, mỡ thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1993
4. PGS-TS Hoàng Đức Như (2000), “Sản xuất dầu thực vật ở Việt nam – một ngành công nghiệp nhiều hứa hẹn”, tạp chí Công nghieọp Vieọt nam, soỏ 19/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS-TS Hoàng Đức Như" (2000), “Sản xuất dầu thực vật ở Việt nam – một ngành công nghiệp nhiều hứa hẹn
Tác giả: PGS-TS Hoàng Đức Như
Năm: 2000
5. Phạm Văn Nguyên (1981), “Những cây có dầu béo ở Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Nguyên" (1981), “Những cây có dầu béo ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Nguyên
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội
Năm: 1981
6. “Niên giám thống kê 2000” (statistical year book). NXB Thống kê 2001. Tổng cục thống kê nước CHXHCN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2000
Nhà XB: NXB Thống kê 2001. Tổng cục thống kê nước CHXHCN Việt Nam
7. QĐ 17/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ công nghiệp về “Quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: QĐ 17/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ công nghiệp về "“Quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam năm 2010
8. Chu Phạm Ngọc Sơn, (1983), “Dầu mỡ trong sản xuất và đời sống”. NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Phạm Ngọc Sơn, "(1983), “Dầu mỡ trong sản xuất và đời sống
Tác giả: Chu Phạm Ngọc Sơn
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1983
9. Lê Văn Thạch, (1997), “Chế biến hạt dầu”, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Thạch, "(1997), “Chế biến hạt dầu
Tác giả: Lê Văn Thạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
10. Nguyễn Mạnh Thản, Lại Đức Cận, (1982), “Kỹ thuật sơ chế, bảo quản hạt có dầu”. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Mạnh Thản, Lại Đức Cận," (1982), “Kỹ thuật sơ chế, bảo quản hạt có dầu
Tác giả: Nguyễn Mạnh Thản, Lại Đức Cận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1982
11. Bùi Thị Như Thuận, Phạm Văn Sổ, (1991), “Kiểm nghiệm lương thực và thực phẩm”. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thị Như Thuận, Phạm Văn Sổ, "(1991), “Kieồm nghieọm lửụng thực và thực phẩm
Tác giả: Bùi Thị Như Thuận, Phạm Văn Sổ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1991
12. “Thời báo Kinh tế Việt Nam” số 2/2004. Bộ thương mại Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời báo Kinh tế Việt Nam
13. “AOAC official methods of analysis”, 1999. Association of official analytical chemists. 15 th edition (Editor: K. Helrick).Arlington Sách, tạp chí
Tiêu đề: AOAC official methods of analysis
14. Babatunde G M, Pong W G and Peo E R, 1990, “Nutritive value of rubber seed (Hevea brasiliensis) meal”. Journal of Animal Science 68:392-397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Babatunde G M, Pong W G and Peo E R, "1990, “Nutritive value of rubber seed ("Hevea brasiliensis") meal
15. Bressani R, Elias L G, Ayuso T, Rosal O, Braham J E and Zuniga J 1983, “Nutritional value of protein and oil in rubber seed (Hevea brasiliensis).” Turrialba 33:61-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bressani R, Elias L G, Ayuso T, Rosal O, Braham J E and Zuniga J "1983, “Nutritional value of protein and oil in rubber seed (Hevea brasiliensis)
16. “Counselor and Attache Reports Official Statistics”, USDA Estimates for October 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Counselor and Attache Reports Official Statistics
17. Fetuga BC, Ayahi TO, Olaniyan A, Balogum MA, Babatunde GM and Oyenuga VA, 1977. “Biological evaluation of para rubber seed (Hevea brasiliensis)”. Nutrition report international 15:497-510 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fetuga BC, Ayahi TO, Olaniyan A, Balogum MA, Babatunde GM and Oyenuga VA, "1977. “Biological evaluation of para rubber seed (Hevea brasiliensis)
18. Jacqueline L.Dupont, 1999. “Fat and oils. Encyclopedia of Human nutrition” Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1999. “Fat and oils. Encyclopedia of Human nutrition
19. J Ly, Chhay Ty and Chiev Phiny. “Evaluation of nutrients of rubber seed meal”. Livestock research for rural development (13) 2 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of nutrients of rubber seed meal
20. Narahari D and Kothandaraman P, 1984. “Chemical composition and nutritional values of para-rubber seed and its products for chickens.”Animal Feed Science and Technology 10: 257-267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Narahari D and Kothandaraman P," 1984. “Chemical composition and nutritional values of para-rubber seed and its products for chickens

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w