Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

59 13 0
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ: NGUYỄN THU THỦY TÊN BÁO CÁO: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SAU ĐẶT VÒNG NÂNG PESSARY TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG SẢN PHỤ KHOA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TIẾN SỸ NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH Nam Định, năm 2020 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh Đặt vấn đề Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 43 Chương II: Mô tả trường hợp bệnh Error! Bookmark not defined Chương III: Bàn luận Error! Bookmark not defined Đề xuất 53 Kết luận 54 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục 57 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chuyên đề này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, môn Phụ sản trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Ban Giám Đốc, Ban lãnh đạo Khoa khám phụ khoa tự nguyện Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội nơi công tác Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành chun đề Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH -người thầy dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề Các Tiến sỹ, Bác sỹ CKII, Thạc sỹ, Bác sỹ CKI hội đồng thông qua đề cương bảo vệ chuyên đề đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn thiện chun đề tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, sản phụ giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thiện chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2020 NGUYỄN THU THỦY LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả NGUYỄN THU THỦY DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ÂĐ Âm đạo BN Bệnh nhân BQ Bàng quang BS Bác sỹ BV Bệnh viện CS Chăm sóc ĐD Điều dưỡng NB Người bệnh BVPSHN Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội BVPSTW Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương CTC Cổ tử cung POP-Q Pelvic Organ Prolapse Quantification system PT Phẫu thuật PPĐVN Phương pháp đặt vòng nâng SSD Sa sinh dục TC Tử cung (WHO) - TCYTTG (World Health Organization) - Tổ chức y tế giới VN Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Sa tạng chậu định nghĩa theo Hội sản Phụ Khoa Hoa Kì sa lồi qua khe niệu dục tạng vùng sàn chậu nữ Nguyên nhân sa tạng chậu suy yếu mơ liên kết vùng chậu, thành phần sa tạng chậu chất giống thoát vị, bao gồm: sa tử cung, mỏm cắt, bàng quang, trực tràng, thành trước ,và sa thành sau âm đạo Theo tổ chức chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ nữ (Woman,s Health Initiative): Tỉ lệ tổng quát sa tạng chậu 41%, tỉ lệ sa bàng quang 25-34%, sa trực tràng 13-19 % , sa tử cung 4-14% ( Hendrix SL cs, 2002) Sa tạng chậu chiếm tỉ lệ 50% phụ nữ sinh đẻ Mặc dù liệu thu thập từ thực tế giới hạn, nhung nghiên cứu cho thấy tần suất sa tạng chậu gia tăng theo tuổi (Swift 2005), thêm vào tương lai gần số người mắc bệnh cần đến chăm sóc y tế tăng khoảng 45 % số lượng, tương xứng với gia tăng dân số nữ độ tuổi 50 Mặc dù tần suất mắc bệnh cao hiểu biết sa tạng chậu hạn hẹp, bệnh diễn biến mơ hồ tiến triển âm thầm nhiều năm gây ý bệnh nhân lẫn thầy thuốc với triệu chứng nghiêm trọng xảy Sa tạng chậu ảnh hưởng chủ yếu tới chất lượng sống bệnh nhân: khơng gây triệu chứng khó chịu đau cộm , viêm loét, rối loạn tiêu tiểu ,giảm hoạt động tình dục mà cịn ảnh hưởng tới tâm lí, sinh hoạtt,va giao tiếp xă hội Bên cạnh bệnh cịn gây ca tốn tài cho chăm sóc y tế vệ sinh Ở Hoa kì nẵm chi phí tỉ USD cho khoảng 300.000 phẫu thuật sửa chữa sa tạng chậu.Theo Oslen 1997 bệnh lí sa tạng chậu mối quan tâm súc khỏe ảnh hưởng tới hàng triệu phụ nữ khắp giới Việc điều trị sa tạng chậu nên dựa vào mức độ ảnh hưởng bệnh đến chất lượng sống hàng ngày bệnh nhân.Các phương pháp điều trị bao gồm điều trị nội khoa ngoại khoa với mục tiêu khơi phục trì chức sinh lí sàn chậu Mặc dù điều trị STC phẫu thuật cần thiết phát triển rộng rãi, nhiên nhiều bệnh nhân nhóm tuổi mắc bệnh lí nội khoa đồng thời tình trạng bệnh nặng khác khiến họ không định phẫu thuật; hay số trường hợp khác : sa tái phát nhiều lần, không chấp nhận rủi ro phẫu thuật bệnh nhân trẻ tuổi muốn sinh thêm Vì điều quan cho nhà phụ khoa sàn chậu hoc la nên tiếp tục đánh giá chọn lựa bảo tồn STC Trong phương pháp điều trị bảo tồn đặt vòng nâng Pessary âm đạo sử dụng nhiều để làm giảm , cải thiện triệu chứng STC va thường lựa chọn cho sa tạng ban đầu va sa tái phat, phương pháp it xâm lấn, chi phí thấp, xem lựa chọn đầu tay 86% nhà phụ khoa 98% nhà niệu phụ khoa Hoa Kì ( nghiên cứu Rabin 2009).vai trị Pessary vừa chẩn đốn vừa điều trị, sử dụng ngắn hạn hay dài hạn thay đổi theo trường hơp bệnh nhân tùy thuộc vào mục đích sử dụng Hàng ngày cơng tác khoa Khám Phụ Khoa tự nguyện tiếp nhận nguồn bệnh nhân sa tạng chậu, chứng kiến nhiều trường hợp bệnh nhân cụ nhiều tuổi đến khám điều trị Như trường hợp CụĐỗ Thị Xiêmsinh năm 1922( Ở Ninh Bình) sa tử cung độ 4, viêm đường tiết niệu, sau đặt vòng nâng Pesary cụ hài lòng tự đặt, tháo vịng Hay cụNguyễn Thị Đào ( ởSóc Sơn, Hà Nội) sa tử cung độ 3, gây khó chịu, đau rát, sống bị ảnh hưởng nhiều, sau tư vấn đặt đặt vòng nâng Pesary cụ thấy thoải mái hài lịng Những niềm vui thơi thúc tơi cho ý tưởng hồn thành chun đề này.Để góp phần cung cấp thơng tin tạo tin tưởng kiến thức- kỹ – thái độ tìm tồn chăm sóc đối tượng người bệnh Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực chuyên đề: "Thực trạng cơng tác chăm sóc phụ nữ sau đặt vòng nâng Pessary Khoa khám phụ khoa Tự nguyện - Bệnh viện Phụ sản Hà Nội" nhằm mục tiêu sau: Thực trạng cơng tác chăm sóc phụ nữ sau đặt vòng nâng Pessary Khoa khám phụ khoa Tự nguyện - Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Tổng quan đáy chậu nữ 1.1.1 Khái niệm đáy chậu nữ - Đáy chậu nữ ví như võng hình thành từ nhiều khối cân, đan xen nhau; khối cân, bám vào phía trước thành bụng xương mu, hai bên xương chậu hông , phía sau cột sống thắt lưng đến xương chậu cụt - Khi thành lập chuyên khoa Sàn chậu học (1996) , nhóm Sàn chậu học châu Âu định nghĩa đáy chậu sau : đáy chậu tổng thể ba hệ thống : hệ thống sinh dục ( tử cung - âm đạo), hệ thống tiết niệu ( bàng quang- niệu đạo) hệ thống tiêu hóa dưới( trực tràng- hậu mơn) - Đáy chậu có vai trị giữ cho quantrên nằm chỗ, khơng bị sa xuống, giúp đóng mở lỗ đường tiểu, âm đạo, hậu mơn, giúp kiểm sốt hoạt động tiểu tiện, hoạt động tình dục,quá trình sinhdễ dàng - Đáy chậu đơn vị - Nguồn gốc phôi thai học : đáy chậu kết hợp ba tạng vùng chậu xếp thứ tự từ trước sau theo trục hoành, tiết niệu, sinh dục hậu môn trực tràng Các tạng nằm khung chậu bé, phúc mạc chậu, có chung nguồn gốc phát triển phơi thai ổ nhớp thuộc nội phơi bì 23, vào khoảng cuối tuần lễ thứ năm đầu tuần lễ thứ sáu vách niệu trực tràng ( gọi vách niệu sinh dục) từ xuống chia ổ nhớp thành hai phần: phần sau khoang trực tràng, sau phát triển thành hậu môn trực tràng; phần trước xoang niệu dục phát triển thành tử cung âm đạo bàng quang niệu đạo Nên giải phẫu học tạng có điểm chung : hệ (cơ nâng hậu môn), thần kinh ( thần kinh thẹn đám rối thần kinh hạ vị ), mạch máu ( nhánh bên động tĩnh mạch chậu trong) mô liên kết nâng đỡ ( mạc nội chậu ) Vì , bệnh lí bẩm sinh mắc phải ba tạng chậu liên quan mật thiết với Mục tiêu phối hợp ba chuyên khoa điều trị bệnh chuyên khoa không gây hậu cho hai chuyên khoa kế cận [24] Khi tạng chậu bị sa, phụ nữ trưởng thành , tạng cịn lại nhiều bị ảnh hưởng Thăm khám lâm sàng, ta thường gặp STC kèm theo rối loạn (són tiểu, tiểu gấp ),đại tiện ( táo bón) Hình 1.1 phát triển phơi thai tạng chậu ba tạng chậu có chung nguồn gốc Ổ nhớp [23] 1.2 Hình minh họa đáy chậu vùng - Vùng đáy chậu nữ bao gồm tất cấu trúc nằm bên khung chậu từ khớp mu đến xương cụt từ thành chậu bên sang thành chậu bên Nó bao gồm không ống tiết niệu dưới, ống sinh sản ống tiêu hóa dưới, mà cịn có thành phần sợi thần kinh nâng đỡ , hệ đáy chậu gồm khối nâng khối sàn chậu khối nâng cung cấp nâng đỡ cho tất ba tạng chậu xuyên qua niệu đạo , âm đạo hậu mơn Vì bị nhão yếu dẫn đến khiếm khuyết nâng đỡ tất tạng mà nâng đỡ Rối loạn chức tổn thương dãn rách Tuy nhiên, ngun nhân thơng thường tổn thương thối hóa thần kinh sinh đẻ chấn thương vùng lưng , hậu liệt bán phần nhóm thần kinh bị tổn thương chi phối Tổn thương thần kinh thẹn dẫn đến rối loạn chức thắt niệu đạo, thắt hậu môn, rối loạn cảm giác vận động vùng đáy chậu ( rối loạn chức đa quan) - Các tạng chậu bao phủ lớp dày tương đối mô liên kết thần kinh , đặt tên mạc nội chậu Mạc cung cấp nâng đỡ chung quanh ba khoang ( chứa ba tạng) băng ngang qua đáy chậu Ngồi ra, chúng cịn tạo nên cấu trúc ngăn cách tạng, vách bàng quang- âm đạo vách trực tràng âm đạo Nếu toàn vẹn lớp sợi hai tạng đưa đến thoát vị tạng vào tạng Hậu túi sa bàng quang, túi sa ruột non túi sa trực tràng gây rối loạn chức tạng liên quan, rối loạn sức chứa tự chứa tiểu tiện, rối loạn chức sức chứa tự chủ phân Thơng thường, nhiều vị trí tổn thương lớp sợi ( mạc nội chậu tìm thấy) Biểu thường gặp sa đồng thời tử cung, thành trước thành sau âm đạo, đòi hỏi cần chữa ba lúc [25] 1.1.2 Phân vùng đáy chậu nữ  Đáy chậu trước (phần niệu đạo sinh dục) - Cấu trúc từ ngồi vào có ba lớp nhân xơ trung tâm - Lớp nông bao gồm da có tính chun giãn, có lơng ngồi da, tổ chức da có nơi dày mơi lớn có thành phần: sợi cân dai, động mạch tầng sinh môn, hệ thống bạch huyết thần kinh tầng sinh mơn,và cân nơng phía ngồi bám vào ngành ngồi hang, nằm thể hang - Lớp gồm có phận cương (thể hang âm vật) như: ngang nông, ngồi hang, hành hang, khít âm mơn, vịng thắt ngồi niệu đạo - Lớp sâu gồm có lớp ngang sâu : có hình tam giác dẹt bám vào nút thớ trung tâm ngang từ mặt ụ ngồi đén nhân xơ trung tâm, nằm giữ hai lớp cân giữa; cân gồm hai có quan ngang sâu tạo thành mảnh treo từ ngành ngồi hang bên sang bên , hình tam giác gồm có ngồi sau Lá ngồi mỏng trùm lên mảnh thẹn che phủ Chương III BÀN LUẬN Bàn luận cụ thể trường hợp chăm sóc lựa chọn đẻ báo cáo: Trường hợp: Bệnh nhân Phạm Thị Phấn65 tuổi tháng tiểu khó, có khối sa ngồi âm hộ, đau rát, bệnh nhân điều trị tuyến không đỡ Bác sỹ khám chẩn đoán sa CTC độ 3, tiểu khó - Nguyên nhân gây sa tử cung: đẻ nhiều lần, mang vác nặng, BN thiếu kiến thức chăm sóc sức khỏe - Qua q trình chăm sóc BN có niềm tin vào hướng điều trị Bác sỹ đặt vong nâng TC - Cùng với giúp đỡ gia đình BN có niềm tin thực thành cơng phương pháp điều trị  Những thuận lợi trình chăm sóc: + Bệnh nhân người nhà tin tưởng hợp tác trình điều trị, chăm sóc + Nhân lực đào tạo chăm sóc bệnh lý sàn chậu + Có điều kiện sở vật chất, máy móc đầy đủ đảm bảo để thực chăm sóc bệnh nhân  Những khó khăn thực chăm sóc người bệnh: + Bệnh nhân chưa có kiến thức bệnh: chế độ lao động, nghỉ ngơi cách tập co sàn chậu, bụng + Là bệnh nhân nhiều tuổi 80, 90 tuổi Các giải pháp để cải tiến chất lượng chăm sóc Đối với BN điều trị đặt vịng nâng: - Đề xuất có băng video ghi hình rõ cách sử dụng vịng nâng, cách vệ sinh BPSD, cách tập co sàn chậu bụng Bệnh nhân người nhà bệnh nhân xem đặt thử vòng khoa Nhân viên hướng dẫn BN, NNBN đặt vòng dễ dàng Đối với phụ nữ sau sinh lứa tuổi mãn kinh, tiền mãn kinh: - Truyền thơng phịng khám sàn chậu cho tất đối tượng sản phụ sau sinh bệnh viện để ngăn chặn, giảm tỷ lệ sa tử cung sau sinh - Truyền thông trang mạng phương pháp đặt vong nâng Pesary - Khi viện có nhân viên tư vấn phát kèm tờ rơi để BN có thêm kiến thức tránh sa TC ĐỀ XUẤT Thiết kế tờ rơi hướng dẫn NB để NB thực cách đặt sử dụng vòng nâng dễ dàng Đề xuất có băng video ghi hình rõ cách sử dụng vịng nâng, cách vệ sinh BPSD,cách tập co sàn chậu bụng Bệnh nhân người nhà bệnh nhân xem đặt thử vòng khoa Nhân viên hướng dẫn BN, NNBN đặt vòng dễ dàng Bệnh nhân phát tờ rơi video xem lại, hỗ trợ BN thực tốt hơn, hiệu điều trị Có giảng phương pháp điều trị sa tạng chậu buổi sinh hoạt chuyên đề điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện để toàn thể nhân viên nắm tư vấn cho NB… Tuyên truyền phổ rộng phương pháp cho đồng nghiệp trung tâm y tế, bệnh viện để giảm tỷ lệ phẫu thuật cắt tử cung mà áp dụng phương pháp đặt vịng nâng Pesary có tính hiệu KẾT LUẬN: - Thơng qua chun đề, tơi muốn nói đến thực trạng cơng tác chăm sóc bệnh nhânsau đặt vịng nâng Pesary điều trị ngoại trú bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2019 Các BN sa sinh dục cần hướng dẫn sử dụng vòng nâng SĐ mức độ nhẹ kinh nguyệt để tăng hiệu điều trị, cải thiện chất lượng sống đời sống tình dục Các cán y tế cần thăm khám, tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân tự đặt tháo vòng nâng nhà để giảm thiểu tác dụng không mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Điêm Sa sinh dục, Bách khoa toàn thư, Nhà xuất Y học Tập II (2003), 355360 Nguyễn Thị Vĩnh Thành Hiệu đặt vòng nâng (Pessary) điều trị sa tạng chậu nữ bệnh viện Từ Dũ: đặc điểm yếu tố thành công, Nội soi – Sàn chậu, Hội nghị Việt Pháp 2013 Phan Trường Duyệt Giải phẫu có liên quan đến phẫu thuật vùng đáy chậu tầng sinh môn, Phẫu thuật Sản phục Khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội (1998) Nguyễn Việt Tiến Sản phụ khoa – giảng cho học viên sau đại học Nhà xuất Y học (2012) Phan Xn Khơi Hồng Nữ Phú Xuân Kỹ thuật phẫu thuật nội soi treo tử cung trực tiếp vào thành bụng điều trị sa sinh dục Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh (2010) 14(2) Nguyễn Bá Mỹ Nhi Phẫu thuật điều trị sa tạng chậu nữ có đặt mảnh ghép tổng hợp bệnh viện Từ Dũ Chương trình hội nghị khoa học Sàn chậu học thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 5: Chuyên đề phẫu thuật đặt mảnh ghép điều trị sa tạng chậu nữ (2010) Phan Trường Duyệt Phẫu thuật sản phụ khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội (1989) Nguyễn Bá Mỹ Nhi Đánh giá bước đầu phẫu thuật điều trị sa tạng chậu nữ có đặt mảnh ghép tổng hợp bệnh viện Từ Dũ Y học thành phố Hồ Chí Minh (2011) Nguyễn Trung Vinh Lê Văn Cường Đánh giá kết sớm phương pháp kết hợp đa phẫu thuật điều trị sa tạng chậu nữ Y học thành phố Hồ Chí Minh (2012) 16(1) 10 Thirouard Y Sa sinh dục Ứng dụng thực hành lâm sàng, lựa chọn hợp lý? Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp – Châu Á Thái Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh (2015) 11 Nguyễn Trung Vinh Chẩn đoán sa tạng chậu Sàn chậu học, Nxb Y học (2015), tr 185-205.…… Trang 183 San chau hoc 12 Thakar, Ranee, and Stuart Stanton Management of genital prolapse British Medical Journal 324.7348 (2002): 1258-1262 13 Slieker-ten Hove, Marijke C Ph, et al (2009) The prevalence of pelvic organ prolapse symptoms and signs and their relation with bladder and bowel disorders in a general female population International urogynecology journal 20.9 (2009): 1037-1045 14 Swift, Steven, et al Pelvic Organ Support Study (POSST): the distribution, clinical definition, and epidemiologic condition of pelvic organ support defects American journal of obstetrics and gynecology 192.3 (2005): 795-806 15 MacLennan, Alastair H., et al "The prevalence of pelvic floor disorders and their relationship to gender, age, parity and mode of delivery." BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology 107.12 (2000): 1460-1470 16 Whiteside, James L., et al Risk factors for prolapse recurrence after vaginal repair American journal of obstetrics and gynecology 191.5 (2004): 1533-1538 17 Wagner, T H., et al Economics of urinary and faecal incontinence, and prolapse Incontinence: 6th International Consultation on Incontinence Bristol, UK: ICI-ICS (International Continence Society) (2017): 2479-2511 18 Manchana, Tarinee Ring pessary for all pelvic organ prolapse Archives of gynecology and obstetrics 284.2 (2011): 391-395 19 Jelovsek, J Eric, Christopher Maher, and Matthew D Barber Pelvic organ prolapse The Lancet 369.9566 (2007): 1027-1038 20 Cundiff, Geoffrey W., et al A survey of pessary use by members of the American Urogynecologic Society Obstetrics & Gynecology 95.6 (2000): 931-935 21 Gorti, M., G Hudelist, and A Simons Evaluation of vaginal pessary management: a UK-based survey Journal of Obstetrics and Gynaecology 29.2 (2009): 129-131 22 Hanson, Lesley-Ann M., et al Vaginal pessaries in managing women with pelvic organ prolapse and urinary incontinence: patient characteristics and factors contributing to success International Urogynecology Journal 17.2 (2006): 155-159 23 Atnip, Shanna D Pessary use and management for pelvic organ prolapse Obstetrics and Gynecology Clinics 36.3 (2009): 541-563 24 Pott-Grinstein, Elizabeth, and Julianne R Newcomer Gynecologists' patterns of prescribing pessaries The Journal of reproductive medicine 46.3 (2001): 205-208 25 Beco, J., and J Mouchel Perineology: a new area Urogynaecologia 17.2 (2003): 79-86 26 Beco, J., and J Mouchel Understanding the concept of perineology (2002): 275277 27 Kieran, Kathleen, Jerilyn M Latini, and David A Bloom DEVELOPMENTAL ANATOMY AND UROGENITAL ABNORMALITIES Female Urology WB Saunders, 2008 3-11 28 Beco, J., and J Mouchel Perineology or pelviperineology: the same goal but different approaches Pelviperineology 26 (2007): 139 29 Davila, G Willy Concept of the Pelvic Floor as a Unit Pelvic Floor Dysfunction Springer, London, 2006 3-6 La'Porte, Sarah J., Jaspal K Juttla, and Ravi K Lingam Imaging the floor of the mouth and the sublingual space Radiographics 31.5 (2011): 1215-123 PHỤ LỤC I Quy trình đặt vòng nâng Pesary: BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI KHOA PHỤ KHOA TỰ NGUYỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐẶT VỊNG NÂNG PESSARY TT I NỘI DUNG THỰC HIỆN Chuẩn bị điều dưỡng, hộ sinh: Trang phục quy định, rửa - tay thường quy, đeo trang Thái độ ân cần, niềm nở, chu đáo II Chuẩn bị phương tiện dụng cụ: - Xe dụng cụ: Găng khám, cầu, povidol 10%, dầu paraphin, panh sát trùng, vòng nâng số GHI CHÚ III Chuẩn bị người bệnh: - Bệnh nhân thoải mái tinh thần tư vấn phương pháp đặt vòng nâng - Bệnh nhân tiểu đại tiện IV Các bước tiến hành: Điều dưỡng, hộ sinhvệ sinh tay Vệ sinh tay theo quy trình Dùng panh vệ sinh âm đạo, âm hộ cho người bệnh - Điều dưỡng, hộ sinh sát khuẩn tay - Bệnh nhân nằm tư Trendelenberg - Điều dưỡng, hộ sinh găngnhẹ nhàng đẩy sa tạng vào -Bơi trơn vịng nâng paraphin - Xếp gấp dụng cụ nhỏ tốt - Để đường kính rộng theo chiều trước sau - Hướng dẫn bệnh nhân kĩ thuật giãn đáy chậu - Đặt vòng nâng nhẹ nhàng sử dụng kĩ thuật hai bàn tay - Kiểm tra vị trí vịng nâng trụ sau âm đạo sau khớp mu (đường kính hỗn hợp sản khoa) - Người bệnh có cảm giác thoải mái sau đặt Vệ sinh từ xuống dưới, từ trái sang phải Theo quy trình kiểm tra dụng cụ xong Thu dọn, vệ sinh dụng cụ, tháo găng, rửa tay Hướng dẫn tư vấn cho người bệnh Dặn dò kẹp tờ hướng dẫn vào sổ cho BN BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI KHOA PHỤ KHOA TỰ NGUYỆN QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN BỆNH NHÂN TỰĐẶT VỊNG NÂNG PESSARY TT I NỘI DUNG THỰC HIỆN Chuẩn bị điều dưỡng, hộ sinh: Trang phục quy định, rửa - tay thường quy, đeo trang Thái độ ân cần, niềm nở, chu đáo II Chuẩn bị phương tiện dụng cụ: - Xe dụng cụ: Găng khám, cầu, povidol 10%, dầu paraphin, panh sát trùng, vòng nâng số GHI CHÚ III Chuẩn bị người bệnh: - Bệnh nhân thoải mái tinh thần tư vấn phương pháp đặt vòng nâng - Bệnh nhân tiểu đại tiện IV Các bước tiến hành: Điều dưỡng, hộ sinhvệ sinh tay Vệ sinh tay theo quy trình Dùng panh vệ sinh âm đạo, âm hộ cho người bệnh BN tư nằm Vệ sinh từ xuống dưới, từ trái sang phải BN tự vệ sinh phận sinh dục BN tư ngồi xổm - Hướng dẫn BN vệ sinh tay vàđeo găng - Bệnh nhân nằm tư Trendelenberg ngồi xổm - BN tự đẩy nhẹ nhang khối sa tạng vào - BN bơi trơn vịng nâng paraphin - Xếp gấp dụng cụ nhỏ tốt - Để đường kính rộng theo chiều trước sau - Hướng dẫn bệnh nhân kĩ thuật giãn đáy chậu - Đặt vòng nâng nhẹ nhàng đẩy sâu vào bên - Điều dưỡng khám kiểm tra vị trí vịng nâng trụ sau âm đạo sau khớp mu (đường kính hỗn hợp sản khoa) Theo quy trình +Nếu đạt yêu cầu tư vấn thêm cho BN cách tháo vệ sinh vòng.(nếu chưa đạt yêu cầu BN thực lại) - Người bệnh có cảm giác thoải mái sau đặt - NB tháo găng, xuống bàn rửa tay Điều dưỡng thu dọn, vệ sinh dụng cụ, tháo găng, rửa tay Hướng dẫn tư vấn cho người bệnh Dặn dò kẹp tờ hướng dẫn vào sổ cho BN CÁCH THÁO VÒNG NÂNG PESSARY TẠI NHÀ TT NỘI DUNG THỰC HIỆN Rửa tay Vệ sinh phận sinh dục Dùng ngón trỏ móc vịa mép GHI CHÚ vịng mặt xương mu, nghiêng vịng góc khoảng 30 độ sau nhẹ nhàng kéo xuống khỏi âm đạo Vệ sinh vòng Rửa vòng nước với xà phịng pha lỗng, rửa vịi nước chảy, lau khô (nếu chưa đặt lại bảo quản nơi khô ráo, không đun sôi khử trùng vịng Pesary) II-Một số hình ảnh hoạt động chăm sóc: Tư vấn hướng dẫn người bệnh tập máy kích thích điện – Biofeedback Trao đổi tình trạng bệnh hướng điều trị với người bệnh người nhà người bệnh Dặn dị NB sau đặt vịng nâng Pessary 4, Truyền thơng giáo dục sức khỏe cho BN khám sàn chậu ... tượng ngư? ?i bệnh Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực chuyên đề: "Thực trạng công tác chăm sóc phụ nữ sau đặt vịng nâng Pessary Khoa khám phụ khoa Tự nguyện - Bệnh viện Phụ sản Hà N? ?i" nhằm... sublingual space Radiographics 31.5 (2011): 1215-123 PHỤ LỤC I Quy trình đặt vòng nâng Pesary: BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ N? ?I KHOA PHỤ KHOA TỰ NGUYỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐẶT VÒNG NÂNG PESSARY TT I N? ?I. .. N? ?i" nhằm mục tiêu sau: Thực trạng cơng tác chăm sóc phụ nữ sau đặt vịng nâng Pessary Khoa khám phụ khoa Tự nguyện - Bệnh viện Phụ sản Hà N? ?i Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:23

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 phát triển phôi thai của các tạng chậu. ba tạng chậu có chung nguồn gốc là Ổ nhớp [23]  - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

Hình 1.1.

phát triển phôi thai của các tạng chậu. ba tạng chậu có chung nguồn gốc là Ổ nhớp [23] Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.2 Hình minh họa đáy chậu là một vùng duy nhất - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

1.2.

Hình minh họa đáy chậu là một vùng duy nhất Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.3: Hình ảnh sa tạng chậu 1.2.2Các yếu tố rủi ro  - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

Hình 1.3.

Hình ảnh sa tạng chậu 1.2.2Các yếu tố rủi ro Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.4: Hệ thống phân độ sa tạng chậu Walker Hallway - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

Hình 1.4.

Hệ thống phân độ sa tạng chậu Walker Hallway Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1. 5: Phân độ sa theo hệ thống phân loại POP-Q 1.2Triệu chứng  - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

Hình 1..

5: Phân độ sa theo hệ thống phân loại POP-Q 1.2Triệu chứng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.6: Các loại hình dạng Pessary 1.6Vai trò và chỉ định  - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

Hình 1.6.

Các loại hình dạng Pessary 1.6Vai trò và chỉ định Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.7 Hướng dẫn cách đặt vòng nâng Pessary. - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

Hình 1.7.

Hướng dẫn cách đặt vòng nâng Pessary Xem tại trang 28 của tài liệu.
Các vòng nâng hình nhẫn ,có hoặc không có màng ngăn là loại được sử dụng thường nhất do dễ uốn cong , đưa vào và lấy ra - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

c.

vòng nâng hình nhẫn ,có hoặc không có màng ngăn là loại được sử dụng thường nhất do dễ uốn cong , đưa vào và lấy ra Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.9PessaryDounut - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

Hình 1.9.

PessaryDounut Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1.10Pessary Gellhorn. - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

Hình 1.10.

Pessary Gellhorn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1: Thống kê số bệnh nhân khám sàn chậu - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

Bảng 1.

Thống kê số bệnh nhân khám sàn chậu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2: So sánh tỷ lệ bệnh nhân đặt vòng nâng/số bệnh nhân khám sàn chậu của 6 tháng đầu năm 2018, 2019, 2020 - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

Bảng 2.

So sánh tỷ lệ bệnh nhân đặt vòng nâng/số bệnh nhân khám sàn chậu của 6 tháng đầu năm 2018, 2019, 2020 Xem tại trang 36 của tài liệu.
II-Một số hình ảnh hoạt động chăm sóc: - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đặt vòng nâng pessary tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

t.

số hình ảnh hoạt động chăm sóc: Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan