Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
90,25 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Tiểu luận QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG-QUẢN TRỊ RỦIRO TÀI CHÍNH Đề tài MỘT SỐ GIẢIPHÁPNÂNGCAOCÔNGTÁCQUẢNLÝRỦIROTÁCNGHIỆPTRONGHỆTHỐNGNHTMCỔPHẦNCÔNGTHƯƠNGVIỆTNAM Hướng dẫn khoa học: Học viên thực hiện: PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG Lớp Cao học TCNH K18 1 Tháng 09 năm 2012 DANH SÁCH NHÓM STT Họ và tên MSHV 1 Nguyễn Văn Cộ 2611006 2 Tiêu Thành Hiếu 2611033 3 Châu Phạm Anh Huy 2611039 4 Bùi Nguyễn Song Nguyên 2611066 5 Quách Thanh Phương 2611075 6 Lê Huỳnh Anh Tú 2611107 2 MỤC LỤC Trang 3 Tiểu luận QTNH-QTRRTC PHẦN MỞ ĐẦU Từ sau khi ViệtNam gia nhập WTO, cùng với việc các cam kết hội nhập WTO bắt đầu có hiệu lực và lộ trình tăng vốn lên 10.000 tỷ đồng vào năm 2015, các ngân hàng ViệtNam đang thực sự bước vào giai đoạn cạnh tranh mới quyết liệt hơn với nhiều định chế tài chính quốc tế lớn ngay trên thị trường nội địa truyền thống của mình. Để có thể tồn tại và phát triển bền vững, các ngân hàng thương mại phải nỗ lực nângcaonăng lực cạnh tranh, một mặt không ngừng gia tăng các dịch vụ và mặt khác nângcaonăng lực quản trị trong đó năng lực quản trị rủiro được xem là quantrọng hàng đầu. Trong những năm gần đây hàng loạt các tổn thất to lớn xảy ra trong lĩnh vực ngân hàng có liên quan đến đạo đức của cán bộ (rủi ro hoạt động hay rủirotác nghiệp) như Ký duyệt tờ trình với nội dung sai thực tế, chỉ đạo nhân viên dưới quyền thực hiện các thủ tục cho vay sai quy định . gây thiệt hại hàng tỷ đồng cho ngân hàng đã làm cho 7 cán bộ của Techcombank và MSB Sài Gòn bị khởi tố vào cuối năm 2011, ngày 18/05/2012 Nguyên giám đốc Agribank chi nhánh Hồng Hà cùng 2 cán bộ dưới quyền đã ký 8 bảo lãnh thanh toán không có hồ sơ, không hạch toán, không thu phí bảo lãnh cho một số công ty, với tổng số tiền hơn 345 tỷ đồng đã bị cơquan cảnh sát điều tra quyết định khởi tố, nhiều sai phạm trong điều hành nghiệp vụ làm cho 15 cán bộ Ngân hàng cổphầnCôngthươngViệtNam (Vietinbank) chi nhánh Bến Tre nhận quyết định sa thải…. Những tổn thất về tài sản và con người như trên cho thấy bên cạnh những loại rủiro truyền thống thì rủiro hoạt động hay rủirotácnghiệp (RRTN) đang nổi lên như là một vấn đề làm đau đầu các nhà quản trị ngân hàng bởi độ lớn của tổn thất và tầng suất xuất hiện loại rủiro này ngày càng nhiều. Các nhà nghiên cứu ở một số nước tiên tiến đã tính toán ảnh hưởng định tính bị mất vì rủirotácnghiệptrong các ngân hàng thôngthường là 10% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Ngoài ra RRTN còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Mặt khác trong xu thế phát triển của thời đại hiện nay, RRTN dường như tiếp tục tăng do các yếu tố như: Môi trường kinh doanh phức tạp hơn; hành vi trái pháp luật tăng lên; hội nhập quốc tế ngày một tăng; áp lực công việc, đòi hỏi kết quả cao hơn, đòi hỏi lòng trung thành của nhân viên và sự quan tâm của các nhà lãnh đạo nhiều hơn; sự phụ thuộc vào công nghệ nhiều hơn; tốc độ và khối lượng giao dịch tăng hơn. Với những lý do trên cho thấy việc quản trị RRTN càng trở nên cấp thiết đối với xu thế hội nhập quốc tế ngày nay của các Ngân hàng thương mại Nhà nước ở ViệtNam HDKH: PGS.TS Trần Huy Hoàng 4 Tiểu luận QTNH-QTRRTC Ngay từ rất sớm Ngân hàng côngthươngViệtNam (NHCT) đã ý thức được tầm quantrọng của việc quản trị rủirotácnghiệp và đã thực hiện đề án tái cơ cấu NHCT. Từ tháng 3/2006 mô hình tổ chức mới của NHCT bắt đầu đi vào hoạt động, theo đó một số nghiệp vụ mới cũng được thực hiện để phù hợp với thông lệ quốc tế. Một trong những nghiệp vụ đó là quảnlýrủirotácnghiệp (QLRRTN), đây là một nghiệp vụ không xa lạ đối với các nước tiên tiến nhưng lại rất mới mẻ với hệthống Ngân hàng ViệtNam nói chung và NHCT nói riêng. Tuy nhiên, qua một thời gian thực hiện, bên cạnh những kết quả đạt được, côngtácquản trị rủirotácnghiệp của NHTMCổphầnCôngThươngViệtNam cần được hoàn thiện hơn nữa nhằm hình thành văn hoá nhận thức rủirotácnghiệp và chủ động quảnlýrủirotácnghiệptrong toàn hệ thống, có kế hoạch hành động để kiểm soát, giảm thiểu rủirotác nghiệp, nângcao hiệu quả và hiệu lực của hệthống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ và tăng mức độ hài lòng của khách hàng. Là những cán bộ ngân hàng, xuất phát từ thực tiễn côngtác kết hợp với những kiến thức đã được thầy truyền đạt ở 2 môn “Quản trị Ngân hàng” và “Quản trị rủiro tài chính”, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài : “ Một số giảiphápnângcaocôngtácquảnlýrủirotácnghiệptronghệthốngNHTMCổPhầnCôngThươngViệt Nam” làm đề tài nghiên cứu. Mục tiêu chung của đề tài là mô tả thực trạng các loại rủirotácnghiệp đang xảy ra tronghệthống Ngân hàng TMCP CôngthươngViệtNam qua các năm từ đó đề xuất một số giảipháp nhằm nângcaocôngtácquảnlýrủirotácnghiệptronghệthống Ngân hàng TMCP CôngthươngViệt Nam. Số liệu của bài viết là số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáorủirotácnghiệp của Ngân hàng TMCP CôngthươngViệtNam qua các năm. Phương phápphân tích được sử dụng chủ yếu là phương phápthống kê mô tả dựa vào số liệu thứ cấp đã thu thập được. Mặc dù nhóm chúng tôi đã hết sức cố gắng nhưng bài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót do bị giới hạn về thời gian và nhận thức. Kính mong được quý thầy cô cùng các bạn đóng góp ý kiến. HDKH: PGS.TS Trần Huy Hoàng 5 Tiểu luận QTNH-QTRRTC HDKH: PGS.TS Trần Huy Hoàng 6 Tiểu luận QTNH-QTRRTC PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦIRO VÀ RỦIROTÁCNGHIỆP 1.1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦIROTRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm Rủiro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định. - Rủiro và lợi nhuận của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với nhau trong một khoảng giá trị nhất định. - Hai yếu tố mang tính đặc trưng của rủi ro: + Biên độ rủi ro: thể hiện mức độ thiệt hại do rủiro gây ra + Tần suất xuất hiện rủi ro= KP/P (KP : Số trường hợp thuận lợi để rủiro xuất hiện; P số trường hợp đồng khả năng) - Rủiro là một yếu tố khách quan cho nên người ta không thể nào loại trừ được hẳn mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như những tác hại mà chúng gây nên. 1.1.2 Quản trị rủiroQuản trị rủiro là quá trình tiếp cận rủiro một cách khoa học, toàn diện và cóhệthống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. Quản trị rủiro bao gồm các bước: Nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường, kiểm soát, phòng ngừa và tài trợ rủi ro. 1.1.2.1 Nhận dạng rủi ro: là quá trình xác định liên tục và cóhệ thống. Nhận dạng rủiro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của ngân hàng nhằm thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ những loại rủiro đã và đang xảy ra, mà còn dự báo được những dạng rủiro mới có thể xuất hiện đối với ngân hàng. HDKH: PGS.TS Trần Huy Hoàng 7 Tiểu luận QTNH-QTRRTC 1.1.2.2 Phân tích rủi ro: là việc xác định được những nguyên nhân gây ra rủi ro. Đây là công việc phức tạp, bởi mỗi rủiro không chỉ do một nguyên nhân duy nhất gây ra mà thường do nhiều nguyên nhân gây ra. - Trên cơ sở tìm ra các nguyên nhân, nhà quản trị sẽ tìm ra biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủiro và tác động đến các nguyên nhân để thay đổi chúng. 1.1.2.3 Đo lường rủi ro: Đo lường rủiro là việc thu thập số liệu và phân tích, đánh giá. Từ kết quả thu thập được, nhà quản trị lập ma trận đo lường rủi ro. Để đánh giá mức độ quantrọng của rủiro đối với ngân hàng người ta thường sử dụng cả 2 tiêu chí : Tần suất xuất hiện xuất hiện của rủiro và biên độ của rủi ro-mức độ nghiêm trọng của tổn thất. Trong đó tiêu chí thứ 2 đóng vai trò quyết định. 1.1.2.4 Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro: là việc sử dụng các biện pháp, kỷ thuật, công cụ, chiến lược, các chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợi có thể xảy ra với ngân hàng có các biện pháp kiểm soát rủiro như: các biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tổn thất, chuyển giao rủi ro, đa dạng rủi ro, quản trị thông tin… 1.1.2.5 Tài trợ rủi ro: Khi rủiro xảy ra, trước hết cần theo dõi, xác định chính xác những tổn thất về tài sản, nguồn nhân lực, giá trị pháp lý, sau đó cần có những biện pháp tài trợ rủiro thích hợp. Các biện pháp này được chia thành hai nhóm: tự khắc phục rủiro và chuyển giao rủi ro. 1.1.3 Các loại rủirotrong kinh doanh ngân hàng 1.1.3.1 Rủiro tín dụng – Credit Risk : là loại rủiro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng. 1.1.3.2 Rủiro thanh khoản – Liquidity: Đây là loại rủiro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền hoặc không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán. HDKH: PGS.TS Trần Huy Hoàng 8 Tiểu luận QTNH-QTRRTC 1.1.3.3 Rủiro tỷ giá hối đoái (Roreign Exchange Rate Risk): Rủiro tỷ giá hối đoái trong hoạt động ngân hàng là rủiro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá biến động theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng. 1.1.3.4 Rủiro lãi suất (Interest rate risk): Rủiro lãi suất là loại rủiro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng của ngân hàng. 1.1.3.5 Rủirotác nghiệp: là nguy cơ tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do cán bộ ngân hàng, quá trình xử lý và hệthống nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt động hoặc do các sự kiện bên ngoài tác động vào hoạt động ngân hàng. 1.1.4. Các nguyên nhân dẫn đến rủiro - Các nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng. - Các nguyên nhân thuộc về phía khách hàng. - Các nguyên nhân khách quancó liên quan đến môi trường hoạt động kinh doanh. 1.1.5. Ảnh hưởng của rủiro đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế- xã hội - Rủiro sẽ gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng. Những tổn thất thường gặp là mất vốn khi cho vay, gia tăng chi phí hoạt động , giảm sút lợi nhuận, giảm sút giá trị của tài sản . - Rủiro sẽ làm giảm uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng và có thể đánh mất thương hiệu của ngân hàng… - Rủiro khiến ngân hàng bị thua lỗ và bị phá sản, sẽ ảnh hưởng đến hàng ngàn người gửi tiền vào ngân hàng, hàng ngàn doanh nghiệp không được đáp ứng nhu cầu vốn…làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, gây rối loạn trật tự xã hội. - Hơn nữa, sự phá sản của một ngân hàng sẽ dẫn đến sự hoảng loạn của hàng loạt ngân hàng khác, ảnh hưởng xấu đến toàn bộ nền kinh tế. HDKH: PGS.TS Trần Huy Hoàng 9 Tiểu luận QTNH-QTRRTC - Ngoài ra, rủirotrong hoạt động ngân hàng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới, vì trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế thế giới hiện nay, nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Mặt khác, mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủirotrong hoạt động ngân hàng tại một nước luôn ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước có liên quan. Thực tế đã chứng minh qua cuộc khủng hoàng tài chính châu Á (1997) và cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002). 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦIROTÁCNGHIỆP - Theo Basel II: Rủirotácnghiệp là nguy cơ xảy ra tổn thất trực tiếp hay gián tiếp do các quy trình, con người và hệthống nội bộ không đạt yêu cầu hoặc thất bại hay do các sự kiện bên ngoài. Rủirotácnghiệp bao gồm cả rủiropháplý nhưng loại trừ rủiro chiến lược và rủiro uy tín. - Nguyên nhân dẫn đến rủirotácnghiệp khá đa dạng : côngtác tổ chức yếu kém, côngtác đào tạo không đáp ứng được yêu cầu, chiến lược kinh doanh chưa hiệu quả, chính sách chưa phù hợp, cán bộ không chấp haành đúng các quy định, quy trình nghiệp vụ, hệthống kiểm tra kiểm soát nội bộ yếu kém, côngtác kiểm toán chưa đạt yêu cầu, thiết kế hệthốngcông nghệ thông tin chưa an toàn. Hậu quả của rủirotácnghiệp là: giảm nguồn vốn kinh doanh, mất tài sản, giảm uy tín, thực hiện nghĩa vụ pháplý bắt buộc theo quy định của pháp luật… - Sự cần thiết phải quảnlýrủirotácnghiệp của các ngân hàng hiện nay xuất phát từ xu thế toàn cầu hoá và hội nhập với khu vực. Vì tham gia hội nhập quốc tế có nghĩa là chấp nhận rủi ro. Rủirotácnghiệpcó thể chuyển thẳng sang tổn thất nghiêm trọng, trực tiếp với ngân hàng, thậm chí trong một số trường hợp làm rung chuyển toàn bộ hệthống tài chính tiền tệ của một đất nước. Mặt khác, các động lực chính khiến các ngân hàng hiện nay tích cức xúc tiến quảnlýrủirotácnghiệp đó là: + Hoàn thiện các quy định, quy trình về mặt pháplý như hiệp ước vốn mới của Basel II và luật quản trị doanh nghiệp. + Phòng ngừa các tổn thất xuất phát từ nỗi sợ của cổ đông và nhà quảnlýtrong việc chống đỡ những tổn thất không lường trước và rất nghiêm trọng. HDKH: PGS.TS Trần Huy Hoàng 10