1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội

65 76 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế Quản lý _o0o _ BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: Báo cáo thực tập Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội Họ tên: Phan Thị Nhung Sinh viên thực MSSV: 20170400 Giáo viên hướng dẫn ThS Vũ Đinh Nghiêm Hùng Hà Nội, 05/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .7 Phần 1: Tổng quan chung Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 1.1.2 Quá trình phát triển dấu mốc quan trọng Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 1.1.3 Quy mô doanh nghiệp 12 1.2 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 12 1.3 Cơ cấu tổ chức máy doanh nghiệp .15 1.3.1 Sơ đồ cấu máy tổ chức Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 15 1.3.2 Các cấp quản lý Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 15 1.3.3 Chức nhiệm vụ phận quản lý Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 16 1.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 19 Phần Phân tích quản lý công nghiệp Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội .24 2.1 Tìm hiểu hệ thống sản xuất doanh nghiệp .24 2.1.1 Kết cấu sản phẩm yêu cầu kỹ thuật sản phẩm 24 2.1.2 Quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm chi tiết phận 29 2.1.3 Các hình thức tổ chức sản xuất phân xưởng 38 2.1.4 Sơ đồ mặt sản xuất doanh nghiệp 41 2.1.5 Nhận xét hệ thống sản xuất doanh nghiệp .42 2.2 Công tác lập kế hoạch điều độ sản xuất 43 2.2.1 Các tài liệu sở cho việc lập kế hoạch 43 2.2.2 Phương pháp lập kế hoạch cho doanh nghiệp cho phận sản xuất 45 2.2.3 Phân tích tình hình thực kế hoạch sản xuất phận 46 2.2.4 Nhận xét công tác lập kế hoạch công ty 47 2.3 Phân tích cơng tác quản lý chất lượng doanh nghiệp .48 2.3.1 Các phương pháp quản lý chất lượng áp dụng doanh nghiệp.48 2.3.2 Phương pháp kiểm soát chất lượng xưởng sản xuất: 53 2.3.3 Tình hình chất lượng sản phẩm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm .55 2.3.4 Một số kiến nghị hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm 60 Phần Đánh giá chung lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp 63 3.1 Đánh giá nhận xét chung tình hình Cơng ty cổ phần Dệt cơng nghiệp Hà Nội 63 3.1.1 Những điểm mạnh: 63 3.1.2 Những điểm yếu: .64 3.2 Hướng đề tài tốt nghiệp 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Một số hình ảnh Cơng ty cổ phần Dệt cơng nghiệp Hà Nội Hình 1.2 Một số hình ảnh sản phẩm cơng ty Hình 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức máy cơng ty Hình 1.4 Các cấp quản lý cơng ty Hình 2.1 Một số hình ảnh sản xuất vải mành Hình 2.2 Một số hình ảnh vải địa kỹ thuật Hình 2.3 Quy trình cơng nghệ gia cơng vải mành Hình 2.4 Cơng đoạn xe sợi Hình 2.5 Cơng đoạn dệt vải Hình 2.6 Cơng đoạn nhúng keo Hình 2.7 Cơng đoạn bao gói Hình 2.8 Quy trình sản xuất vải khơng dệt Hình 2.9 Cơng đoạn xé trộn Hình 2.10 Cơng đoạn chải xếp lớp Hình 2.11 Cơng đoạn xun kim I Hình 2.12 Cơng đoạn xun kim II Hình 2.13 Cơng đoạn bao gói, nhập kho Hình 2.14 Hệ thống máy xe sợi Saurer Allma Hình 2.15 Máy dệt Picanol Hình 2.16 Máy nhúng keo Hình 2.17 Quy trình tổ chức sản xuất Hình 2.18 Sơ đồ mặt cơng ty Hình 2.19 Vịng trịn PDCA DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng cân đối kế toán rút gọn Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội năm 2019, 2020 Bảng 1.2 Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội năm 2019,2020 Bảng 2.1 Các tiêu kỹ thuật sản phẩm vải mànhh Bảng 2.2 Các tiêu chất lượng ngoại quan vải mành Bảng 2.3 Các yêu cầu kỹ thuật vải địa không dệt Bảng 2.4 Các yêu cầu chất lượng ngoại quan vải địa khơng dệt Bảng 2.5 Sản lượng vải mành mộc tính theo m/ca.máy Bảng 2.6 Sản lượng sợi xe máy CC3, CC4 Bảng 2.7 Sản lượng sợi xe máy R811, R814, 1393 Bảng 2.8 Tình hình chất lượng vải mành năm 2020 Bảng 2.9 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HAICATEX: Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội CHLB: Cộng hòa liên bang VNĐ: Việt Nam đồng PSXKD: Phịng sản xuất kinh doanh GĐXN: Giám đốc xí nghiệp TGĐ: Tổng giám đốc GĐ: Giám đốc LỜI MỞ ĐẦU Sau thời gian học tập nghiên cứu với việc xem xét tìm hiểu quan sát tình hình thực tế Cơng ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội thời gian thực tập vừa qua Đặc biệt với giúp đỡ, tạo điều kiện ban lãnh đạo công ty, chú, anh chị phịng Kỹ thuật đầu tư giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội Trong thời gian tuần thực tập công ty, em có hội học hỏi nhiều cơng việc khác từ làm thí nghiệm chất lượng, nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng, theo dõi kế hoạch hàng ngày đến cách kiểm soát chất lượng,… Trong khuôn khổ báo cáo thực tập, em xin trình bày nét Cơng ty cổ phần Dệt cơng nghiệp Hà Nội q trình hình thành phát triển hoạt động phương hướng phát triển công ty Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Viện Kinh tế quản lý, trường Đại học Bách khoa Hà Nội cung cấp sở kiến thức kinh tế xã hội cho em suốt năm học vừa qua Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Vũ Đinh Nghiêm Hùng tận tình dạy, giúp em hoàn thành báo cáo Báo cáo thực tập em gồm phần là: - Phần 1: Tổng quan chung Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội - Phần 2: Phân tích quản lý cơng nghiệp Cơng ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội - Phần 3: Đánh giá chung lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp Do thời gian tìm hiểu cịn hạn chế kinh nghiệm thân cịn ít, báo cáo em khơng thể tránh khỏi sai sót Chính em mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét từ phía thầy để em hồn thiện tốt báo cáo Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! Sinh viên thực Phan Thị Nhung Phần 1: Tổng quan chung Công ty cổ phần Dệt cơng nghiệp Hà Nội 1.1 Q trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Dệt cơng nghiệp Hà Nội Hình 1.1 Một số hình ảnh Cơng ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội (Nguồn: Haicatex.com) Là cánh chim đầu đàn ngành Công Nghiệp dệt, trải qua nửa kỷ hình thành phát triển, với động, sáng tạo nỗ lực khơng ngừng tồn thể cán công nhân viên, Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội (Haicatex) cho đời hàng loạt loại sản phẩm phục vụ công nghiệp, giao thông, thủy lợi với chất lượng vượt trội phục vụ yêu cầu khách hàng với sản phẩm đặc biệt sau: • Vải mành lốp (xe đạp, xe máy, ô tô ) công suất 6000 tấn/năm, với hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2015 • Vải khơng dệt (vải địa kỹ thuật, vải lót giầy…) công suất 4.800 tấn/năm (tương đương 30 triệu m2/năm), khổ rộng tới 6m Hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001/EN 29001 • Kinh doanh tổng hợp Với tảng bản, triết lý kinh doanh, nguyên tắc định hướng văn hoá truyền thống mình, Haicatex cam kết tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt, đa dạng thông qua việc ứng dụng công nghệ đại tiên tiến giới việc áp dụng hiệu hệ thống quản lý chất lượng hàng đầu Thông tin công ty: - Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội - Tên tiếng Anh: Ha Noi Industrial Textile Joint Stock Company - Tên giao dịch: Haicatex - Trụ sở chính: 91-93 Đường Lĩnh Nam – Mai Động – Hoàng Mai – Hà Nội - Điện thoại: 043-8.624621 - Fax: +84.4.38622601 - Email: haicatex@hn.vnn.vn Website: www.haicatex.com 1.1.2 Quá trình phát triển dấu mốc quan trọng Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội Trải qua gần 50 năm xây dựng trưởng thành, Haicatex trở thành cơng ty sản xuất có uy tín ngành sản xuất vải mành làm lốp xe loại, vải địa kỹ thuật cho phát triển hạ tầng giao thông, thuỷ lợi cung cấp sản phẩm may phục vụ nhu cầu nước xuất Với chức là: sản xuất kinh doanh vải mành lốp, vải địa kỹ thuật, sản phẩm may mặc, kinh doanh xăng dầu, kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi, nhà xưởng a Công ty thành lập ngày 10/4/1967 Công ty đơn vị quốc doanh mà tiền thân Nhà máy Dệt chăn, thành viên Nhà máy Liên hợp Dệt Nam Định lệnh tháo dỡ máy móc, thiết bị sơ tán lên Hà nội thời kỳ chiến tranh phá hoại Mỹ leo thang đánh phá ác liệt Miền Bắc Những năm đầu, nhà máy sản xuất chăn chiên từ nguồn nguyên liệu thu hồi xí nghiệp Liên hợp dệt Nam Định chuyển lên Hà nội nguồn nguyên liệu sợi thu hồi không ổn định làm cho giá thành cao, nhà nước phải bù lỗ triền miên; năm 1970 – 1972 đồng ý nhà nước, nhà máy Trung Quốc giúp đỡ xây dựng dây chuyền sản xuất vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông, sản phẩm vải mành làm Nhà máy Cao su Sao Vàng chấp nhận tiêu thụ thay cho vải mành nhập từ Trung Quốc, mang lại ưu kinh doanh ổn định, có lợi nhuận cao cho nhà máy b Giai đoạn 1973 – 1988 - Năm 1973 Nhà máy trao trả lại dây chuyền dệt chăn chiên lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất vải bạt Tháng 10/ 1973, Nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải công nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu dệt vải dùng công nghiệp như: vải mành, vải bạt, xe loại sợi… - Trong suốt giai đoạn từ năm 1973 đến 1988: Nhà máy thực kế hoạch sản xuất theo chế bao cấp, đầu vào đầu Nhà nước định, doanh nghiệp lo tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm tương đối ổn định theo xu năm sau cao năm trước, sản phẩm loại làm ưa chuộng tiêu thụ từ Bắc vào Nam Thời kỳ kinh tế nước ta chuyển đổi sang chế thị trường, hoạt động ngoại thương phát triển mạnh, sản phẩm nhà máy đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm loại thị trường từ thành phần kinh tế khác sản phẩm nhập khẩu, số khách hàng truyền thống chuyển đổi công nghệ để đáp ứng nhu cầu thị trường, thị phần tiêu thụ nhà máy bị giảm đáng kể, trước tình hình nhà máy tìm cách nâng cao chất lương sản phẩm, thay nguyên liệu sản xuất vải mành từ 100 cotton sang sợi PC, đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất thêm loại vải bạt dân dụng 6624, 3415 …, tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm Ngồi ra, cơng ty cịn đầu tư thêm dây chuyền may áo Jacket với công suất thiết kế 500 000 sản phẩm/ năm c Giai đoạn 1993 – 2008 - Năm 1993, Nhà máy liên doanh với đối tác Trung Quốc Pháp mang tên Công ty Nylon Thăng Long, đầu tư dây chuyền nhúng keo vải mành Nylon 66 10 - Chất lượng sản phẩm dịch vụ giữ vững - Giảm rủi ro nguồn nguyên liệu đầu vào - Lợi nhuận tăng - Cải thiện uy tín tổ chức thơng qua việc làm thỏa mãn khách hàng - Có thêm nhiều hội kinh doanh phát triển - Áp dụng ISO 9001 tạo tiền đề cho việc áp dụng thành công hệ thống quản lý tiên tiến khác - Dễ dàng chào hàng với khách hàng lớn cơng ty thích lựa chọn nhà cung cấp áp dụng chứng nhận ISO 9001 - Bán nhiều sản phẩm hàng hóa/dịch vụ nhờ lực nhân viên bán hàng cải thiện, hiểu rõ sản phẩm - Có hội xuất sản phẩm nước ngồi hầu hết công ty Châu Âu Châu Mỹ mua hàng nhà cung cấp chứng nhận ISO 9001 ❖ Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 TCVN ISO 9001:2015 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Các yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng quy định tiêu chuẩn bổ sung cho yêu cầu sản phẩm dịch vụ, vận dụng cách tiếp cận theo trình, kết hợp chặt chẽ chu trình Hoạch định - Thực - Kiểm tra - Hành động (PDCA) tư dựa rủi ro Cách tiếp cận theo trình giúp tổ chức hoạch định trình tương tác trình Chu trình PDCA giúp tổ chức đảm bảo trình cung cấp nguồn lực quản lý cách thỏa đáng, hội cải tiến xác định thực Tư dựa rủi ro giúp tổ chức xác định yếu tố nguyên nhân làm trình hệ thống quản lý tổ chức chệch khỏi kết hoạch định, đưa kiểm sốt phịng ngừa nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tận dụng tối đa hội xuất Việc đáp ứng cách ổn định yêu cầu giải nhu cầu mong đợi tương lai đặt thách thức cho tổ chức môi trường ngày 51 động phức tạp Để đạt mục tiêu này, tổ chức thấy cần chấp nhận hình thức cải tiến khác bên cạnh việc khắc phục cải tiến liên tục, ví dụ thay đổi đột phá, đổi tái cấu trúc Những lợi ích áp dụng tiêu chuẩn TVCN 9001:2015 : - Khả cung cấp cách ổn định sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu khách hàng, yêu cầu luật định chế định hành - Tạo thuận lợi cho hội nâng cao thỏa mãn khách hàng - Giải rủi ro hội liên quan đến bối cảnh mục tiêu tổ chức - Khả chứng tỏ phù hợp với yêu cầu quy định hệ thống quản lý chất lượng ❖ Một số phương pháp quản lý khác áp dụng doanh nghiệp: Ngoài phương pháp trên, doanh nghiệp áp dụng 5S cơng ty vị trí sản xuất tới vị trí làm việc văn phịng 5S bao gồm: - SERI (Sàng lọc): Là xem xét, phân loại, chọn lựa loại bỏ thứ không cần thiết nơi làm việc Mọi thứ (vật dụng, thiết bị, nguyên vật liệu, đồ dùng hỏng …) không/chưa liên quan, không/chưa cần thiết cho hoạt động khu vực phải tách biệt khỏi thứ cần thiết sau loại bỏ hay đem khỏi nơi sản xuất Chỉ có đồ vật cần thiết để nơi làm việc S1 thường tiến hành theo tần suất định kì - SEITON (Sắp xếp): Sắp xếp hoạt động bố trí vật dụng làm việc, bán thành phẩm, nguyên vật liệu, hàng hóa … vị trí hợp lý cho dễ nhận biết, dễ lấy, dễ trả lại Nguyên tắc chung S2 vật dụng cần thiết có vị trí quy định riêng kèm theo dấu hiệu nhận biết rõ ràng S2 hoạt động cần tuân thủ triệt để - SEISO (Sạch sẽ): Là giữ gìn vệ sinh nơi làm việc, máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc hay khu vực xung quanh nơi làm việc để đảm bảo môi trường, mỹ quan nơi làm việc S3 hoạt động cần tiến hành định kì - SEIKETSU (Săn sóc): Săn sóc hiểu việc trì định kì chuẩn hóa 3S (Seri, Seiton Seiso) cách có hệ thống Để đảm bảo 3S trì, người ta lập nên quy định chuẩn nêu rõ phạm vi trách nhiệm 3S cá nhân, cách thức tần suất triển khai 3S vị trí S4 q 52 trình ý thức tn thủ CBCNV tổ chức rèn rũa phát triển - SHITSUKE (Sẵn sàng): Là tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt quy định nơi làm việc Sẵn sàng thể ý thức tự giác người lao động hoạt động 5S Các thành viên nhận thức rõ tầm quan trọng 5S, tự giác chủ động kết hợp nhuần nhuyễn chuẩn mực 5S với công việc để đem lại suất công việc cá nhân suất chung công ty cao 2.3.2 Phương pháp kiểm soát chất lượng xưởng sản xuất: Chất lượng sản phẩm thể tổng hợp trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế cơng ty Một sản phẩm hàng hố có chất lượng tốt phải đạt yêu cầu kĩ thuật, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, giá hợp lý,mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Do công tác quản lý chất lượng sản phẩm nghiệp vụ quan trọng công tác quản lý kinh tế kỹ thuật nói chung cơng tác quản lý chất lượng nói riêng Mục đích việc kiểm soát chất lượng xưởng sản xuất khai thác huy động có hiệu máy móc thiết bị người để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao theo yêu cầu khách hàng Để làm tốt công tác công ty thực nhiệm vụ chung sau: - Cung cấp đủ số lượng chất lượng NVL cho trình sản xuất theo tiến độ Thành lập thực tiêu chuẩn , thủ tục , thao tác quy trình thực Sau cho sản xuất thử nghiệm , cán quản lý phải nắm thông tin chất lượng sản phẩm , công nghệ sản xuất nhân tố xảy làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm , từ thiết lập hệ thống tiêu chuẩn kĩ thuật thực nghiêm ngặt yêu cầu Trong q trình sản xuất xảy cố kịp thời điều chỉnh tránh tình trạng sản xuất nhiều sản phẩm lỗi sau quay lại tìm ngun nhân, làm cách làm nhà quản lý chất lượng thực thụ gây nhiều tốn 53 - Thực công việc kiểm tra chất lượng sản phẩm Thật khó sản xuất sản phẩm đạt chất lượng 100 % khoảng thời gian dài thực tế nhiều dây chuyền sản xuất khơng dễ phát yếu tố ảnh hưởng đặc biệt nguyên nhân ngoại cảnh Do để khơng có sản phẩm hỏng lọt ngồi thị trường phải thực tốt cơng tác kiểm tra Vì vậy, xí nghiệp xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm sốt chất lượng riêng phù hợp với đặc điểm yêu cầu kĩ thuật sản phẩm xí nghiệp ❖ Tại xí nghiệp vải mành: Chất lượng sản phẩm kiểm soát triệt để liên tục từ khâu nguyên vật liệu, - đến bán thành phẩm sản phẩm hồn chỉnh Xí nghiệp vải mành có phịng thí nghiệm, chuyên làm kiểm tra chất lượng theo - tiêu chuẩn đặc thù Mẫu để làm thí nghiệm lấy mẫu ngẫu nhiên theo chu kỳ định Nếu mẫu không đạt báo đến phận sản xuất để kịp thời điều chỉnh Sản phẩm hoàn chỉnh trước gửi cho khách hàng lấy mẫu kiểm tra gửi mẫu cho khách hàng kiểm tra Tại dây chuyền sản xuất, công nhân người trực tiếp điều chỉnh phát - sản phẩm không đạt yêu cầu lỗi ngoại quan ghi chép lỗi lại để làm thống kê hàng tuần, hàng tháng Bộ phận quản lý chất lượng thường xuyên kiểm tra kiểm soát dây chuyền sản xuất để có cố kịp thời xử lý, đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định Theo tuần tháng, lỗi thống kê, tổng hợp phân tích nguyên - nhân để tìm biện pháp khắc phục ❖ - Tại xí nghiệp vải khơng dệt: Do đặc thù sản phẩm khách hàng không lấy định kỳ mà cần đặt nên việc đảm bảo chất lượng sản phẩm quan trọng để giữ uy tín có thêm nhiều khách hàng cho cơng ty - Xí nghiệp vải khơng dệt có phịng thí nghiệm trang bị hệ thống máy móc hồn chỉnh theo công nghệ CHLB Đức, đạt tiêu chuẩn VILAS137 Do đặc thù sản phẩm khó có tiêu chuẩn kiểm soát khâu nguyên liệu đầu vào bán 54 thành phẩm nên xí nghiệp vải khơng dệt, mẫu kiểm tra sản phẩm hoàn chỉnh Các mẫu lấy theo định kỳ, đạt tiêu chuẩn tiếp tục sản xuất để xuất cho khách hàng Nếu mẫu không đạt điều chỉnh công nghệ cho phù hợp với yêu cầu từ khách hàng 2.3.3 Tình hình chất lượng sản phẩm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm a) Tình hình chất lượng sản phẩm: Do thời gian thực tập có hạn nên em tập trung phân tích chất lượng phân xưởng vải mành Tình hình chất lượng sản phẩm vải mành năm 2020 thể qua bảng sau: Bảng 2.8 Tình hình chất lượng vải mành năm 2020 (Nguồn: Phòng Kỹ thuật đầu tư) Tên sản phẩm Sợi xe Sản lượng sản xuất 5,581,077.3 Vải mành Vải thành mộc phẩm 5,637,394.6 5,637,818.0 290.8 6,464.8 0.01 0.11 15 kỳ (kg) Sản SL (kg) 941 phẩm không Tỷ lệ (%) 0.02 phù hợp Dạng lỗi 8 22 17 14 12 20 55 8 10 11 15 12 13 14 Chú thích: Các chữ số ký hiệu dạng lỗi: - Sợi xe: Sợi dây dầu Sợi đứt Sợi sai số đồng hồ Sợi sai thành phần Sợi xoắn kiến Sợi loe chân, loe đầu - Vải mành mộc: Sai khác mật độ dọc Sai khác mật độ ngang Sợi sai số Sợi dọc, vải dây dầu Đứt sợi dọc, tuột mối nối Mối nối mặt vải quy định Liên tục thiếu sợi ngang Thiếu chiều dài vải đầu nối 56 Độ mấp mô đầu biên cuộn vải 10 Mặt trục vải lồi lõm, vân song 11 Tạp chất: Sợi rối, xơ 12 Sợi ngang không thẳng 13 Rách vải 14 Két vải ghi sai - Vải thành phẩm: Sai lệch khổ vải Vết keo đậm Màu keo sẫm Màu keo nhạt Đứt sợi ngang rách vải Đứt sợi dọc rách vải Độ không phẳng bề mặt cuộn vải Độ mấp mô đầu biên cuộn vải Sợi ngang không song song 10 Sai lệch mật độ sợi dọc 11 Cơ lý không đạt b) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: Bảng 2.9 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (Nguồn: Phòng Kỹ thuật đầu tư) Vị trí Phịng vật tư Các ngun nhân gây lỗi Nhập vật tư • Nhập sai số lượng nguyên vật liệu • Nhập sai loại nguyên vật liệu • Nhập nguyên vật liệu không đủ chất lượng 57 Xuất vật tư • Xuất sai số lượng nguyên vật liệu • Xuất sai chủng loại nguyên vật liệu • Xuất sai lơ ngun vật liệu Phịng sản xuất Dây chuyền xe - Công nhân vào nhầm loại sợi sợi - Không thay sợi thường xuyên - Không kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu Dây chuyền dệt vải mành mộc - Công nhân điều khiển sai thao tác máy - Sợi bị đứt không kiểm tra thường xuyên - Không thay sợi hết sợi - Máy móc bị lỗi đời cũ, khơng bảo dưỡng định kỳ làm gián đoạn trình sản xuất Dây chuyền nhúng keo - Cân sai nguyên vật liệu để pha keo - Pha keo không tỉ lệ, công thức - Nhiệt độ nhúng keo không đủ - Vải bị đứt 58 - Nhúng keo không Kho bảo quản Nhập kho • Ghi sai số liệu nhập • Để sai vị trí sản phẩm • Bảo quản chưa nhiệt độ độ ẩm loại sản phẩm Xuất kho • Xuất sai số lượng sai loại sản phẩm • Xuất sai lơ sản phẩm Vận chuyển • Bốc dỡ nhầm kiện hàng hóa • Thời tiết ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Dựa vào bảng tổng hợp lỗi trên, ngun nhân vị trí chuyềnđều có yếu tố ảnh hưởng riêng nhóm yếu tố 5M – 1E – 1I Cho nên em chọn phân tích theo biểu đồ xương cá gồm có yếu tố tác động đến chất lượng sản phẩm bao gồm: • Man: Con người • Machine: Máy móc • Method: Phương pháp • Material: Vật liệu • Measure: Cơng cụ đo lường • Enviroment: Mơi trường • Information: Thông tin Mỗi yếu tố nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sau: ❖ Yếu tố người: 59 - Công nhân khơng tập trung tính chất cơng việc q nhàm chán lặp - lặp lại - Công nhân chưa có tay nghề kinh nghiệm cao vị trí vận hành máy móc - Cơng nhân chưa làm kĩ thuật nhiều khâu - Sơ xuất khâu pha chế keo, đóng gói vận chuyển vào kho bãi - Thiếu người có đủ chun mơn để vận hành máy móc ❖ Yếu tố máy móc: - Các lỗi trình vận hành - Bảo trì sửa chữa lâu không hợp lý ❖ Yếu tố phương pháp: - Các phương pháp quản lý chưa tập trung dây chuyển - Các phương pháp chưa cải tiến, lạc hậu ❖ Yếu tố vật liệu: - Chưa kiểm soát chất lượng vật liệu - Lỗi vật tư trình vận chuyển ❖ Yếu tố đo lường: - Các dụng cụ cân đo chưa chỉnh thường xuyên nên chưa xác ❖ Yếu tố mơi trường: - Để độ ẩm cao làm hỏng hóc sản phẩm ❖ Yếu tố thơng tin: - Chưa có kết nối thông tin dây chuyền - Chưa có báo cáo lỗi thường xuyên chuyền 2.3.4 Một số kiến nghị hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm a) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Hiện nay, việc doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO hay TQM khó khăn yêu cầu hệ thống tiêu chuẩn mang tính chung chung khó hiểu viết để tổ chức áp dụng Do đó, cơng ty cần dựa vào điều kiện thực tế để chuyển u cầu thành 60 văn bản, tài liệu quy định hướng dẫn dễ hiểu, phù hợp áp dụng doanh nghiệp Để thành viên công ty, từngười điều hành, quản lý trình thực đến người lao động trực tiếp có trình độ thấp hiểu thực Trước hết, phải xuất phát từ lãnh đạo công ty cần thực trách nhiệm quản lý chất lượng sản phẩm cam kết cần quan tâm nhiều tới công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý (trong có cán quản lý chất lượng sản phẩm) Tiếp nâng cao tinh thần trách nhiệm thành viên công ty từ người quản lý đến người thực việc sản xuất có ý thức việc tạo sản phẩm có chất lượng đảm bảo Để thực tốt quản lý chất lượng sản phẩm nói chung tồn cơng ty ban lãnh đạo thực giải pháp sau việc khuyến khích tinh thần người lao động Đó là: - Luôn học hỏi lý thuyết mới, tất kể từ lãnh đạo cao tới cá nhân doanh nghiệp Tổ chức lớp bồi dưỡng để truyền thụ phương pháp đại không sản xuất mà cách thức quản lý - Cần xoá bỏ ỷ lại việc kiểm tra số lượng lớn, hạn chế đến mức thấp số lượng phế phẩm sản xuất Tránh việc dựa vào kinh nghiệm để phát sản phẩm chất lượng - Cần động viên người lao động sản xuất để tạo sản phẩm tốt Tạo khơng khí hăng say làm việc, sáng tạo dám đưa nhiều phương án sản xuất sản phẩm để tìm quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng phù hợp tiết kiệm Việc làm cần phải làm thường xuyên liên tục, làm thực Tránh tượng nói mà khơng làm hay làm tốt lúc đầu, thực hình thức Nếu thực tốt phát huy động lực thành viên doanh nghiệp công tác quản lý chất lượng sản phẩm, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm b) Nâng cao công tác kiểm tra thống kê chất lượng sản phẩm 61 Để kiểm tra thống kê chất lượng sản phẩm tốt, công ty tiến hành thực quản lý chất lượng theo phương pháp quản lý theo quy trình Mơ hình quản lý theo q trình sau: Mơ hình: Chu trình quản lý theo trình hoạt động - Lập kế hoạch: dựa vào kế hoạch toàn doanh nghiệp, Giám đốc xí nghiệp lập kế hoạch thể chế kế hoạch cụ thể cho xí nghiệp phụ trách (kế hoạch tác nghiệp) Để lập kế hoạch sản xuất có hiệu cần cân nhắc xem xét ba nhân tố: • Lượng nhu cầu khách hàng (lượng hàng khách hàng đặt cho xí nghiệp thực mà Giám đốc Cơng ty phê chuẩn chấp thuận) • Năng suất (máy móc, người xí nghiệp) • Lượng tồn kho cuối kỳ xí nghiệp mình: Lượng tồn kho cuối kỳ xác định theo công thức sau: I = i + ∑ P - ∑ D (i tồn kho đầu kỳ) - Ngồi kế hoạch sản xuất cịn lập kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu để việc cung cấp nguyên vật liệu kịp thời, đầy đủ cho sản xuất - Tổ chức: Giám đốc xí nghiệp vào đội ngũ cơng nhân viên có xí nghiệp để bố trí việc thực kế hoạch sản xuất phối hợp phận với - Lãnh đạo: Giám đốc xí nghiệp điều hành sản xuất, dẫn dắt hành vi người lao động, phối hợp hoạt động phận xí nghiệp vớinhau - Kiểm tra: Giám đốc xí nghiệp, Trung tâm chất lượng tiến hành giám sát, đo lường, đánh giá tiêu chuẩn thực điều chỉnh Có kiến nghị kịp thời lãnh đạo công ty để đổi hoạt động lập kế hoạch giai đoạn sản xuất có hiệu 62 Phần Đánh giá chung lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp 3.1 Đánh giá nhận xét chung tình hình Cơng ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 3.1.1 Những điểm mạnh: - Vị trí của cơng ty dệt vải cơng nghiệp Hà Nội: Trụ sở công ty đặt số 93 đường Lĩnh Nam-phường Mai Động-Q Hồng Mai- Hà Nội Nói chung vị trí sản xuất cơng ty thuận lợi thuận đường giao thông gần công ty thuộc Tổng công ty điều giúp công ty dễ dàng cho việc trao đổi thông tin thuận tiện cho việc trao đổi nguyên vật liệu - Quy trình cơng nghệ cơng ty phân chia cách rõ ràng - phận, giúp cho việc theo dõi kiểm soát dễ dàng - Mỗi xí nghiệp mạnh tay nghề chun mơn hóa loại sản phẩm khác nhau, dễ dàng cho việc lập kế hoạch sản xuất, có kinh nghiệm - Cơ sở vật chất kho bãi cơng ty tốt, với quy trình kho cụ thể, chi - tiết việc phân chia xếp hàng tồn kho, song song với hoạt động chống tồn kho lâu ngày Các hoạt động kho xếp, bố trí, cách xếp xe, scan liệu,… hướng dẫn cụ thể chi tiết tài liệu viện dẫn phận - Chất lượng đưa lên hàng đầu, nên khâu có khâu kiểm sốt - chất lượng chặt chẽ, đảm bảo cho thành phẩm đầu hoàn hảo - tốt Quản lý chất lượng công ty coi trọng Ủy ban chất lượng nói riêng phận liên quan đến chất lượng nói chung có phương pháp quản lý siết chặt hiệu công tác làm việc Điển hình phương pháp kiểm tra trực tiếp chuyền Ngoài ra, việc sử dụng phương pháp TQM thực quy trình ISO 22000 giúp cho công ty thực kế hoạch quản lý hiệu đánh giá sát với tình hình thực tế - Các nhân viên công ty người gắn bó lâu nên có nhiều kinh nghiệm việc lập kế hoạch triển khai kế hoạch thực tế 63 - Công tác lập kế hoạch cơng ty phịng ban kết hợp chặt chẽ với nhau, phần lớn việc thực kế hoạch phận quán, đảm bảo mục tiêu kế hoạch đề 3.1.2 Những điểm yếu: - Tại phân xưởng cịn tình trạng lãng phí ngun vật liệu, lãng phí thời gian nguồn lực khác - Cơng ty nên có bố trí xếp hợp lý phân xưởng mành phân xưởng nhúng keo để giảm bớt chi phí vận chuyển nội - Kế hoạch bảo dưỡng máy móc định kỳ chưa triển khai đầy đủ, nên đơi có cố máy móc bị gián đoạn làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất, làm chậm thời gian giao hàng cho khách, gây thiệt hại cho công ty - Do công ty không thực hoạt động mảng vận tải riêng nên cơng ty có nhà vận tải th ngồi, khơng phải người cơng ty nhiều khâu công đoạn gián tiếp tác động lên nhà vận tải, không hiệu cách trực tiếp - Kiểm soát vật liệu chưa tốt, nhiều lỗi hỏng hóc vật liệu q trình vận chuyển, bảo quản nguyên vật liệu chưa đảm bảo, xuất tình trạng ẩm, mốc sợi - Yếu tố người: Sơ suất trình vận chuyển, nhân cơng chưa có tay nghề cao Cơng việc nhàm chán dẫn đến lỗi thường xuyên xảy - Quy trình xử lý giấy tờ cịn phức tạp, có lệnh sản xuất gấp khơng duyệt nhanh gây khó khăn cơng tác lập kế hoạch - Quy trình lập kế hoạch cịn dựa kinh nghiệm từ khứ, chưa có chuẩn hóa chuyên nghiệp, không đáp ứng yêu cầu thời đại công nghiệp ngày cần giao hàng thời gian, số lượng chất lượng - Chưa có tiêu chuẩn thực cơng tác kế hoạch phân bổ, kế hoạch phân bổ trung hạn phần nhiều dựa vào dự báo nhu cầu chưa rõ ràng, ảnh hưởng đến sản xuất giao hàng Công tác điều độ quản lý theo ngày cịn nhiều thiếu sót 64 3.2 Hướng đề tài tốt nghiệp Với xu hướng kinh tế thị trường giới với hội nhập Việt Nam trường quốc tế nay, cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt, doanh nghiệp dệt sợi không ngoại lệ Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội dẫn đầu ngành công nghiệp dệt nhờ vào chất lượng sản phẩm uy tín cơng ty mà lượng khách hàng ngày tăng Song ngày công nghệ thơng tin phát triển, có cải tiến làm giảm giá thành sản phẩm, đối thủ cạnh tranh ngày gay gắt hơn, địi hỏi cơng ty phải khơng ngừng thay đổi thích nghi Để hoàn thành đơn đặt hàng cách nhanh, đầy đủ hết đảm bảo chất lượng sản phẩm để giữ khách hàng lớn tương lai yếu tố quan trọng mà cơng ty phải hướng tới yếu tố kiểm soát chất lượng đặc biệt quản lý chất lượng giai đoạn sản xuất Trong trình thực tập quan sát, em nhìn số điểm yếu khâu kiểm sốt chất lượng q trình sản xuất Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội Ví dụ như: Kiểm tra chất lượng vải chưa có quy trình kiểm tra đầy đủ, vấn đề nguyên nhân gây lỗi sản phẩm trình sản xuất cịn nhiều,… Từ đó, em đề xuất tới hướng đề tài là: “ Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm vải mành Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội” 65 ... hoàn thành báo cáo Báo cáo thực tập em gồm phần là: - Phần 1: Tổng quan chung Công ty cổ phần Dệt cơng nghiệp Hà Nội - Phần 2: Phân tích quản lý công nghiệp Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội. .. chức Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 15 1.3.2 Các cấp quản lý Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 15 1.3.3 Chức nhiệm vụ phận quản lý Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội. .. .7 Phần 1: Tổng quan chung Công ty cổ phần Dệt cơng nghiệp Hà Nội 1.1 Q trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 1.1.2

Ngày đăng: 02/09/2021, 19:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp (Trang 8)
Hình 1.2. Một số hình ảnh về sản phẩm công ty (Nguồn: Haicatex.com)                                                                                - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 1.2. Một số hình ảnh về sản phẩm công ty (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 14)
Hình 1.4. Các cấp quản lý của công ty (Nguồn:Sinh viên sưu tầm) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 1.4. Các cấp quản lý của công ty (Nguồn:Sinh viên sưu tầm) (Trang 15)
Hình 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 15)
định hữu hình 11.487.572.474 30.829.108.753 (19.341.536.279) -62.74% 3. Tài sản cố  - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
nh hữu hình 11.487.572.474 30.829.108.753 (19.341.536.279) -62.74% 3. Tài sản cố (Trang 20)
Bảng 1.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội năm 2019,2020 (Nguồn: Phòng Kế toán)  - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Bảng 1.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội năm 2019,2020 (Nguồn: Phòng Kế toán) (Trang 22)
Hình 2.1 Một số hình ảnh sản xuất vải mành (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.1 Một số hình ảnh sản xuất vải mành (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 24)
Hình 2.2. Một số hình ảnh vải địa kỹ thuật (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.2. Một số hình ảnh vải địa kỹ thuật (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 27)
Bảng 2.3. Các yêu cầu kỹ thuật vải địa không dệt (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Bảng 2.3. Các yêu cầu kỹ thuật vải địa không dệt (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 28)
Hình 2.3. Quy trình công nghệ gia công vải mành (Nguồn:Sinh viên sưu tầm) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.3. Quy trình công nghệ gia công vải mành (Nguồn:Sinh viên sưu tầm) (Trang 29)
Hình 2.5. Công đoạn dệt vải (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.5. Công đoạn dệt vải (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 30)
Hình 2.4.Công đoạn xe sợi (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.4. Công đoạn xe sợi (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 30)
Hình 2.7. Công đoạn bao gói (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.7. Công đoạn bao gói (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 32)
Hình 2.8. Quy trình sản xuất vải không dệt (Nguồn:Sinh viên sưu tầm) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.8. Quy trình sản xuất vải không dệt (Nguồn:Sinh viên sưu tầm) (Trang 33)
Hình 2.10. Công đoạn chải và xếp lớp (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.10. Công đoạn chải và xếp lớp (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 34)
Hình 2.9. Công đoạn xé trộn (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.9. Công đoạn xé trộn (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 34)
-Sau đó, miếng vải được kéo dãn nhằm mục đích định hình lại sợi xơ để chuẩn bị cho bước tiếp theo - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
au đó, miếng vải được kéo dãn nhằm mục đích định hình lại sợi xơ để chuẩn bị cho bước tiếp theo (Trang 35)
Hình 2.11. Công đoạn xuyên ki mI (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.11. Công đoạn xuyên ki mI (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 35)
Hình 2.13. Công đoạn bao gói, nhập kho (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.13. Công đoạn bao gói, nhập kho (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 36)
Hình 2.14. Hệ thống máy xe sợi Saurer Allma (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.14. Hệ thống máy xe sợi Saurer Allma (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 37)
Hình 2.15 Máy dệt Picanol (Nguồn: Haicatex.com) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.15 Máy dệt Picanol (Nguồn: Haicatex.com) (Trang 38)
Hình 2.17 Quy trình tổ chức sản xuất (Nguồn:Sinh viên sưu tầm) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.17 Quy trình tổ chức sản xuất (Nguồn:Sinh viên sưu tầm) (Trang 40)
Hình 2.18. Sơ đồ mặt bằng công ty (Nguồn:Sinh viên sưu tầm) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.18. Sơ đồ mặt bằng công ty (Nguồn:Sinh viên sưu tầm) (Trang 42)
Bảng 2.6. Sản lượng sợi xe trên máy CC3, CC4 (Nguồn: Phòng Kỹ thuật đầu tư) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Bảng 2.6. Sản lượng sợi xe trên máy CC3, CC4 (Nguồn: Phòng Kỹ thuật đầu tư) (Trang 45)
Hình 2.19 Vòng tròn PDCA (Nguồn: Internet) - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Hình 2.19 Vòng tròn PDCA (Nguồn: Internet) (Trang 49)
2.3.3 Tình hình chất lượng sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm  - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
2.3.3 Tình hình chất lượng sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (Trang 55)
Bảng 2.9. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (Nguồn: Phòng Kỹ thuật đầu tư)  - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
Bảng 2.9. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (Nguồn: Phòng Kỹ thuật đầu tư) (Trang 57)
Dựa vào bảng tổng hợp các lỗi trên, các nguyên nhân trên các vị trí trên chuyềnđều có những yếu tố ảnh hưởng riêng trong nhóm yếu tố về 5M – 1E – 1I - Báo cáo thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội
a vào bảng tổng hợp các lỗi trên, các nguyên nhân trên các vị trí trên chuyềnđều có những yếu tố ảnh hưởng riêng trong nhóm yếu tố về 5M – 1E – 1I (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w