Báo cáo thực tập công nghiệp dầu ăn

53 909 9
Báo cáo thực tập công nghiệp dầu ăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực tập dầu ăn tại cơ sở quang minh,về dầu ăn,công nghệ đóng chai và quy trình sản xuát.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm MỤC LỤC Lời mở đầu …………………………………………………………………1 Phần I: Tổng quan………………………………………………… 1.1 Tầm quan trọng dầu thực vật …………………………… 1.2 Tổng quan nguyên liệu hạt dầu …………………………………2 1.3 Quy trình sản xuất dầu thực vật …………………………… Phần II: Giới thiệu công ty ……………………………………… 2.1 Giới thiệu chung …………………………………………………… 2.2 Lịch sử hình thành tình hình phát triển ……………………………8 2.3 Mục tiêu hoạt động thành tựu ……………………………… 2.4 Các sản phẩm dầu thực vật công ty ………………………………9 2.5 Sơ đồ tổ chức nhà máy ………………………………………………16 2.6 Sơ đồ mặt nhà máy …………………………………………….17 Phần III: Quy trình sản xuất công ty …………………………… 18 3.1 Quy trình công nghệ đóng chai dầu thực vật ………………… 18 3.2 Quy trình chiết rót dầu ăn theo tài liệu ISO 22000 ………………….19 3.3 Chương trình tiên …………………………………………… 28 3.4 Tiêu chuẩn HACCP áp dụng cho quy trình đóng chai ………………32 Phần IV: Các phương pháp xác định tiêu chất lượng ……………… 42 I Phương pháp xác định màu sắc, mùi vị, độ …………………42 Xác định màu sắc phương pháp cảm quan ……………………42 Xác định mùi vị …………………………………………………… 42 Xác định độ ………………………………………………… 42 II Các số xác định dầu …………………………………….43 Các phương pháp xác định số acid hàm lượng acid béo dầu mỡ(AV) ………………………………………………………………43 Phương pháp xác định số peroxit dầu(PV) ………………….44 Phương pháp xác định số Iod dầu mỡ(IV) ………………….47 Phương pháp xác định hàm ẩm dầu ………………………… 48 Kết luận …………………………………………………………………… 49 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm LỜI MỞ ĐẦU Thực phẩm thứ thiếu đời sống ngày người, dầu ăn nguyên liệu thực phẩm đặc biệt quan trọng chế biến thức ăn gia đình Hiện dầu ăn coi mặt hàng thiết yếu Theo nghiên cứu Viện Dinh Dưỡng quốc gia, mức tiêu thụ dầu thực vật bình quân từ 7,3-8,3 kg/người/năm dự kiến đến năm 2020 mức tiêu thụ tăng lên 16,2-17,4 kg/người/năm dự báo tiềm ngành dầu Việt Nam lớn Nắm bắt nhu cầu đó, công ty Otran Hưng Yên thuộc tập đoàn Otran Việt Nam trở thành nhà máy ép dầu Việt Nam sử dụng phương pháp ép tươi với quy trình công nghệ khép kín tạo sản phẩm tốt cho người tiêu dùng Với công nghệ sản xuất đại, lấy chất lượng làm đầu nên sản phẩm Otran ngày phổ biến thị trường nước Qua tập công ty với giúp đõ tận tình ban lãnh đạo công ty, anh chị quản lý, công nhân nhà máy giúp đỡ giáo viên hướng dẫn TS Lê Hoàng Lâm, chúng em hoàn thành đợt thực tập Bài báo cáo viết nhằm tổng hợp kiến thức học tập, nghiên cứu, tìm hiểu thực tế công ty Bài báo cáo gồm phần: Phần I: Tổng quan Phần II: Giới thiệu công ty Phần III: Quy trình sản xuất công ty Phần IV: Các phương pháp xác định tiêu chất lượng Phần V: Kết luận Tuy cố gắng nhiều với điều kiện lực hạn chế nên báo cáo nhiều thiếu sót, kính mong ban lãnh đạo công ty CP Otran Hưng Yên anh chị công nhân viên công ty, thầy cô bạn đọc đóng góp ý kiến để báo cáo hoàn thiện Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo công ty, anh chị công nhân viên, thầy cô giáo bạn nhiệt tình giúp đỡ chúng em thời gian thực tập! Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm PHẦN I: TỔNG QUAN Tổng quan nguyên liệu 1.1 Tầm quan trọng dầu thực vật Công nghiệp sản xuất dầu thực vật quan trọng, sản lượng dầu thực vật nói riêng chất béo nói chung giới không ngừng tăng lên Trong vòng 30 năm (1960 đến 1989) sản lượng tăng lên 2,7 lần đạt khoảng 77 triệu (1989) Trong số này, có đến 74 % sản xuất từ hạt có dầu trái có dầu (đậu nành, olive, lạc ) Tây Âu Mỹ hai khu vực có sản lượng dầu béo lớn giới Chất béo thành phần quan trọng thể người, mặt y học, thể thiếu chất béo sử dụng chất béo có mô dự trữ làm cho thể sút cân, gầy yếu Dầu thực vật loại thức ăn cung cấp lượng lớn gấp hai lần so với gluxit, sử dụng dạng nguyên chất hay chế biến Ngoài ra, dầu thực vật ứng dụng ngành công nghiệp công nghiệp xà phòng, sơn, vecni, sản xuất glyxêrin Ngoài ra, khô, bả dầu thải công nghiệp sản xuất dầu thực vật sử dụng để làm nước chấm, thức ăn gia súc, phân bón Nguyên liệu có dầu muốn trở thành nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất dầu phải trồng trọt theo quy mô lớn mà tiêu tốn sức lao động Hiện nay, hầu hết trình, từ lúc gieo trồng đến thu hoạch khí hoá hoàn toàn Với hoang dại, có chứa hàm lượng dầu tương đối cao không sử dụng công nghiệp thu hoạch hạt khó khăn 1.2 Tổng quan nguyên liệu hạt dầu 1.2.1 Quá trình tao thành dầu thưc vât Quá trình tạo thành dầu (lipid) hạt có dầu xảy hạt chín Các hợp chất hữu vô thiên nhiên chuyển vào hạt từ phần xanh cây, từ đất thông qua hệ rễ, từ chuyển thành chất dự trữ hạt, lúc đầu tạo chất glucid, điển hình tinh bột, sau hạt chín dần hạt tinh bột chuyển thành hạt lipid Ở giai đoạn đầu hạt chín, dầu có nhiều acid béo tự Sau lượng acid béo tự giảm xuống hàm lượng triglyceride dạng hợp chất liên kết từ ba phân tử acid béo glycerin tăng lên Lúc đầu, từ sản phẩm phân tử thấp tạo acid béo có mười sáu nguyên tử cacbon (acid palmitic); sau mạch acid béo kéo dài thêm hai nguyên tử cacbon Glycerin hạt chín tạo thành từ phân tử có ba nguyên tử cacbon.Ngoài triglyceride, hạt dầu chín chứa protein dự trữ 1.2.2Thành phần hoá hoc hat dầu 1.2.2.1 Lipid: Là chất hoà tan tốt dung môi hữu không phân cực xăng, hecxan, ete etylic, cacbon tetraclorua, không hoà tan nước Lipid hạt chứa dầu chủ yếu triglyceride Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hàm lượng lipid dao động khoảng 25 - 75% khối lượng hạt Trong hạt chứa dầu, lipid thường liên kết với chất khác, với protein, saccharide dẫn xuất chúng Triglyceride thành phần chiếm chủ yếu (95 - 98%) lipid hạt dầu Phospholipide (gôm): có hàm lượng dao động từ 0.25 - 2% so với số lượng dầu hạt Phospholipide dễ bị oxi hoá nên coi chất chống oxi hoá dầu Khi chế biến công nghệ hạt dầu, phospholipide kết hợp với glucid tạo sản phẩm sẫm màu melanophosphatide, dễ kết hợp với protein thành phần hoá học khác hạt dầu Sáp: có hầu hết loại hạt chứa dầu: vừng, đậu nành, hướng dương, sáp phủ thành lớp mỏng mô bì hạt Sáp bảo vệ mô thực yật khỏi tác động học tác động khác Sáp bị thuỷ phân xảy điều kiện mạnh bị thuỷ phân chậm hơn, khó so với chất béo.Sáp trơ hoá học, không bị tách tinh luyện dầu kiềm Những tinh thể sáp có kích thước nhỏ, không lắng thành cặn mà tạo thành “mạng” hạt lơ lửng, làm giảm hình thức dầu 1.2.2.2 Hợp chất không béo không xà phòng hoá: Những chất không béo không xà phòng hoá nhóm hợp chất hữu có cấu tạo hoá học đặc trưng khác nhau, tan tốt dầu loại dung môi dầu Khi tách dầu, chất theo dầu tách khỏi hạt làm cho dầu có màu sắc, mùi, vị riêng biệt Các hợp chất có dầu với hàm lượng 0.4 - 2.9%, tuỳ thuộc dặc diểm giống hạt, điều kiện sinh trưởng phương pháp tách dầu Những tác động công nghệ mạnh tách dầu làm cho lượng chất không béo không xà phòng hoá chuyển vào dầu nhiều lên Màu sắc dầu có mặt sắc tố hoà tan chất béo lipid mang màu Trong dầu thực vật thường gặp nhóm chất carotenoide, màu từ vàng tươi đến đỏ sẫm Sự có mặt clorophil sản phẩm chuyển hoá làm cho dầu có màu phớt xanh dầu gai, dầu nành, Tính bền không bị oxi hoá dầu thực vật có mặt hợp chất tocopherol dầu tocopherol có hoạt tính chống oxi hoá mạnh Tocopherol tan tốt dầu dung môi hữu không phân cực, không tan nước Chúng không bị phân huỷ tác dụng với acid kiềm đun nóng dầu đến 120°C thời gian ngắn, hàm lượng tocopherol dầu từ 40 - 280 mg 100 g Ngoài ra, dầu thực vật có lượng nhỏ lipid phân cực, hợp chất rượu hai chức acid béo 1.2.2.3 Các hợp chất có nitơ (có đăc tính protein phi protein): Hợp chất có nitơ hạt dầu chiếm 20-25% khối lượng hạt, trừ đậu nành có protein chiếm đến 33 - 50% khối lượng hạt Protein đơn giản có hạt dầu thực chức chất dự trữ: - Albumin: protein hoà tan nước - Globulin: hoà tan dung dịch NaCl 10% - Glutelin: hoà tan dung dịch - Protein không tan Protein hạt có tính háo nước trương nở nước Trong điều kiện phối hợp nhiệt độ độ ẩm định, protein có khả biến tính dẻo, sau làm lạnh tạo thành vật thể rắn giữ nguyên hình dạng cũ Tính chất ứng dụng rộng rãi trình tách dầu khỏi hạt Nitơ phi protein hạt dầu nằm nhóm chất có nitơ phospholipide, vitamin coenzyme, glycoside chất ankaloide Khi protein bị phân huỷ trình hạt hư hỏng, lượng nitơ phi protein tăng lên nitơ acid amin tự 1.2.2.4 Glucide cấc dẫn xuất chúng: Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hàm lượng dao động khoảng 6-27% (tuỳ loại), chủ yếu cellulose hemicellulose tập trung yỏ quả, vỏ hạt Ngoài có pectin, lignin, fitomelan 1.2.2.5 Chất khoáng: Tập trung chủ yếu nhân hạt với hàm lượng 1.8 - 7.3% tuỳ loại hạt Chủ yếu oxit nguyên tố p, K, Mg (trên 90% lượng tro chung), có Ca, Fe, s, Mn, Cu, lượng nhỏ nguyên tố phóng xạ 1.2.3Hat chứa dầu Đặc điểm quan trọng hạt dầu độ ẩm thấp, ngăn cản biến đổi học phá hủy côn trùng Dựa vào ưu điểm này, dầu thường không tách chiết sớm khỏi hạt dầu mà bảo quản hạt nhằm ngăn cản biến đổi không mong muốn dầu thô Hầu hết hạt rau chứa dầu nguyên liệu có hàm lượng dầu cao sử dụng trình sản xuất dầu Tuy nhiên, số hạt lại có khả sử dụng cho trích ly dầu thành phần loại trình sản xuất sản phẩm khác (hạt cà chua chế biến nước cà chua hay hạt nho sản xuất rượu vang) Nhược điểm việc sản xuất dầu từ hạt dầu là: Dầu hạt dầu không nằm dạng tự do, bên mà nhốt khe vách bên tế bào, trình tách chiết dầu tiến hành trực tiếp mà phải qua khâu chuẩn bị phức tạp Một số hạt có hàm lượng dầu cao trình trích ly dầu kèm theo giải phóng số hợp chất không mong muốn, khó phân tách khỏi dầu Một số hạt dầu sử dụng phổ biến trình sản xuất dầu: 2.2.3.1.Cọ dầu Hình 1.1: Quả cọ Quả cọ nặng 5.5 - 10.2 g Quả tập trung cuống hoa kiểu hình chuỳ (buồng cọ) có từ 1300 - 2300 Quả cọ dầu đươc bao bọc lớp vỏ sợi, lớp phần thịt có dầu bên hạt cọ (nhân) chứa dầu.Dầu cọ ép từ cọ nhân cọ, thành phần hoá học dầu ép từ nhân khác Dầu có màu vàng đến đỏ có nhiều pcaroten Bảng 1: Thành phần hoá học số dầu dầu nhân: Các sô dầu Dầu Dầu nhân AV 1-5.5 2-9 Rv 44-59 10.3-20 Sv 196-210 242 – 245 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Bảng 2: Thành phần acid chính: Acid laurie 44.5 – 55 Acid palmitic 37.5-43.8 6- 10.4 Acid stearic 2.2-5.9 -4 Acid oleic 38.4-49.5 10- 18.5 Cọ dầu phát triển vùng nóng ẩm, giàu ánh sáng, nhiệt độ trung bình 22°C, lượng mưa 1500 - 3000mm phân bổ năm Malaysia nước dẫn đầu chiếm 70% tổng số dầu cọ xuất khuẩu giới 2.2.3.3 Đậu nành Hình 1.2: Hạt đậu nành Là loại hạt có đạm có dầu Protein đậu nành có hoạt tính sinh học cao hỗ trợ thiếu protein động vật Hàm lượng dầu hạt từ 12 - 25% Ở nước phát triển đậu nành dùng để sản xuất dầu thực phẩm chế phẩm protein Dầu nành có màu vàng nhạt đến vàng, có mùi đặc trưng đậu nành Các số dầu: SV: 189-195 IV: 105-130 Tỷ trọng 20°C: 0.918 - 0.924 Thành phần acid béo: Acid béo no (chủ yếu palmitic): 10 - 12% Acid béo no (chủ yếu oleic linoli 1.4 Quy trình công nghệ sản xuất dầu thực vật 1.4.1.Quy trình sản xuất dầu thô Hạt chứa Lò dầu Sàng tạp chất Nghiền cán Hơi bão hòa Chưng sấy Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Bã Ép Phôi Dầu Hầm lắng Lọc sơ Cặn lắng Lắng sáp Lọc tách sáp Sáp Dầu thô Hình 1.3: Quy trình sản xuất dầu thô 1.4.2 Quy trình sản xuất dầu tinh luyện Dầu thô Tẩy gum Trung hòa (t=850C -900C) T nước 980C Li tâm tách cặn Cặn xà phòng Rửa dầu Nước xà phòng Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Sấy khử nước Than, đất hoạt tính Tẩy màu T=1050C -1100C Lọc Hơi phun trực tiếp Khử mùi Acid béo Lọc Dầu tinh luyện Hình 1.4: Quy trình sản xuất dầu tinh luyện Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 2.1 Giới thiệu chung CÔNG TY CỔ PHẦN OTRAN HƯNG YÊN Địa chỉ: Đường D2 - Khu Công nghiệp Phố Nối A - Văn Lâm - Hưng Yên Điện thoại : 0321.3587 777 - Fax: 0321.3587 555 Website: www.otran.vn - Email: info@otran.vn - Hotline: 0902222319 2.2 Lịch sử hình thành tình hình phát triển Otran Hưng Yên nhà máy tinh chế, chiết xuất đóng chai dầu ăn mang thương hiệu Otran thuộc tập đoàn OtranViệt Nam,có diện tích 10.000 m2, với tổng vốn đầu tư ban đầu 1000 tỷ đồng Chính thức vào hoạt động năm 2011, nhà máy ép dầu từ đậu tương Việt Nam, Công tyVinacommodities tập đoàn Quang Minh đầu tư với công suất 1.000 hạt/ngày với tổng sức chứa 5000 dầu/tháng, tương đương 350.000 hạt/năm, đạt 60.000 dầu nành/ năm Sản phẩm dầu ăn Otran chiết xuất đóng chai dây truyền thiết bị đại, tự động khép kín Hệ thống tank chứa, hệ thống chiết rót hoàn toàn 100% inox nhập từ Ý Song song với việc đầu tư sở hạ tầng, nhà máy Otran Hưng Yên việc đạt chuẩn vệ sinh an toàn sở Bộ Y tế, quản lý nghiêm ngặt hệ thống an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 HACCP Do vậy, sản phẩm dầu ăn Otran đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế 2.3 Mục tiêu hoạt động thành tựu Từ việc phải nhập dầu nành từ nước trích ly, đóng chai, tốn nhiều thời gian mà sản phẩm không tươi ngon đời nhà máy Otran cung cấp nguồn nguyên liệu hơn, cho Otran người tiêu dùng Đặc biệt, với việc sử dụng phát triển nguồn nguyên liệu chỗ, Otran cung cấp đến người tiêu dung sản phẩm dầu ăn tươi hơn, không nhiều chi phí nhập Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm khẩu, vận chuyển, từ giúp hạ thấp giá thành sản phẩm mà chất lượng đảm bảo Với việc đầu tư sở vật chất đại, đội ngũ quản lý đào tạo hết mục tiêu sức khỏe người tiêu dùng, Otran đạt thành tựu tiêu biểu: top doanh nghiệp tăng trưởng nhanh Việt Nam năm 2013; top 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2013; giải thưởng Sao vàng đất Việt 2013; thương hiệu tiếng ASEAN 2013… Những thành tích ghi nhận phát triển không ngừng công ty bối cảnh kinh tế có nhiều khó khăn, khẳng định vị thế, phát triển ổn định, vững công ty 2.4.Các sản phẩm dầu thực vật công ty 2.4.1.Dầu đậu nành Otran Hình 2.1: Dầu đậu nành Otran Lợi ích sản phẩm: Ngoài việc đem lại cho người nội trợ nguyên liệu tiện dụng cho việc nấu nướng, mang lại bữa ăn hấp dẫn cho gia đình, dầu đậu nành Otran nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho sức khỏe gia đình - Tốt cho tim mạch: Dầu đậu nành Otran giàu Omega 3, Omega 6, Omega hàm lượng axit béo chưa bão hòa cao giúp hạ thấp cholesterol xấu máu - Chống oxy hóa: Dầu đậu nành Otran giàu Vitamin E giúp bảo vệ thể chống lại tác hại độc tố môi trường gốc tự gây - Hàm lượng axit béo chưa bão hòa cao(>80%) - Không có cholesterol - Không chất béo cấu hình trans - Quy trình chế biến khép kín đại lưu giữ tối đa hàm lượng dinh dưỡng - Có thành phần dầu bền vững nên thích hợp cho chiên tạo giòn Dầu đậu nành Otran – ép tươi đầu tiên, thiên đường dinh dưỡng Thành phần: dầu đậu nành Thông tin dinh dưỡng ( 100g): Năng lượng 925Kcal, Omega 3: 8g, Omega 6: 42g, Vitamin E: 2g, Carbon Hydrat: 0, Cholesterol: Công dụng: Dùng để chiên, xào, trộn salad, làm nước sốt 10 Báo cáo thực tập 12 Lưu trữ 5,7 S: không H: không L:nhiễm tạp chất bên thâm nhập vào 13 Nhập hàng S: không H: không L: không 14 Lưu trữ S: không H: không L: không 15 Nhập hang 1,2,3,4,8 S: không H: không L:tạp chất, côn trùng GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Không có khả xảy Không có khả xảy Do đường ống bơm dầu không sạch, không đậy kín Không có khả xảy Không có khả xảy Không có khả xảy Không có khả xảy Không có khả xảy Không có khả xảy Không có khả xảy Không có khả xảy Do điều kiện vận chuyển nhà cung cấp, - - - thay lọc lần Không - - - - - - - - Không - - - - - B 14 Bảo đảm ống dẫn, đầu vòi che đậy lúc không sử dụng, sửa chữa phải che chắn cẩn thận C K K - K - - - Không - - - - - - - - Không - - - - - - - - Không - - - - - - - - Không - - - - - - - - Không - - - - - - - - Không - - - - - - - - Không - - - - - - - - Không - - - - - C 18 Chọn nhà cung cấp uy tín, ràng buộc điều kiện VSATTP hợp đồng Tập huấn kiểm tra nhân viên bốc C K K - K 39 Báo cáo thực tập 16 Lưu trữ 1,2,3,4,8 S: không H: không L:tạp chất, côn trùng 17 Cân chất bảo quản S: không H: hàm lượng chất bảo quản vượt mức cho phép L:nhiễm tạp chất 18 Bơm S: không H: chất bôi trơn L:nhiễm kim loại bị bào mòn GVHD: TS Lê Hoàng Lâm bốc xếp hang không quy định Không có khả xảy Không có khả xảy Do bao bì chứa đựng không kín, không vệ sinh thường xuyên nơi lưu trữ Không có khả xảy Do cân không xác xếp thực quy định - - - Không - - - - - - - - Không - - - - - C 22 Bao dán kín, hang ngày thường xuyên vệ sinh kho chứa C K K - K - - - Không - - - - - C C K C K CCP1 Do nắp bồn chất bảo quản đậy không kín Không có khả xảy Do không kiểm tra định kì D 21 Nhân viên tập huấn để thực đo lường công thức đối chiếu kiểm tra trọng lượng Chọn nhà cung cấp uy tín Vệ sinh nắp bồn trước sau pha chất bảo quản, khóa nắp bồn sau pha xong C K K - - - không - - - - - D 17 K K - K Do không kiểm tra định kì D 17 Dùng dầu bôi C trơn có nguồn gốc thực vật, phép dung thực phẩm Kiểm tra bơm C theo định kì K K - K K 40 Báo cáo thực tập 19 Lọc 2,3 GVHD: TS Lê Hoàng Lâm S: không H: không L: nhiễm tạp chất 20 Phối chế S: không H: không L:nhiễm tạp chất bên thâm nhập vào 21 Lưu trữ bồn trộn S: không H: tác động ngoại cảnh L: nhiễm tạp chất Không có khả xảy Không có khả xảy Lưới lọc bị rách nên nhiễm tạp chất - - - không - - - - - - - - không - - - - - C 18 C K K - K Không có khả xảy Không có khả xảy Vệ sinh nắp bồn, bơm - - - Theo dõi áp lực bơm,kiểm tra túi lọc,theo dõi số lượng dầu nhập qua lọc.nhập khoảng 2000 thay lọc lần Không - - - - - - - - Không - - - - - C 18 Vệ sinh dụng cụ nắp bồn trước lấy mẫu,đậy nắp bồn sau lấy mẫu, kiểm tra bơm định kì C K K - K Không có khả xảy Tăng AV, PV,mà u vượt quy định - - Không - - - - - D 21 C K K - K Do trình lấy mẫu C 22 Kế hoạch phối trộn phải xác Vệ sinh dụng cụ nắp bồn trước lấy mẫu,đ ậy nắp bồn sau lấy mẫu, C K K - K 41 Báo cáo thực tập 22 Bơm S: không H: chất bôi trơn L:nhiễ m kim loại bị bào mòn 23 Lọc Line S: không H: không L: nhiễm tạp chất GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Không có khả xảy Do không kiểm tra định kì - - D 17 Do không kiểm tra định kì Không có khả xảy Không có khả xảy Lọc bị rách, tắc lọc D 17 - - - kiểm tra bơm định kì Không - - - - - K K - K K K - K - Dùng C dầu bôi trơn có nguồn gốc thực vật, phép dung thực phẩm Kiểm C tra bơm theo định kì Không - - - - - - - Không - - - - - D 21 Theo dõi áp lực bơm,k iểm tra túi lọc,the o dõi số lượng dầu nhập qua lọc.nh ập khoản g 2000 thay K C K CCP2 C 42 Báo cáo thực tập 24 Vỗ chai Line Không có khả xảy Không có khả xảy Do vỗ chai không - - lọc lần Không - - - Không - - - - - C 18 K K - K Không có khả xảy Do dầu máy bị rò rỉ - - Vỗ C chai theo hướng dẫn Không - - - - - D 12 K K - K L: tạp chất bên thâm nhập Do điều kiện vệ sinh D 21 K K - K S: không Không có khả xảy Dầu bôi trơn rò rỉ - - Dùng C dầu bôi trơn có nguồn gốc thực vật, phép dung thực phẩm Thực C tốt nội quy vệ sinh vào nhà xưởng Không - - - - - D 12 Dùng dầu bôi trơn có nguồn gốc thực K K - K S: không H: không 25 Chiết rót Line L: tạp chất, côn trùng sót lại S: không H: nhiễm dầu máy 26 Đóng nắp Line GVHD: TS Lê Hoàng Lâm H: nhiễm dầu máy C - - - - 43 Báo cáo thực tập 27 Màng co Vỏ thùng carton Không có khả xảy Không có khả xảy Do nhiệt độ cao, không đủ nhiệt - - - - B 14 Không có khả xảy Không có khả xảy Chỉnh máy in date không - Không có khả S: không S: không H: không 29 18 Môi trường xung quanh, công nhân không thực tốt nội quy nhà xưởng L: màng co bị nhăn Phun date C vật, phép dung thực phẩm Thực C tốt nội quy vệ sinh cá nhân vào làm việc nhà xưởng Không - L: tạp chất, côn trùng H: không 28 GVHD: TS Lê Hoàng Lâm L: date không nội dung, không vị trí S: không K K - K - - - - Không - - - - - K K - K - Giám C sát kiểm tra nhiệt độ máy sấy Không - - - - - - - Không - - - - - B 14 Giám sát kiểm tra máy in date K K - K - - Không - - - - - C 44 Báo cáo thực tập 30 31 Xếp vào Pallet Chuyển vào kho S: không H: không 32 Lưu kho GVHD: TS Lê Hoàng Lâm xảy H: Không khả xảy L: thiếu Do công chai, chai nhân làm bị móp không méo, thùng bị theo rách hướng dẫn S: không Không có khả xảy H: Không khả xảy L: Do thùng công bị bẹp, nhân rách, làm thiếu không thùng theo hướng dẫn, lái xe nâng không an toàn L: thùng bị bẹp, rách, chai móp méo S: không H: không L: chai bị chảy dầu, - - Không - - - - - B 14 Gắn trách nhiệm C cho công nhân tổ đóng thùng vào lương K K - K K - - - Không - - - - K - - - Không - - - - - B 14 Gắn trách nhiệm cho công nhân tổ đóng thùng vào lương K K - K C Không có khả xảy Không có khả xảy Do lái xe nâng không làm theo hướng dẫn - - - Không - - - - - - - - Không - - - - - C 18 Gắn trách nhiệm cho công nhân tổ đóng thùng vào lương C K K - K Không có khả xảy Không có khả xảy Xếp hang không quy - - - Không - - - - - - - - Không - - - - - C 18 Gắn trách nhiệm cho công nhân tổ đóng thùng C K K - K 45 Báo cáo thực tập thùng bị rách, bẹp 33 Giao hàng S: không H: không L: thùng bị bẹp, rách, chai móp méo, thủng GVHD: TS Lê Hoàng Lâm cách, độ ẩm cao nước chảy vào kho Không có khả xảy Không có khả xảy Sắp xếp hàng hóa không quy định vào lương - - - Không - - - - - - - - Không - - - - - C 18 Chọn đơn vị vận chuyển uy tín C K K - K Chú thích: S: mối nguy sinh học H: mối nguy hóa học L: mối nguy vật lý C: có K: không PHẦN IV: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG I PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNNH MÀU SẮC, MÙI VỊ, ĐỘ TRONG 1.Xác định màu sắc phương pháp cảm quan: - Cho dầu vào cốc thủy tinh có đường kính 50mm, chiều cao lớp dầu không thấp 50mm Đặt cốc trước chắn, dựa vào ánh sáng phản xạ chắn để quan sát Dùng từ thích hợp để diễn tả: vàng nhạt, vàng đỏ, vàng có ánh xanh, đỏ sẫm, vàng nâu… 2.Xác định mùi vị: - Xác định mùi vị để phân biệt loại dầu có mùi đặc trưng, mặt khác đánh giá sơ chất lượng dầu mỡ - Cho dầu vào cốc thủy tinh, đun nóng đến khoảng 50 oC dùng đũa thủy tinh khuấy ngửi mùi dầu Có thể cho dầu nước đun nóng, nước bay mang theo dầu giúp ta ngửi xác - Nếu điều kiện đun nóng phết dầu mặt kính, xoa vào lòng bàn tay ngửi mùi để đánh giá 3.Xác định độ trong: - Xác định độ suốt để sơ nước tạp chất có dầu thô dầu tinh luyện Sự có mặt chất làm cho dầu bị đục - Dầu phải trộn trước xác định độ Đối với dầu đông đặc phải đun nóng sơ cho tan xác định độ - Rót 100ml dầu cho vào ống thủy tinh không màu ( đường kính 300mm) để yên quan sát với ánh sáng phản chiếu trắng 46 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm * Yêu cần chất lượng nguyên liệu sản phẩm - Nguyên liệu: + Dầu bán tinh luyện trước nhập KCS kiểm tra chất lượng về: số AV, màu sắc, mùi vị, độ + Màu sắc : đặc trưng loại dầu + Mùi vị : đặc trưng loại dầu + Độ : không lẫn tạp chất, có độ suốt quan sát - Sản phẩm: + Trước cho vào can thùng phuy ta phải kiểm tra + AV nhỏ 0,5 + Màu sắc: nhạt tốt (từ vàng nhạt đến trắng) + Mùi vị: không mùi vị ban đầu dầu mỡ, không mang mùi lạ + Độ trong: đảm bảo độ suốt + Thành phần: cần loại hết tạp chất không cần thiết đến mức thấp nhất, đồng thời để lại chất sinh trình tinh luyện + Đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp II.CÁC CHỈ SỐ XÁC ĐỊNH ĐỐI VỚI DẦU 1.Các phương pháp xác định số acid hàm lượng acid béo dầu mỡ (AV) 1.1.Khái niệm: - Dưới tác dụng enzyme thủy phân (lipaza Photpholipaza) có nước nhiệt độ, triglyceride phân cắt mối liên kết Các acid không no có mạch ngắn ( dầu dừa) dễ bị thủy phân hay oxy hóa phóng thích acid béo tự có khối lượng phân tử nhỏ dễ bay gây mùi khó chịu - Qua số acid người ta đánh giá chất lượng dầu mỡ, số acid cao dầu chứa nhiều acid tự 1.2.Định nghĩa: 1.2.1.Chỉ số acid - Chỉ số acid dầu mỡ số mg KOH cần thiết dùng để trung hòa hết acid béo tự có 1g dầu mỡ - Chỉ số acid dự báo khả bảo quản sản phẩm cho biết mức độ thủy phân chất béo - Hàm lượng acid béo tự so tỷ lệ phần trăng acid béo tự có dầu, tùy theo chất dầu mỡ hàm lượng acid béo tự so biểu thị: + Dầu dừa nhân cọ : biểu thị theo acid Lauric + Dầu cọ: : biểu thị theo acid Panmatic + Các loại dầu khác : biểu thị theo acid Oleic 1.2.2.Phạm vi áp dụng - Phương pháp áp dụng cho dầu mỡ động vật thực vật Không áp dụng cho loại sáp 1.3.Nguyên tắc: - Định phân acid béo có dầu mỡ cách hòa tan dầu mỡ cồn trung hòa Sau dùng KOH chuẩn trực tiếp xuống dung dịch mẫu với thị PP RCOOH + KOH = RCOOK + H2O - Tại điểm tương đương xuất màu hồng 1.4.Dụng cụ - hóa chất - Cân phân tích - Bình tam giác 47 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm - Cóc thủy tinh - Buret 25ml - PP 1% - Bếp điện - Dung dịch KOH 0,1N o - Cồn 96 1.5.Tiến hành: - Lấy vào erlen khô khoảng 5g chất béo - Hòa tan mẫu 100ml cồn nóng trung hòa - Nhỏ vào erlen giọt PP 1% - Dùng KOH 0,1N chuẩn trực tiếp xuống dung dịch mẫu dung dịch có màu hồng nhạt bền 30 giây ngưng - Đọc kết buret - Khi chuẩn phải lắc mạnh 1.6 Tính kết quả: AV= - 56,11 * V * N M Trong đó: + N: nồng độ dung dịch + 56,11: số gam KOH 1ml KOH + V: thể tích KOH tiêu tốn (ml) + M: khối lượng phân tử(g) + Hàm lượng acid béo tự tính theo FFA FFA= AV * M * 100 56 *1000 - Trong đó: + V: thể tích dung dịch KOH sử dụng(ml) + M: khối lượng phân tử dung dịch mol/l acid béo - Nếu: + FFA tính theo acid lauric: M=200 + FFA tính theo acid Oleic: M= 282 + FFA tính theo acid Panmatic:M=256 1.7 Những điều cần lưu ý trình xác định số acid: 1.7.1 Đối với loại dầu sẫm màu: - Đối với loại dầu ta có thị sau thay cho PP - Dung dịch thimol xanh 1% dùng cho dầu có màu đỏ ( dung dịch đổi từ màu cam sang màu xanh) - Dung dịch Ankali Blue 6B 0,75% dùng cho dầu có màu sẫm ( dung dịch đổi từ màu cam sang vàng nhạt) 1.7.2 Điều kiện chuẩn độ - Đây phương pháp chuẩn độ acid bazơ nên cần phải trung tính theo thị PP - Để tăng trình hòa tan cân đun cồn - Chọn thị PP điểm tương đương tồn kiềm RCOOK có PT =9 48 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm 2.Phương pháp xác định số peroxit dầu.(PV) 2.1 Khái niệm: - Những dầu mỡ có chứa nhiều acid béo không no dễ bị oxy hóa Đa số phản ứng xảy nối đôi mạch, tùy thuộc vào chất oxy hóa điều kiện phản ứng mà tạo sản phẩm không hòa toàn, sản phẩm peroxit - Chỉ số peroxit đặc trưng cho mức độ ôi hóa dầu mỡ, thường xảy trình bảo quản dầu mỡ Nếu dầu mỡ bị ôi chua nhiều nghĩa peroxit có nhiều dầu mỡ, gây hư hỏng dầu mỡ Các chất peroxit chất độc thể người ( gây ung thư) 2.2 Định nghĩa: - Chỉ số peroxit số mili đương lượng oxy hoạt hóa có kilogram mẫu thử - Chỉ số peroxit biểu thỉ cho mức độ bị oxy hóa chất béo 2.3 Nguyên tắc: - Dựa vào tác dụng peroxit với dung dịch KI I tự (trong môi trường acid acetic chloroform) Sau chuẩn độ Iod tự dung dịch chuẩn Natrithisulfat với thị hồ tinh bột 2.4 Dụng cụ - hóa chất: - Dụng cụ: cân phân tích, buret, erlen nút nhám, ống đong, pipet - Hóa chất: chloroform, acid acetic, dung dịch hồ tinh bột, dung dịch Na 2S2O3 0,1N pha từ ống chuẩn - Dung dịch KI bão hòa: pha làm khỏi iodat I2 tự Để kiểm tra dung dịch KI bão hòa, thêm giọt hồ tinh bột vào 0,5ml dung dịch KI 30ml dung dịch CH3COOH:CHCL3 theo tỷ lệ 3:2, cómàu xanh mà phải thêm giọt Na 2S2O3 0,1N bỏ dung dịch KI pha dung dịch KI 2.5.Tiến hành: - Cân vào erlen có nút nhám 3-5g mẫu Hòa tan mẫu thử 10ml chloroform, thêm 15ml acid acetic Thêm 1ml dung dịch KI bão hòa Đậy kín erlen Lắc phút, để yên xác phút nơi tối nhiệt độ từ 15-20 oC ( theo ISO) lắc để yên bình vào chỗ tối phút (theo AOCS) - Thêm 30ml nước cất, lắc mạnhm thêm giọt hồ tinh bột làm chất thị Chuẩn độ iod tạo thành dung dịch Na2S2O3 0,1N đến màu tím đặc trưng iod - Tiến hành đồng thời thí nghiệm kiểm chứng, thay chất béo 3-5 ml nước cất Nếu kết mẫu trắng vượt 0,1ml dung dịch Na 2S2O3 0,1N đổi hóa chất không tinh khiết 2.6.Tính kết quả: PoV= - (V1 − V2 ) * T *1000 m (Meq/kg) Trong đó: + PoV: số peroxit Meq/kg + V1: số ml Na2S2O3 0,1N dùng định phân mẫu thí nghiệm + V2: số ml Na2S2O3 0,1N dùng định phân mẫu kiểm chứng + T: hệ số hiệu chỉnh nồng độ Na2S2O3, T=1 pha từ ống chuẩn + m: khối lượng mẫu,g + N: nồng độ đương lượng gam Na2S2O3 49 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm - Phép thử tiến hành ánh sáng ban ngày khuyếch tán hay ánh sáng nhân tạo, tránh tia cực tím Cân lượng mẫu thử xác theo số peroxit dự kiến sau: Chỉ số peroxit dự kiến (meq/kg) 0-12 12-20 20-30 30-50 50-90 - Khối lượng mẫu thử (gam) 5,2-2,0 2,0-1,2 1,2-0,8 0,8-0,5 0,5-0,3 Kết cuối trung bình cộng hai phép thử lúc Độ lệch hai phép thử theo bảng sau: Chỉ số peroxit (meq/kg) Nhỏ 1-6 6-12 Lớn 12 Độ lặp lại 0,1 0,2 0,5 1,0 2.7.Những điều cần ý trình xác định số peroxit - Đây phương pháp chuẩn độ Iod nên cần ý điểm sau: + Tiến hành môi trường acid mạnh dễ sinh phản ứng oxy hóa I - với oxy không khí gây sai số tương đối lớn: I- + O2 + H+ = H2O + I2 - Nếu chuẩn độ môi trường kiềm thì: I2 + OH- =IO- + H2O + I- Không phép gia nhiệt (dùng nước cất nóng) chuẩn độ iod dễ bị thăng hoa nhiệt độ cao Khi cho hồ tinh bột vào cần tiến hành chuẩn độ iod hấp phụ mạnh lên bề mặt hồ tinh bột Nếu để hồ tinh bột lâu trình chuẩn độ Iod chui sâu vào cấu trúc hồ tinh bột gây sai số/ 3.Phương pháp xác định số Iod dầu mỡ (IV) 3.1.Khái niệm: - Chỉ số iod cho biết mức độ chưa no dầu mỡ, số iod cao triglyceride chứa nhiều nối đôi Tuy nhiên, nhược điểm số iod cho biết mức độ chưa no mà không cho biết chi tiết cấu trúc dầu mỡ thành phần acid béo chưa no, hai tính chất quan trọng muốn sử dụng tính chưa no dầu cho mục đích công nghiệp ( sơn, vecni, mực in,…) Chỉ số iod sử dụng để phân loại dầu 3.2.Định nghĩa: - Chỉ số iod dầu béo số gam iod kết hợp vị trí nối đôi acid béo không no có 100g chất béo 3.3.Nguyên tắc: - Một nối đôi acid béo lipid cho phản ứng cộng với hai nguyên tử nhóm halogen Khi cho chất béo tác dụng với lượng thừa halogen định lượng halogen thừa, ta suy số iod Chỉ số iod cho biết mức độ không no chất béo Các liên kết không no nguyên nhân biến đổi hóa học sinh học mà điển hình oxy hóa 50 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm 3.4.Xác định số iod theo phương pháp Kaufmann - Phương pháp Kaufmann dựa phản ứng Br2 NaBr lên nối đôi acid béo chưa no Dung dịch pha rượu methylic - NaBr.Br2 hợp chất không bền dung dịch Ái lực hóa học hợp chất không đủ để xảy phản ứng thay hydro Phản ứng NaBr.Br nối đôi acid béo xảy sau: NaBr.Br2 + - CH=CH -  - CH(Br) – CH(Br) - + NaBr - Dùng KI để giải phóng I2 từ lượng NaBr.Br2 dư; sau chuẩn độ I2 tạo thành Na2S2O3 sau: Nabr.Br2 + 2KI  NaBr + 2KBr + I2 I2 + Na2S2O3  Na2S4O6 + 2NaI 3.4.1 Dụng cụ: - Erlen có nút nhám - Pipet - Buret 25ml - Cân phân tích 3.4.2 Hóa chất: - Chloroform - Dung dịch KI 15% - Hồ tinh bột 1% - Dung dịch Na2S2O3 0,1N pha từ ống chuẩn - Thuốc thử Kaufmann; 1l methanol + 150g NaBr khuấy kỹ đến bão hòa Lọc thêm vào 5,5 mo Brom lỏng Bảo quản chai thủy tinh màu nâu 3.4.3 Tiến hành: - Cân vào erlen khoảng 100-150mg mẫu Thêm vào 5ml chloroform khan để hòa tan chất béo 5ml thuốc thử Kaufmann, đậy nắp lại Lắc để vào chỗ tối 30 phút, lấy ra, thêm vào 5ml KI 15%, lắc thêm vào 25ml nước cất, lắc tròn thật kỹ Định phân lượng iod Na2S2O3 0,1N có màu vàng nhạt, thêm vài giọt hồ tinh bột, dung dịch có màu sẫm, định phân tiếp đến màu Lắc kỹ để tránh iod nằm chloroform - Thực mẫu thí nghiệm ( mẫu thử) mẫu kiểm chứng ( mẫu trắng) - Việc cân mẫu thử thay đổi theo số iod dự kiến, qui định sau: Chỉ số iod dự kiến Khối lượng mẫu Chỉ số iod dự kiến Khối lượng mẫu thử thử [...]... 02/2012/TCCS Công dụng : dùng để chiên, xào, trộng salad, làm nước sốt Bảo quản : để nơi khô ráo, thoáng mát Đóng chai : 400ml, 1 lít, 2 lít, 5 lít 12 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hình 2.4: Bộ lọc dầu Hình 2.5: Khu vực đóng thùng 13 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hình 2.6: Phân xưởng chiết rót 14 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hình 2.7: Băng chuyền Hình 2.8: Máy chiết rót tự động 15 Báo. .. chiết rót tự động 15 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hình 2.9: Kho chứa thành phẩm 16 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hình 2.10: Vỏ chai PET 17 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hình 2.11: Bồn chứa dầu 2.5.Sơ đồ tổ chức nhà máy Giám đốc Phó giám đốc Phòng XNK Phòng kế toán Phòng kỹ thuật Phòng tổ chức hành chính Quản đốc phân xưởng chiết rót 18 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm... 2.4.3 .Dầu ăn CHICA 11 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hình 2.3: Dầu ăn CHICA Dầu ăn CHICA được chiết xuất từ hạt đậu nành cao cấp và dầu Palm Olein, được tinh chế bởi dây chuyền hiện đại Italia cùng hệ thống quản lý ISO 22000:2005 và HACCP Dầu ăn CHICA bổ sung nhiều vi chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe, mang lại niềm vui và sự an toàn cho gia đình Việt Thành phần: Dầu nành tinh luyện, Dầu Palm... Hoàng Lâm 2.6.Mặt bằng nhà máy Cổng Bảo vệ Nhà xe Sân Phòng chủ doanh nghiệp Kế toán Khu vực sản xuất 19 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm PHẦN III : QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY 3.1 Quy trình công nghệ đóng chai dầu thực vật Tiếp nhận dầu Tiếp nhận bao bì Dầu Kiểm tra Kiểm tra Tiếp nhận và lưu trữ Lưu trữ bao bì Định lượng Lưu trữ dầu khác Định lượng Phối trộn Chai pet Nắp Chiết rót Đóng nắp Màng.. .Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Bảo quản: để nơi khô ráo, thoáng mát Đóng chai: 400ml, 1 lít, 2 lít, 5 lít TCCS: 11/2012/TCCS 2.4.2 .Dầu ăn hảo hạng ELIZA Hình 2.2: Dầu ăn hảo hạng ELIZA Dầu ăn hảo hạng ELIZA với công thức đặc biệt giàu Omega 3, 6, 9, Vitamin E, không cholesterol, không chất béo cấu hình... palet Lưu trữ Xuất kho 20 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm 3.2 Quy trình chiết rót dầu ăn theo tài liệu ISO 22000 SƠ ĐỒ CÔNG ĐOẠN CÁC BƯỚC THỰC HIỆN NGƯỜI THỰC HIỆN 1 Chai đã được dán 1 Nhận bao chai đã được dán nhãn từ kho TK VL/Trưởng ca nhãn chuyển xuống theo kế hoạch của phòng 2 Máy hút bụi bao sản xuất BM01/QLSX-QTSX-01 chai 2 Chuẩn bị máy hút bụi hoặc vòi xịt khí Công nhân Vệ sinh bên ngoài... Trưởng ca/TK NVLSX/TK VL QC trong chuyền BM06/QLSX-QTSX-01 Kiểm tra tạp chất trong Công nhân 22 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm chai dầu 1 Kiểm tra dầu trong chai sau khi chiết có lẫn tạp chất không: BM03/QLCLNVSX-04 2 Nếu có lẫn tạp thì tháo nắp ra, cho lọc Trưởng ca /Công nhân lại dầu và chiết vào chai Chuẩn bị màng co Công nhân 1 Kiểm tra màng co có phù hợp với cổ chai Nhân viên kỹ thuật Chụp màng... BM04/QLSX-QTSX-01 băng keo 1 Điều chỉnh kính thước đúng chủng loại Dán băng keo lên thùng carton Xe nâng /Công nhân thùng 1 Phải dán đúng theo vạch quy định Công nhân Chuẩn bị Pallet Xếp thùng dầu lên 1 Kiểm tra pallet đúng chủng loại Pallet TKTP/Kho TP/TCSX 1 Xếp thùng đúng cách, đúng số lượng qui định BM03/QLSX-QTSX-01 Lưu kho thành phẩm 1 Xe nâng vận chuyển giao qua kho BM04/QLSX-QTSX-01 24 Báo cáo thực tập GVHD:... Vệ sinh thiết bị a Vệ sinh thiết bị sản xuất: 32 Báo cáo thực tập Thiết bị GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Cách thức thực hiện Tần suất Hàng ngày - Bên ngoài: vệ sinh bằng dung dịch rửa thiết hoặc khi bị (dung dịch Sumo hoặc sunlight) và nước kết thúc ca Đầu chiết sạch hoặc định rót dầu - Đầu chiết rót dầu: Vệ sinh bằng khăn khô kì khi gián sạch đoạn sản xuất Băng tải và - Vệ sinh bằng dung dịch rửa thiết bị... phòng nt bơm dầu và nước sạch - Bên ngoài: Dùng xà phòng và nước sạch vệ sinh Bồn trữ dầu - Bên trong: Hút sạch dầu và cặn còn trong Mỗi năm 2 bồn, dùng khăn lau và dầu sạch lau lại toàn bộ lần bề mặt bồn - Dùng xà phòng và nước sạch vệ sinh xô Hàng ngày Xô nhựa chứa dầu thải từ giàn chiết rót hoặc khi 20 lít cần thiết Trách nhiệm Kỹ Thuật vận hành máy và công nhân nt nt Kỹ Thuật bơm dầu, công nhân và ... lít 12 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hình 2.4: Bộ lọc dầu Hình 2.5: Khu vực đóng thùng 13 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hình 2.6: Phân xưởng chiết rót 14 Báo cáo thực tập GVHD:... chiết rót tự động 15 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hình 2.9: Kho chứa thành phẩm 16 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm Hình 2.10: Vỏ chai PET 17 Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng... gian thực tập! Báo cáo thực tập GVHD: TS Lê Hoàng Lâm PHẦN I: TỔNG QUAN Tổng quan nguyên liệu 1.1 Tầm quan trọng dầu thực vật Công nghiệp sản xuất dầu thực vật quan trọng, sản lượng dầu thực

Ngày đăng: 10/01/2016, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan