1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương

72 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 580,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ' x TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐƠ THỊ HĨA TRONG LĨNH VựC VĂN HĨA Ở BÌNH DƯƠNG Mã số: 03 Thuộc chương trình nghiên cứu: 20 năm thị hóa Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân Bình Dương, tháng 12/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ' x TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA TRONG LĨNH VựC VĂN HĨA Ở BÌNH DƯƠNG Mã số: 03 Thuộc chương trình nghiên cứu: 20 năm thị hóa Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài (chữ ký, họ tên) PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) PGS.TS Tơn Nữ Quỳnh Trân Bình Dương, 12/2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân Cộng tác viên: 1 ThS.NCS Nguyễn Thị Thu Hiền ThS Nguyễn Văn San ThS Trương Thanh Thảo Th.S Nguyễn Thu Hương CN Nguyễn Thị Xuân Trúc MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG .v MỤC LỤC HÌNH vi A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Cách tiếp cận Giả thuyết .6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tổng hợp tư liệu 6.2 Phương pháp xã hội học 6.3 Phương pháp vấn sâu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu .8 7.2 Phạm vi nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: VĂN HÓA VẬT THỂ ĐỐI DIỆN VỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 1.1 Trang phục người dân tác động trình thị hóa .9 1.1.1 Trang phục phụ nữ .9 1.1.2 Trang phục nam giới 13 1.2 Những tác động thị hóa đến nhà dân dụng .16 1.2.1 Biến đổi nhà .17 CHƯƠNG II: LĨNH VỰC VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VỚI NHỮNG THAY ĐỔI CÁC GIÁ TRỊ 23 2.1 Đời sống tín ngưỡng người dân tác động q trình thị hóa 23 2.1.1 Đình làng 23 2.1.2 Chùa 27 2.1.3 Miếu 30 2.1.4 Nhà thờ 32 2.2 Tác động thị hóa đến quan hệ gia đình, dịng tộc, xã hội, láng giềng 34 2.2.1 Gia đình 34 2.2.2 Quan hệ láng giềng 37 2.3 Phong tục, tập qn q trình thị hóa 38 2.3.1 Tang ma 38 2.3.2 Cưới hỏi 40 2.3.3 Biến đổi ẩm thực 43 2.3.4 Biến đổi hoạt động giải trí 43 KẾT LUẬN .53 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỤC LỤC BẢNG, BIỂU ••~ MỤC LỤC BẢNG STT Tên bảng Số trang Bảng 1.1 Trang phục đường nữ giới 10 Bảng 1.2 Sự thay đổi trang phục dự lễ cưới nữ giới 11 Bảng 2.3 Sự thay đổi trang phục nhà nữ giới 12 Bảng 3.4 Sự thay đổi trang phục viếng đám ma nữ giới 13 Bảng 4.5 Sự thay đổi trang phục đường nam giới 14 Bảng 5.6 Sự thay đổi trang phục dự lễ cưới nam giới 15 Bảng 6.7 Sự thay đổi trang phục nhà nam giới 15 Bảng 7.8 Sự thay đổi trang phục viếng đám ma nam giới 16 Bảng 8.9 Biến đổi loại hình nhà 18 Bảng 1.10 Xu lựa chọn xây dựng nhà người dân 19 Bảng 2.1 Việc viếng thăm sở tín ngưỡng 23 Bảng 2.2 Kiến trúc đình cịn mang tính truyền thống 25 Bảng 2.3 Viếng thăm đình theo độ tuổi 26 Bảng 2.4 Mức độ viếng thăm chùa 10 năm trước so với theo độ tuổi (%) 29 Bảng 2.5 Mức độ viếng thăm đền, miếu 10 năm trước so với 31 theo độ tuổi (%) Bảng 2.6 Mức độ viếng thăm nhà thờ 10 năm trước so với theo độ tuổi (%) 33 Bảng 2.7 Thu nhập trung bình người trả lời 34 Bảng 2.8 Thói quen mua sắm đồ dùng, thực phẩm người 35 dân Bảng 2.9 Người tìm đến cần giúp đỡ 36 Bảng 2.10 Các nghi lễ tang ma 10 năm trước 38 Bảng 2.11 Thói quen ăn nhậu lễ tang 39 Bảng 2.12 Tập quán cưới hỏi 41 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Số bữa nhà ăn chung (%) Biến đổi hoạt động giải trí (đối với người chổ) 49 50 Bảng 2.15 Biến đổ hoạt động giải trí (đối với người nhập cư) 51 MỤC LỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ STT Tên biểu đồ Biểu đồ 1.1 Biến đổi loại hình nhà Biểu đồ 1.2 Xu lựa chọn xây dựng nhà người dân Biểu đồ 2.1 Người tìm đến cần giúp đỡ Biểu đồ 2.2 Các nghi lễ tang ma 10 năm trước Biểu đồ 2.3 Tục ăn nhậu lễ tang MỤC LỤC HÌNH rp /V STT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 •Ă J À Số trang 18 19 36 39 40 Tên hình Nhà cổ ơng Trần Văn Hổ (Phường Phú Cương, TP Thủ Dầu Một) Một kiểu nhà mái thái Đình Phú Long khu phố Hịa Long, P Lái Thiêu, TX Thuận An Khn viên đình Tân An Chùa Hội Khánh Chùa Tây Tạng nhìn từ cao Miếu Thiên Hậu tọa lạc số 04 Nguyễn Du, P Phú Cường Nhà thờ Chánh tòa giáo phận Phú Cường chùa Bà Thiên Hậu Số trang 17 20 24 25 28 29 31 33 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị Phát triển THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Các tác động thị hóa lĩnh vực văn hóa Bình Dương - Mã số: 03 - Chủ nhiệm: PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân - Đơn vị chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị Phát triển - Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Mục tiêu Chương trình nghiên cứu ‘ ‘ 20 năm thị hóa tỉnh Bình Dương - vấn đề thực tiễn” đặt mục tiêu làm r đường thị hóa t nh Bình Dương, nắm bắt quy luật phát triển này, tìm hiểu thay đổi lĩnh vực văn hóa thị hóa tác động vào nhằm đưa nhận định biện pháp, kiến nghị vừa để giữ gìn giá trị truyền thống vừa làm phong phú đời sống văn hóa Đề tài phận chương trình nghiên cứu 20 năm thị hố Bình Dương - vấn đề lý luận thực tiễn” nên tuân thủ mục tiêu chung cụ thể sâu tìm hiểu khía cạnh q trình thị hóa Bình Dương thập niên qua, tìm hiểu tác động thị hóa lĩnh vực văn hóa vật thể phi vật thể Đồng thời đưa giải pháp bảo vệ giữ gìn di sản văn hóa Tính sáng tạo - Đề tài có chủ đề nghiên cứu đô thị phát triển đô thị Bình Dương tiếp cận góc độ chuyên ngành nhân học, lịch sử, đô thị học - Nghiên cứu khái qt đường thị hóa t nh Bình Dương qua 20 năm (1997 - 2017) qua việc hệ thống số liệu, phân tích tài liệu, điều tra thực địa - Nhận diện thay đổi thị hóa qua chuyển đổi từ có nhìn tồn diện thị hóa t nh Bình Dương Kết nghiên cứu: - Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề liên quan đến thị, thị hóa nói chung xác định yếu tố đô thị hóa, từ làm sở đánh giá tình hình thị hóa t nh Bình Dương 20 năm (1997-2017) - Thứ hai, nêu bật tác động thị hóa đến lĩnh vực văn hóa t nh Bình Dương từ năm 1997 - 2017 - Thứ ba, Q trình thị hóa làm biến đổi đời sống văn hóa vật chất tinh thần người dân Bình Dương 20 năm qua tương lai Sản phẩm Bài đăng tập kỷ yếu hội thảo chung cho chương trình hội thảo nghiên cứu ‘ ‘ 20 năm thị hóa tỉnh Bình Dương - vấn đề thực tiễn” Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Dùng làm tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành kiến trúc, quy hoạch, xây dựng, đô thị học, lịch sử địa lý - Thơng tin chuyển giao đến Sở ban ngành t nh Bình Dương tham khảo cho công tác quy hoạch định hướng phát triển đô thị tương lai Đơn vị chủ trì (chữ ký, họ tên) Ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information - Project title: The impacts of urbanization on cultural fields in Binh Duong - Code number: 03 - Coordinator: Prof.Dr Ton Nu Quynh Tran - Implementing institution: Center For Urban & Development Studies - Duration: From August 2016 to August 2017 Objective(s): The research program "20 years of urbanization in Binh Duong province practical issues" has set a goal of clarifying the urbanization path of Binh Duong province, grasp the laws of this development, learn about changes in the cultural field due to urbanization are impacted to make judgments, measures and recommendations to both preserve traditional values and enrich cultural life here This topic is part of the research program "20 years of urbanization of Binh Duong - theoretical and practical issues", so it also follows that common goal and more specifically delves into the aspects of The process of urbanization in Binh Duong for more than decades, exploring the effects of urbanization on the field of tangible and intangible culture At the same time offering solutions to protect and preserve cultural heritage Creativeness and innovativeness: - The thesis has a research topic on urban and urban development in Binh Duong when approached from the perspective of anthropology, history and urban studies - General research on urbanization path of Binh Duong province over 20 years (1997 - 2017) through the system of data, document analysis, field surveys - Identify changes in urbanization through fundamental changes, thereby having a more comprehensive view on urbanization of Binh Duong province Research results - Firstly, systematize issues related to urbanization, urbanization in general and identify the factors of urbanization, thereby serving as a basis for assessing the urbanization situation in Binh Duong Province in 20 year (19972017) - Secondly, highlighting the impacts of urbanization on the cultural field in Binh Duong province from 1997 - 2017 phương Nam khơng cịn Các loại mắm (mắm nêm, mắm xắt) ch người lớn thích, cịn hệ trẻ biết ăn Một số biến mắm bằm, mắm sống gần không ăn khơng đảm bảo vệ sinh Bữa cơm gia đình Bình Dương xưa đơi ch cần muối đậu, mắm đậu (làm từ đậu phộng tươi) ăn xong bữa, ngày mắm đậu gần biến q trình cơng nghiệp hóa, Bình Dương khơng cịn trồng đậu nên khơng có đậu phộng tươi Món ăn cơm Bình Dương xưa cịn có: củ bình tinh đập dập, ướp gia vị muối sả nghệ đem chiên nước mắm thay cho khô chiên ăn thơng dụng ngày xưa, bà nghèo vùng Phú Hịa, Phú Lợi”(Nguyễn Hiếu Học, Hồng Anh Trần Như Hải, 2004) Các có nhiều bị lãng qn Ví dụ bánh tráng thường tráng vào dịp Tết, chế biến bột khoai mì pha hỗn hợp với nước đường tán (đường thẻ), gừng giã nhuyễn, tai vị (hồi) rang cho thơm giã nhuyễn, ngày khơng cịn Kẹo Ú (một loại kẹo làm đường tán có gừng, hình trịn có gạch sọc, tẩm bột bên ngồi để chống dính) kẹo kéo năm 70-80 phổ biến trường học, khơng cịn thấy Thèo lèo, cứt chuột (hai loại kẹo dùng dịp Tết phổ biến Bình Dương xưa) gần biến thay vào loại bánh ngoại nhập bắt mắt, sang trọng Một vài loại bánh bánh men, bánh lỗ tai heo ngày tồn không phổ biến Dấu ấn nhịp sống cơng nghiệp thể ăn thường chế biến sẵn người bận rộn nhiều trước đây, nhà hàng, quán ăn mọc lên nấm kèm nhiều dịch vụ nấu ăn cho công ty, đám tiệc taị nhà vơ tiện lợi Cùng với đó, lối sống người Bình Dương thay đổi làm cho bữa ăn chung gia đình giảm dần Bảng 13: Số bữa nhà ăn chung (%) 10 năm trước Cả nhà ăn chung Hiện 0,3 Buổi sáng 0,3 Ăn trưa 0,9 1,6 Ăn chiều 18,7 27,0 Mạnh ăn 11,4 24,5 Tất ba bữa 48,7 26,1 Hai bữa: sáng, trưa 5,1 5,3 Hai bữa: trưa, chiều 14,2 13,5 Hai bữa: sáng, chiều 0,6 1,6 Tổng 100,0 100,0 Nguồn: Số liệu đề tài Kết khảo sát cho thấy, thời điểm 10 năm trước đây, gần 50% người cho biết nhà ăn chung ba bữa ngày, đến thời điểm tỷ lệ giảm xuống ch 26,1% cịn trì thói quen Ngày nay, nhịp sống thời đại công nghiệp, t lệ mạnh ăn tăng nhanh từ 11,4% lên 24,5%, ch lại buổi chiều có thời gian dành bên nhau, t lệ ăn chung vào buổi chiều tăng từ 18,7% lên 27,0% sáng vợ chồng ăn nhanh tiệm đường làm, học, trưa ăn công sở, trường học Chiều tan ca, học có thời gian quây quần bên Cuộc sống đại, nhịp đơ thị hóa đem đến, làm thay đổi nhiều văn hóa ẩm thực người Bình Dương Nhiều ăn xuất đồng thời nhiều cũ đi, thức uống thế, quây quần gia đình quanh bữa ăn bớt 2.3.4 Biến đổi hoạt động giải trí Hoạt động giải trí khơng ch thú vui túy, mà chứa đựng nội dung trí tuệ định, góp phần hoàn thiện nhân cách, thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội Hoạt động giải trí lành mạnh yếu tố góp phần tái tạo sức lao động, kích thích tiến xã hội lĩnh vực khác Trong thời kỳ, hoạt động giải trí vừa kết tinh tinh thần cộng đồng thời kỳ đó, vừa phản ánh biến chuyển xã hội định Quá trình thị hóa nhanh Bình Dương đem lại nhiều thay đổi đời sống cư dân nơi Những biến đổi nhìn nhận trước hết khía cạnh vật chất, kinh tế Các vấn đề xã hội q trình thị hóa ý Tuy nhiên, đời sống kinh tế xã hội nâng lên hoạt động văn hóa giải trí trọng, nhu cầu phải có hoạt động sống người dân Người ta nhìn thấy chuyển biến từ mơ hình lối sống nơng thơn sang thành thị Một đặc trưng lối sống xã hội đại phong phú hoạt động rảnh rỗi, có việc thỏa mãn nhu cầu văn hóa giải trí cá nhân Theo đó, nhu cầu hoạt động giải trí chủ yếu thỏa mãn phương thức hàng ngày, thông qua hoạt động giải trí đọc báo, xem tivi, đến rạp xem phim, lên mạng chat với bạn bè, công viên giải trí, tham quan di tích, chơi thể thao, thăm người thân, bạn bè Bình Dương chuyển biến sang mơ hình lối sống thị, hoạt động giải trí khơng tránh khỏi biến đổi mặt hình thức bối cảnh thị hóa Bảng 2.14: Biến đổi hoạt động giải trí (đối với người chổ) Nội dung Ông/bà sử dụng thời gian rảnh rỗi vào việc Đọc sách, báo 10 năm trước (%) Thường Thỉn h thoản 19,9 33,3 Không 46,8 Hiện (%) Thư Thỉnh thoảng ng 25,1 19,9 Khô ng 55,0 Ở nhà xem tivi/video Đến rạp/sân khấu xem ca nhạc/phim/kịch/cải lương Lên mạng giao tiếp (mail, chát, xem facebook bạn bè.) Đi cơng viên giải trí Đi du lịch Chơi thể thao Rủ bạn bè chơi, cafe, nhậu Sang nhà hàng xóm chơi Đi thăm người quen, bạn bè Làm việc khác 56,7 1,8 24,0 11,7 19,3 86,5 65,5 4,1 19,3 8,8 15,2 87,1 7,0 9,4 83,6 35,7 12,9 51,5 2,3 2,3 9,4 7,6 26,3 9,9 2,4 10,5 37,4 35,7 16,4 45,6 54,4 1,2 87,1 60,2 55,0 76,0 28,1 35,7 96,4 3,5 2,3 6,4 8,2 19,3 7,0 6,6 17,5 37,4 14,6 42,1 48,0 50,9 1,2 78,9 60,2 78,9 49,7 32,7 42,1 92,2 Nguồn: Kết điều tra định lượng đề tài Dân cư Bình Dương chia thành hai nhóm r rệt cư dân sống đời người di cư Đối với nhóm cư dân sống lâu đời, nhìn vào bảng khảo sát ta thấy, hoạt động giải trí mang tính cố kết cộng đồng chơi thể thao, sang nhà hàng xóm chơi thăm người quen, bạn bè có xu hướng giảm qua 10 năm Trong hoạt động xem tivi/video, lên mạng giao tiếp (mail, chat, xem facebook.) tăng lên rõ rệt Nhất việc lên mạng giao tiếp thường xuyên, mười năm tăng từ 7% lên 35,7%, hoạt động xem tivi chiếm t lệ cao hoạt động (trên 65% người hỏi chọn xem thường xuyên) cho thấy trình đại hóa diễn nhanh chóng thị Bình Dương Trong đó, cơng nghệ trở thành phần thiết yếu cho đời sống người, công cụ để giải trí, cập nhật tin tức phương tiện giao tiếp người với người Cùng với đó, kết cho thấy, tác động thị hóa, mối quan hệ cộng đồng, láng giềng giảm dần, nhường chỗ cho mối quan hệ dựa đặc điểm nghề nghiệp, sở thích cá nhân, vốn dấu hiệu lối sống đô thị Bảng 2.15: Biến đổ hoạt động giải trí (đối với người nhập cư) Nội dung ông/bà sử dụng thời gian rảnh rỗi vào việc 10 năm trước (%) Thườn Thỉnh Khôn g thoảng g Đọc sách, báo Ở nhà xem tivi/video Đến rạp/sân khấu xem ca nhạc/phim/kịch/cải lương Lên mạng giao tiếp (mail, chát, xem facebook bạn bè.) Đi cơng viên giải trí Đi du lịch 19,6 52,2 2,9 29,7 26,1 10,1 50,7 21,7 87,0 Hiện (%) Thườn Thỉnh thoản g g 18,1 23,2 55,8 19,6 3,6 14,5 11,6 10,9 77,5 50,0 10,9 39,1 2,9 3,6 15,9 25,4 81,2 71,0 2,2 5,8 25,4 37,7 72,5 56,5 Không 58,7 24,6 81,9 Chơi thể thao 13 18,1 68,8 Rủ bạn bè chơi, cafe, nhậu 17,4 52,9 29,7 Sang nhà hàng xóm chơi 25,4 51,4 23,2 Đi thăm người quen, bạn bè 8,7 63,0 28,3 Làm việc khác 0,7 92,7 6,6 Nguồn: Kết điều tra định lượng đề tài 9,4 24,6 17,4 8,7 7,3 15,9 41,3 44,2 47,1 0,7 74,6 34,1 38,4 44,2 92,0 Tương tự hành vi nhóm dân cư sống lâu đời chỗ hoạt động giải trí cơng nghệ, cơng nghệ phát triển, dễ dàng tiếp cận sử dụng nơi, lúc, người dân nhập cư Điểm đáng lưu ý người nhập cư lại sử dụng mạng internet để giao tiếp nhiều so với người chỗ (50% so với 35,7%) họ có nhu cầu thông tin với người thân, bạn bè quê nhiều Phân tích sâu nữa, chi tiết cho thấy người nhập cư khơng có nhiều mối quan hệ chỗ cư dân lâu đời Họ khơng có đầy đủ mối quan hệ người thân, bạn bè q, khơng thể có trải nghiệm tình cảm đầy đủ Tóm lại, đời sống văn hóa, giải trí vùng thị hóa Bình Dương thay đổi với tốc độ nhanh Nhìn vào mức độ chọn lựa loại hình văn hóa giải trí thời gian rỗi cư dân Bình Dương, ta thấy điểm việc xuất kiểu dạng hoạt giải trí có sức hấp dẫn với người nhập cư người chỗ Sự gia tăng phương tiện giải trí, cơng cụ giải trí làm cho hoạt động giải trí người dân mở rộng chưa thấy Những trò chơi, giải trí văn hóa nơng thơn gần bị xóa sổ Đây q trình tiếp biến văn hóa, mà có loại trừ phần văn hóa truyền thống KẾT LUẬN Văn hóa vật thể phi vật thể đời sống đô thị có thay đổi theo q trình thị hóa Trong bối cảnh đó, Bình Dương đứng trước vận hội thách thức cho trình phát triển Sau tái lập, Bình Dương có tốc độ thị hóa nhanh, có nhiều bước tiến phát triển thị đồng thời có nhiều thay đổi nhiều lĩnh vực Đơ thị hóa, xét chuyển động 1/ Chuyển dịch cấu kinh tế, 2/ Chuyển dịch cấu lao động, 3/Tăng dân số học, 4/ Tỷ lệ thị hóa tăng, 5/ Diện tích nơng thơn bị thu hẹp, chuyển động khơng hẳn tác động mạnh đến thay đổi văn hóa vật thể Những chuyển động xảy thời, có quan hệ biện chứng với nhau, ví chuyển dịch cấu kinh tế, có nguyên nhân hậu chuyển dịch cấu lao động; việc tăng dân số học kéo theo tỷ lệ thị hóa tăng diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp Tất chuyển động tạo nên q trình thị hóa, tạo nên mơi trường bắt người phải hội nhập, làm cho văn hóa có tiếp biến Sự chuyển dịch cấu lao động cho thấy người chỗ chuyển dần từ người sản xuất nông nghiệp sang người lao động phi nơng nghiệp Cũng có hiệu ứng tượng diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, người nông dân rời xa dần khung cảnh nông thôn đến làm việc nhà máy xí nghiệp loại hình phi nơng nghiệp khác Việc tăng dân số học tạo mơi trường cọ xát văn hóa người nhập cư người chỗ Mỗi người nhập cư, dòng nhập cư đem theo hành trang văn hóa họ Đến nơi mới, họ phải thích nghi hịa nhập với lối sống Thêm vào đó, mơi trường văn hóa đại, phổ biến truyền thông mạng xã hội nên đời sống văn hóa họ thêm phong phú, đa dạng Như thị hóa, với tổng hợp chuyển động bản, tạo môi trường mới, bối cảnh cho mơi trường văn hóa thị, văn hóa bối cảnh hội nhập có bước tiếp biến Những ảnh hưởng giao lưu văn hóa thấy thay đổi trang phục Con người hướng đến đẹp, lịch theo phong cách mới, quần âu, áo sơ mi, giày tây thích hợp cho cơng sở cho giao tiếp dần trở thành phổ biến Chiếc áo dài nữ giới, với vẻ đẹp vốn có, khơng vị trí dù khơng tiện lợi lắm, phát triểnvì phù hợp với sở thích làm đẹp nữ giới Khuynh hướng sử dụng loại trang phục thuận tiện tỏ phổ biến phụ nữ Đôi guốc thô sơ quần đen dần nhường chỗ cho trang phục quốc tế hóa áo đầm, quần tây Nam giới thị dân hóa với quần Âu áo sơ mi, phù hợp với môi trường thị cịn bà ba trắng đen truyền thống dần vắng bóng Những nhà truyền thống nhà chữ đinh, nhà chữ nhị dần chỗ đứng bối cảnh đô thị hóa, đất chật, người đơng Viễn cảnh ngơi nhà truyền thống khơng cịn giữ gìn phát huy điều chắn Cùng với nhà xây theo kiểu cổ ngơi đình, biểu tượng cụ thể văn hóa truyền thống ngày người đến viếng, từ cảnh đình hoang vắng, sức sống đình yếu ớt theo năm tháng người quan tâm, vốn lớp người lớn tuổi Gia đình, thiết chế văn hóa, xã hội lâu đời người, có người Việt Nam tỏ chỗ dựa cho bà khơng vai trị quan trọng nó, gặp chuyện khó khăn, người hướng đến thiết chế Mối quan hệ láng giềng, bạn bè giá trị trân trọng sống người Bình Dương, dù láng giểng hay cũ, bạn bè trước hay sau này, mối quan hệ tồn tình cảm có qua có lại, thiểu Phong tục tập quán tang ma, cưới xin thích nghi nhịp nhàng với thời với việc giảm bớt nghi lễ rườm rà, tiến đến tihn gọn, văn minh, phù hợp với sống đô thị Niềm tin tôn giáo tỏ bền vững trải biến động q trình thị hóa mà chùa, nhà thờ nơi lui tới thường xuyên người dân đời sống tâm linh họ Như vậy, thị hóa vừa đem điều tích cực cho đời sống văn hóa người dân, đồng thời có nguy văn hóa truyền thống Tiếp biến văn hóa kết hiển nhiên trình giao lưu, hội nhập Trong q trình đó, lẽ tất nhiên, bên cạnh mặt tích cực mặt trái, khơng ít” Vấn đề đặt làm để nâng cao lĩnh hội nhập, nhằm phát huy tốt bồi đắp, làm giàu văn hóa dân tộc khắc chế tối đa hệ lụy, tiêu cực KIẾN NGHỊ Đơ thị hóa tạo mơi trường hộp nhập cho người, từ tiếp biến văn hóa điều hiển nhiên, đó, có có Vì thế, biến chuyển q trình tiếp biến ấy, khơng mang tính tiêu cực những điều đáng báo động, mà biến chuyển phù hợp với thời đại Từ phân tích q trình nghiên cứu trên, xin nêu số kiến nghị sau: Thứ Ngơi đình, giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam ngày hoang vắng Vì vậy, cần vực dậy hoạt động đình Ngồi việc bảo trì kiến trúc cảnh quan, việc cần đem đến cho đình sức sống Trước đây, đình nơi thờ thành hoàng, nơi tụ họp dân làng, nơi diễn nhiều lễ hội liên quan đến đời sống nông thôn, công việc ruộng vườn Những chức làm nên sức sống đình Đơ thị hóa với cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiều tác động đến phát triển đình Nhưng chức kể trên, thời điểm này, đình nơi hội họp đoàn thể phụ nữ, niên, thiếu nhi, câu lạc bộ, lễ hội, ca nhạc Miễn sao, việc quản lý hoạt động bảo vệ uy nghiêm ngơi đình Những sinh hoạt có lợi cho nhiều bên Bên thiếu mặt để sinh hoạt đồn thể, hội đồn, cịn bên phía đình sức sống tuổi trẻ người dân, gắn bó nảy sinh q trình giao lưu Thứ hai Cần phải tiến hành đồng trình đại hóa gắn chặt với việc thay đổi lối sống mang tính đại cư dân thị phát triển kinh tế tiếp biến văn hóa Một thị xem đại trước hết phải thay đổi suy nghĩ, thói quen ngày, cung cách làm ăn ý thức người dân hướng tới giá trị văn hóa truyền thống Thứ ba Chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa sở, xây dựng không gian công cộng (quảng trường, công viên, vườn hoa, ), bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa (đình làng, chùa, miếu, nhà thờ, làng nghề truyền thống ) Các giá trị cộng đồng hình thành phát huy thơng qua hoạt động mang tính xã hội, nhu cầu thiết yếu đô thị đại Và thông qua hoạt động giao tiếp cộng đồng, giá trị cá nhân phát huy với tính cố kết cộng đồng tăng cường tất yếu ý thức người dân nâng cao việc định hình lối sống văn minh, đại Thứ tư Khuyến khích gìn giữ phát triển lễ hội truyền thống, phải hướng giá trị văn hóa cộng đồng, chống tránh đến mức tối đa việc trục lợi tạo mơi trường cho mê tín dị đoan phát triển Thứ năm Trước thịnh hành cơng cụ giải trí cơng nghệ đại, đề đối trọng, cân giải trí cơng cộng, việc bảo tồn phát huy nét văn hóa truyền thống, vốn gắn bó với người dân Bình Dương thời, trở thành nhu cầu cần thiết trước biến đổi không ngừng xã hội Chẳng hạn, việc thành lập số câu lạc đờn ca tài tử câu lạc đờn ca tài tử Thành phố Thủ Dầu Một (21/8/2016), câu lạc đàn ca tài tử xã An Lương, huyện Phú Giáo (6/2019), câu lạc đờn ca tài tử phường Thạnh Phước, Tân Un , góp phần gìn giữ phát huy nét văn hóa đặc sắc Bình Dương Đến nay, Bình Dương có tổng cộng 73 câu lạc đờn ca tài tử, minh chứng cho thành cơng việc bảo quản giá trị văn hóa truyền thống Như vậy, giá trị cũ, giữ gìn phát huy khơng mà cách tân để phù hợp với thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hải Phong (2012),Bước đầu khảo sát lễ hội Bình Dương, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Bùi Hồng Việt (2016), Ứng Dụng Các Lý Thuyết Phân Tích Xã Hội Trong Tiếp Cận Về Sự Biến Đổi Của Làng Nghề Truyền Thống Dưới Tác Động Của Q Trình Đơ Thị Hố Tại Bình Dương”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “20 Năm Đơ thị Hóa Bình Dương - Những Vấn đề Thực tiễn”, Đại học Thủ Dầu Một 25/11/2014 Cục Thống kê t nh Bình Dương (1998 -2011), Niên giám thống kê 1997- 2010, Bình Dương Cục thống kê t nh Bình Dương (2011), Niêm giám thống kê tỉnh Bình Dương 2010, T nh Bình Dương Cục thống kê t nh Bình Dương (2016), Niêm giám thống kê tỉnh Bình Dương 2015, T nh Bình Dương Cục thống kê t nh Bình Dương (2017), Niêm giám thống kê tỉnh Bình Dương 2016, T nh Bình Dương Cục thống kê t nh Bình Dương (2018), Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2017, T nh Bình Dương Đào Vĩnh Hợp, Võ Thị Ánh Tuyết (2016), Các miếu Hoa Bình Dương q trình thị hóa nay”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “20 Năm Đơ thị Hóa Bình Dương - Những Vấn đề Thực tiễn”, Đại học Thủ Dầu Một 25/11/2014 Hội Khoa học lịch sử Bình Dương (2007), Thủ Dầu Một xưa qua địa chí 1910 bưu ảnh, Bình Dương: Hội khoa học lịch sử Bình Dương Huỳnh Ngọc Đáng (1990),Phú Cường lịch sử văn hóa truyền thống cách mạng, NXB Sơng Bé Kim Qun (2004), Món ăn khối Nam Bộ, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Kim Tân (2011), Phát triển thị Bình Dương đến năm 2020: Trở thành thành phố trực thuộc Trung ương có sắc riêng”, Báo Bình Dương, số ngày 10/6/2011 Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi (2018), Đền tưởng niệm liệt sĩ Bến Dược - Củ Chi Truy cập từ trang http://diadaocuchi.com.vn/den-tuong-niem-liet-si- ben-duoccu-chi-23.htmlngày truy cập 12/12/2018 Lý Phát, Đỗ Tiến (2012), Người Hoa Thủ Dầu Một ăn tết nào?, đăng ngày 13/07/2012, Truy cập tại: www.sugia.vn Ngô Đức Thịnh (2010), Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam,Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Hồng Điệp - Lê Vy Hảo (2015), ‘ ‘ Đơ thị Bình Dương 40 năm phát triển” Kỷ yếu Hội thảo khoa học “20 năm đô thị Nam Bộ: Lý luận thực tiễn”, Đại học Thủ Dầu Một 25/11/2014 Nguyễn Cẩm Thúy (2000), Người Hoa định cư đất Nam Bộ (từ kỉ XVII đến năm 1945, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Đức Lộc (2012), Vấn đề di dân kiểm soát rủi ro người công nhân khu công nghiệp t nh Bình Dương”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 3, tr.52-60 Nguyễn Hiếu Học (2012), Đình Phú Long - Ngơi đình nhận di tích lịch sử- văn hóa kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia”, truy cập trang http://www.sugia.vn/portfolio/detail/660/dinh-phu-long-ngoi-dinh-duoc- nhan-ladi-tich-lich-su-van-hoa-kien-truc-nghe-thuat-cap-quoc-gia.html ngày truy cập 21/7/2017 Nguyễn Hiếu Học (2016), Dấu ấn vùng đất Thủ Dầu Một 100 năm trước” tạp chí Văn nghệ Bình Dương, số (8- 2016) Nguyễn Hiếu Học, Hoàng Anh, Trần Như Hải (2004), Bước đầu tìm hiểu văn hố ẩm thực Bình Dương, Hội Văn học nghệ thuật Bình Dương xuất Nguyễn Hữu Hiệp (2015), Văn hóa ẩm thực Nam Bộ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Hữu Từ (2015), Bình Dương vững bước đường đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, thị hóa”, Báo Bình Dương, Số ngày 26/03 28/03 Nguyễn Hữu Thái (2012), Thành phố Hồ Chí Minh đối mặt với vấn đề Vùng đại thị””, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 10/2012 Nguyễn Hữu Thái (2013), Bình Dương phát triển hài hòa bền vững cấu quản lý cấp vùng”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 6/2013 Nguyễn Kim Hồng (2014), Đơ thị hóa gắn với phát triển bền vững vùng đông nam bộ”, Kỷ yếu Hội thảo “20 năm thị hóa Nam Bộ: Lý luận thực tiễn”, Đại học Thủ Dầu Một 25/11/2014 Nguyễn Minh Hịa (2016),‘ ‘Nhìn nhận lại chiến lược thị hố tỉnh Bình Dương tầm nhìn viễn cảnh”, Kỷ yếu Hội thảoKhoa học 20 năm thị hóa Bình Dương Những vấn đề thực tiễn”, Đại học Thủ Dầu Một 25/11/2014 Nguyễn Thị Hậu (2018), ĐÌNH LÀNG NAM BỘ THỜI 4.0, nguồn: Báo Lao động cuối tuần tết kỷ hợi 2019, truy cập ngày 30/1/2019, trích https://haukhaoco2010.blogspot.com/2019/01/inh-lang-nam-bo-thoi-40.html xuất từ: Nguyễn Thị Hậu (2019), Về Bình Dương thăm nhà cổ, nguồn: baotanglichsu.vn, truy cập ngày 30/1/2019, trích xuất từ: http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3101/69573/vebinh-duong-tham-nha-co.html Nguyễn Thị Kim Ánh (2016), Bảo Tồn Và Phát Huy Các Giá Trị Di Sản Kiến Trúc Của Bình Dương Trong Thời Kỳ Đơ Thị Hóa”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “20 năm thị hóa Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn”, Đại học Thủ Dầu Một 25/11/2014 Nguyễn Thị Thuận, Chế Thị Kim Hằng (2016), Tác Động Của Đơ Thị Hóa Đến Văn Hóa Tộc Người (Trường hợp người Hoa TP Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương)”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “20 năm thị hóa Bình Dương - vấn đề thực tiễn”, Đại học Thủ Dầu Một 25/11/2014 Nguyễn Trọng Long (2016), Lao động nhập cư - tác động hai mặt q trình thị hóa Bình Dương”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “20 Năm Đơ thị Hóa Bình Dương - Những Vấn đề Thực tiễn”, Đại học Thủ Dầu Một 25/11/2014 Nhiều tác giả (1998), Thủ Dầu Một Bình Dương 300 hình thành phát triển”, Báo Bình Dương, số 220 Phạm Ngọc Hịa (2016), Đơ thị hóa Bình Dương: Thành tựu, vấn đề đặt kiến nghị” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 20 Năm Đơ thị Hóa Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn” Phạm Xuân Đương (2009), Giải pháp quản lý nhà nước q trình thị hóa”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 166, tr 38 - 42 Phan Duy Anh (2016), Gắn kết thực quy chế dân chủ với cải cách hành q trình thị hóa bình dương nay” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học“20 Năm Đô thị Hóa Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn” Đại học Thủ Dầu Một 25/11/2014 Phan Thanh Đào (2004),Nhà cổ Bình Dương Bình Dương: Hội Văn học Nghệ thuật Phan Thị Lý, Đinh Thị Yến (2016), Đơ thị hố hình thành văn hố thị Bình Dương”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “20 Năm Đô thị Hóa Bình Dương - Những Vấn đề Thực tiễn”, Đại học Thủ Dầu Một 25/11/2014 Phước Minh Hiệp, Bùi Thanh Xn (2014), Đơ thị hóa phát triển bền vững Bình Dương” Kỷ yếu Hội thảo “20 Năm Đơ thị hóa Nam Bộ: Lý luận Thực tiễn”,Đại học Thủ Dầu Một, ngày 25/11/2014 Phương Lê (2014), Bình Dương sớm đạt chuẩn đô thị loại I” Báo Bình Dương, số ngày 27/8/2014 Quyết định số 1733/QĐ-UBND vềviệc phê duyệt quy hoạch chi tiết hệ thống cảng, bến thủy nội địa địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Sở Cơng thương t nh Bình Dương (2006), Phê duyệt Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Sở Văn hóa Thơng tin Bình Dương (1999), Thủ Dầu Một - Bình Dương - Đất ành chim đậu, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh Sở Văn hóa- Thơng tin t nh Bình Dương (1998), Sơ khảo tín ngưỡng, lễ hội dân gian truyền thống tỉnh Bình Dương, Bình Dương T Lý (2017), Bình Dương có 73 câu lạc đờn ca tài tử, Báo điện tử Bình Dương, truy cập tại: http://baobinhduong.vn/binh-duong-co-73-cau-lac- bo-don-ca-tai-tua170302.html ngày truy cập 26/10/2017 T nh ủy Bình Dương (2008),Chương trình số 65/CTr/TU v/v Phát triển thị tỉnh Bình Dương đến năm 2020, ngày 09/05/2008 T nh ủy Bình Dương (2011),Chương trình số 19/CTr/TU 2011 v/v phát triển thị tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020, ngày 20/07/2011 Tôn Nữ Quỳnh Trân cộng (2018), đề tài Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển cảnh quan khu vực bờ Đơng sơng Sài Gịn t nh Bình Dương trở thành điểm nhấn sắc văn hóa Bình Dương”, Sở Khoa học Cơng nghệ tình Bình Dương Tổng cục Thống kê Việt Nam (2011), Di cư thị hóa Việt Nam: thực trạng, xu hướng khác biệt,Hà Nội Từ Minh Tâm (2015), Sự phát triển chợ Thủ Dầu Một theo thời gian” Truy cập trang http://dinhvankhai.blogspot.com/2015/02/su-phat-trien-cho-thu- dau-mottheo-thoi.html Thành Sơn (2013),‘ ‘ Quy hoạch thị Bình Dương đến 2020 tầm nhìn 2030: tầm nhìn tồn cầu, sắc Bình Dương”, Báo Bình Dương, số ngày 4/7/2013 Thanh Trung (2012), Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương - Thực trạng giải pháp”, Trang tin Sở Khoa học Công nghệ t nh Bình Dương, ngày 26/06 Thượng tọa Thích Huệ Thơng (2002), Những ngơi chùa Bình Dương Hà Nội: Nxb Tơn giáo Trang thông tin diện tử thị xã Thuận An Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1991),Địa chí tỉnh Sơng Bé, NXB Tổng hợp Sơng Bé Trần Bạch Đằng, Bình Dương, 300 năm tiếp cận vùng động” Vũ Đức Thành (cb.) (1999),Thủ Dầu Một- Bình Dương- Đất ành chim đậu, Nxb.Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh Trần Văn Khê, 19/10/2012, ‘ ‘Người Việt ăn uống nào?”, Tiếng Sơng Hương, từ https://tiengsonghuong.wordpress.com/2012/10/19/nguoi-viet- an-uong-thenao-gs-tran-van-khe/ Trọng Đạt (2012), Bình Dương 15 năm lấp lánh sắc màu công nghiệp”, Báo Nhân Dân, Truy cập từ trang http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tintuc/item/19375602-.html ngày truy cập 17/01/2012 Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam- Đông Nam Á (2000), Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Trung tâm xúc tiến du lịch t nh Bình Dương (2018), Bình Dương - Lễ hội Miếu Ơng Bổn Truy cập trang http ://dulichbinhduong.org.vn/tin/binh- duong-le-hoimieu-ong-bon-cua-nguoi-hoa-144ngày truy cập 22/07/2018 UBND t nh Bình Dương (1979), Quyết định số 180/CP Hội đồng Chính phủ Về việc điều chỉnh địa giới xã thành lập số xã vùng kinh tế thuộc huyện Bến Cát, Tân Uyên Bình Long, tỉnh Sơng Bé Thị xã Bến Ccats UBND t nh Bình Dương (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 UBND t nh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội UBND tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội UBND t nh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương Tập 3: Kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội UBND t nh Bình Dương (2011), Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 UBND t nh Bình Dương (2011)Kế hoạch số 3986/KH-UBND v/v phát triển thị tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015, ngày 30/12/2011 UBND t nh Bình Dương (2012), Quyết định số 1885/ Đ-UBND Bình Dương, việc phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng - tỉ lệ 1/10.000 thị nam bến cát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 T nh Bình Dương UBND t nh Bình Dương (2012), Quyết định số 3247/ Đ-UBND Bình Dương, việc phê duyệt quy hoạch tổng thể giao thông vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, T nh Bình Dương UBND tỉnh Bình Dương (2012},Quyết định 1702/QĐ-UBND ngày 26/6/2012 việc phê duyệt đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị Thủ Dầu Một đến năm 2020, Bình Dương UBND tỉnh Bình Dương (2013), Báo cáo Quy hoạch tổng thể giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Bình Dương UBND T nh Bình Dương (2013), Dự thảo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh quý I, phương hướng nhiệm vụ quý II năm 2013, thông qua vào ngày 26/03/2013 UBND T nh Bình Dương (2013), Thơng báo số 160/TB-UBND ngày 1/7/2013 UBND t nh Bình Dương (2014), Cư dân Bình Dương khứ tại”, Tạp chíĐại học Thủ Dầu Một, số -2014 UBND tỉnh Bình Dương (2016), Quyết định số 2303/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ngày15/08/2011 Tỉnh Bình Dương UBND tỉnh Bình Dương (2016), Quyết định số 63/2016/QĐ-UBND ban hành quy định sách hỗ trợ giữ phát triển vườn ăn đặc sản tỉnh Bình Dương giai đoạn 2017 - 2021 Tỉnh Bình Dương UBND tỉnh Bình Dương (2018), Nghị số 59/NQ-CP điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (20162020) tỉnh Bình Dương T nh Bình Dương UBND t nh Bình Dương (2018), Quyết định 3820/ Đ-UBND việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2018 thành phố Thủ Dầu Một, T nh Bình Dương UBND t nh Bình Dương (2018), Quyết định 3824/ Đ-UBND việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2018 thị xã Bến Cát, T nh Bình Dương UBND t nh Bình Dương (2018), Quyết định 3825/ Đ-UBND việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2018 huyện Dầu Tiếng, T nh Bình Dương UBND t nh Bình Dương (2018), Quyết định 3826/ Đ-UBND việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2018 thị xã Thuận An, T nh Bình Dương UBND t nh Bình Dương(2010),Địa chí Bình Dương, Tập : Lịch sử truyền thống NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội UBND xã Phú An (2016), Kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Văn hóa xã hội - Quốc phòng an ninh năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 xã Phú An, Thị xã Bến Cát Văn Nguyễn Thùy Trang, Phan Anh Tú (2016), Làng nghề gốm sứ Bình Dương phát triển du lịch địa phương, Hội thảo Làng nghề phát triển du lịch” 2016 Thiên Lý, 2018, Đình thần Bình Dương, giá trị lịch sử văn hóa, http://www.thuvienbinhduong.org.vn/?ArticleId=8a4a3a54-7090-4cf3-9a195010fbf63279\ Tôn Nữ Quỳnh Trân cộng sự, 2019, Đề tài Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển cảnh quan khu vực bờ Đơng sơng Sài Gịn t nh Bình Dương trở thành điểm nhấn sắc văn hóa Bình Dương”, Sở Khoa học Cơng nghệ t nh Bình Dương, nghiệm thu tháng 4/2019 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2018, Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2018”, truy cập từ https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19041 ... đúc có Những tác động thị hóa lĩnh vực văn hóa Bình Dương, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu phân tích chuyển động Vì nghiên cứu vấn đề Tác động đô thị hóa lĩnh vực văn hóa Bình Dương? ?? cần... văn hóa, cảnh quan, môi trường Đề tài xét đến trường hợp lĩnh vực văn hóa Văn hóa, với hai thành tố khơng tách rời văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, chịu ảnh hưởng sâu sắc thị hóa Văn hóa. .. Thứ hai, nêu bật tác động thị hóa đến lĩnh vực văn hóa t nh Bình Dương từ năm 1997 - 2017 - Thứ ba, Q trình thị hóa làm biến đổi đời sống văn hóa vật chất tinh thần người dân Bình Dương 20 năm qua

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MỤC LỤC BẢNG - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
MỤC LỤC BẢNG (Trang 6)
MỤC LỤC BẢNG, BIỂU - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
MỤC LỤC BẢNG, BIỂU (Trang 6)
Bảng 1.1. Trang phục đi đường của nữ giới Trang phục đi đường 10 năm trước (%) - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 1.1. Trang phục đi đường của nữ giới Trang phục đi đường 10 năm trước (%) (Trang 21)
Bảng 1.2: Sự thay đổi trang phục dự lễ cưới của nữ giới Nội dung: Trang  - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 1.2 Sự thay đổi trang phục dự lễ cưới của nữ giới Nội dung: Trang (Trang 22)
Bảng 1.6: Sự thay đổi trang phục dự lễ cưới của nam giới Trang phục đi đám  - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 1.6 Sự thay đổi trang phục dự lễ cưới của nam giới Trang phục đi đám (Trang 25)
Bảng 3.8: Sự thay đổi của trang phục đi viếng đám ma của nam giới - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 3.8 Sự thay đổi của trang phục đi viếng đám ma của nam giới (Trang 26)
Hình 1.1: Nhà cổ ông Trần Văn Hổ (Phường Phú Cương, TP. Thủ Dầu Một) - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Hình 1.1 Nhà cổ ông Trần Văn Hổ (Phường Phú Cương, TP. Thủ Dầu Một) (Trang 27)
Biểu đồ 1.1: Biến đổi về loại hình nhà ở - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
i ểu đồ 1.1: Biến đổi về loại hình nhà ở (Trang 29)
Bảng 4.9: Biến đổi về loại hình nhà ở - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 4.9 Biến đổi về loại hình nhà ở (Trang 29)
Bảng 1.10: Xu thế lựa chọn xây dựng nhà ở của người dân Loại nhà ở (nếu có điều kiện xây  - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 1.10 Xu thế lựa chọn xây dựng nhà ở của người dân Loại nhà ở (nếu có điều kiện xây (Trang 30)
Hình 1.2: Một kiểu nhà mái thái - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Hình 1.2 Một kiểu nhà mái thái (Trang 31)
Hình 2.1: Đình Phú Long khu phố Hòa Long, P. Lái Thiêu, TX. Thuận An Ảnh: Quỳnh Trân, 2018 - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Hình 2.1 Đình Phú Long khu phố Hòa Long, P. Lái Thiêu, TX. Thuận An Ảnh: Quỳnh Trân, 2018 (Trang 35)
Hình 2.2: Khuôn viên đình Tân An - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Hình 2.2 Khuôn viên đình Tân An (Trang 36)
Bảng 2.3. Viếng thăm đình theo độ tuổi - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 2.3. Viếng thăm đình theo độ tuổi (Trang 37)
Hình 2.3: Chùa Hội Khánh - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Hình 2.3 Chùa Hội Khánh (Trang 39)
Hình 2.4: Chùa Tây Tạng nhìn từ trên cao - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Hình 2.4 Chùa Tây Tạng nhìn từ trên cao (Trang 40)
Hình 2.5: Miếu Thiên Hậu tọa lạc số 04 Nguyễn Du, P. Phú Cường - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Hình 2.5 Miếu Thiên Hậu tọa lạc số 04 Nguyễn Du, P. Phú Cường (Trang 42)
Bảng 2.5: Mức độ viếng thăm đền, miếu 10 năm trước so với hiện nay theo độ tuổi (%) - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 2.5 Mức độ viếng thăm đền, miếu 10 năm trước so với hiện nay theo độ tuổi (%) (Trang 42)
Bảng 2.6: Mức độ viếng thăm nhà thờ 10 năm trước so với hiện nay theo độ tuổi (%) Viếng nhà  - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 2.6 Mức độ viếng thăm nhà thờ 10 năm trước so với hiện nay theo độ tuổi (%) Viếng nhà (Trang 44)
Hình 2.6: Nhà thờ Chánh tòa giáo phận Phú Cường và chùa Bà Thiên Hậu Ảnh: - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Hình 2.6 Nhà thờ Chánh tòa giáo phận Phú Cường và chùa Bà Thiên Hậu Ảnh: (Trang 44)
Bảng 2.7: Thu nhập trung bình của người trả lời - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 2.7 Thu nhập trung bình của người trả lời (Trang 45)
Bảng 2.9: Người tìm đến khi cần giúp đỡ Người tìm đến khi cần giúp đỡ - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 2.9 Người tìm đến khi cần giúp đỡ Người tìm đến khi cần giúp đỡ (Trang 47)
Nguồn: Bảng 2.10 - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
gu ồn: Bảng 2.10 (Trang 50)
Bảng 2.11: Thói quen ăn nhậu trong lễ tang - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 2.11 Thói quen ăn nhậu trong lễ tang (Trang 50)
Nguồn: Bảng 2.11 - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
gu ồn: Bảng 2.11 (Trang 51)
Bảng 2.12: Tập quán trong cưới hỏi - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 2.12 Tập quán trong cưới hỏi (Trang 52)
Bảng 13: Số bữa cả nhà ăn chung (%) Cả nhà ăn chung 10 năm trước - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 13 Số bữa cả nhà ăn chung (%) Cả nhà ăn chung 10 năm trước (Trang 58)
Bảng 2.15: Biến đổ trong hoạt động giải trí (đối với người nhập cư) Nội dung ông/bà sử dụng thời  - Tác động của đô thị hóa trên lĩnh vực văn hóa ở bình dương
Bảng 2.15 Biến đổ trong hoạt động giải trí (đối với người nhập cư) Nội dung ông/bà sử dụng thời (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w