Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
308,47 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 _ _/V _ r ' Ạ _ — — NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG ••• BẰNG DIATOMITE TỰ NHIÊN VÀ DIATOMITE BIẾN TÍNH BỞI OXIT MANGAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 _ _/V _ r « _7 Ạ _ _ _ _ _ _ — — NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG ••• BẰNG DIATOMITE TỰ NHIÊN VÀ DIATOMITE BIẾN TÍNH BỞI OXIT MANGAN Sinh viên thực hiện: CHU THỊ MINH HẢO Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoá: D13HPT02 Năm thứ: 03 /Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Cử nhân Hoá học Người hướng dẫn: ThS: NGUYỄN TRUNG HIẾU UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG BẰNG DIATOMITE TỰ NHIÊN VÀ DIATOMITE BIẾN TÍNH BỞI OXIT MANGAN - Sinh viên thực hiện: Chu Thị Minh Hảo - Lớp: D13HPT02 Khoa: KHTN Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Trung Hiếu Mục tiêu đề tài: Đánh giá khả loại bỏ kim loại nặng dung dịch nước diatomite tự nhiên diatomite biến tính oxit mangan Tính sáng tạo: Khảo sát khả hấp phụ ion kim loại nặng môi trường nước diatomite trước sau biến tính oxit mangan theo mơ hình động học hấp phụ biểu kiến bậc hai đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Kết nghiên cứu: Vật liệu diatomite biến tính có khả làm chất hấp phụ loại bỏ có kim loại nặng dung dịch nước Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Vật liệu diatomite sau biến tính natri hydroxit oxit mangan có khả ứng dụng để làm chất hấp phụ xử lý nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng từ nhà máy công nghiệp Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài CHU THỊ MINH HẢO Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực 1_ • _ Ạ -> Ạ J Ạ • đề tài: Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn NGUYỄN TRUNG HIẾU UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: CHU THỊ MINH HẢO Sinh ngày 20 tháng 09 năm 1995 Nơi sinh: Tỉnh Hưng Ảnh 4x6 Yên Lớp: D13HPT02 Khóa: 2013 - 2017 Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Địa liên hệ: 29/4A, Kp.Bình Phước B, p.Bình Chuẩn, Tx.Thuận An, Bình Dương Điện thoại: 0968962317 Email: chuthiminhhao@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Hóa Học Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Trung Bình - Khá Sơ lược thành tích: học kì I : 7.07 ; học kì II : 6.86 * Năm thứ 2: Ngành học: Hóa Học Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: học kì I : 7.43, học kì II : 7.44 * Năm thứ 3: Ngành học: Hóa Học Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Học kì I : 7.07 Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài CHU THỊ MINH HẢO DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Lớp, Khóa Chữ ký Trần Thị Kim Dung D13HPT02 Nguyễn Thị Kim Cúc D13HPT02 Bùi Thanh Nở D13HPT02 MỤC LỤC •• 3.2.1 1.Kếtnghị luận Kiến 37 37 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Ảnh SEM diatomite 15 Hình 1.2 Các dạng hydroxyl bề mặt diatomite 15 Hình 2.1 Sơ đồ tia tới tia phản xạ mạng tinh thể 19 Hình 2.2 Cácloại hấp phụ đẳng nhiệt Hình 2.3 Bốn dạng vòng trễ thường thấy đường đẳng nhiệt hấp phụ nitơ 21 20 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Phần trăm khối lượng số nguyên tố mẫu diatomite diatomite biến tính oxit mangan 27 Bảng 3.2 Diện tích bề mặt riêng mẫu diatomite tự nhiên, diatomite xử lí natri hydroxit diatomite biến tính oxit mangan 30 Bảng 3.3 Dữ liệu hấp phụ ion Cu2+ dung dịch nước mẫu DB MnDB theo thời gian Bảng 3.4 Dữ liệu hấp phụ ion Zn2+ dung dịch nước mẫu Mn-DB 32 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AAS (Atomic Absorption Spectroscopy) DB DPY EDX (Energy Dispersive X-ray) FIIR (Fourier Transform Infrared) Mn - DB SEM (Scanning Electron Microscopy) Phổ hấp thụ nguyên tử Diatomite tinh chế bazơ Diatomite tinh chế bazơ Phổ tán xạ tia X Phổ hồng ngoại DB biến tính MnCl2 Hiển vi điện tử quét MỞ ĐẦU Nước coi nguồn tài nguyên quan trọng sống người Nhưng nay, nguồn nước ngày bị ô nhiễm kim loại nặng từ nhà máy ngành công nghiệp mạ, gốm sứ, thủy tinh, sản xuất pin ngày nhiều Các kim loại nặng đồng, chì, thủy ngân, cadimi, ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số tính chất đặc trưng diatomite tự nhiên diatomite biến tính Hình thái cấu trúc diatomite tự nhiên (mẫu DPY), diatomite hoạt hóa natri hydroxit (mẫu DB) diatomite biến tính oxit mangan (mẫu MnDB) quan sát qua ảnh SEM trình bày hình 3.1 (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3.1 Ảnh SEM: (a, b) DPY; (c, d) DB; (e, f) Mn-DB [1] Ảnh SEM diatomite tự nhiên (hình 3.1 a b) cho thấy cấu trúc diatomite ngun vẹn có dạng hình trụ trịn với nhiều lổ xốp bên Tuy nhiên, cấu trúc khơng tinh khiết, lổ có kích thước nhỏ bị lấp kín Trong đó, có số mảnh vỡ diatomite giữ cấu trúc đa mao quản với lổ bề mặt lớn (hình 3.1 b) Sau xử lí với natri hydroxit (hình 3.1 c d) ta thấy đơn vị cấu trúc diatomite bị sụp đổ, lổ bị ăn mịn lớn cấu trúc diatomite bị phá vỡ bề mặt bị ăn mịn Chính ăn mịn làm cho hàm lượng silic giảm, đồng thời hàm lượng nguyên tố khác tăng lên (xem bảng 3.1) Điều xử lí với kiềm làm hình thành nên dạng silicat hòa tan 2-3 SiO [22], Quan sát ảnh SEM mẫu diatomite biến tính oxit mangan (hình 3.1 e f) ta thấy oxit mangan phân bố bề mặt diatomite có cấu trúc dạng giống bơng hoa, rõ hình 3.1 f Sự diện oxit mangan diatomite chứng minh phổ EDX với kết trình bày phần Thành phần hóa học mẫu diatomite phân tích phương pháp EDX, thành phần phần trăm khối lượng số ngun tố trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Phần trăm khối lượng số nguyên tố mẫu diatomite diatomite biến tính oxit mangan [1] Mẫu DPY DB Mn-DB Mn 8,57 ± (-): không phát6,21 Si 30,56 ± 2,53 27,50 ± 6,13 21,28 ± 10,24 Al 10,36 ± 3,75 11,59 ± 0,13 9,39 ± 2,06 Fe 4,50 ± 0,45 6,06 ± 1,15 12,54 ± 5,92 Ti 0,91 ± 0,74 1,23 ± 0,42 1,32 ± 0,32 Từ kết bảng 3.1 nhận thấy thành phần chủ yếu diatomite silic, ngồi có lượng lớn nhơm, sắt titan Chính hàm lượng sắt lớn làm cho diatomite Phú Yên có màu nâu sáng Việc xử lí kiềm (natri hydroxit) làm giảm hàm lượng silic, hòa tan oxit silic môi trường kiềm Đối với mẫu Mn-DB cho thấy oxit mangan phân bố bề mặt diatomite không đồng (sai số lớn) Tuy nhiên, hàm lượng mangan bám bề mặt cao Điều làm gia tăng số tâm hấp phụ hứa hẹn vật liệu diatomite biến tính oxit mangan có khả hấp phụ cao ion kim loại nặng Các mẫu diatomite tự nhiên diatomite biến tính đặc trưng XRD trình bày hình 3.2 Hình 3.2 a b pic nhiễu xạ đặc trưng silica vơ định hình (nhiễu xạ tù tập trung 20 = 20 - 25o) [9] Như vậy, mẫu diatomite có cấu trúc vơ định hình chủ yếu Phổ đồ nhiễu xạ mẫu Mn-DB (hình 3.2 c) khơng có khác biệt so với mẫu diatomite ban đầu với cường độ nhiễu xạ thấp Điều chứng tỏ oxit mangan phân tán bề mặt diatomite có kích thước nhỏ, cỡ nanomet 2-Theta - Scale E]Fle: Du TpHCCM mau DDyr.ia - Tpe: 2Th/Th loCed - Start: 10.000 ° - End: 70Ũ00 ° - St®: 0.030 ° - Sep time: 0.6 s - Terre 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 10000 ° - Theta: 5Ũ00 ° - Ch" (a) (b) (c) Hình 3.2 Giản đồ XRD: (a) DPY; (b) DB; (c) Mn-DB [1] Dao động liên kết hóa học diện bề mặt vật liệu đặc trưng phổ FT-IR hình 3.3 Đối với diatomite tự nhiên (mẫu DPY), thấy có pic hấp thụ 3392, 1613, 1031 784 cm Pic hấp thụ tù khoảng - 3392 cm cho dao động hóa trị liên kết O-H phân tử nước hấp phụ bề - mặt vật liệu nhóm hydroxyl bề mặt diatomite, pic hấp thụ 1613 cm có - cường độ yếu đặc trưng cho dao động biến dạng nhóm O -H phân tử nước bị hấp thụ vật liệu Pic hấp thụ có cường độ mạnh 1031 cm phản ảnh dao - động hóa trị liên kết Si-O-Si diatomite Pic hấp thụ 784 cm cho dao - động liên kết Si-O-Al, mẫu diatomite khống tự nhiên nên khơng tinh khiết [17] Đối với mẫu DB Mn-DB (hình 3.3 b c), ta thấy có pic tương tự trên, cường độ pic 1031 784 cm thấp nhiều, đặc biệt mẫu Mn-DB Sự - phân tán oxit mangan bề mặt diatomite có lẽ nguyên nhân làm cho cường độ dao động pic giảm xuống (a) (b) (c) Hình 3.3 Phổ FT-IR: (a) DPY; (b) DB; (c) Mn-DB Hình 3.4 trình bày đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ mẫu diatomite tự nhiên, diatomite xử lí natri hydroxit diatomite biến tính oxit mangan Kết trình bày hình 3.4 cho thấy đường đẳng nhiệt loại II có vịng trễ loại H3 Điều diện mao quản lớn với kích thước hình dạng khơng đồng Thực vậy, hình thái mẫu diatomite gồm nhiều hình dạng khác (xem hình 3.1) Kết phân tích theo phương trình BET để xác định diện tích bề mặt riêng mẫu trình bày bảng 3.2 Ta thấy rằng, diện tích bề mặt mẫu tương đối lớn, lớn nhiều so với mẫu diatomite cơng bố trước [17] Diện tích bề mặt riêng mẫu DB lớn so với mẫu DPY có lẽ giải thích việc xử lí kiềm làm cho diatomite trở nên tinh khiết hơn, mao quản bị lấp kín làm Đối với mẫu Mn-DB, phân tán oxit mangan bề mặt vật liệu có lẽ nguyên nhân làm cho diện tích bề mặt riêng tăng vọt Đó nguyên nhân làm xuất vòng trễ lớn áp suất tương đối P/Po > 0,5 mẫu Mn-DB Hình 3.4 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ mẫu diatomite diatomite biến tính oxit mangan: (a) DPY; (b) DB; (c) Mn-DB Bảng 3.2 Diện tích bề mặt riêng mẫu diatomite tự nhiên, diatomite xử lí natri hydroxit diatomite biến tính oxit mangan Mẫu SBET (m2/g) DPY 55,4 DB 78,8 Mn-DB 115,5 3.2 Khảo sát hấp phụ ion kim loại dung dịch nước diatomite tự nhiên diatomite biến tính oxit mangan 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ Sự tách loại ion kim loại (Cu2+ Zn2+) khỏi dung dịch theo thời gian mẫu diatomite trình bày hình 3.5 Nhìn chung, mẫu diatomite xử lí kiềm (mẫu DB) mẫu diatomite biến tính oxit mangan (mẫu Mn-DB) có khả tách loại ion kim loại cao so với mẫu diatomite tự nhiên (mẫu DPY) Đối với hấp phụ ion Cu2+ (hình 3.5 a), ta thấy mẫu DB có khả hấp phụ cao so với mẫu Mn-DB Quá trình hấp phụ ion Cu2+ mẫu Mn-DB xảy nhanh giai đoạn từ đến 30 phút, sau gần không thay đổi 240 phút, chứng tỏ sau 30 phút trình hấp phụ đạt đến trạng thái cân Tương tự trình trên, hấp phụ ion Cu2+ mẫu DB xảy nhanh giai đoạn từ đến 30 phút, sau hấp phụ tiếp tục diễn đạt đến trạng thái cân sau 90 phút Đường cong hấp phụ mẫu DB không đặn giải thích ban đầu ion kim loại hấp phụ nhanh lên bề mặt diatomite làm che chắn tâm hấp phụ bề mặt, ngăn cản tiếp diễn trình hấp phụ, sau thời gian đủ lâu để ion kim loại khuếch tán vào kênh mao quản, lúc trình hấp phụ tiếp tục diễn đạt đến trạng thái cân Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn mối liên hệ thời gian nồng độ ion kim loại dung dịch bị hấp phụ mẫu diatomite: (a) Cu2+; (b) Zn2+ Đối với hấp phụ ion Zn2+ (hình 3.5 b), ta thấy hấp phụ ion Zn2+ mẫu Mn-DB xảy nhanh giai đoạn từ đến 30 phút, gần không thay đổi 240 phút, chứng tỏ trình hấp phụ đạt đến trạng thái cân sau 30 phút Nhưng mẫu DPY DB q trình hấp phụ khơng ổn định, đường biểu diễn có dạng zic zăc Điều cho thấy lực tương tác ion Zn2+ với tâm hấp phụ bề mặt vật liệu diatomite bền, biến tính diatomite oxit mangan tạo tâm hấp phụ có lực mạnh ion Zn2+, đường cong biểu diễn trình hấp phụ đặn ổn định Từ kết khảo sát cho thấy hấp phụ xảy ổn định trình hấp phụ ion Cu2+ mẫu DB Mn-DB, ion Zn2+ mẫu Mn-DB Do đó, phần khảo sát động học hấp phụ đẳng nhiệt hấp phụ trình 3.2.2 Động học hấp phụ Các liệu kết khảo sát hấp phụ ion Cu2+ dung dịch nước theo thời gian mẫu DB Mn-DB trình bày bảng 3.3 Kết khảo sát hấp phụ ion Zn2+ dung dịch nước theo thời gian mẫu Mn-DB trình bày bảng 3.4 Bảng 3.3 Dữ liệu hấp phụ ion Cu2+ dung dịch nước mẫu DB Mn-DB theo thời gian Mẫu DB qt (mg/g) t (phút) Mẫu MnDB qt (mg/g) Ct (mg/L) t/qt Ct (mg/L) t/qt 70.41 70.41 10 50.09 20.32 0.49 47.27 23.14 0.43 20 41.71 28.70 0.70 44.65 25.76 0.78 30 40.19 30.22 0.99 43.64 26.77 1.12 60 26.18 44.23 1.36 43.19 27.23 2.20 90 21.55 48.86 1.84 45.41 25.00 3.60 120 22.02 48.39 2.48 44.55 25.86 4.64 240 22.91 47.50 5.05 45.24 25.17 9.54 2+ Bảng 3.4 Dữ liệu hấp phụ ion Zn dung dịch nước mẫu Mn-DB theo thời gian t (phút) Ct (mg/L) qt (mg/g) t/qt 73.40 10 45.19 28.21 0.35 20 43.46 29.94 0.67 30 43.13 30.27 0.99 60 41.95 31.44 1.91 90 42.06 31.34 2.87 120 43.06 30.34 3.96 240 42.04 31.36 7.65 Áp dụng phương trình động học biểu kiến bậc hai dạng tích phân: t11 (3.1) +f =2 q t k q e q e Trong qe: dung lượng hấp phụ thời điểm cân (mg/g) qt: dung lượng hấp phụ thời điểm t (mg/g) k2: số tốc độ hấp phụ bậc hai biểu kiến (g.mg-1.phút-1) Xây dựng đồ thị mối quan hệ t t/qt ta đồ thị biểu diễn phương trình động học hấp phụ biểu kiến bậc hai dạng tuyến tính Các kết khảo sát động học trình bày hình 3.6 3.7 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn mối liên hệ t t/qt trình hấp ion Cu2+ dung dịch chất hấp phụ khác nhau: (a) DB; (b) Mn-DB 1’ J " „ ‘Ã7 -ó ' : Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn mối liên hệ t t/qt trình hấp ion Zn2+ dung dịch Mn-DB Quan sát hình 3.6 3.7 ta thấy điểm thực nghiệm nằm lân cận so với đường thẳng hồi qui đường thẳng hồi qui có giá trị hệ số tương quan cao (R > 0,99) Chứng tỏ trình hấp phụ tn theo mơ hình động học hấp phụ biểu kiến bậc hai 3.2.3 Đẳng nhiệt hấp phụ Các liệu đẳng nhiệt hấp phụ trình hấp phụ ion Cu 2+ dung dịch nước mẫu DB mẫu Mn-DB, ion Zn 2+ mẫu Mn-DB trình bày bảng 3.5 3.6 Bảng 3.5 Dữ liệu hấp phụ ion Cu2+ dung dịch nước mẫu DB Mn-DB nồng độ ban đầu khác (thời gian hấp phụ 240 phút) Ci (mg/L) Mẫu DB Mẫu Mn-DB Ce (mg/L) 0.66 8.33 20.68 22.91 37.74 qe (mg/g) Ce/qe Ce (mg/L) 5.67 14.96 22.08 32.89 qe (mg/g) 25.55 26.15 26.48 26.77 Ce/qe 0.22 0.57 0.83 1.23 31.22 41.11 40.45 0.02 48.55 40.23 0.21 59.66 38.98 0.53 70.41 47.50 0.48 83.83 46.10 0.82 52.77 31.06 1.70 99.29 69.55 29.74 2.34 (-) Không xác định Bảng 3.6 Dữ liệu hấp phụ ion Zn2+ dung dịch nước mẫu Mn-DB nồng độ ban đầu khác (thời gian hấp phụ 240 phút) Ci (mg/L) Ce (mg/L) qe (mg/g) 28.58 0.00 39.46 0.39 39.07 51.62 12.94 38.68 61.66 24.47 37.19 83.47 38.74 44.73 98.97 52.93 46.04 111.91 68.59 43.32 (-) Không xác định Ce/qe 0.01 0.33 0.66 0.87 1.15 1.58 Áp dụng mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dạng tuyến tính: Ce = qe q max + 1C Kq max (3.2) Trong đó: Ce: nồng độ chất hấp phụ thời điểm cân qe: dung lượng hấp phụ cân bằng, mg/g qmax: dung lượng hấp phụ cực đại, mg/g K: số Langmuir Xây dựng đồ thị biễu diễn mối quan hệ Ce/qe theo Ce ta đồ thị mơ tả phương trình đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính Các kết đẳng nhiệt biểu diễn đồ thị Langmuir dạng tuyến tính trình bày hình 3.8 3.9 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn mơ hình đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính q trình hấp phụ ion Cu2+ trên: (a) DB ; (b) Mn-DB r ?■» V A.' s.t ST -.- Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn mơ hình đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính q trình hấp phụ ion Zn2+ Mn-DB Quan sát hình 3.8 3.9 ta thấy điểm thực nghiệm nằm lân cận so với đường thẳng hồi qui đường thẳng hồi qui có giá trị hệ số tương quan cao (R2 > 0,98) Chứng tỏ trình hấp phụ tn theo mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Giá trị dung lượng hấp phụ cực đại (qmax) xác định theo mơ hình Langmuir mẫu khảo sát liệt kê bảng 3.7 Kết cho thấy vật liệu diatomite xử lí với kiềm hay biến tính oxit mangan có khả ứng dụng làm chất hấp phụ để loại bỏ ion kim loại nặng dung dịch nước Bảng 3.7 Dung lượng hấp phụ cực đại mẫu diatomite xác định theo mơ hình đẳng nhiệt Langmuir Ion kim loại Cu2+ qmax (mg/g) DB Mn-DB 46,51 31,15 Zn2+ - 45,25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã khảo sát vật liệu diatomite xử lí với kiềm biến tính oxit mangan chất hấp phụ ion kim loại nặng (Cu2+ Zn2+) Các trình hấp phụ tuân theo mơ hình động học hấp phụ biểu kiến bậc hai tn theo mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Kết cho thấy vật liệu diatomite xử lí với kiềm hay biến tính oxit mangan có khả ứng dụng làm chất hấp phụ để loại bỏ ion kim loại nặng dung dịch nước Kiến nghị Như thảo luận phần tổng quan, diatomite tự nhiên diatomite biết tính oxit mangan có khả hấp phụ cao ion kim loại nặng Vì vậy, có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, đề nghị khảo sát khả hấp phụ ion kim loại nặng diatomite biến tính oxit mangan nước thải TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Thị Minh Hảo, Đoàn Thị Thúy Quyên, Trần Thị Kim Dung (2014-2015), “Nghiên cứu diatomite biến tính oxit mangan: điều chế đặc trưng” Phạm Ngọc Nguyên (2004), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 3.Phan Đông Pha, Lê Thị Nghinh, Kiều Quý Nam, Nguyễn Xuân Huyên (2006), ”Đặc điểm phân bố điều kiện tích tụ thành tạo sét bentonit diatomit vùng Cheo Reo, Phú Túc cao nguyên Vân Hoà”, Viện Địa chất, Viện KH&CN VN, 84 Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khoáng sản diatomite Phú yên (1997), “Dự án xây dựng sản xuất bột trợ lọc diatomite 750 tấn/năm” Tiếng Anh Al-Ghouti, M.A., 2004 Mechanisms and Chemistry of Dye Adsorption on Diatomite and Modified Diatomite PhD degree, Queens University of Belfast, UK Bahram Bahramian, Faramarz Doulati Ardejani, Valiollah Mirkhani, Khashayar Badii, Diatomite-supported manganese Schiff base: An efficient catalyst for oxidation of hydrocarbons, Applied Catalysis A: General 345 (2008) 97-103 Caliskan N., KulA R , AlkanS , Sogut, E G,’ Alacabey I (2011) “Adsorption of Zinc(II) on diatomite and manganese-oxide-modified diatomite: A kinetic and equilibrium study”, Journal of Hazardous Materials 193, 27-36 Degirmenci N., Yilmaz A (2009), "Use of diatomite as partial replacement for Portland cement in cement mortars", Construction and Building Materials, 23, pp 284 - 288 J Jin, J Ouyang, H Yang, One-step synthesis of highly ordered Pt/MCM-41 from natural diatomite and the superior capacity in hydrogen storage, Appl Clay Sci 99 (2014) 246-253 10 Li X., Bian C., Chen W., He J., Wang Z., Xu N., Xue G (2003), "Polyaniline on surface modification of diatomite: a novel way to obtain conducting diatomite fillers", Applied Surface Science, 207, pp 378-383 11 Renuka, R., Ramamurthy, S., 2000 An investigation on layer birnessite type manganese oxides for industry application Journal of Power Sources 87, 144152 12 Shenga G., Wang S., hua J., Lua Y., Lia J Dong Y., Wanga X (2009), “Adsorption of Pb(II) on diatomite as affected via aqueous solution chemistry and temperature”, Colloids and Surfaces A: Physicochem Eng Aspects 339 (2009) 159-166 13 Sljivica M., Smiciklasa I.,Pejanovicb S., Plecasa I.(2009), “Comparative study of Cu2+ adsorption on a zeolite, a clay and a diatomite from Serbia”, Applied Clay Science 43 (2009) 33-40 14 Sun, Z., Yang, X., Zhang, G., Zheng, S., Frost, R.L., 2013a A novel method for purification of low grade diatomite powders in centrifugal fields Int J Miner Process 125, 18-26 15 Wu J, YangaY.S , Linb J.,(2005) “Advanced tertiary treatment of municipal wastewater using raw and modified diatomite”, Journal of Hazardous Materials B, 127, 196-203 16 X Li, C Bian, W Chen, J He, Polyaniline on surface modification of diatomite: a novel way to obtain conducting diatomite fillers, Appl Surf Sci 207 (2003) 378383 17 Y Al-Degs, M.A.M Khrasisheh, M.F Tutunji, Sorption of lead ions on diatomite and manganese oxides modified diatomite, Water Res 35 (15) (2001) 3724-3728 18 Y Du, G Zheng, J Wang, L Wang, J Wu, H Dai, MnO nanowires in situ grown on diatomite: Highly efficient adsorbents for the removal of Cr(VI) and As (V), Micropor Mesopor Mat 200 (2014) 27-34 19 Yin Y., Han W., Xion G., Yang W (2008), "A method for diatomite zeolitization throught steam-assisted crystallization with in-situ seeding", Materials letters, 62, pp 2400-2403 20 Yu Xin Zhang, Ming Huang, Fei Li, Xue Li Wang, Zhong Quan Wen, One-pot synthesis of hierarchical MnO-modified diatomites for electrochemical capacitor electrodes, Journal of Power Sources 246 (2014) 449-456 21 Yuan P., He H P., Wu D Q., Wang D Q., Chen L J (2004), "Characterization of diatomaceous silica by Raman spectroscopy", Spectrochimica Acta Part A, 60 (12), pp 2941-2954 22 Z Jian, P Qingwei, N Meihong, S Haiquiang, LiNa, Kinetics and equilibrium studies from the methylene blue adsorption on diatomite treated with sodium hydroxide, Appl Clay Sci 83-84 (2013) 12-16 ... giá khả loại bỏ kim loại nặng dung dịch nước diatomite tự nhiên diatomite biến tính oxit mangan Tính sáng tạo: Khảo sát khả hấp phụ ion kim loại nặng môi trường nước diatomite trước sau biến tính. .. lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG BẰNG DIATOMITE TỰ NHIÊN VÀ DIATOMITE BIẾN TÍNH BỞI OXIT MANGAN. .. làm chất hấp phụ để loại bỏ ion kim loại nặng dung dịch nước Kiến nghị Như thảo luận phần tổng quan, diatomite tự nhiên diatomite biết tính oxit mangan có khả hấp phụ cao ion kim loại nặng Vì