1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6

77 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Giúp giáo viên:

  • Bồi dưỡng kỹ năng tự tạo và sử dụng đồ chơi dạy học đơn giản phục vụ cho chính bản thân

  • 2. Mục tiêu đề tài:

  • Giúp giáo viên:

  • Bồi dưỡng kỹ năng tự tạo và sử dụng đồ chơi dạy học đơn giản phục vụ cho chính bản thân.

  • 3. Mục đích: Nhằm giúp cho quá trình dạy học vật lý hiệu quả hơn để nâng cao chất lượng giáo dục.

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ DƯƠNG HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBND TỈNH BÌNH ĐộcTHỦ lập -DẦU Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỘT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Chế tạo đồ chơi dạy học vật lý THCS - Sinh viên thực hiện: Lưu Trung Kiên - Lớp: C14VL01 Khoa: Khoa học tự nhiên Năm thứ Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: Th.S Mai Thị Anh Đào Mục tiêu đề tài Giúp học sinh: ❖ Nắm vững kiến thức bản,tính chất vật lý số tượng thông qua việc tự chế tạo số đồ chơi đơn giản rẻ tiền hướng dẫn giáo viên đứng lớp ❖ Rèn luyện phát triển cho học sinh kĩ tư độc lập, kĩ tìm tịi kiến thức, thực hành thí nghiệm, hình thành tác phong nghiên cứu khoa học Giúp giáo viên: ❖ Bồi dưỡng kỹ tự tạo sử dụng đồ chơi dạy học đơn giản phục vụ cho thân Kết nghiên cứu : Bảy đồ chơi tài liệu hướng dẫn chế tạo sử dụng Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên thực (ký ghi rõ họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN I.SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Lưu Trung Kiên Sinh ngày: 27/09/1995 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: C14VL01 Khóa: 2014 - 2017 Khoa: Khoa học tự nhiên Địa liên hệ: 59Đ3/8D,khu phố Đồng An 3, Bình Hịa, Thuận An, Bình Dương Điện thoại: 0974833643 Email: btgdtrungkien@gmail.com II.Q TRÌNH HỌC TẬP • Năm thứ nhất: Ngành học: Sư phạm Vật lý Khoa: Khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập:TB -K Sơ lược thành tích: • Năm thứ hai: Ngành học: Sư phạm Vật lý Khoa: Khoa học tự nhiên Kết học tập: Khá Bình Dương, Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa hiện( ký ghi rõ họ tên ) Sinh viên thực ( ký ghi rõ họ tên ) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I.SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Trần Hoài Nam Sinh ngày: 23/01/1995 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: C14VL01 Khóa: 2014 - 2017 Khoa: Khoa học tự nhiên Địa liên hệ: xã Bạch Đắng , Tân Uyên, Bình Dương Điện thoại:01654483988 II Email: Q TRÌNH HỌC TẬP • Năm thứ nhất: Khoa: nhiên Ngành học: Sư phạm Vật lý Kết xếp loại học Khoa tập:TBhọc Sơtự lược thành tích: • Năm thứ hai: Ngành học: Sư phạm Vật lý Kết học tập: TB Khoa: Khoa học tự nhiên Xác nhận lãnh đạo khoa Bình Dương, Ngày tháng năm Sinh viên thực ( ký ghi rõ học tên ) ( ký ghi rõ họ tên ) THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I.SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: LÊ TRUNG TÍNH Sinh ngày: 24/2/1996 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: C14VL01 Khóa: 2014 - 2017 Khoa: Khoa học tự nhiên Địa liên hệ: C321 kp Bình Đức I, Thuận An, Bình Dương Điện thoại: 0963443930 Email: bokho2020@gmail.com II.QUÁ TRÌNH HỌC TẬP • Năm thứ nhất: Ngành học: Sư phạm Vật lý Kết xếp loại học tập:TB -K Sơ lược thành tích: • Năm thứ hai: Khoa: Khoa học tự nhiên Ngành học: Sư phạm Vật lý Kết học tập: TB Xác nhận lãnh đạo khoa Khoa: Khoa học tự nhiên Bình Dương, Ngày tháng năm Sinh viên thực ( ký ghi rõ học tên ) ( ký ghi rõ họ tên ) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình tâm lý học đại cương- Nguyễn Quang Ẩn [2] Tuyển Tập Các Đồ Chơi Làm Bằng Tay- Phạm Văn Hựu [3] Sách tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm- Đỗ Văn Thông [4] Capstone Project Physics Toys-Mikko Korhonen [5] J Guemez, C Fiolhais, M Fiolhai 2009 Toys in physics lecture sand demonstrations-abrief review Physics Education [6] www.arvindguptatoy.com - Toys From Trash MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài M ục đích Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 10 1.2 Đồ chơi vật lý vai trị dạy học vật lý .14 1.3 Tóm tắt nội dung chương trình vật lý lớp 16 1.3.1 : CƠ HỌC 16 1.3.2 : NHIỆT HỌC 17 CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ - CHẾ TẠO ĐỒ CHƠI VẬT LÝ LỚP 2.1 Phần học 18 2.1.1 Lực - Hai lực cân 18 2.1.2 Trọng lực -đơn vị lực .19 2.1.3 Lực đàn hồi 19 2.1.4 Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng 20 2.1.5 Mặt phẳng nghiêng 21 2.2 Phần nhiệt học 22 2.2.1 Sự nở nhiệt chất lỏng, chất khí 22 2.2.2 Sự nóng chảy đơng đặc 23 CHƯƠNG 3.SỬ DỤNG ĐỒ CHƠI TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 3.1 Bộ đồ chơi lính nhảy dù 24 3.2 Bộ đồ chơi chim gõ kiến, hộp bất ngờ .25 3.3 Bộ đồ chơi đèn Lava 26 3.4 Bộ đồ chơi vượt dốc 27 3.5 Bộ đồ chơi tàu nước 28 3.6 Bộ đồ chơi tượng sáp .29 3.7 Chú 31 CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ 4.1 .BẢNG TÓM TẮT KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐỒ CHƠI TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ CỦA CÁC BẠN HỌC SINH 32 4.2 Ý kiến giáo viên môn 35 4.3 KẾT LUẬN 38 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 39 Phụ lục 40 Giáo án 1: Lực - HAI Lực CÂN BẰNG 40 Giáo án 2: TRỌNG Lực - ĐƠN VỊ Lực .43 Giáo án 3: Lực ĐÀN HỒI 46 Giáo án 4: MẶT PHẲNG NGHIÊNG 49 Giáo án 5: Sự NĨNG cHẢY - Sự ĐƠNG ĐẶc 54 Giáo án 6: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG 58 Giáo án 7: Sự NỞ VÌ NHIỆT cỦA cHẤT LỎNG 62 PHIẾU KHẢO SÁT HỌc SINH TRƯỜNG THcS Tân Bình 70 cHÚ THÍcH HÌNH ẢNH VÀ KÍ HIỆU 73 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nước giới điển hình Nhật Bản, chương trình giáo dục đào tạo họ sử dụng theo phương hướng đồ dùng dạy học phương pháp Học sinh nước họ tự tìm tịi sáng tạo hay nói cách khác chủ yếu trọng vào thao tác thực hành Trong năm gần đây, song song với chương trình đổi sách giáo khoa, trường phổ thơng trang bị đồng thiết bị dạy học thiết bị thí nghiệm theo danh mục tối thiểu Bộ Giáo Dục (BGD) Tuy nhiên việc khai thác sử dụng thiết bị cịn hạn chế dẫn đến hiệu sư phạm thấp, kìm hãm khả học sinh (HS) giáo viên (GV), gây lãng phí lớn việc đầu tư thiết bị dạy học khơng sử dụng Hạn chế số nguyên nhân sau: Trình độ đa số GV hạn chế, hiểu biết kỹ năng, kỹ thuật, ngoại ngữ chuẩn bị thao tác thiết bị dạy học đại Mặc dù có tổ chức tập huấn cho giáo viên thời gian thực tập ngắn chưa thực chất lượng nên hạn chế chưa cải thiện Hơn việc tập huấn sử dụng cho giáo viên thông thường công ty trực tiếp cung cấp thiết bị dạy học đảm nhiệm nên phần lớn hướng dẫn lắp đặt, vận hành mặt kỹ thuật, chưa sâu vào việc sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học[5] Việc nâng cao chất lượng học tập môn mà giáo viên trực tiếp giảng dạy việc làm thường xuyên, cần thiết, mục tiêu giáo dục Phương pháp truyền đạt kiến thức kĩ chủ yếu phát huy tính tự lực, tích cực học sinh Mơn vật lý mơn khoa học thực nghiệm gần chiếm chủ yếu, nên việc hình thành kiến thức - kĩ cho học sinh dạy đa số xuất phát từ thực nghiệm Thí nghiệm học sinh tự làm, tự phân tích rút kết luận Do đồ dùng dạy học vật lý đóng vai trị quan trọng trình dạy thực nghiệm giáo viên Yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực đặt đòi hỏi phải đổi mục tiêu, nội dung trình đào tạo cấp học, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Nhiều hoạt động nhằm đổi phương pháp dạy học phát động triển khai nhiều hình thức khác Tuy nhiên, nhiều biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho HS chưa triển khai, kỹ thuật dạy học chưa đông đảo giáo viên quan tâm sử dụng kỹ thuật sử dụng đồ chơi dạy học Việc sử dụng đồ chơi dạy học biện pháp dạy học phù hợp với xu hướng đổi dạy học đại Đồ chơi vật lý giúp cho em hiểu rõ học Vật Lý mình, từ em nắm vững kiến thức hơn, giúp em hiểu rõ chất khái niệm vật lý mà học Xuất phát từ thực tế dụng cụ thí nghiệm cịn hạn chế, việc chế tạo đồ chơi Vật Lý cần thiết Mục tiêu đề tài: Giúp học sinh: ❖ Nắm vững kiến thức bản,tính chất vật lý số tượng thông qua việc tự chế tạo số đồ chơi đơn giản rẻ tiền hướng dẫn giáo viên đứng lớp ❖ Rèn luyện phát triển cho học sinh kĩ tư độc lập, kĩ tìm tịi kiến thức, thực hành thí nghiệm, hình thành tác phong nghiên cứu khoa học Giúp giáo viên: ❖ Bồi dưỡng kỹ tự tạo sử dụng đồ chơi dạy học đơn giản phục vụ cho thân Mục đích: Nhằm giúp cho trình dạy học vật lý hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: ❖ Đối tượng: Giải pháp làm sử dụng đồ dùng dạy học đơn giản rẻ tiền có hiệu dạy học Vật lý lớp ❖ Phạm vi nghiên cứu: chương trình vật lý lớp ❖ Phương pháp: - Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu liên quan - Điều tra sư phạm - Thực nghiệm sư phạm - Kiểm tra, đối chứng so sánh với phương pháp dạy học Vật lý khác NỘI DUNG • CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Tuổi thiếu niên, ứng với tuổi học sinh trung học sở (THCS), học sinh từ lớp 6- (theo hệ thống giáo dục Việt Nam) Đây lứa tuổi chứng minh thú vị song gây nhiều khó khăn cho thầy cô nhà trường, đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng lứa tuổi 1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp Những biến đổi đặc điểm tâm sinh lý trẻ thiếu niên, ảnh hưởng đến hoạt động học tập: Khi bước vào môi trường học đường THCS, điều mà trẻ nhận thay đổi điều kiện đời sống trường học: xuất nhiều thầy cô giáo, chương trình, tài liệu, hình thức học tập lớp phức tạp hơn; kinh nghiệm thực tế nhà trường, giao tiếp với bạn bè trang lứa mở rộng Đây điều kiện làm nảy sinh khát vọng phải chiếm lĩnh vị trí quan hệ với người lớn, có tính độc lập hành động tự chủ cao, xây dựng quan hệ theo cách với bạn bè lứa Cũng giai đoạn phát triển lứa tuổi khác, tuổi thiếu niên có mạnh riêng Những mạnh là: ln sẵn sàng cách có lựa chọn với khía cạnh liên quan đến việc học tập, việc thể tính người lớn theo suy nghĩ chúng; khả tri giác tăng, tính nhạy cảm cao với khía cạnh việc học Trẻ tuổi hay bị thu hút vào hình thức hoạt động tự quản học, vào tài liệu học tập phức tạp có khả tự thiết kế hoạt động nhận thức vượt khỏi khuôn khổ nhà trường Tuy nhiên, khó trẻ lứa tuổi tâm thế, sẵn sàng chúng không dễ thực hoá chưa làm chủ phương pháp thực hình thức hoạt động học tập Khó khăn trở nên sâu sắc đặc điểm nêu trẻ mang tính chất khơng ổn định xuất q trình hình thành trưởng thành, yêu cầu trẻ lứa tuổi đưa vượt lên trước so với kinh nghiệm sống khả thực thi cách độc lập chúng Nói cách khác, trẻ - thiếu niên thường có khát vọng xây dựng hình ảnh sống khơng ứng với khả thân, mà vượt khả Điều địi hỏi phải có các phương pháp khác giáo dục( theo nghĩa hẹp), lẫn dạy học cho học sinh từ lớp đầu đến cuối cấp THCS Hứng thú học tập, quan tâm đến vấn đề nhà trường học sinh tuổi thiếu niên có phần bị giảm sút Điều thực gây nên lo lắng cho thầy cô giáo cha mẹ học sinh THCS Trẻ thiếu niên ln có xu hướng với hoạt động tích cực để minh chứng cho tính người lớn để nhận tình cảm tơn trọng từ phía người xung quanh Nhưng đáng tiếc, dạng hoạt động lại diễn trường học phương thức thực thi chúng trẻ lại khơng học Trẻ phải tìm kiếm hội khẳng định thân dạng hoạt động diễn ngồi nhà trường thế, hoạt động thu hút trẻ hơn, so với học lớp Quan hệ trẻ với việc học không diễn trực tiếp mà khúc xạ Trọng lượng khối chất gọi t lượng riêng chất Đơn vị trọng lượng ri N/m3 Công thức: □d=P Trong đó: d trọng l riêng N/m3 Dựa theo cơng thức P 10.m ta tính trọ lượng riêng d theo kh lượng riêng D: d = 10.D| III Xác định trọng riêng chất: Hoạt động 4: ( 15 phút) Xác định trọng lượng riêng chất C5: Tìm cách xác định trọng lượng riêng chất làm cân P d =— C4 Trong đó: d trọng lượng riêng N/m3 Dựa theo cơng thức P = 10.m ta tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D: Hoạt động 5: ( phút) Vận dụng C6: Tính khối lượng trọng lượng dầm sắt tích 40dm3 C5: Lực kế trọng lượng cân, dùng bình chia độ xác định thể tích Áp dụng: d =P V C6: Đổi 40dm3 = 0,04m3 7800kg/m3 x 0,04m3 = IV Vận dụng 312kg Dựa vào công thức P = 10.m tính trọng lượng Củng cố giản Giải Bt 11.1, 11.2 SBT Cho học sinh chép nội dung ghi nhớ SGK Dặn dò Học thuộc phần ghi nhớ Thực hành nhà câu C7 tiết sau thực hành Giải BT 11.3, 11.4 SBT Giáo án 7: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU : Tìm ví dụ thực tế nội dung sau : - Thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh - Các chất lỏng khác dãn nở nhiệt khác Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất lỏng Biết thực thí nghiệm hình 19.1 19.2 SGK mơ tả tượng xảy rút kết luận Giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải thích vấn đề thực tế sống, nhằm góp phần cho học sinh tin tưởng vào khoa học vật lí II CHUẨN BỊ : Cho nhóm học sinh: ống thủy tinh thẳng, chậu thủy tinh, bình thủy tinh đáy bằng, nút cao su có lỗ Cho lớp: bình đựng nước pha màu, bình thủy nước nóng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sỉ số Kiểm tra cũ : a Khi nhiệt độ tăng (hoặc giảm) chất rắn ? Thể tích chất rắn lúc ? (Khi nhiệt độ tăng chất rắn nở ra, thể tích chất rắn tăng lên Khi nhiệt độ giảm chất rắn co lại, thể tích chất rắn giảm đi.) b Các chất rắn khác nở nhiệt ? Nhơm, sắt, đồng chất nở nhiệt nhất, chất nở nhiều ? (Các chất rắn khác nở nhiệt khác Sắt nở nhiệt nhất, nhơm nở nhiệt nhiều nhất.) Giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (4 phút) Tổ chức tình học tập : An : Đố biết nung nóng ca nước đầy nước có tràn ngồi khơng ? Bình : Nước nóng lên thơi, tràn được, lượng nước ca có tăng lên đâu Bình trả lời hay sai ? - Tại đun nước ta không nên Đọc vấn đề đầu NỘI DU đổ nước thật đầy ấm ? - Tại người ta khơng đóng chai nước thật đầy ? Tìm hiểu vấn đề dự kiến câu trả lời Để có sở giải thích vấn đề làm thí nghiệm : Hoạt động 2: ( 15 phút) Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi : Cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Làm th nghiệm : Giáo viên giới thiệu dụng cụ hướng dẫn HS thực thí nghiệm: (SGK - Đổ đầy nước màu vào bình cầu Nút chặt bình nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh Khi nước màu tăng lên ống - Đặt bình cầu vào chậu nước nóng quan sát tượng xảy với mực nước ống Yêu cầu HS trả lời : Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng trả lời câu hỏi Quan sát vị trí mực nước màu Đánh dấu vào vị trí mực nước màu so với vị trí nhúng vào nước nóng - Tại phải dùng nước màu gắn ống thủy tinh ? - Tại phải đặt vào chậu nước nóng mà không đun ? Trả lời câu hỏi : Cho HS thảo luận nhóm trả lời : C1: Có tượng xảy với mực Làm việc cá nhân trả lời : - Dùng nước màu gắn ống thủy tinh để dễ quan sát dâng lên mực nước nóng lên - Vì cần tăng nhiệt độ nước nước ống thủy tinh ta đặt bình vào chậu nước nóng ? Giải thích lên Thảo luận nhóm : C2: Nếu sau ta đặt bình cầu vào nước lạnh có tượng xảy C1: Mực nước ống dâng lên với mực nước ống thủy tinh nước nóng lên, nở - Điền vào chỗ trống : Nước nóng lên (1) lạnh (2) Các chất lỏng khác nở nhiệt ? C2: Mực nước hạ xuống nước lạnh đi, co lại Hoạt động 3: ( phút) Chứng minh chất lỏng khác nở nhiệt khác : C3: Quan sát hình 19.3 mơ tả thí nghiệm Cho biết mực chất lỏng dâng lên ống thủy tinh nào? Rút nhận xét Làm việc cá nhân điền vào : (1): nở (2): co lại - Có nhận xét mực chất lỏng dâng lên ống thủy tinh ? - Chất lỏng dâng lên nhiều nhất, chất ? Làm việc cá nhân : - Các chất lỏng khác nở nhiệt : C3: Các chất lỏng khác nở nhiệt khác A Giống B Gần giống C Khác - Có bình đựng ba chất lỏng khác Đem tăng bình với nhiệt độ thấy bình chất lỏng khơng tràn ra, bình - Mực chất lỏng dâng lên khơng - Dâng nhiều rượu, Trả lời hỏi : nước chất lỏng tràn ít, bình chất lỏng tràn nhiều Hỏi bình - Chọn C chứa nước, rượu, dầu ? Qua TN rút kết luận ? Hoạt động 4: (7 phút) Rút kết luận : Cho HS làm việc theo nhóm C4: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống - Bình chứa nước, bình chứa dầu, bình chứa rượu a/ Thể tích nước bình (1) nóng lên, (2) lạnh b/ Các chất lỏng khác nở nhiệt (3) - Khi nung nóng chất lỏng : A Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Khối lượng riêng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng lúc tăng, lúc giảm - Hãy chọn câu : A Chất lỏng nở nóng lên, thể tích giảm B Chất lỏng co lại lạnh đi, thể tích tăng C Chất lỏng nở nóng lên, Thảo luận nhóm : C4: a/ Thể tích nước bình tăng nóng lên giảm lạnh b/ Các chất lỏng khác nở nhiệt không giống Rút k luận : Thể tích bình nóng l giảm l Chất lỏn nóng co lại lạnh D Các chất lỏng khác nở nhiệt giống - Chọn B Hoạt động 5: (5 phút) Vận dụng cho hs xem thuyền, biểu diển cách vận hành hỏi học sinh cách vận hành nêu nguyên lý hoạt động tàu hướng dẫn học sinh cách chế tạo Cho lớp thảo luận trả lời C6: Tại người ta khơng đóng chai nước thật đầy ? C7: Nếu thí nghiệm mơ tả hình 19.1 ta cắm hai ống có tiết diện khác vào bình đựng dung tích chất lỏng Hỏi mực nước dâng lên hai ống chất lỏng ? Tại ? (Khi nhúng vào nước nóng) - Chọn C - So sánh dãn nở nhiệt chất rắn chất lỏng ta thấy: A Chất rắn dãn nở nhiều chất lỏng B Chất lỏng dãn nở nhiều chất rắn C Cả hai dãn nở - Cho HS trả lời vấn đề đầu ? Hs quan sát Suy nghỉ tìm nguyên lý vận hành tàu lại lạnh Các chất khác nhiệt khác Nhóm nhỏ thảo luận trả lời : C6: Vì chất lỏng chai nở nhiệt bị nắp chai cản trở gây lực lớn đẩy nắp chai bật C7: Mực chất lỏng ống nhỏ dâng lên nhiều Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng lên ống có tiết diện nhỏ hơn, chiều cao cột chất lỏng phải lớn - Chọn B - Bình trả lời sai, nước nóng lên nở ra, thể tích tăng lên, nước dâng lên tràn Củng cố : - Hãy điền vào chỗ trống : Vận a) Khi nóng lên chất lỏng thể tích chất lỏng b) Khi lạnh chất lỏng thể tích chất lỏng c) Các chất lỏng khác nở nhiệt (a nở ra; tăng lên; b co lại; tăng lên c khác ) Hãy chọn câu : A Mọi chất lỏng dãn nở B Chất lỏng nở lạnh co lại nóng C Khi nhiệt độ thay đổi chất lỏng không dãn nở D Khi nhiệt độ tăng chất lỏng nở ra, nhiệt độ giảm chất lỏng co lại (Chọn D) - Giải BT 19.3 SBT - Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Ghi nhớ: Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Các chất lỏng khác nở nhiệt khác - Cho HS đọc mục em chưa biết Dặn dò : Học bài, xem trước Bài tập nhà: 19.4 sách tập PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRƯỜNG THCS Tân Bình Gửi em HS lớp Nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề sử dụng đồ chơi dạy học Vật lí lớp 6, có số vấn đề muốn trao đổi với em Các em vui lịng đánh dấu (X) vào mà em cho với trường hợp Phiếu phục vụ nghiên cứu luận văn, khơng có mục đích đánh giá học sinh Mong em trả lời thật Xin cảm ơn! Thông tin cá nhân Họ tên: Nam/Nữ Lớp: Trường THCS Tân Bình Nội dung khảo sát Câu 1: Em có thích học mơn Vật lý hay khơng? € Rất thích € Bình thường € Khơng thích Câu 2: Theo em, việc học Vật lý có cần thiết phải thực hành khơng? € Rất cần thiết € Có cần, có khơng € Khơng cần thiết Câu 3: Trong chương trình Vật lý 6, em thích học phần Cơ học hay Nhiệt học? € Cơ học € Nhiệt học € Cả Câu 4: Sau buổi ngoại khóa này,em có thích sử dụng đồ chơi học môn Vật lý không? € Rất thích € Bình thường € Khơng thích Câu 5: Trong tiết dạy giáo viên có sử dụng thí nghiệm, em thường: € Chú ý nghe giảng € Có ý, có khơng ý € Khơng ý Câu 6: Theo em, sử dụng đồ chơi hay thí nghiệm vật lý hiệu hơn? € Đồ chơi vật lý € Thí nghiệm vật lý Câu 7: Giáo viên có thường sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý khơng? € Có € Có lúc có, có lúc khơng € Khơng Câu 8: Trong tiết học, tiến hành thí nghiệm giáo viên thường sử dụng câu hỏi định tính (câu hỏi sử dụng tính chất để giải thích tượng, khơng sử dụng cơng thứ để tính tốn) giúp em giải thích tượng thực tế đời sống, vận dụng kiến thức học để giải thích tượng tự nhiên Các em có thích tiết học khơng? € Rất thích € Bình thường € Khơng thích CHÚ THÍCH HÌNH ẢNH VÀ KÍ HIỆU Hình ảnh Nội dung Số trang Vật liệu làm thăng 18 Sản phẩm thăng 19 Sản phẩm lính nhảy dù 19 Vật liệu làm chim gõ kiến 20 Sản phẩm chim gõ kiến 20 Vật liệu làm đèn Lava 21 Sản phẩm Đèn Lava 21 Sản phẩm mặt phẳng nghiêng 22 Vật liệu làm tàu nước 22 10 Sản phẩm tàu nước 23 11 Vật liệu làm tượng sáp 23 12 Sản phẩm tượng sáp 24 13 Thực nghiệm lính nhảy dù 24 14 Thực nghiệm đèn Lava 26 15 Thực nghiệm tàu nước 28 16 Thực nghiệm tượng sáp 29 17 Thực nghiệm 31 ... sử dụng kỹ thuật sử dụng đồ chơi dạy học Việc sử dụng đồ chơi dạy học biện pháp dạy học phù hợp với xu hướng đổi dạy học đại Đồ chơi vật lý giúp cho em hiểu rõ học Vật Lý mình, từ em nắm vững... CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 10 1.2 Đồ chơi vật lý vai trò dạy học vật lý .14 1.3 Tóm tắt nội dung chương trình vật lý lớp 16 1.3.1 : CƠ HỌC 16 1.3.2... giản đồ chơi đồ trẻ vui chơi, nghịch ngợm, đồ chơi giáo dục đồ chơi thơi Tuy nhiên, loại đồ chơi đồ chơi giáo dục Đồ chơi giáo dục thực chất đồ chơi cho trẻ em mà có mang chức giáo dục, tức đồ chơi

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bước 1: Vẽ hình chú hề lên tấm bìa carton sao cho hai cách tay bằng nhau - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
c 1: Vẽ hình chú hề lên tấm bìa carton sao cho hai cách tay bằng nhau (Trang 18)
- Bước 1: Cắt túi nhựa nilo n, mở ra sau đó cắt thành hình vuông gấp thành đầu mũi tên - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
c 1: Cắt túi nhựa nilo n, mở ra sau đó cắt thành hình vuông gấp thành đầu mũi tên (Trang 19)
Hình 2. Chú hề thăng bằng - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
Hình 2. Chú hề thăng bằng (Trang 19)
- Bước 4: Gấp đôi mảnh giấy lại vẽ lên một mặt của tờ giấy hình 1 chú chim gõ kiến - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
c 4: Gấp đôi mảnh giấy lại vẽ lên một mặt của tờ giấy hình 1 chú chim gõ kiến (Trang 20)
Hình 5. Sản phẩm chú chim gõ kiến - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
Hình 5. Sản phẩm chú chim gõ kiến (Trang 20)
- 1 thanh gỗ có hình trụ dài khoảng 25cm (có thể thay thế bằng giá đỡ trong thí nghiệm vật lý ) - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
1 thanh gỗ có hình trụ dài khoảng 25cm (có thể thay thế bằng giá đỡ trong thí nghiệm vật lý ) (Trang 20)
( xem hình ) - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
xem hình ) (Trang 21)
Hình 8. Sản phẩm mặt phẳng nghiêng - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
Hình 8. Sản phẩm mặt phẳng nghiêng (Trang 22)
Hình 10. Sản phẩm tàu hơi nước - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
Hình 10. Sản phẩm tàu hơi nước (Trang 23)
+ Làm con thuyền: sử dụng một lon khác cắt thành một tấm sắt hình chữ nhật. Gấp hai bên cạnh dài lại hai lần - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
m con thuyền: sử dụng một lon khác cắt thành một tấm sắt hình chữ nhật. Gấp hai bên cạnh dài lại hai lần (Trang 23)
Các em có thể tạo ra các khối hình thù khác nhau tùy theo ý thích của mình. - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
c em có thể tạo ra các khối hình thù khác nhau tùy theo ý thích của mình (Trang 24)
Hình 13. Thực nghiệm chú lính nhảy dù - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
Hình 13. Thực nghiệm chú lính nhảy dù (Trang 25)
Hình 14. Thực nghiệm đèn Lava - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
Hình 14. Thực nghiệm đèn Lava (Trang 27)
Hình 15. Thực nghiệm tàu hơi nước - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
Hình 15. Thực nghiệm tàu hơi nước (Trang 29)
Hình 16. Thực nghiệm tượng sáp - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
Hình 16. Thực nghiệm tượng sáp (Trang 30)
Hình 17. Thực nghiệm chú hề - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
Hình 17. Thực nghiệm chú hề (Trang 31)
Hình thành khái niệm lực - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
Hình th ành khái niệm lực (Trang 41)
Hình thành khái niệm độ - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
Hình th ành khái niệm độ (Trang 47)
C3: Trong thí nghiệm hình Lực đàn hồi là lực do vật bị - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
3 Trong thí nghiệm hình Lực đàn hồi là lực do vật bị (Trang 49)
Bài tập 13.2: Các máy cơ đơn giản thuộc hình a, c, e, g. 3. Giảng bài mới: - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
i tập 13.2: Các máy cơ đơn giản thuộc hình a, c, e, g. 3. Giảng bài mới: (Trang 50)
Sửa bài tập về nhà: Bài tập 10.1 Đáp án câu (D). 2. Giảng kiến thức mới - Chế tạo đồ chơi trong dạy học vật lý lớp 6
a bài tập về nhà: Bài tập 10.1 Đáp án câu (D). 2. Giảng kiến thức mới (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w