Tình hình thị trường tài chính việt nam giai đoạn vừa qua

26 15 0
Tình hình thị trường tài chính việt nam giai đoạn vừa qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN VỪA QUA Giảng viên: ThS. Huỳnh Thùy Yên Khuê Nhóm Lớp 44K18.1 Đà Nẵng, tháng 4 năm 2020. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 I. Thị trường công cụ nợ 3 1. Tín phiếu kho bạc 3 2. Thương phiếu 4 3. Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng (NCDs) 5 4. Hợp đồng mua lại (Repo) 6 5. Chấp phiếu ngân hàng (BAs) 6 6. Thị trường Trái phiếu 7 II. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 9 1. Một số sàn chứng khoán chính ở Việt Nam. 9 2. Phân tích thị trường chứng khoán Việt Nam qua các giai đoạn: 19 III. KẾT LUẬN 24   LỜI NÓI ĐẦU Trước đây, trong thời kỳ phát triển kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, thị trường tài chính là một khái niệm bó hẹp trong việc điều chuyển tiền tệ giữa nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân và giữa các ngân hàng quốc doanh với nhau theo chỉ đạo của các cơ quan quản lý nhà nước. Khi chuyển sang phát triển kinh tế thị trường, khái niệm thị trường tài chính trở nên mới mẻ và vô cùng cần thiết trong việc điều hành và phát triển kinh tế nhiều thành phần. Thị trường tài chính là cầu nối quan trọng, là mối quan hệ chặt chẽ của các quan hệ tài chính trên thị trường, từ đó các đối tượng trong kinh tế có sự tương tác và hỗ trợ lẫn nhau trong phát triển bền vững. Để hiểu rõ hơn về thị trường tài chính Việt Nam, nhóm lựa chọn 2 thị trường chính để phân tích là: thị trường công cụ nợ và thị trường chứng khoán. I. Thị trường công cụ nợ 1. Tín phiếu kho bạc Tín phiếu Kho bạc có mức rủi ro thấp nhất trong các công cụ trên thị trường tiền tệ. Thu nhập từ tín phiếu (chênh lệch giữa giá mua và giá bán hoàn trả) không bị đánh thuế vì chúng không được coi là tài sản vốn. Thời hạn của tín phiếu thường là 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm với một hay nhiều mức mệnh giá phát hành thông qua các hình thức đấu thầu hoặc phát hành trực tiếp qua kho bạc, đại lý trên thị trường thứ cấp. Theo Báo cáo thống kê từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, sau 2 năm tín phiếu Kho bạc Nhà nước được đưa lên HNX, tổng giá trị giao dịch đã đạt gần 21.000 tỷ đồng, chiếm gần 2% tổng giá trị giao dịch trái phiếu Chính phủ toàn thị trường. Tín phiếu Kho bạc Nhà nước được đưa vào lưu ký tập trung và giao dịch trên thị trường thứ cấp kể từ ngày 2482012. Trong thời gian đó, hoạt động giao dịch tín phiếu đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô giao dịch. Cụ thể, năm 2012 tổng giá trị giao dịch tín phiếu đạt hơn 909 tỷ đồng, năm 2013 đạt 11.695 tỷ đồng và 7 tháng đầu năm 2014 đạt 8.103 tỷ đồng, đồng thời chiếm hơn 69% so với cả năm 2013. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngoài cũng tham gia tích cực vào việc giao dịch trên thị trường tín phiếu. Ngày 2482014 là tròn 2 năm tín phiếu được đưa vào lưu ký tập trung và giao dịch trên thị trường thứ cấp của hệ thống giao dịch trái phiếu Chính phủ chuyên biệt do HNX vận hành. Việc đưa tín phiếu vào giao dịch trên cùng sàn giao dịch trái phiếu Chính phủ thứ cấp đã khắc phục sự phân đoạn giữa thị trường ngắn hạn và dài hạn, tạo sự liên thông chặt chẽ giữa thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán. Bất ngờ hơn sau một thời gian dài, tín phiếu các kỳ hạn dưới 1 năm của Kho bạc Nhà nước hầu như vắng bóng thì trong 8 tháng đầu năm 2015, lượng hàng hóa này được Kho bạc bán ra tới 21.130 tỷ đồng. Điều này cũng đã váy lên nghi án trong việc “ Bóp trái phiếu, phình tín phiếu”, khi việc phát hành Trái phiếu Chính phủ chỉ đạt 37,7% kế hoạch năm. Vào năm 2016, NHNN tiếp tục phát hành TPKB dưới hình thức đấu thầu kết hợp cạnh tranh lãi suất và không cạnh tranh lãi suất. Các kỳ hạn cho lượng tín phiếu này là 13 tuần, 26 tuần và 39 tuần với tổng giá trị lên đến 9.000 tỷ đồng. Trong những năm trở lại đây, lãi suất tín phiếu giảm liên tục, điển hình là việc Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất tín phiếu ba lần liên tiếp. Cụ thể, trung tuần tháng 72019, NHNN có lần giảm lãi suất tín phiếu đầu tiên từ mức 3%năm xuống 2,75%năm; trung tuần tháng 9 giảm tiếp xuống 2,5%năm; và đến tháng 102019 chỉ còn 2,25%năm. Tháng 82019, thị trường còn ghi nhận việc nhà điều hành ngừng phát hành tín phiếu, bơm ròng 23.979 tỷ đồng ra thị trường. 2. Thương phiếu 2.1. Thương phiếu chủ yếu được dùng trong thanh toán quốc tế. Từ 19541999, thương phiếu chỉ được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế đốingoại. Các doanh nghiệp Việt Nam khi phát hành hồi phiếu đòi tiềnthương nhân hoặc ngân hàng nước ngoài mặc nhiên áp dụng Luật thốngnhất về hồi phiếu ULB_1930. Với chính sách mở cửa, Việt Nam bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới, mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta cũng được đổi mới. Trong hoạt động thương mại, các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hối phiếu trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, nhờ thu trong các hợp đồng mua bán ngoại thương. Do thương phiếu chưa được sử dụng rộng rãi trong thương mại nội địa mà mà mới chỉ sử dụng chủ yếu trong quan hệ thương mại quốc tế, cho nên các chủ thể tham gia thị trường thương phiếu trong hoạt động thương mại ở Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và các ngân hàng thương mại. Trong hoạt động xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam tham gia quan hệ hối phiếu với tư cách là người ký phát, người thụ hưởng khi là người xuất khẩu, là người bị ký phát khi là người nhập khẩu. Trong quan hệ kỳ phiếu, các doanh nghiệp Việt Nam tham gia với tư cách là người thụ hưởng khi là người xuất khẩu, là người phát hành khi là người nhập khẩu. Các ngân hàng thương mại Việt Nam là chủ thể của thị trường thương phiếu, là người trả tiền khi giữ vai trò là ngân hàng phát hành LC, là người thụ hưởng khi chiết khấu thương phiếu, là người cho vay khi nhận cầm cố thương phiếu, là người bảo lãnh, chấp nhận khi tiến hành bảo lãnh và chấp nhận thanh toán thương phiếu, là người nhận ủy thác khi thực hiện phương thức thanh toán nhờ thu. Tỷ lệ doanh số thanh toán có sử dụng thương phiếu (thanh toán bằng LC và nhờ thu) chiếm đa phần, khoảng trên 80% tổng doanh số thanh toán quốc tế ở hầu hết các ngân hàng thương mại. 2.2. Thương phiếu ít được sử dụng trong thương mại nội địa. Trước đây, Việt Nam xây dựng nền kinh tế theo hoạt huyết kinh tế xã hộichủ nghĩa nên không thừa nhận sự tồn tại của tín dụng thương mại vàthương phiếucông cụ của tín dụng thương mại không ra đời. Trên thực tế, trong nội địa khi mua bán hàng trả tiền ngay của các doanh nghiệp thường sử dụng công cụ hóa đơn thương mại để đòi tiền. Còn khibán hàng trả chậm, việc thu tiền trong tương lai thường được thực hiệndưới hình thức người bán trực tiếp ghi sổ nợ người mua và việc thu tiềnvề sau dựa trên cơ sở sự tin cậy làm đảm bảo. Còn về ký phiếu, hiện tại thị trường kỳ phiếu chủ yếu do ngân hàng pháthành và chủ yếu phát hành kỳ phiếu với thời hạn ngắn nhằm huy độngtiền gửi của người dân, ít dùng trong thương mại. 3. Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng (NCDs) Tại Việt Nam, các chứng chỉ tiền gửi (CDs) thì rất phổ biến và được rất nhiều các ngân hàng phát hành, tuy nhiên đối với các chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng (NCDs) thì lại khá xa lạ và không được ưa chuộng. Tuy rằng đa số các ngân hàng (như VIB, VPBank, LienVietPostBank,…) đều cho phép mua, bán, cho tặng, trao đổi hoặc thừa kế theo quy định Ngân hàng và theo luật định nhưng lại không thịnh hành so với thị trường Châu Mỹ như Mỹ, Philippine, … Lãnh đạo nhiều ngân hàng nước ta cho hay “thị trường gần như không có người mua. Có chăng giao dịch chỉ xảy ra khi người sở hữu chứng chỉ tiền gửi cần tiền nhưng không muốn dùng làm tài sản thế chấp để vay lại tiền vì ngại thủ tục rườm rà”. Tuy nhiên, vẫn tồn tại các ngân hàng mua lại chứng chỉ tiền gửi từ người sở hữu, điển hình như NH TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank), họ từng chia sẻ rằng “chẳng hạn như người nắm giữ chứng chỉ tiền gửi của Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) hơn 6 tháng có thể bán chứng chỉ tiền gửi cho họ và được giữ nguyên lãi suất. Theo đó, tại thời điểm chuyển nhượng, VIB sẽ lấy lãi suất phải chi trả cộng với mệnh giá của chứng chỉ tiền gửi để tính số tiền phải thanh toán cho người bán chứng chỉ tiền gửi”. Có thể thấy rằng, thời gian đáo hạn của sản phẩm này rất ngắn, thường chỉ từ hai tuần đến một năm nên rất phù hợp cho các khoản đầu tư ngắn hạn. Các ngân hàng sẽ thương lượng và thường đưa ra mức lãi suất cao hơn cho NCDs so với các loại hình tiền gửi tiết kiệm ngân hàng cùng kỳ hạn. Ở Việt Nam, theo số liệu được công bố vào năm 2019 thì có thể rút ra được rằng lãi suất gửi tiết kiệm cao nhất hiện nay khoảng 6 7% trong khi đó lãi suất cao nhất của chứng chỉ tiền gửi cũng gần 9% nên nếu trong trường hợp lãi suất giảm mạnh thì loại chứng chỉ này có thể thu hồi từ phía ngân hàng với một tỉ lệ cao hơn lãi suất đã ký lúc ban đầu cũng như đền bù được thiệt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KẾ TOÁN  HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN VỪA QUA Giảng viên: ThS Huỳnh Thùy Yên Khuê Nhóm - Lớp 44K18.1 Đà Nẵng, tháng năm 2020 MỤC LỤ LỜI NÓI ĐẦU I Thị trường công cụ nợ Tín phiếu kho bạc Thương phiếu .4 Chứng tiền gửi chuyển nhượng (NCDs) Hợp đồng mua lại (Repo) Chấp phiếu ngân hàng (BAs) .6 Thị trường Trái phiếu II THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Một số sàn chứng khốn Việt Nam .9 Phân tích thị trường chứng khoán Việt Nam qua giai đoạn: 19 III KẾT LUẬN .24 LỜI NÓI ĐẦU Trước đây, thời kỳ phát triển kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, thị trường tài khái niệm bó hẹp việc điều chuyển tiền tệ nhà nước doanh nghiệp tư nhân ngân hàng quốc doanh với theo đạo quan quản lý nhà nước Khi chuyển sang phát triển kinh tế thị trường, khái niệm thị trường tài trở nên mẻ vơ cần thiết việc điều hành phát triển kinh tế nhiều thành phần Thị trường tài cầu nối quan trọng, mối quan hệ chặt chẽ quan hệ tài thị trường, từ đối tượng kinh tế có tương tác hỗ trợ lẫn phát triển bền vững Để hiểu rõ thị trường tài Việt Nam, nhóm lựa chọn thị trường để phân tích là: thị trường cơng cụ nợ thị trường chứng khốn I Thị trường cơng cụ nợ Tín phiếu kho bạc Tín phiếu Kho bạc có mức rủi ro thấp công cụ thị trường tiền tệ Thu nhập từ tín phiếu (chênh lệch giá mua giá bán hồn trả) khơng bị đánh thuế chúng không coi tài sản vốn Thời hạn tín phiếu thường tháng, tháng, tháng, năm với hay nhiều mức mệnh giá phát hành thơng qua hình thức đấu thầu phát hành trực tiếp qua kho bạc, đại lý thị trường thứ cấp Theo Báo cáo thống kê từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, sau năm tín phiếu Kho bạc Nhà nước đưa lên HNX, tổng giá trị giao dịch đạt gần 21.000 tỷ đồng, chiếm gần 2% tổng giá trị giao dịch trái phiếu Chính phủ tồn thị trường Tín phiếu Kho bạc Nhà nước đưa vào lưu ký tập trung giao dịch thị trường thứ cấp kể từ ngày 24/8/2012 Trong thời gian đó, hoạt động giao dịch tín phiếu có tăng trưởng mạnh mẽ quy mô giao dịch Cụ thể, năm 2012 tổng giá trị giao dịch tín phiếu đạt 909 tỷ đồng, năm 2013 đạt 11.695 tỷ đồng tháng đầu năm 2014 đạt 8.103 tỷ đồng, đồng thời chiếm 69% so với năm 2013 Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước ngồi tham gia tích cực vào việc giao dịch thị trường tín phiếu Ngày 24/8/2014 trịn năm tín phiếu đưa vào lưu ký tập trung giao dịch thị trường thứ cấp hệ thống giao dịch trái phiếu Chính phủ chuyên biệt HNX vận hành Việc đưa tín phiếu vào giao dịch sàn giao dịch trái phiếu Chính phủ thứ cấp khắc phục phân đoạn thị trường ngắn hạn dài hạn, tạo liên thông chặt chẽ thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán Bất ngờ sau thời gian dài, tín phiếu kỳ hạn năm Kho bạc Nhà nước vắng bóng tháng đầu năm 2015, lượng hàng hóa Kho bạc bán tới 21.130 tỷ đồng Điều váy lên nghi án việc “ Bóp trái phiếu, phình tín phiếu”, việc phát hành Trái phiếu Chính phủ đạt 37,7% kế hoạch năm Vào năm 2016, NHNN tiếp tục phát hành TPKB hình thức đấu thầu kết hợp cạnh tranh lãi suất không cạnh tranh lãi suất Các kỳ hạn cho lượng tín phiếu 13 tuần, 26 tuần 39 tuần với tổng giá trị lên đến 9.000 tỷ đồng Trong năm trở lại đây, lãi suất tín phiếu giảm liên tục, điển hình việc Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất tín phiếu ba lần liên tiếp Cụ thể, trung tuần tháng 7/2019, NHNN có lần giảm lãi suất tín phiếu từ mức 3%/năm xuống 2,75%/năm; trung tuần tháng giảm tiếp xuống 2,5%/năm; đến tháng 10/2019 2,25%/năm Tháng 8/2019, thị trường ghi nhận việc nhà điều hành ngừng phát hành tín phiếu, bơm rịng 23.979 tỷ đồng thị trường Thương phiếu 2.1 Thương phiếu chủ yếu dùng toán quốc tế Từ 1954-1999, thương phiếu sử dụng lĩnh vực kinh tế đốingoại Các doanh nghiệp Việt Nam phát hành hồi phiếu đòi tiềnthương nhân ngân hàng nước áp dụng Luật thốngnhất hồi phiếu ULB_1930 Với sách mở cửa, Việt Nam bắt đầu tiến hành công đổi mới, mở rộng quan hệ với nước giới, hoạt động xuất nhập nước ta đổi Trong hoạt động thương mại, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hối phiếu phương thức tốn tín dụng chứng từ, nhờ thu hợp đồng mua bán ngoại thương Do thương phiếu chưa sử dụng rộng rãi thương mại nội địa mà mà sử dụng chủ yếu quan hệ thương mại quốc tế, chủ thể tham gia thị trường thương phiếu hoạt động thương mại Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập ngân hàng thương mại Trong hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam tham gia quan hệ hối phiếu với tư cách người ký phát, người thụ hưởng người xuất khẩu, người bị ký phát người nhập Trong quan hệ kỳ phiếu, doanh nghiệp Việt Nam tham gia với tư cách người thụ hưởng người xuất khẩu, người phát hành người nhập Các ngân hàng thương mại Việt Nam chủ thể thị trường thương phiếu, người trả tiền giữ vai trò ngân hàng phát hành L/C, người thụ hưởng chiết khấu thương phiếu, người cho vay nhận cầm cố thương phiếu, người bảo lãnh, chấp nhận tiến hành bảo lãnh chấp nhận toán thương phiếu, người nhận ủy thác thực phương thức tốn nhờ thu Tỷ lệ doanh số tốn có sử dụng thương phiếu (thanh toán L/C nhờ thu) chiếm đa phần, khoảng 80% tổng doanh số toán quốc tế hầu hết ngân hàng thương mại 2.2 Thương phiếu sử dụng thương mại nội địa Trước đây, Việt Nam xây dựng kinh tế theo hoạt huyết kinh tế xã hộichủ nghĩa nên khơng thừa nhận tồn tín dụng thương mại vàthương phiếu-cơng cụ tín dụng thương mại không đời Trên thực tế, nội địa mua bán hàng trả tiền doanh nghiệp thường sử dụng cơng cụ hóa đơn thương mại để đòi tiền Còn khibán hàng trả chậm, việc thu tiền tương lai thường thực hiệndưới hình thức người bán trực tiếp ghi sổ nợ người mua việc thu tiềnvề sau dựa sở tin cậy làm đảm bảo Còn ký phiếu, thị trường kỳ phiếu chủ yếu ngân hàng pháthành chủ yếu phát hành kỳ phiếu với thời hạn ngắn nhằm huy độngtiền gửi người dân, dùng thương mại Chứng tiền gửi chuyển nhượng (NCDs) Tại Việt Nam, chứng tiền gửi (CDs) phổ biến nhiều ngân hàng phát hành, nhiên chứng tiền gửi chuyển nhượng (NCDs) lại xa lạ không ưa chuộng Tuy đa số ngân hàng (như VIB, VPBank, LienVietPostBank,…) cho phép mua, bán, cho tặng, trao đổi thừa kế theo quy định Ngân hàng theo luật định lại không thịnh hành so với thị trường Châu Mỹ Mỹ, Philippine, … Lãnh đạo nhiều ngân hàng nước ta cho hay “thị trường gần người mua Có giao dịch xảy người sở hữu chứng tiền gửi cần tiền không muốn dùng làm tài sản chấp để vay lại tiền ngại thủ tục rườm rà” Tuy nhiên, tồn ngân hàng mua lại chứng tiền gửi từ người sở hữu, điển NH TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank), họ chia sẻ “chẳng hạn người nắm giữ chứng tiền gửi Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) tháng bán chứng tiền gửi cho họ giữ nguyên lãi suất Theo đó, thời điểm chuyển nhượng, VIB lấy lãi suất trả cộng với mệnh giá chứng tiền gửi để tính số tiền phải tốn cho người bán chứng tiền gửi” Có thể thấy rằng, thời gian đáo hạn sản phẩm ngắn, thường từ hai tuần đến năm nên phù hợp cho khoản đầu tư ngắn hạn Các ngân hàng thương lượng thường đưa mức lãi suất cao cho NCDs so với loại hình tiền gửi tiết kiệm ngân hàng kỳ hạn Ở Việt Nam, theo số liệu công bố vào năm 2019 rút lãi suất gửi tiết kiệm cao khoảng - 7% lãi suất cao chứng tiền gửi gần 9% nên trường hợp lãi suất giảm mạnh loại chứng thu hồi từ phía ngân hàng với tỉ lệ cao lãi suất ký lúc ban đầu đền bù thiệt hại cho người sở hữu NCDs Hợp đồng mua lại (Repo) Hợp đồng mua lại (Repo) chất giao dịch vay cho vay có kỳ hạn sử dụng phổ biến thị trường tiền tệ Trên giới hợp đồng Repo gần thay khoản cho vay ngân hàng trung ương Và Việt Nam, thành viên thị trường tiền tệ sử dụng hợp đồng mua lại quan hệ vay mượn Nhưng từ tháng năm 2000, hợp đồng mua lại mua lại đảo ngược bắt đầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng công cụ điều hành CSTT (nghiệp vụ thị trường mở) Giao dịch “repo” Việt Nam gần với hình thức giao dịch Bán/Mua lại cổ phiếu đa số “repo” Việt Nam khơng có khác giá bán ban đầu giá mua lại cổ phiếu Xét mặt lãi suất loại giao dịch “repo” này, nhà đầu tư vay tiền với mức lãi suất tương đương lãi suất ngân hàng; đồng thời đáp ứng nhu cầu vốn mà không cần phải bán chứng khoán Một điểm lưu ý khác so với thơng lệ quốc tế, cơng cụ chứng khốn sở cổ phiếu, khác với trái phiếu giao dịch repo điển hình nước khác Một điểm đáng ý Repo cổ phiếu diễn vào năm 2008 2009 khiến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng, nhiều cơng ty rơi vào tình trạng thua lỗ khiến giá cổ phiếu giảm mạnh Trên thực tế, rủi ro việc đến từ việc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, kinh tế vĩ mơ diễn biến phức tạp Từ đó, nhiều hợp đồng Repo khơng tất tốn cam kết, gây rủi ro cho nhà đầu tư lẫn công ty chứng khoán, hiệu đầu tư nhà đầu tư giảm sút, khả trả nợ hay bổ sung tài sản nhà đầu tư giảm theo, dẫn đến hoạt động Repo cổ phiếu cơng ty chứng khốn gặp nhiều khó khăn Từ năm 2009 trở lại đây, giá trị giao dịch Repos có tăng trưởng mạnh mẽ Cụ thể, từ quy mô khiêm tốn với tỷ trọng 6,5% tổng giá trị giao dịch năm 2009 lên mức 55% tổng giá trị giao dịch toàn thị trường năm 2019 Đến nay, cơng cụ ngày phát huy vai trị công cụ chủ yếu nhằm điều tiết tiền tệ TCTD Chấp phiếu ngân hàng (BAs) Trong giao dịch xuất hàng hóa từ Việt Nam nước, phương thức toán phổ biến doanh nghiệp Việt Nam (nhất doanh nghiệp vừa nhỏ) ưu chuộng tốn theo tín dụng chứng từ (gọi tắt tốn L/C-letter of credict) Các thơng lệ tập quán liên quan đến L/C quy định chi tiết quy tắc UCP 600 phòng thương mại quốc tế ICC Về chất L/C cam kết tốn có điều kiện ngân hàng phát hành Do vậy, nhà xuất Việt Nam an tâm khả tốn người mua hàng Nhưng khơng phải có L/C có tiền.Nguyên nhân rủi ro xảy đến từ chất cam kết tốn có điều kiện L/C dễ bị doanh nghiệp Việt Nam không ý khiến cho hồ sơ gặp lỗi ngân hàng từ chối chi trả Hình thức chấp phiếu ngân hàng chưa thực phát triển Việt Nam Thị trường Trái phiếu 6.1 Thị trường Trái phiếu công ty Tại Việt Nam, sau 10 năm hoạt động, thị trường trái phiếu có mức tăng trưởng tốt, bình qn hàng năm giai đoạn 2001 - 2011 đạt 40%, có thời điểm đạt mức tăng trưởng cao so với quốc gia khác khu vực Thị trường TPDN Việt Nam giai đoạn 2010-2015 sơ khai, trái phiếu khó giao dịch mua bán chưa có sở xác định lãi suất phát hành Ngoài ra, độ an tồn TPDN khó xác định thiếu tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín, cịn tiềm ẩn rủi ro khoản, giảm giá trị hay doanh nghiệp trả nợ hạn Tính theo tỷ lệ phần trăm GDP, giá trị TPDN có mức tăng khơng đáng kể từ 3,25% GDP năm 2014 lên 3,39% GDP năm 2015 3,5% GDP tính đến tháng 6/2016 Giá trị giao dịch TPDN SGDCK giai đoạn 2010 - 2015 tăng khoảng 54,6% từ 3.137 tỷ đồng lên 4.850 tỷ đồng Từ 2016 tới nay, quy mơ vốn hóa thị trường tăng dần đạt mức 8,6% năm 2018 Theo tính tốn chun gia VBMA, 50% giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành khối ngân hàng thương mại nắm giữ, khoảng 29% doanh nghiệp bất động sản, phần lại doanh nghiệp khác Theo báo cáo thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam năm 2019 Công ty cổ phần Chứng khốn SSI, năm 2019, có 211 doanh nghiệp thực chào bán tổng cộng 300.588 tỷ đồng trái phiếu, chia làm 807 đợt phát hành có 12 đợt phát hành không thành công Tổng số trái phiếu phát hành năm đạt 280.141 tỷ đồng, tương đương 93,2% giá trị chào bán tăng 25% so với năm 2018 Đặc biệt, năm 2018 ghi nhận số đạt mức kỷ lục 224.000 tỷ đồng phát hành TPDN riêng lẻ (tăng 94,5% so với năm 2017) tính riêng tháng đầu năm 2019, quy mô phát hành TPDN riêng lẻ đạt mức gần 130.000 tỷ đồng Lý giải sôi động thị trường này, SSI Retail Research cho biết, Nghị định 163/2018/NĐ-CP tạo hành lang pháp lý thơng thống cho thị trường TPDN Các sách từ Ngân hàng Nhà nước giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, giới hạn cho vay với khách hàng khơng q 15% vốn tự có, điều chỉnh hệ số rủi ro với cho vay bất động sản… tạo dịch chuyển doanh nghiệp từ kênh huy động tín dụng ngân hàng sang kênh phát hành trái phiếu Bên cạnh đó, việc thơng tin phát hành trái phiếu minh bạch tham gia tích cực trung gian phân phối ngân hàng, cơng ty chứng khốn khiến TPDN trở lên hấp dẫn mắt nhà đầu tư Sự gia tăng từ phía cung phía cầu khiến thị trường TPDN Việt Nam trở lên sôi động hết 6.2 Trái phiếu phủ (TPCP) Có thể nói, thị trường trái phiếu phủ Việt Nam chứng kiến tăng trưởng ấn tượng khẳng định vai trò kênh huy động vốn hiệu cho ngân sách nhà nước (NSNN), trở thành kênh đầu tư an toàn, hiệu cho nhà đầu tư phận quan trọng thị trường tài Việt Nam Thị trường trái phiếu phủ màu mỡ phần lớn nhờ vào Bảo hiểm xã hội tham gia mua, bán trái phiếu Chính phủ thị trường để cấu lại nhà đầu tư thị trường trái phiếu; phát triển quỹ hưu trí tự nguyện, sản phẩm bảo hiểm hưu trí tự nguyện để tạo nguồn vốn đầu tư dài hạn thị trường; thu hút nhà đầu tư nước ngồi có nguồn vốn dài hạn tham gia thị trường,… Ở Việt Nam, kỳ hạn khối lượng giao dịch, trái phiếu phủ phát hành thường có kỳ hạn trung dài hạn, trung hạn phổ biến năm, năm, 10 năm, dài hạn 15 năm, 20 năm 30 năm Theo đó, quy mơ huy động, giai đoạn 2009 - 2019, kênh phát hành TPCP huy động 1,96 triệu tỷ đồng cho NSNN, bình quân đạt khoảng 175 nghìn tỷ đồng/năm, gấp khoảng lần so với giai đoạn 2000 - 2008, 71% khối lượng phát hành kỳ hạn dài từ năm trở lên Trước năm 2011, thị trường trái phiếu có sản phẩm trái phiếu truyền thống với kỳ hạn 10 năm, giai đoạn 2011 - 2019 với việc hồn thiện khn khổ pháp lý, việc nghiên cứu phát triển sản phẩm thị trường trái phiếu trọng để đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Bên cạnh trái phiếu có lãi suất cố định cịn có trái phiếu khơng trả lãi định kỳ, trái phiếu có kỳ trả lãi dài ngắn kỳ trả lãi chuẩn Đặc biệt giai đoạn 2015 - 2019, khối lượng phát hành TPCP đạt 230 nghìn tỷ đồng/năm, tăng 55% so với bình quân giai đoạn 2009 - 2014, 93% khối lượng phát hành dài hạn, có kỳ hạn từ năm trở lên Quy mô thị trường TPCP đến hết tháng 11/2019 25,1% GDP kế hoạch năm 2019, tăng 2,5% so với cuối năm 2018 gấp 12 lần so với năm 2009 Khối lượng giao dịch bình quân phiên 11 tháng đầu năm 2019 đạt 9.000 tỷ đồng/phiên, tăng 24 lần so với năm 2009, 0,9% dư nợ trái phiếu niêm yết Về lãi suất, giai đoạn từ đầu năm 2008 đến 2012, đấu thầu TPCP chịu chung số phận 06 đấu giá có đơn vị tham gia đấu giá 09 đấu giá khơng có trái phiếu đấu thành cơng, điển đầu tháng 04/2012 lãi suất trần huy động TPCP tăng thêm đến 1,2 điểm phần trăm (từ 7,6% đến 8,8%), đấu giá TPCP chưa thể tạo sức hút NĐT nước Tuy nhiên, sau hoạt động tăng tính hấp dẫn cho TPCP, số liệu gần cho thấy so với tháng 10 năm 2019, lãi suất trúng thầu trái phiếu Kho bạc Nhà nước tháng 11 giảm tất kỳ hạn, với mức giảm từ 0,01-0,48%/năm Trong lãi suất trúng thầu kỳ hạn năm 20 năm giảm mạnh nhất, mức giảm 0,48%/năm 0,30%/năm Tổng khối lượng giao dịch trái phiếu Chính phủ theo phương thức giao dịch thông thường (outright) đạt 1,15 tỷ trái phiếu, tương đương với giá trị giao dịch đạt 130,8 nghìn tỷ đồng, tăng 5,1% giá trị so với tháng 10 Luỹ kế 11 tháng đầu năm 2019, Kho bạc Nhà nước huy động 204.009 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ thơng qua hình thức đấu thầu HNX, đạt 81,6% kế hoạch phát hành năm 2019 Về phương thức phát hành trái phiếu, Kho bạc Nhà nước tập trung phát hành theo phương thức đấu thầu để tăng tính cạnh tranh cơng khai minh bạch tổ chức phát hành trái phiếu Công tác phát hành trái phiếu ngày chuẩn hóa theo thơng lệ quốc tế, kỹ thuật phát hành như: phát hành bổ sung, tổ chức đợt hoán đổi TPCP thực nhằm giảm số lượng mã trái phiếu niêm yết, tăng quy mô mã trái phiếu tăng khoản thị trường Bộ Tài phát hành đa dạng kỳ hạn để hình thành đường cong lãi suất chuẩn thị trường trái phiếu, kỳ hạn phát hành đa dạng từ tháng đến năm, năm, năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm 30 năm để nâng cao khả huy động vốn cho ngân sách nhà nước cấu lại danh mục TPCP theo hướng bền vững Nhờ vào giải pháp hữu hiệu tối ưu tập trung vào việc phát hành, đăng ký, lưu ký, …cũng sản phẩm giao dịch ngày đa dạng làm khối lượng giao dịch TPCP tăng dần qua năm Hiện mức khoảng gần 9.000 tỷ đồng/phiên, tăng mạnh so với mức 1.000 tỷ đồng/phiên giai đoạn 2009 – 2011 II THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Một số sàn chứng khốn Việt Nam 1.1 Sàn chứng khốn HOSE HOSE viết tắt Ho Chi Minh Stock Exchange – Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Được thành lập tháng năm 2000, đơn vị trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán niêm yết Việt Nam Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước với số vốn điều lệ nghìn tỷ đồng a Thời gian giao dịch: Thời gian giao dịch áp dụng Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh qui định sau: Phương thức giao dịch Giờ giao dịch Cổ phiếu, chứng quỹ đóng, chứng quỹ ETF, chứng quyền Khớp lệnh định kỳ mở cửa thỏa thuận 9h00’ đến 9h15’ Khớp lệnh liên tục I thỏa thuận 9h15’ đến 11h30’ Nghỉ phiên 11h30’ đến 13h00’ Khớp lệnh liên tục II thỏa thuận 13h00’ đến 14h30’ Khớp lệnh định kỳ đóng cửa thỏa thuận 14h30’ đến 14h45’ Giao dịch thỏa thuận 14h45’ đến 15h00’ Trái phiếu Giao dịch thỏa thuận 9h00’ đến 11h30’ Nghỉ phiên 11h30’ đến 13h00’ Giao dịch thỏa thuận 13h00’ đến 15h00’ Lệnh có giá trị suốt thời gian giao dịch, không hết hạn thời gian nghỉ nửa phiên b Phương thức khớp lệnh:  Khớp lệnh định kỳ; Khớp lệnh liên tục; Khớp lệnh thỏa thuận c Nguyên tắc khớp lệnh:  Ưu tiên giá ưu tiên thời gian d Đơn vị giao dịch đơn vị yết giá: i Đơn vị giao dịch:  Lô chẵn: 10 tối đa 500.000 cổ phiếu, CCQĐT, chứng quyền  Lô lẻ: 1-9 cổ phiếu, CCQĐT, chứng quyền  Đối với GD thỏa thuận: từ 20.000 cổ phiếu, CCQĐT, chứng quyền trở lên ii Đơn vị yết giá:  Tại HSX Cổ phiếu CC quỹ đóng - Giá

Ngày đăng: 02/09/2021, 15:49

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I. Thị trường công cụ nợ

    • 1. Tín phiếu kho bạc

    • 2. Thương phiếu

      • 2.1. Thương phiếu chủ yếu được dùng trong thanh toán quốc tế.

      • 2.2. Thương phiếu ít được sử dụng trong thương mại nội địa.

      • 3. Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng (NCDs)

      • 4. Hợp đồng mua lại (Repo)

      • 5. Chấp phiếu ngân hàng (BAs)

      • 6. Thị trường Trái phiếu

        • 6.1. Thị trường Trái phiếu công ty

        • 6.2. Trái phiếu chính phủ (TPCP)

        • II. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

          • 1. Một số sàn chứng khoán chính ở Việt Nam.

            • 1.1. Sàn chứng khoán HOSE

              • a. Thời gian giao dịch:

              • b. Phương thức khớp lệnh:

              • c. Nguyên tắc khớp lệnh:

              • d. Đơn vị giao dịch và đơn vị yết giá:

                • i. Đơn vị giao dịch:

                • ii. Đơn vị yết giá:

                • e. Biên độ giao động giá:

                • f. Lệnh giao dịch:

                • g. Hủy lệnh giao dịch:

                • h. Thời gian thanh toán:

                • i. Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài:

                • Trong thời gian giao dịch khớp lệnh:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan