1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường tài chính việt nam, thực trạng và giải pháp

37 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 281,44 KB

Nội dung

Công tác quản lý nhà nước đối với TTTCngày càng được hoàn thiện. Nhờ có vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc hình thành khung pháp lý, có những chính sách tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia, TTTCViệt Nam đã có những thành tựu to lớn góp phần lưu thông tiền tệ, phát triển nền kinh tế một cách mạnh mẽ. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, TTTCcũng bộc lộ không ít bất cập, cũng như những rủi ro tiềm ẩn có thể dẫn đến bất ổn đối với hoạt động của TTTCnói riêng và của nền kinh tế nói chung. Chính vì những vấn đề vừa đề cập, em đã chọn đề tài “TTTCViệt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển” dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Hoàng Xuân Quế để cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực trạng hoạt động, cũng như định hướng và giải pháp phát triển TTTCViệt Nam trong thời gian tới. 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu - TTTCViệt Nam giai đoạn 2015-2018 - Định hướng và giải pháp phát triển TTTCViệt Nam  Phạm vi nghiên cứu - CSTT và lạm phát tại Việt Nam. - Số liệu được thu thập, nghiên cứu từ năm 2015 – 2018 do Ủy ban giám sát tài chính quốc gia công bố qua các báo cáo 3. PHƯƠNG THỨC NGHIÊN CỨU  Trong quá trình nghiên cứu, các phương thức nghiên cứu được sử dụng: - Nghiên cứu định tính: thu thập và xử lý dữ liệu - Nghiên cứu định lượng: thống kê, mô tả và so sánh số liệu 4. KẾT CÂU ĐỀ TÀI Nội dung của đề tài nghiên cứu được chia làm 3 chương chính:  Chương 1: Khái quát các vấn đề lý thuyết về thị trường tài chính  Chương 2: Thực trạng hoạt động của TTTC ở Việt Nam 2015 – 2018  Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển TTTCViệt Nam

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THANH HUYỀN LỚP ĐỀ ÁN: ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (119)_4 LỚP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 59B MÃ SINH VIÊN: 11172206 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG XUÂN QUẾ HÀ NỘI -2019 MỤC LỤC DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH SƠ ĐỒ A B PHẦN MỞ ĐẦU .5 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC NGHIÊN CỨU KẾT CẤU ĐỀ TÀI NỘI DUNG Chương 1: Khái quát vấn đề lý thuyết TTTC TTTC .7 1.1 Điều kiện hình thành TTTC 1.2 Cấu trúc TTTC .9 1.2.1 Thị trường trực tiếp thị trường gián tiếp 1.2.2 Thị trường tiền tệ thị trường vốn .12 1.3 Công cụ TTTC 13 1.3.1 Cơng cụ tài ngắn hạn 13 1.3.2 Cơng cụ tài dài hạn 16 1.4 Chủ thể tham gia TTTC 18 1.4.1 Nhà phát hành 18 1.4.2 Nhà đầu tư 19 1.4.3 Nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ 19 1.4.4 Những nhà quản lý 20 1.5 Chức TTTC 20 1.6 Vai trò TTTC 23 Chương 2: Thực trạng hoạt động TTTC Việt Nam 2015 – 2018 Quá trình hình thành phát triển TTTC Việt Nam 24 Thức trạng đánh giá hoạt động TTTC Việt Nam 26 2.1 Thực trạng hoạt động thị trường tiền tệ 26 2.1.1 Tăng trưởng tín dụng .26 2.1.2 Lãi suất huy động 27 2.1.3 Tỷ giá 27 2.2 Thực trạng hoạt động thị trường vốn 28 2.2.1 Thị trường trái phiếu .28 2.2.2 Thị trường cổ phiếu 29 3 Vai trò TTTC kinh tế nước ta năm qua 30 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển thị trường tài Việt Nam Định hướng phát triển TTTC Việt Nam 32 Giải pháp phát triển TTTC Việt Nam .34 C KẾT LUẬN 35 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTTC: Thị trường tài TTCK: Thị trường chứng khốn NHTW: Ngân hàng Trung ương NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng DNNN: Doanh nghiệp nhà nước TPCP: Trái phiếu phủ TPDN: Trái phiếu doanh nghiệp KBNN: Kho bạc Nhà nước Việt Nam DANH MỤC SƠ ĐỒ - Sơ đồ 1: thể luồng vốn luân chuyển trực tiếp từ người tiết kiệm đến công - ty (trang 10) Sơ đồ 2: thể luồng vốn luân chuyển qua trung gian tài (trang 11) A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TTTC ngày trở thành lĩnh vực xã hội quan tâm đặc biệt, góp phần tạo tiến to lớn có ý nghĩa định lịch sử văn minh loài người cách thúc đẩy thương mại hoạt động kinh tế phát triển Hàng ngày hàng tuần, hàng năm, xã hội vá kinh tế tồn tại, sinh hoạt phát triển dựa giao dịch liên quan đến lĩnh vực Sau 30 năm kinh tế nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007, đến nay, phận TTTCViệt Nam hình thành Hệ thống định chế tài phát triển số lượng chất lượng Cụ thể, TTTCViệt Nam thiết lập tương đối đầy đủ chuyên ngành dịch vụ ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, dịch vụ kế tốn, kiểm tốn tư vấn tài Hình thành hệ thống khuôn khổ pháp lý cần thiết cho vận hành thị trường, bước đa dạng hóa sản phẩm khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ Công tác quản lý nhà nước TTTCngày hồn thiện Nhờ có vai trị quan trọng Nhà nước việc hình thành khung pháp lý, có sách tạo điều kiện cho chủ thể tham gia, TTTCViệt Nam có thành tựu to lớn góp phần lưu thơng tiền tệ, phát triển kinh tế cách mạnh mẽ Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, TTTCcũng bộc lộ khơng bất cập, rủi ro tiềm ẩn dẫn đến bất ổn hoạt động TTTCnói riêng kinh tế nói chung Chính vấn đề vừa đề cập, em chọn đề tài “TTTCViệt Nam, thực trạng giải pháp phát triển” hướng dẫn PGS TS Hoàng Xuân Quế để cung cấp nhìn tổng quan thực trạng hoạt động, định hướng giải pháp phát triển TTTCViệt Nam thời gian tới ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - TTTCViệt Nam giai đoạn 2015-2018 - Định hướng giải pháp phát triển TTTCViệt Nam  Phạm vi nghiên cứu - CSTT lạm phát Việt Nam - Số liệu thu thập, nghiên cứu từ năm 2015 – 2018 Ủy ban giám sát  tài quốc gia cơng bố qua báo cáo PHƯƠNG THỨC NGHIÊN CỨU  Trong trình nghiên cứu, phương thức nghiên cứu sử dụng: - Nghiên cứu định tính: thu thập xử lý liệu - Nghiên cứu định lượng: thống kê, mô tả so sánh số liệu KẾT CÂU ĐỀ TÀI Nội dung đề tài nghiên cứu chia làm chương chính:  Chương 1: Khái quát vấn đề lý thuyết thị trường tài  Chương 2: Thực trạng hoạt động TTTC Việt Nam 2015 – 2018  Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển TTTCViệt Nam B NỘI DUNG Chương 1: Khái quát vấn đề lý thuyết thị trường tài Thị trường tài Bắt nguồn từ mối quan hệ tác động qua lại đầu tư tiết kiệm, kinh tế muốn phát triển khơng thể thiếu hoạt động đầu tư; nhiên trước định đầu tư phải huy động vốn từ nguồn tiết kiệm; đầu tư có hiệu quả, đem lại lợi nhuận làm tăng thêm nguồn tiết kiệm Vì mối quan hệ tuần hoàn tạo nên phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, vấn đề lớn đặt làm để bên đầu tư gặp nguồn tiết kiệm nguồn tiết kiệm thân chưa đủ lớn? Làm để bên thiếu hụt vốn gặp bên thặng dư vốn? Như cần phải có nơi để tạo nên giao lưu, gặp gỡ – TTTC – nơi tạo hội cho nguồn vốn, nguồn tiết kiệm nhàn rỗi, khơng có chỗ đầu tư gặp nhà đầu tư cần vốn Từ đó, đưa khái niệm TTTC: “Theo kinh tế học, TTTC chế cho phép cá nhân thực thể tiến hành mua bán chứng khốn tài bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, phái sinh hàng hóa nhiều loại tài sản có giá trị thay với chi phí giao dịch thấp giá phản ánh quy luật cung cầu.” Vậy điều kiện hình thành TTTC gì? 1.1 Điều kiện hình thành thị trường tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường phát triển xuất nguồn cung cầu vốn đầu tư Sự kết nối cung cầu vốn thực nhiều hình thức Hình thức đơn giản tồn lâu đời quan hệ vay mượn trực tiếp tầng lóp dân cư quan hệ tín dụng thương mại doanh nghiệp Song với hình thức qui mô vồn vận động không lớn phạm vi điều tiết vốn khơng rộng chủ yếu diễn sở quen biết tín nhiệm hai chủ thể quan hệ tín dụng Hình thức thứ hai tương đối phổ biến đời phát triển tồ chức tài trung gian ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, cơng ty tài Hoạt động tổ chức thật sử nhịp cầu giao lưu cung cấu vốn chúng vừa ngưới vay vừa người cho vay Hình thức thứ ba phát triển mà chủ thể đại diện cho nhu cầu vốn đầu tư khơng muốn thơng qua tổ chức tài trung gian mà họ chủ động tìm kiếm nguồn vốn đầu tư bổ sung cách phát hành chứng từ có giá.Phát triển sớm tờ cơng trái ngân sách nhà nước phát hành để huy động vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu chi sau doanh nghiệp cần tập trung vốn đầu tư loại cổ phiều, trái phiếu đời ngày nhiều kinh tế Các công cụ TTTC đa dạng tạo phương tiện chuyển giao quyền sử dụng nguồn tài Khi kinh tế hàng hóa phát triển cao, nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt nảy sinh phát triển, góp phần tốt vào việc giải cân đối cung cầu nguồn lực tài xã hội, làm xuất cơng cụ huy động vốn trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp, trái phiếu phủ - Đó loại giấy tờ có giá trị, gọi chung loại chứng khốn Và từ xuất nhu cầu mua bán, chuyển nhượng chủ sở hữu khác loại chứng khốn Chính phát triển kinh tế hàng hóa tiền tệ mà đỉnh cao kinh tế thị trường ngày phát triển hoạt động phát hành mua bán lại chứng khoán phát triển, hình thành thị trường riêng nhằm làm cho cung cầu nguồn tài gặp dễ dàng thuận lợi hơn, thị trường tài Như đời phát triển loại chứng khoán chứng nhận nợ - gọi chung chứng khốn, q trình thương mại hóa loại chứng khoán vừa thỏa mãn yêu cầu người cần vốn có vốn, vừa sở để hình thành nên TTTC chúng hàng hóa mua bán, giao dịch thị trường Hình thành phát triển hệ thống trung gian tài Một trung gian tài tổ chức cá nhân đứng hai hay nhiều bên tham gia vào bối cảnh tài Thơng thường, có bên bên cung cấp sản phẩm/dịch vụ bên khách hàng hay người tiêu dùng Có thể nói trung gian tài định chế tài chuyên hoạt động kinh doanh lĩnh vực tài - tiền tệ Hoạt động chủ yếu thường xuyên tổ chức tập trung khoản vốn nhàn rỗi kinh tế, sử dụng số vốn cung ứng cho chủ thể có nhu cầu vốn cung cấp dịch vụ tài - tiền tệ cho khách hàng Thơng qua trung gian tài giúp làm lợi cho phần lớn người có tiết kiệm nhỏ việc đem lại thu nhập cho họ tiền lãi cao giúp người vay tiền nhỏ, vay số vốn mà họ khó có Những người vay tiền lớn lợi q trình trung gian tài nghĩa vay nhiều vốn thị trường tài Khơng có trung gian tài chính, TTTC khơng thể có trọn vẹn lợi ích phát triển rộng lớn Các trung gian tài tiến vượt bậc q trình ln chuyển vốn, giảm chi phí cho hai bên có vốn cần vốn việc tìm gặp nhau, tạo sở pháp lý cho lịng tin người có vốn, quy mô huy động sử dụng vốn tăng lên gấp bội 1.2 Cấu trúc thị trường tài Cơ sở để phân loại TTTC phong phú đa dạng Tuy nhiên vào thuộc tính thị trường hay dựa đặc điểm thời hạn cơng cụ tài hay tính chất giao dịch phân loại TTTC theo nhiều cách khác 1.2.1 Thị trường trực tiếp gián tiếp Căn vào phương thức luân chuyển vốn, TTTC phân chia thành loại: 1.2.1.1 TTTC trực tiếp Là kênh dẫn vốn vốn dẫn trực tiếp từ người sở hữu vốn sang người sử dụng vốn Nói cách khác, người thiếu vốn trực tiếp huy động vốn từ người thừa vốn (người đầu tư) TTTC chứng khoán, hay cịn gọi cơng cụ tài Trên TTTC trực tiếp khơng có chuyển hóa tài sản TTTC gián tiếp Trong 10 thực tế, TTTC trực tiếp gọi thị trường chứng khốn, chứng khốn (trái phiếu cổ phiếu) có thời hạn (từ năm trở lên) mua bán Nói “trực tiếp” khơng có nghĩa người mua người bán trực tiếp gặp mặt mà giao dịch thực thơng qua nhà mơi giới chứng khốn Nhà môi giới nhà kinh doanh mà thực nghiệp vụ môi giới để hưởng hoa hồng, lãi lỗ cuối thuộc nhà kinh doanh Sơ đồ thể luồng vốn luân chuyển trực tiếp từ người tiết kiệm (dân cư) đến công ty 1.2.1.2 TTTC gián tiếp Là kênh dẫn vốn vốn từ người sở hữu sang người sử dụng thông qua trung gian tài Trung gian tài phổ biến ngân hàng, đén cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư, v.v Các trung gian tài thực việc tập hợp tài khoản vốn nhàn rỗi lại cho vay thơng qua q trình chuyển hóa tài sản, người sử dụng vốn người cung cấp vốn không liên hệ trực tiếp với kênh Để hiểu chức đặc biệt trung gian tài kinh tế, ta hình dung giới giản đơn khơng tồn hoạt động chúng, từ mà quy mô luồng vốn từ người tiết kiệm chuyển đến cơng ty nhìn chung nhỏ Lý nêu sau: (1) Chi phí để giám sát trực tiếp hoạt động cơng ty tốn Để giám sát hoạt động công ty, người đầu tư chứng khoán phải dành thời gian tiền 23 1.6 Vai trị thị trường tài TTTC kinh tế nơi phân bổ vốn tiết kiệm cách hiệu cho người sử dụng cuối Tính hiệu yếu tố đưa người đầu tư cuối người tiết kiệm cuối gặp với chi phí thấp thuận lợi TTTCkhơng phải khơng gian vật lý mà chế đưa tiền tiết kiệm đến với người đầu tư cuối Chúng ta thấy vị trí thống trị tổ chức tài việc dịch chuyển dịng vốn kinh tế Thị trường thứ cấp, trung gian tài mơi giới tài tổ chức thúc đẩy dự lưu thơng dịng vốn Do đó, TTTC có vai trị quan trọng tất chủ thể tham gia thị trường tài chính: Đối với cá nhân: giúp các nhân có hội đầu tư khoản tiền nhàn rỗi, tạo điều kiện cho cá nhân luân chuyển vốn đầu tư dễ dàng TTTCsẽ tạo tính khoản cho công cụ vốn công cụ nợ; cho phép cá nhân đa dạng hóa đầu tư, phân tán rủi ro Đối với doanh nghiệp: tạo điều kiện cho doanh nghiệp tạo vốn tăng vốn, cho phép doanh nghiệp xác định giá trị liên tục tài sản qua đánh giá thị trường Từ thúc đẩy cơng ty khơng ngừng hoàn thiện phương thức kinh doanh để đạt hiệu cao hơn, mở rộng quy mô đem lại lợi nhuận lớn Đối với nhà nước: giúp nhà nước huy động vốn để tài trợ cho dự án đầu tư nhà nước thời kỳ thiếu vốn đầu tư; tạo điều kiện cho nhà nước thực sách tài – tiền tệ thơng qua việc phát hành trái phiếu hay công cụ nợ khác để điều chỉnh khối lượng tiền lưu thông Đối với kinh tế: TTTC đa dạng hóa phương thức thu hút vốn đầu tư nước cho kinh tế, qua thu hút cơng nghệ cho kinh tế; điều hòa lãi suất tài trợ cho kinh tế thông qua chế cạnh tranh phương thức huy động vốn; giữ vai trò loại sở hạ tầng mặt tài kinh tế, có tác dụng hỗ trợ 24 phát triển thông qua chế thu hút vốn, định hướng, điều hóa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu hay từ nơi sử dụng vốn có hiệu thấp sang nơi có hiệu sử dụng cao Chương 2: Thực trạng hoạt động TTTC Việt Nam 2015 – 2018 Quá trình hình thành phát triển TTTC Việt Nam Do điều kiện nước phát triển, TTTC Việt Nam nhìn chung chưa đạt quy mơ trình độ cao nước có kinh tế thị trường mức hồn hảo Tuy nhiên có hình thành dẫn đến yếu tố TTTC, lên rõ thị trường tiền tệ với nghiệp vụ huy động cho vay vốn hệ thống NHTM quốc doanh có phần việc phát hành trái phiếu kho bạc nhà nước * Sự phát triển TTTC Việt Nam Thị trường tiền gửi (thị trường cho vay ngắn hạn) Đây thị trường cổ điển phổ biến Việt Nam, bao gồm hoạt động tín dụng ngân hàng truyền thống, huy động tiền gửi loại cung ứng tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn kinh tế quốc dân Cho đến nay, thị trường tiền gửi cải thiện nhiều, nhiều hình thức huy động vốn NHTM đưa vào áp dụng để tạo nguồn vốn trung dài hạn, tiền gửi tiết kiệm, xây dựng nhà ở, phát hành trái phiếu NHTM,… Hoạt động phát triển số lượng loại hình Hiện nay, khối lượng tín dụng NHTM tăng gấp nhiều lần so với năm đầu đổi để đáp ứng vốn cho tăng trưởng kinh tế Các NHTM không cho vay mà mở nhiều hoạt động để phục vụ khách hàng, tổ chức nghiệp vụ thuê mua, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ tư vấn đầu tư… Thị trường nội tệ liên ngân hàng Thị trường hình thành Hà Nội vào hoạt động từ năm 1994 nhằm giải nhu cầu vốn tín dụng NHTM trước vay tái chiết khấu NHNN Có NHNN thực nguyên lý “người cho vay cuối kinh tế” tham gia vào thị trường NHTM nước ngồi ngân hàng liên doanh có vai trị quan trọng, họ ngân hàng cho NHTM quốc doanh nước 25 với doanh số lớn Việc vay mượn thị trường tự nguyên theo lãi suất thoả thuận Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thị trường vào hoạt động từ 15/10/1994 với thành phần tham gia NHTM quốc doanh có phần, ngân hàng liên doanh ngân hàng nước ngồi thơng qua chi nhánh họ Việt Nam Việc mua bán ngoại tệ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng có vai trị quan trọng việc xác lập giá hội đoái thị trường NHTM Thị trường sớm có TP HCM kể từ nên kinh tế mở ngày phát trien sôi động Thị trường tín phiếu kho bạc Được triển khai thí điểm tháng 12 năm 1994 đầu năm 1995 vào hoạt động thức; NHNN phối hợp với Bộ Tài thực đấu giá tín phiếu kho bạc loại trái phiếu Nhà nước phát hành với lãi suất cố định thời hạn ấn định trước nhằm huy động vốn để bổ sung ngân sách nhà nước Tín phiếu kho bạc phát hành nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách giải thiếu hụt tạm thời Như có bội thu ngân sách cần phát hành tín phiếu kho bạc * Sự phát triển thị trường vốn Việt Nam Thị trường chứng khốn Để thúc đẩy q trình phát triển TTTC Việt Nam, Chính phủ thành lập uỷ ban chứng khoán quốc gia vào năm 1998 Uỷ ban xúc tiến hàng loạt hoạt động tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển TTCK Việt Nam Trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM thành lập vào tháng 7/1998 bước để tiến tới thành lập SGDCK Việt Nam Một kiện đáng ghi nhớ có ý nghĩa đời sống kinh tế - trị - xã hội Việt Nam năm 2000 việc khai trương trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM vào ngày 20/7/2000 Sau ngày, 28/7/2000, vào lúc 11h phiên giao dịch TTCK Việt Nam thực đánh giá thành công dự kiến Đây mốc son quan trọng tiến trình hình thành phát triển TTTCViệt Nam với nỗ 26 lực đưa TTCKvào hoạt động, tạo thêm kênh huy động vốn hữu hiệu cho nghiệp CNH - HĐH kinh tế đất nước Thị trường vay chấp (thị trường cho vay dài hạn có cầm cố bất động sản) Hoạt động này, chưa tách hẳn thành thị trường riêng biệt NHTM Việt Nam cho vay yêu cầu chấp bất động sản thay hàng hố nước Thị trường tín dụng thuê mua cho thuê tài Thị trường bắt đầu hình thành Việt Nam với công ty liên doanh Để phát triển thị trường vốn đòi hỏi phải xây dựng 30 đến 50 cơng ty tín dụng th mua chun ngành đa ngành Chính phủ cần dành ưu đãi thuế cho loại hình cơng ty Trong thời gian định để khích lệ người tiên phong, mở đường cho TTTCViệt Nam phát triển Thức trạng đánh giá hoạt động TTTC Việt Nam 2.1 Thực trạng hoạt động thị trường tiền tệ 2.1.1 Tăng trưởng tín dụng Tổng phương tiện tốn M2 đến ngày 21/12/2015 tăng 13,55% so với cuối năm trước Song song với tổng phương tiện toán, tăng trưởng huy động đạt 13,59% tính đến thời điểm, tiêu tăng trưởng thấp so với kỳ năm trước Đến ngày 29/12/2016, tổng phương tiện toán tăng 17,88%, huy động vốn tăng 18,38% so với cuối năm 2015 Lạm phát kiểm soát ổn định năm đạt 1,87%, góp phần quan trọng việc thực kiểm soát lạm phát CPI năm 4,74%, đạt mục tiêu 5% Quốc hội đề Thanh khoản hệ thống đảm bảo có dư thừa, thị trường liên ngân hàng hoạt động thông suốt Nguồn vốn huy động toàn hệ thống năm 2017 tăng thấp năm 2016, ước tăng 16,9% (năm 2016 tăng 19,3%); tín dụng tồn hệ thống tăng tương đương với năm 2016 (ước tăng 19,3%) Do đó, hệ số LDR tăng nhẹ từ 85,6% (cuối năm 2016) lên 87,3% (cuối 27 năm 2017) Song khoản hệ thống đảm bảo nhờ việc NHNN tăng cung tiền qua việc mua 7,5 tỷ USD năm 2017 Nguồn vốn huy động toàn hệ thống ước tăng tương đương năm 2017; Hệ số LDR khoảng 87,5% (năm 2017: 87,3%) Trong nửa đầu năm 2018, khoản hệ thống TCTD dồi hỗ trợ từ việc NHNN mua lượng lớn ngoại tệ Tuy nhiên, từ cuối tháng 7/2018, khoản dồi chủ yếu áp lực từ phía tỷ giá nhu cầu vốn cuối năm tăng cao Lãi suất qua đêm VND tăng từ mức bình quân khoảng 1,53% đầu năm lên khoảng 3% nửa cuối năm 2018 2.1.2 Lãi suất huy động Từ cuối tháng 9/2016, số TCTD giảm 0,3-0,5%/năm lãi suất huy động, giảm khoảng 0,5-1%/năm lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên Lãi suất cho vay phổ biến khoảng 6-9%/năm kỳ hạn ngắn 9-11%/năm trung dài hạn; khách hàng tốt, lãi suất cho vay ngắn hạn từ 4-5%/năm Năm 2017, lãi suất huy động VNĐ kỳ hạn 12 tháng phổ biến mức 6,4-7,2% Lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên giảm khoảng 0,5-1% so với đầu năm Đối với khu vực sản xuất kinh doanh thông thường, lãi suất cho vay mức 6,8-11%/năm Đến cuối năm 2018, lãi suất huy động bình quân khoảng 5,25% tăng nhẹ 0,14% so với năm 2017 Trên sở đó, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế dân cư tăng trưởng ổn định so với năm 2017 với vốn huy động ước tăng 15% so với năm 2017, cao tốc độ năm 2017 (14,6%) 2.1.3 Tỷ giá Tỷ giá USD/VND thị trường thức ln sát với mức trần tỷ giá, chí tỷ giá thị trường tự vượt mức trần giao dịch cho phép Đến ngày 31/12/2015, tỷ giá BQLNH USD/VND = 21.890 với biên độ dao động +/- 3%, theo đó, tỷ giá trần áp dụng thị trường USD/VND = 22.547 tỷ giá sàn USD/VND = 21.233 Trong đó, tỷ giá trung bình NHTM USD/VND = 22.506 tăng 5,3% so với cuối năm 2014; tỷ giá tự USD/VND = 22.656, tăng 5,3% so với cuối năm 2014 28 Tính tới 11/2016, tỷ giá trung tâm tính đến tăng khoảng 1% so với đầu năm Tỷ giá ngân hàng thương mại thị trường phi thức tăng trở lại, phổ biến mức 22.700 VND/USD vào cuối tháng 11, tăng khoảng 0,22% so với đầu năm Năm 2017, tỷ giá USD/VND ổn định Tính đến tháng 12/2017, tỷ giá trung tâm ước tăng khoảng 1,5-1,7% so với đầu năm Trong đó, tỷ giá NHTM giảm khoảng 0,2%, tỷ giá thị trường tự giảm khoảng 1,5 % so với đầu năm Tỷ giá trung tâm năm 2018 tăng khoảng 1,5% so với đầu năm, tỷ giá NHTM tăng khoảng 2,8% tỷ giá thị trường tự tăng khoảng 3,5% so với đầu năm Nguyên nhân chủ yếu khiến tỷ giá nước tăng là: (i) xét yếu tố quốc tế, số USD index tăng khoảng 5% so với đầu năm, tăng 9% so với mức đáy hồi tháng 2/2018; (ii) xét yếu tố nước, tỷ giá chịu áp lực từ phía lạm phát song lại hỗ trợ tích cực từ phía cân đối cung cầu ngoại tệ 2.2 Thực trạng hoạt động thị trường vốn 2.2.1 Thị trường trái phiếu  Trái phiếu phủ Năm 2015, đấu thầu TPCP qua HNX tiếp tục khẳng định kênh huy động vốn hiệu cho NSNN Theo đó, tổng khối lượng vốn huy động qua HNX đạt 249.689 tỷ đồng, tăng 3.7% so với năm 2014 tăng qua năm, tương ứng với tỷ lệ trúng thầu đạt 61,19% (giảm 4,51% so với năm 2014) Khối lượng huy động TPCP năm 2016 đạt 281 nghìn tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch năm điều chỉnh Đáng ý kỳ hạn phát hành bình quân tăng lên đáng kể so với năm 2015 Tỷ lệ trúng thầu bình quân đạt mức 81% Lợi suất giảm so với đầu năm Lãi suất TPCP giảm đồng loạt tất kỳ hạn so với cuối năm 2015 (giảm từ 0,5% đến 1,4%/năm thị trường sơ cấp thứ cấp) Cả năm 2017, KBNN huy động 162.000 tỷ đồng từ phát hành TPCP, hoàn thành 88% kế hoạch phát hành năm 2017 Lãi suất phát hành TPCP giảm tất kỳ hạn so với cuối năm 2016 với mức giảm từ 0,6%-1,9%/năm, qua tiết kiệm chi phí huy động vốn cho NSNN 29 Quy mô thị trường TPCP khoảng 27% GDP (tương đương với cuối năm 2017) Năm 2018, KBNN huy động khoảng 160 nghìn tỷ đồng, đạt 91 % so với kế hoạch điều chỉnh năm 2018 Lãi suất TPCP có xu hướng tăng sau tạo đáy vào cuối tháng 2, đầu tháng năm 2018 Khối ngoại bán rịng 1,4 nghìn tỷ đồng TPCP FED tăng lãi suất làm giảm chênh lệch lợi suất TPCP Mỹ Việt Nam  Trái phiếu doanh nghiệp Năm 2015, giá trị phát hành thị trường trái phiếu doanh nghiệp 42.769 tỷ đồng, giảm 11% so với năm 2014 Tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp (giá trị thị trường) cuối năm 2015 đạt 140.000 tỷ đồng, tăng 9,38% so với cuối năm 2014 Tuy nhiên, tính theo tỷ lệ phần trăm GDP, giá trị trái phiếu doanh nghiệp có mức tăng khiêm tốn, từ 3,25% GDP lên 3,39% GDP Trong năm 2016, có 129.636 tỷ đồng TPDN phát hành, tăng 203% so với kỳ năm 2015 Số dư TPDN năm 2016 tăng lên đến gần 245.000 tỷ đồng, tương ứng tăng 71,7% so với cuối năm 2015 Tính theo quy mơ kinh tế, khối lượng TPDN hành tăng mạnh từ 3,24% năm 2014 3,39% năm 2015 lên 5,27% GDP năm 2016 Năm 2017, huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đạt khoảng 100 nghìn tỷ đồng, giảm 15% so với năm 2016 Nguyên nhân chủ yếu lãi suất năm 2017 có dấu hiệu tạo đáy thị trường chưa xuất đợt phát hành TPDN lớn Quy mô thị trường TPDN tới năm 2018 nhỏ bé, chưa thực tốt vai trò kênh cung cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp, giảm gánh nặng cho tín dụng ngân hàng Dư nợ TPDN cuối 2018 đạt khoảng 7% GDP, thấp nhiều mức bình quân nước khu vực (21% GDP), cao Indonesia (2,9% GDP) Philippines (6,5% GDP) 2.2.2 Thị trường cổ phiếu Kết thúc phiên giao dịch cuối năm 2015, số VN-Index đứng mức 579,03 điểm, tức tăng 33,4 điểm (6,1%), số HNX-Index gảm 3,02 điểm (-3,6%) 30 xuống mức 79,96 điểm.Vốn hóa thị trường kết thúc năm 2015 đạt 1.298,53 nghìn tỷ đồng, tăng 15,8% so với thời điểm cuối năm 2014 Chỉ số VNIndex cuối năm 2016 vượt vùng đỉnh 650 điểm kể từ năm 2009 đến Tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu ước tăng từ 32,4% GDP năm 2015 lên khoảng 40% GDP năm 2016 Năm 2017 năm có số VNIndex đạt mức cao năm qua, vượt mốc 900 điểm Giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu tăng mạnh, ước đạt 66% GDP (cuối năm 2016: 43,2% GDP) Giá trị giao dịch thị trường cổ phiếu ước tăng 50% so với năm 2016 Thị trường cổ phiếu năm 2018 tăng trưởng vượt bậc quy mơ Ước đến 31/12/2018, giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 75% GDP (cuối 2017: 70,2% GDP) Cuối 2018, số VN Index dự báo giảm 5,5% so với cuối 2017 Tuy nhiên, yếu tố vĩ mô nước ổn định, kinh tế tăng trưởng cao lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết tăng trưởng giữ vai trò hỗ trợ cho thị trường Vai trò TTTC kinh tế nước ta năm qua TTTCcó vai trị quan trọng việc huy động cung cấp nguồn lực tài phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Bất kỳ kinh tế có nhu cầu nguồn lực tài cho phát triển kinh tế thị trường lại đòi hỏi nguồn lực tài lớn liên tục Do động chủ thể kinh tế xã hội Hoạt động TTTC huy động tích luỹ nguồn lực tài nhàn rỗi, nhỏ lẻ phân tán thành nguồn tài to lớn tài trợ kịp thời cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội Trên phương diện vĩ mô TTTC vận động khơng ngừng thúc đẩy nhanh q trình vận động tiền từ thúc đẩy phát triển kinh tế Sự hoạt động TTTC tuân thủ quy tắc quy định nhằm tối ưu hoá lợi thế, hạn chế rối loạn kinh tế Khi kinh tế ổn định người dân, người dân có xu hướng đầu tư chứng khốn tiết kiệm vào TTTC để có khoản thu nhập ổn định Hoạt động TTTC đưa nguồn tài từ dạng tích trữ không sinh lời sang nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đồng thời gián tiếp khuyến khích tiết kiệm nhân dân 31 TTTC công cụ quan trọng để Nhà nước sử dụng thực sách tài sách tiền tệ nhằm điều hành quản lý tốt kinh tế TTTChoạt động bổ sung thêm hình thức huy động nguồn tài cho doanh nghiệp, tổ chức tài trung gian cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu TTTCcòn tạo điều kiện thúc đẩy chủ thể hướng đầu tư đắn sử dụng vốn có hiệu nên góp phần thực sách huy động nguồn tài chính, sử dụng nguồn tài chính, hay sách tài Các hệ thống giám sát nhà nước theo dõi sát hoạt động không lĩnh vực tiền tệ mà sản xuất kinh doanh Nhờ đó, phủ điều tiết lượng cung, cầu tiền đảm bảo bình ổn hoạt động kinh tế, bù đắp thâm hụt, kích cầu tiêu dùng TTTCcó vai trị kiểm sốt luồng dịch chuyển tài từ cấu phân bổ hợp lý nguồn lực nhà nước theo nghành nghề khu vực TTTC với sở pháp lý đầy đủ, hoàn chỉnh máy quản lý hữu hiệu cho phép quản lý tốt nguồn lực tài chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước Thông qua TTTC đặc biệt TTCK nước phát triển, người ta thấy tình hình kinh tế quốc gia, thông thường qua TTTC nguồn tài có xu hướng rút khỏi dự án đầu tư không thu hút vốn vào thị trường có nghĩa kinh tế trì trệ, dấu hiệu khủng hoảng Việc điều tiết kiểm sốt nguồn lực tài công cụ đắc lực tay nhà nước nhằm điều chỉnh sai sót thị trường nhằm đưa kinh tế vào hướng phát triển Trong chế thị trường biện pháp cưỡng chế thường áp dụng TTTC mà chủ yếu nhà nước điều tiết luồng chuyển dịch tài thơng qua chế, sách nhằm định hướng cho nguồn tài có ý nghĩa quan trọng đến phát triển bền vững quốc gia Mặt khác chuyển dịch nguồn tài mà nhà nước có khả phân bổ hợp lý nguồn tài nhằm thiết lập cân tổng thể phát triển kinh tế xã hội Theo luật kinh tế thị trường cho thấy nguồn lực tài đầu tư vào ngành nghề mang lại lợi nhuận cao, tốc độ thu hồi 32 vốn nhanh, rủi ro ngành dịch vụ… khu vực thuận lợi cho giáo dịch, mua bán Do ngành có lợi nhuận, khả thu hồi vốn chậm công nghiệp nặng, xây dựng sở hạ tầng… hay vùng sâu, vùng xa khó khăn cho việc thơng thương hàng hố, nhà đầu tư quan tâm Nếu phát triển kinh tế thị trường đơn gây bất công xã hội dễ xảy khủng hoảng nhà nước với quản lý vĩ mô phải thực điều tiết, tạo công xã hội Để đạt hiệu cao vấn đề này, TTTClà công cụ hữu hiệu nhất, sách đầu tư nhà nước huy động vốn qua TTTC để tự đầu tư vào chương trình trọng điểm đảm bảo lợi ích chung cho tồn xã hội… Có thể thấy TTTC đóng vai trò quan trọng việc tạo lập ổn định Bên cạnh TTTC đóng vai trị to lớn việc phát triển kinh tế xã hội vai trị phát huy hình thành điều kiện thích hợp vào hoạt động chế thị trường linh hoạt, lành mạnh Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển TTTCViệt Nam Định hướng phát triển TTTC Việt Nam Mục tiêu bao trùm cho năm tới tiếp tục ổn định vĩ mơ, đổi mơ hình tăng trưởng cao bền vững Theo đó, TTTCViệt Nam phải phát triển tương xứng, tiếp tục hướng tới hài hòa cấu trúc, vận hành theo thơng lệ quốc tế, phát triển an tồn lành mạnh, trở thành kênh huy động, dẫn vốn hiệu cho kinh tế Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng vào thị trường quốc tế, phát triển TTTChiện đại hài hòa giúp bảo đảm an tồn, lành mạnh tài trước biến động khó lường TTTCquốc tế Các định hướng để phát triển TTTChiện đại, hài hịa, góp phần thúc đẩy tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mơ năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 sau: Một là, phát triển thị trường tiền tệ đại, nâng cao lực tài NHTM 33 Theo đó, cần đa dạng hóa công cụ phương thức giao dịch thị trường tiền tệ, công cụ phái sinh thị trường tiền tệ tỷ giá lãi suất; đa dạng hóa thành viên tham gia thị trường tiền tệ, nâng cao chất lượng sở hạ tầng thơng tin tốn hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng công nghệ số, công nghệ tài (Fintech)… Đẩy mạnh tái cấu NHTM, tạo lập hệ thống hạ tầng tài để xử lý nợ xấu, đó, hình thành thị trường mua bán nợ để tăng khả cung cấp tín dụng kinh tế thực Nâng cao hiệu lực cạnh tranh, lực tài NHTM; bảo đảm TCTD có đủ vốn tự có theo chuẩn mực vốn Basel II; nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM, phù hợp chuẩn mực thông lệ quốc tế Chú trọng hướng dịng vốn tín dụng vào khu vực sản xuất, kinh doanh nước, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp ngành, lĩnh vực hiệu quả, suất, công nghệ cao Hai là, phát triển thị trường vốn trở thành kênh cung ứng vốn trung dài hạn hiệu Để khắc phục cân đối cấu cung ứng vốn phát triển thị trường vốn bền vững, cần tập trung phát triển, nâng cao tính minh bạch, khoản thị trường TPDN thơng qua thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm đủ lực, trung tâm thông tin TPDN tập trung, yêu cầu TPDN phát hành công chúng phải xếp hạng tín nhiệm Cố gắng phấn đấu tới năm 2020, quy mô thị trường TPDN tương đương khoảng 9% GDP tới năm 2030 đạt khoảng 20% GDP (tương đương mức bình quân thị trường khu vực châu Á) Ngoài ra, tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn nhà nước, giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước để nâng cao tính khoản quy mô thị trường cổ phiếu, quản trị DNNN Tăng cường vai trò hệ thống nhà đầu tư tổ chức, ban hành khung pháp lý, sớm triển khai loại hình quỹ đầu tư quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ đầu tư sở hạ tầng…, khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm đa dạng hóa đầu tư sản phẩm thị trường vốn Ngoài ra, cần phát triển công cụ phái sinh để phòng ngừa phân tán rủi ro phù hợp với thơng lệ quốc tế, chứng khốn hóa khoản cho vay chấp bất động sản để hỗ trợ xử lý nợ xấu hệ thống TCTD 34 Song song với phát triển TTTChiện đại, hài hòa, cần nâng cao lực giám sát thị trường tài chính, tăng cường phối hợp, chia sẻ thơng tin quan quản lý, giám sát tài Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Giám sát tài quốc gia…, thơng qua hình thành chế Hội đồng Ổn định tài để quan nêu thống nhận diện, đánh giá rủi ro TTTCvà phối hợp sách ứng phó cách có hiệu quả, kịp thời Giải pháp phát triển TTTC Việt Nam - Hoàn thiện bổ sung quy định pháp luật, tạo môi trường pháp lý đồng thông thống hoạt động tài tiền tệ cho hoạt động TTTC Nhà nước không tham gia trực tiếp, giám sát TTTCthông qua khuôn khổ pháp luật tạo môi trường pháp lý đồng cho hoạt động tài chính, tiền tệ Đồng thời cải thiện tính minh bạch phát triển tính đa dạng thị trường - Nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ tài Đối với hệ thống chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính, cần tiếp tục củng cố phát triển chủ thể cung cấp dịch vụ tài có sở nâng cao tiềm lực tài khả cung cấp đa dạng loại dịch vụ tài cho thị trường Nhất giai đoạn hội nhập, cần phải tận dụng hội học hỏi nâng cao trình độ lực để phát triển bền vững lâu dài - Tăng cường tính minh bạch liệu, thơng tin, đại hóa khung pháp lý sở hạ tầng thị trường, nâng cao lực giám sát - Với thị trường chứng khoán, cần lồng ghép chiến lược cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vào phát triển thị trường, hướng tới tham gia vào số thị trường nhằm minh bạch hóa thơng tin phân khúc hợp thị trường 35 - Với thị trường trái phiếu phủ cần tiếp tục cơng cải cách, hướng tới tham gia vào số thị trường toàn cầu 36 C KẾT LUẬN Trong năm gần đây, TTTC Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đóng vai trị quan trọng, chủ chốt tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô Trong bối cảnh kinh tế TTTC giới biến động khó lường, kinh tế Việt Nam nói chung thị TTTC Việt Nam năm 2015 – 2018 đạt số thành đáng ghi nhận Trong giai đoạn 2015 – 2018, thị trường tài Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng qua năm (năm 2015: tăng 13,55% - năm 2018 có mức tăng tương đương năm 2017: khoảng 16,9%) Bên cạnh đó, lãi suất cho vay trì ổn định (duy trì mức 9-11% khoản vay trung dài hạn) góp phần đảm bảo khoản hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho kế hoạch phát hành TPCP Ngoài ra, tỷ giá USD/VND thị trường thức ln sát với mức trần tỷ giá, nhờ mà NHNN bổ sung dự trữ ngoại hối cho kinh tế Đối với thị trường cổ phiếu phản ánh niềm tin nhà đầu tư vào triển vọng phục hồi tăng trưởng tâm Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp trì ổn định kinh tế vĩ mô Thị trường cổ phiếu năm tăng trưởng tích cực tảng kinh tế vĩ mơ ổn định, nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp ban hành, nhiều doanh nghiệp lớn niêm yết; lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết ngành tài chính-ngân hàng, bất động sản, xây dựng… có tăng trưởng đáng kể Với nhu cầu ngày cao vốn, TTTC Việt Nam có nhiều tiềm phát triển mạnh mẽ phương diện chất lượng số lượng Thêm vào đó, Nhà nước tạo điều kiện khuôn khổ pháp lý để đem lại công cho chủ thể tham gia sở để hoạt động TTTC đạt hiệu cao Tuy nhiên, hội nhập quốc tế tạo thách thức cho TTTC Việt Nam phương diện lực cạnh tranh với tổ chức tín dụng nước ngồi, quy mơ chất lượng Điều địi hỏi Chính phủ quan giám sát phải sát với hoạt động TTTC, có định hướng biện pháp phát triển mang tính chiến lược để phòng tránh rủi ro cho TTTC Việt Nam 37 D TÀI LIỆU THAM KHẢO - https://vi.wikipedia.org/ : TTTC - GS TS Nguyễn Văn Tiến Chương 2, Tiền tệ - Ngân hàng thị trường tài chính, 2016, NXB Lao động - ThS Nguyễn Ngọc Tú Vân Phát triển TTTCViệt Nam giai đoạn Tạp chí cơng thương - TS Trần Tất Thành Cơ hội thách thức cho TTTC giai đoạn Tạp chí Tài - Ủy ban giám sát tài quốc gia, Tái cấu trúc TTTC để phục vụ tăng trưởng kinh tế cao bền vững 03/01/2019 - Ủy ban giám sát tài quốc gia, Báo cáo tổng quan TTTC 2016, 2017, 2018 ... hoạt động thị trường tài Tiếp theo Bộ Tài chính, quan có nhiệm vụ hoạch định thực thi Chính sách tài nhằm thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Hoạt động Bộ Tài có ảnh hưởng lớn tới thị trường tài Uy ban... chung Chính vấn đề vừa đề cập, em chọn đề tài “TTTCViệt Nam, thực trạng giải pháp phát triển” hướng dẫn PGS TS Hồng Xn Quế để cung cấp nhìn tổng quan thực trạng hoạt động, định hướng giải pháp. .. giá tài sản tài – “hàng hố” thị trường Tạo tính khoản cho tài sản tài TTTCcung cấp một chế để nhà đầu tư trao đổi, mua bán tài sản tài thị trường thứ cấp, TTTCtạo tính khoản cho tài sản tài Nếu

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w