1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn theo 5512 Toán 6 KNTT phần 1 (C1,2)

137 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,65 MB
File đính kèm C12 sach KNTT Toan 6.rar (2 MB)

Nội dung

Bạn cần một bộ bài soạn để phục vụ dạy học toán lớp 6 theo công văn 5512 của bộ sách Kết nối tri thức. Tôi có. Tôi soạn, bạn dùng. Tôi bỏ công, bạn bỏ của. Bạn hãy để thời gian và trí óc cho việc khác nhé

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHẦN 1: TỪ ĐẦU ĐẾN HẾT CHƯƠNG II VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ PHẦN 2: TIẾP THEO ĐẾN HẾT HỌC KÌ I (SẼ ĐƯỢC ĐĂNG SAU 10 NGÀY NỮA) PHẦN VÀ 4: HỌC KÌ II (SẼ ĐƯỢC ĐĂNG TRONG THỜI GIAN TIẾP SAU ĐÓ) Bảng phân phối chương trình học kì I link đến KHBD tương ứng (1 học kì gồm 70 tiết/17,5 tuần) CHƯƠNG II: TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN CHƯƠNG I TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Tên Tuần chương thứ Tiết thứ Tên Số tiết 1 §1 Tập hợp §2 Cách ghi số tự nhiên 1 §3 Thứ tự tập hợp số tự nhiên 1 §4 Phép cộng phép trừ số tự nhiên 5+6 §5 Phép nhân phép chia số tự nhiên 2 Luyện tập chung 2+3 8+9 §6 Lũy thừa với số mũ tự nhiên 10 §7 Thứ tự thực phép tính 11 Luyện tập chung 12 Bài tập cuối chương I 15+16 §9 Dấu hiệu chia hết 17+18 §10 Số nguyên tố 19 Luyện tập chung 5+6 20+21 §11 Ước chung Ước chung lớn 22+23 §12 Bội chung Bội chung nhỏ 24 Luyện tập chung 25 Bài tập cuối chương II Trang | CHƯƠNG III: SỐ NGUYÊN Chương IV: Một số hình phẳng thực tiễn Chương V: Tính đốI xứng hình phẳng tự nhiên 26-28 Ơn tập, kiểm tra kỳ I 8+9 31-33 §14 Phép cộng phép trừ số nguyên 34 §15 Quy tắc dấu ngoặc 35+36 Luyện tập chung 10 37+38 §16 Phép nhân số nguyên 10 39 §17 Phép chia hết Ước bội số nguyên Luyện tập chung 10+11 40+41 11 42 Bài tập cuối chương III 12 46-48 §19 Hình chữ nhật Hình thoi Hình bình hành Hình thang cân 13 49-51 §20 Chu vi diện tích số tứ giác học Luyện tập chung 13+14 52+53 14 54 Bài tập cuối chương IV 15 57+58 §22 Hình có tâm đối xứng 15 59+60 Luyện tập chung 16 61 Bài tập cuối chương V Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra 16+17 64+65 Trang | Hoạt động thực hành trải nghiệm 17 66 17+18 67-70 Sử dụng máy tính cầm tay Ơn kiểm tra học kì I Trang | Trường THCS & THPT Hòa Hưng Họ tên giáo viên: Tổ: Toán Cao Xuân Hải TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG I TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP Mơn học: Toán; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận biết: + Một tập hợp phần tử + Tập số tự nhiên ( ) tập số tự nhiên khác ( *) - Biết cách sử dụng kí hiệu tập hợp ( “” , “”) - Hiểu trình bày cách mơ tả hay viết tập hợp Năng lực - Năng lực riêng: + Sử dụng kí hiệu tập hợp + Sử dụng cách mô tả (cách viết) tập hợp - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Một số đồ vật tranh ảnh minh họa cho khái niệm tập hợp ( sưu tập đồ vật, ảnh chụp tập thể HS, đồ dùng học tập, cốc chén ) Trang | - HS : Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với đời sống hàng ngày b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh giới thiệu “tập hợp gồm hoa lọ hoa”, “ tập hợp gồm cá vàng bể”, “ tập hợp học sinh lớp 6A” u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm ví dụ tương tự đời sống mô tả tập hợp tranh ảnh mà chuẩn bị - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Từ ví dụ tìm hiểu rõ tập hợp, kí hiệu cách mô tả, biểu diễn tập hợp” HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tập hợp phần tử tập hợp a) Mục tiêu: + Từ hình ảnh thực tế HS chuyển sang hình ảnh trực quan tập hợp + Nhớ lại cách sử dụng kí hiệu “” “” + Hình thành kĩ nhận biết phần tử tập hợp Trang | b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: + HS nêu ví dụ tập hợp hiểu phần tử tập hợp + HS viết kí hiệu phần tử thuộc khơng thuộc tập hợp + HS hồn thành phần Luyện tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát Hình 1.3 SGK-tr6: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Tập hợp phần tử tập hợp * Tập hợp M gồm phần tử nào? + GV ví dụ tập hợp B gồm chữ viết thường tiếng việt nêu phần tử tập hợp B + GV tổng kết giới thiệu kí hiệu tập hợp phần tử tập hợp - Một tập hợp (tập) bao gồm * Em tìm ví dụ tập hợp phần đối tượng định tử thuộc tập hợp Các đối tượng gọi * Quan sát lại H1.3 SGK- tr6, em có nhận xét phần tử tập hợp số tập hợp M? + x phần tử tập A * HS hoàn thành Luyện tập 1: Gọi B tập hợp KH: x A bạn tổ trưởng lớp em Em bạn thuộc tập B bạn không thuộc tập + y không phần tử tập A B KH: y A - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân sau thảo luận cặp đơi nói cho nghe + GV: quan sát trợ giúp nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu Trang | + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại tập hợp phần tử tập hợp Hoạt động 2: Mô tả tập hợp a) Mục tiêu: + HS biết sử dụng hai cách mô tả ( viết) tập hợp + Giới thiệu kí hiệu tập hợp số tự nhiên () tập số tự nhiên khác ( *) + Củng cố cách viết kí hiệu “” “” b) Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Mô tả tập hợp + GV giảng nêu yêu cầu: Mô tả tập hợp cho biết cách xác định phần tử tập hợp * Quan sát H1.4, tập hợp P gồm phần tử nào? - Có hai cách mơ tả tập + GV phân tích: Ta biểu diễn tập hợp P hợp cách liệt kê phần tử theo cách sau: Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp: + Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp Các phần tử tập hợp P = {0; 1; 2; ; 4; 5} dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy Lưu ý viết phần tử tập hợp dấu ý phần tử ngoặc { } theo thứ tự tùy ý phần tử viết lần viết lần VD: P = {0; 1; 2; ; 4; 5} + Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho phần Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc tử tập hợp Trang | P = { n | n số tự nhiên nhỏ 6} trưng cho phần tử * GV cho HS hoạt động nhóm đơi thảo tập hợp luận ?.SGK-tr7 VD: P = { n | n số tự nhiên nhỏ 6} + GV ý thêm cho HS: tập hợp số tự nhiên 0; 1; 2; 3; Ta ? Bạn Nam viết sai phần tử A, phần tử N viết viết tập sau: = { 0; 1; 2; 3; } lần Viết n có nghĩa n số tự nhiên Chẳng hạn, tập P số tự nhiên nhỏ viết Luyện tập 2: là: A = { 0; 1; 2; 3; 4} P = { n | n , n < 6} B = { 1; 2; 3; 4} P = {n , n < 6} Ta dùng kí hiệu * để tập hợp số tự nhiên khác 0, nghĩa * = { 1; 2; 3; } Luyện tập 3: * HS áp dụng kiến thức hoạt động cá nhân hàon M = { 7; 8; 9; 10} thành Luyện tập Luyện tập a) M; M - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu phần luyện tập + GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý trợ giúp cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS ý lắng nghe, hoàn thành yêu cầu + Ứng với phần luyện tập, HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Trang | - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 1.1 ; 1.2 ; 1.3 SGK - tr7 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Bài 1.1: A = { a; b; c; x; y } B = { b; d; y; t; u; v } a A;a B b A;b B x A;x B u A;u B Bài 1.2 : U = { x |x chia hết cho 3} U = {0; 3; 6; 9; 12; } U U U U U Bài 1.3 : a K ={ ; ; ; ; ; ; } b D = {Tháng Tư ; Tháng Sáu; Tháng Chín; Tháng Mười Một} c M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U} - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Trang | a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS giải đáp nhanh c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV treo bảng phụ lên bảng trình chiếu Slide, GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm bảng phụ Câu 1: Các viết tập hợp sau đúng? A A = [1; 2; 3; 4] B A = (1; 2; 3; 4) C A = 1; 2; 3; D A = {1; 2; 3; 4} Câu 2: Cho B = {2; 3; 4; 5} Chọn đáp án sai đáp án sau? A ∈ B B ∈ B C ∉ B D ∈ B Câu 3: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 A = {6; 7; 8; 9} B A = {5; 6; 7; 8; 9} T r a n g | 10 Vậy - = - = HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: 2.38 + 2.39 + 2.44– (tr53 - SGK) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hồn thành tập lên bảng trình bày - HS nhận xét, bổ sung giáo viên đánh giá tổng kết Bài 2.38 : a) BCNN ( 30 ,45) 30 = 2.3.5 ; 45 = 32.5 => BCNN (30 , 45) = 2.32.5 = 90 b) BCNN (18, 27, 45) 18 = 2.32 ; 27 = 33 ; 45 = 32.5 => BCNN (18, 27, 45) = 33.5 = 270 Bài 2.39 : a = BCNN (28 , 32) 28 = 22.7 ; 32 = 22.8 => a = BCNN (28 , 32) = 22.7.8 = 224 T r a n g | 123 Bài 2.44 : a) BCNN (11, 7) = 77 => ; Vậy + = + = - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để củng cố kiến thức áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng : Bài 2.40 + 2.42 - SGK– tr53 - GV cho HS đọc tìm hiểu thềm phần « Em có biết » - SGK – tr53 Bài 2.40 : Gọi : Số học sinh lớp 6A x ( học sinh, x N*, 30 x 40) => x BC (3, 4, 9) 3=3; = 22 ; = 32 => BCNN ( 3, 4, 9) = 22.32 = 36 => x BC (3, 4, 9) = B(36) = {0 ; 36 ;72 ; …} Vì 30 x 40 => x = 36 T r a n g | 124 Vậy Số học sinh lớp 6A 36 học sinh Bài 2.42 : Gọi : Thời gian Cún vừa dạo, vừa tắm là: x (ngày, x N*) => x BCNN(2, 7) = = 14 Vậy sau 14 ngày nữa, Cún vừa dạo, vừa tắm - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc ghi nhớ nội dung - Xem trước tập phần “ Luyện tập chung” - Vận dụng kiến thức làm tập 2.43 (SGK- tr53) + 2.46+ 2.49 (SGK – tr 55) T r a n g | 125 Trường THCS & THPT Hòa Hưng Họ tên giáo viên: Tổ: Toán Cao Xuân Hải TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP CHUNG Mơn học: Tốn; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố , rèn luyện kĩ năng: + Phân tích số thừa số nguyên tố + Tìm ƯCLN BCNN Năng lực - Năng lực riêng: + Vận dụng ƯCLN BCNN số toán thực tiễn - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, giáo án tài liệu, Chuẩn bị trước bảng 2.45 giấy A1 bảng phụ - HS : SGK; đồ dùng học tập HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) T r a n g | 126 a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức : Cách tìm ƯCLN BCNN ; Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN; Cách tìm BC từ BCNN b) Nội dung: HS ý lắng nghe trả lời c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức 11 + 12 d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV hỏi đáp HS kiến thức Bài 10 + 11 • • • • Các bước tìm ƯCLN Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN Các bước tìm BCNN Cách tìm BC từ BCNN - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS ý, nhớ lại kiến thức giơ tay phát biểu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời HS phát biểu câu hỏi - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở cho em hồn thành tập HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thơng qua ví dụ SGK-tr54 b) Nội dung: HS đọc dựa vào kiến thức học vận dụng làm theo VD c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS đọc trình bày lại lời giải Ví dụ 1, Ví dụ Ví dụ 10 phút HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập T r a n g | 127 b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Bài 2.45 ; 2.46 ; 2.47 – (tr55- SGK ) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hồn thành tập lên bảng trình bày - HS nhận xét, bổ sung giáo viên đánh giá tổng kết Bài 2.45 : a b ƯCLN (a, b) BCNN (a, b) ƯCLN (a, b) BCNN (a, b) a.b => ƯCLN (a, b) BCNN (a, b) 34 120 12 51 70 17 10 36 102 840 108 1734 8400 108 1734 8400 = a b (GV lưu ý rút nhận ứng dụng làm tập) Bài 2.46 : a) ƯCLN(3 52, 52.7) = 52= 25 BCNN(3 52, 52.7) = 52.7 = 525 Bài 2.47 : a) Vì ƯCLN(15, 17) = => phân số tối giản b) Vì ƯCLN(70, 105) = 35 => - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG T r a n g | 128 15 987 28 1 420 2987 420 2987 420 2987 xét cho HS để HS a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để củng cố kiến thức áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng : Bài 2.48 + 2.50 + 2.51 (SGKtr55) Bài 2.48 : Đổi : 360 giây = phút ; 420 giây = phút Gọi : Thời gian họ gặp lại : x ( phút) => x = BCNN ( 6, 7) = 42 Vậy sau 42 phút họ gặp lại Bài 2.50 : Gọi : Độ dài lớn gỗ : x (dm) => x = ƯCLN (56, 48, 40) 56 = 23.7 ; 48 = 24.3 ; 40 = 23.5 => x = ƯCLN (56, 48, 40) = 23 = (dm) Vậy độ dài lớn gỗ 8dm Bài 2.51 : Gọi : Số học sinh lớp 6A x ( học sinh, x N*, x < 45) => x BC ( 2, 3, 7) BCNN ( 2, 3, 7) = 42 => x BC ( 2, 3, 7) = B(42) = { ; 42 ; 84 ; …} T r a n g | 129 Mà x < 45 => x = 42 (học sinh) Vậy lớp 6A có 42 học sinh - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại nội dung kiến thức học từ đầu chương II tới giờ, chuẩn bị sản phẩm sơ đồ tư tóm tắt nội dung chương II giấy A1 theo tổ (GV hướng dẫn cụ thể ) - Hoàn thành nốt tập thiếu lớp làm thêm 2.47 2.52 (SGK – tr 55) - Xem trước tập “ Bài tập cuối chương II” T r a n g | 130 Trường THCS & THPT Hòa Hưng Họ tên giáo viên: Tổ: Toán Cao Xuân Hải TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II Môn học: Toán; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tổng hợp, kết nối kiến thức nhiều học nhằm giúp HS ơn tập tồn kiến thức chương - Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức học Năng lực - Năng lực riêng: + Nâng cao kĩ hồn thành trước + Giúp HS việc giải trình bày giải tốn - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, giáo án tài liệu, PPT - HS : SGK; đồ dùng học tập; sản phẩm sơ đồ tư theo tổ GV giao từ buổi học trước HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) T r a n g | 131 a) Mục tiêu: Giúp HS tổng hợp, liên kết kiến thức học từ Bài 8->Bài 12 b) Nội dung: Đại diện nhóm HS trình bày phần chuẩn bị mình, nhóm khác ý lắng nghe, nhận xét cho ý kiến c) Sản phẩm: Sơ đồ tư đầy đủ nội dung kiến thức từ Bài -> Bài 12 cách đầy đủ, ngắn gọn, trực quan T r a n g | 132 d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV định đại diện nhóm trình bày ( Theo thứ tự từ Tổ -> Tổ thứ tự GV thấy hợp lý) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác ý lắng nghe để đưa nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đổi, nhận xét bổ sung nội dung cho nhóm khác - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết nhóm HS, sở cho em hồn thành tập HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT ôn tập chương c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chữa tập Bài 2.53; 2.55; 2.57; 2.60; 2.61 (5 HS lên bảng) - GV yêu cầu HS hồn thành tập (GV đến bàn quan sát giúp đỡ HS) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành tập lên bảng trình bày T r a n g | 133 - HS nhận xét, bổ sung giáo viên đánh giá tổng kết Bài 2.53: (SGK- tr56) : x {50; 108; 189; 1234; 2019; 2020} a) (x – 12) Vì 12 nên x phải chia hết cho => x { 50 ; 108 ; 1234 ; 2020} b) (x – 27) Vì 27 => x { 108; 189; 2019} c) (x + 20) Vì 20 => x { 50 ; 2020} d) (x + 36) Vì 36 => x { 108; 189} Bài 2.55 : a) 21 98 21= 3.7 ; 98 = 72 => ƯCLN ( 21, 98) = ; BCNN ( 21, 98) = 2.3.72=294 b) 36 54 36 = 22.23 ; 54 = 2.33 Bài 2.57 : a) BCNN (12, 16) = 3.42= 48 => ; Vậy b) BCNN (15, 9) = 32.5= 45 T r a n g | 134 => ; Vậy Bài 2.60 : Vì số ngun tố có ước mà 79 97 hai số nguyên tố khác nên ƯCLN(79, 97) = 79.97 = 7663 Bài 2.61 : a = ; b =3 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để củng cố kiến thức áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng : Bài 2.58 ; 2.59 SGK – tr56) ; 2.62 (dành cho HSG) Gọi : Số túi quà Mai chia nhiều x ( túi, x N*) => x = ƯCLN(12, 18, 30) = túi quà Vậy Mai chia nhiều túi quà Mỗi túi quà gồm cam, xoài bơ Bài 2.59 : Gọi : Thời gian gần bác Nam làm hai việc x (tháng, x N*) => x = BCNN (3, 6) = ( tháng) Vậy lần gần bác làm hai việc vào tháng 10 năm T r a n g | 135 Bài 2.62 : Giả sử số vịt n, n < 200 Vì : + Hàng xếp thấy chưa vừa => n không chia hết cho 2, hay n số lẻ (1) + Hàng xếp thừa => n : dư (2) + Hàng xếp chưa trịn => n khơng chia hết cho (3) + Hàng xếp thiếu đầy => (n+ 1) (4) + Xếp thành hàng đẹp thay => n (5) Từ (4) ta có n+21 = (n +1) + 20 Từ (5) ta có (n+21) Do ƯCLN (5, 7) = => ( n +21) (5.7) tức (n+21) 35 Vì n< 200 nên n+21 n+21 {35 ; 70 ; 105 ; 140 ; 175 ; 210} => n {14 ; 49 ; 84 ; 119 ; 154 ; 189} Từ (1) => n số lẻ nên n {49 ; 119; 189 } Từ (2) => n = 49 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ơn lại tồn nội dung kiến thức học từ đầu năm đến - Hoàn thành nốt tập thiếu lớp - Chuẩn bị tốt kiến thức để ôn tập thi kỳ - Tìm hiểu trước chương đọc trước “Tập hợp số nguyên” T r a n g | 136 Trường THCS & THPT Hòa Hưng Họ tên giáo viên: Tổ: Toán Cao Xuân Hải TÊN BÀI DẠY: ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mơn học: Tốn; lớp: Thời gian thực hiện: tiết - TIẾT NÀY TÙY ĐIỀU KIÊN VÀ QUY ĐỊNH CỤA THỂ CỦA TRƯỜNG BẠN MÀ THỰC HIỆN PHẦN CỊN LẠI CỦA HỌC KÌ I SẼ ĐƯỢC ĐĂNG 10 NGÀY NỮA T r a n g | 137 ... 47 19 11 1092 12 8 31 c) × 845 253 2535 4225 44785 d) × 13 56 12 5 67 80 2 712 33900 Bài 1. 25 : a) 12 5 10 1 = 12 5 ( 10 0 + 1) = 12 5 10 0 + 12 5 b) 21 ( 50 – 1) = 21 50 – 21 1= 10 50 – 21 = 10 29 Bài 1. 27... thành tập: Bài 1. 17 ; 1. 18 ; 1. 22 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Bài 1. 17 : a) 63 548 + 19 2 56 = 82804 b) 12 9 10 7 – 34 69 3 thực tập số tự nhiên Vì 12 9 10 7 < 34 69 3 Bài 1. 18 : 789... 15 57+58 §22 Hình có tâm đối xứng 15 59 +60 Luyện tập chung 16 61 Bài tập cuối chương V Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra 16 + 17 64 +65 Trang | Hoạt động thực hành trải nghiệm 17 66 17 +18 67 -70

Ngày đăng: 02/09/2021, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w