Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
246,5 KB
Nội dung
Nhóm 1: STT Họ tên Lớp Trương Thị CL001 Kim Ánh Đóng góp vào làm Ghi - Tầm quan trọng tự nhận thức thân - Đặc điểm nhận thức - Làm powerpoint Nguyễn CL002 Quỳnh Anh - Lời mở đầu, giới thiệu chung lĩnh vực nhận thức thân - Mơ hình phong cách nhận thức - Thuyết trình Phún Lầy Chánh CL001 Bùi Nhật Châu CL002 - Tiên đề Kolb - Tổng hợp, trình bày word - Khái niệm, phân tích đặc điểm Nhóm phong cách nhận thức ví dụ trưởng điển hình - Phân cơng cơng việc nhóm - Dẫn trị chơi Lê Thành Cơng CL001 - Tiên đề Kolb - Thuyết trình Mục lục Lời mở đầu: I NHẬN THỨC BẢN THÂN I.1 Những khó khăn nhận thức thân: .5 I.2 Các lĩnh vực quan trọng nhận thức thân: .9 I.2.1 Tầm quan trọng tự nhận thức thân: I.2.2 Đặc điểm tự nhận thức: 10 II PHONG CÁCH NHẬN THỨC 15 II.1 Khái niệm 15 II.2 Mơ hình phong cách nhận thức dựa hai kích thước .16 II.3 Phân tích đặc điểm phong cách nhận thức .18 II.4 Một số hành vi điển hình mà phong cách nhận thức 23 III PHONG CÁCH HỌC TẬP 24 III.1 Tiền đề Kolb: 25 III.1.1 Kinh nghiệm cụ thể (Concrete Experience) 27 III.1.2 Quan sát phản ánh (Reflective Observation) 28 III.1.3 Hình thành quan niệm trừu tượng khái quát hóa (Conceptualization) 28 III.1.4 Thử đánh giá quan niệm tình (Active Experimentation) 29 III.2 Tiền đề Kolb: 30 III.2.1 Phân tích: 33 III.2.2 Đồng hóa: 33 III.2.3 Liên kết: 34 III.2.4 Thích nghi: 34 LỜI MỞ ĐẦU “Tôi ai? Tơi làm điều gì? Tơi có điểm mạnh, điểm yếu nào?” – Những câu hỏi nhiều người đặt ln trăn trở để tìm câu trả lời cho “Nhận thức thân người sở nhân cách người Nó ảnh hưởng đến phương diện đời sống người: khả học hỏi, khả trưởng thành thay đổi, nghiệp bạn đời Không đáng nói rằng, nhận thức thân chuẩn bị tốt cho thành công sống” (TS Joyce Brothers) Ý thức tầm quan trọng việc nhận thức thân nhóm định chọn đề tài cho tiểu luận nhóm trước hết cần hiểu rõ trước hiểu người khác Về điều này, có nhiều nguồn tri thức từ triết gia Platon, Pithagore, Thales, Socrate, v.v… qua châm ngơn “Hãy nhận thức thân”, “Hiểu trước hiểu người” khởi điểm để làm việc với người triển khai phương pháp để đáp ứng nhu cầu nhận thức thân Chúng ta không tổng hợp hay phê phán phương pháp mà thảo luận quan trọng nhận thức quan trọng nhận thức thân phong cách quản trị phần trình bày đưa nhiều tự đánh việc nghiên cứu cho thấy có liên quan đến việc thành công quản trị Trong tiểu luận đề cập đến vấn đề sau: Về nhận thức thân - Nhận thức thân, khó khăn nhận thức thân - Các lĩnh vực quan trọng nhận thức thân - Phong cách nhận thức Về phong cách học tập - Tiên đề Kolb - Tiên đề Kolb, Mô thức Kolb Mong qua tiểu luận giúp bạn có nhìn nhận đắn tầm quan trọng việc tự nhận thức thân rèn luyện kĩ tự nhận thức thân làm tảng cho thành công sau I NHẬN THỨC BẢN THÂN Ι.1 Những khó khăn nhận thức thân: Erich Fromm (1939) nhà khoa học hành vi quan sát mối liên kết gần gũi nhận thức về người khác sau: “Sự ốn ghét khơng thể tránh khỏi oán ghét người khác”.Sau Carl Roger (1961) cho rằng, tự giác tự nghiệm điều kiện tiên cho phát triển tâm lý lành mạnh, khả hiểu biết chấp nhận người khác cá nhân Roger phát biểu thêm nhu cầu người tự tôn mà ông thấy tình nghiên cứu cịn mạnh nhu cầu sinh lý Hayakawa khẳng định luật trước tiên sống tự bảo vệ mà bảo vệ hình ảnh Ơng nói: “Nhận thức – tự quan – điều thái độ hành vi xếp kinh nghiệm nhận thức khứ giá trị mục đích nên định tính cách thực mà thấy”.Có chứng thực nghiệm cho thấy tự giác tự nghiệm có liên quan mạnh mẽ với điều chỉnh nơi cá nhân với quan hệ cá nhân thành công sống Năm 1964, Brouwer khẳng định rằng: Chức nhận thức thân (nội quan) đặt móng cho khả thấu hiểu mà khơng có khơng có phát triển “Ồ tơi hiểu rồi” cảm nghĩ phải có cách có ý thức hay vô thức trước thay đổi thái độ cư xử Khả thấu hiểu, nhận thức chân thực có khơng phải dễ dàng mà nỗi đau thực tinh thần Tuy nhiên, chúng tảng để xây dựng phát triển Như nhận thức thân chuẩn bị cho khả thấu hiểu, công việc vỡ đất để gieo hạt cho nhận thức thân, nở hoa thành thái độ hành vi thay đổi Người ta thắc mắc kiến thức mà có – tạo nên tự quan – có phải trung tâm cho việc cải thiện kỹ quản trị không Chúng ta cải thiện hay phát triển kỹ trừ biết có khả mức độ Mặt khác, hiểu biết nội thân làm cản trở việc cải thiện cá nhân tạo thuận lợi Lý cá nhân thường hay lảng tránh phát triển thân hiểu biết Họ khơng muốn biết thêm để bảo vệ tự tôn hay tự trọng Nếu biết thêm điều không hay khiến đưa đến cảm nghĩ thua hổ thẹn, họ lảng tránh hiểu biết Maslow (1962) đưa nhận xét: “Chúng ta có xu hướng e ngại hiểu biết khiến khinh thị khiến cảm thấy thấp kém, xấu xa đáng hổ thẹn Chúng ta bảo vệ hình ảnh lý tưởng riêng ức chế hay bào chữa Đây yếu phương thức mà né tránh để khỏi biết điều không hay thực nguy hại” Điều ngụ ý người ta tránh né phát triển cá nhân sợ khám phá hồn tồn muốn Và có cách tốt để trạng khơng đủ hay thấp Quan niệm cho người hoàn toàn uyên bác khó nhiều người chấp nhận Theo Maslow, lực cản thể nỗ lực chống lại vĩ đại có nghĩa phủ nhận tài năng, cảm hứng bất ngờ, tiềm đỉnh cao khả sáng tạo Năm 1956, Freud khẳng định thành thực với thân nỗ lực lớn mà cá nhân thực hiện, thành thực cần có tìm hiểu liên tục ngả ước muốn tự cải thiện Ranh giới cảm xúc (Ngưỡng tâm lý) Việc tìm hiểu ngả dường dẫn đến điều khó hiểu Chính hiểu biết ngả khởi điểm phát triển nhân, ngăn cản muốn phát triển Có thể khơng muốn tiến lên sợ điều khơng biết đến Vậy làm hồn thành phát triển thân? Và kỹ quản trị phát triển chúng bị chống lại? Câu trả lời chỗ có lằn ranh nhạy cảm mà vượt qua, chúng cản trở tự vệ trước liệu phủ định trước áp lực thay đổi hành vi Hầu hết thường nghe người khác nói điều khơng hồn tồn không phù hợp với nhận thức Thí dụ như, người bạn nói: “Bạn trơng mệt mỏi Bạn có khỏe khơng?” Nếu bạn khỏe khoắn nhận xét khơng phù hợp với điều bạn cảm thấy lúc đó, sai biệt tương đối nhỏ nên không gây nên phản ứng tự vệ mạnh mẽ mà câu đáp trả nhã nhặn Tuy nhiên, thử tưởng tượng tình bạn có giải hiệu với vấn đề phức tạp xảy ra, bạn lại nghe người bạn nhận xét: “Có vẻ bạn khơng thể đương đầu với chúng” Hầu hết thường vượt qua đường ranh nhạy cảm tự biện hộ cho lời nhận xét chấp nhận Khi có xem xét lại nhận thức bạn dẫn đến thay đổi thái độ, hành vi Tương tự vậy, có đồng nghiệp nhận xét bạn “một nhà quản trị bất tài” nhận xét khiến bạn vượt qua đường ranh nhạy cảm bạn làm việc có kết hay cịn người gây ảnh hưởng lớn bạn Năm 1962, HayaKawa trình bày quan điểm khác Ơng nói: “Nhận thức thân có khuynh hướng cứng rắn trước nguy cơ” cá nhân gặp thông tin không nhận thức thân khẳng định lại với sức mạnh tăng nhiều Như trước che dấu khuyết điểm có tính bẩm sinh chúng ta, dẫn đền thay đổi cá nhân người làm giàu thêm hiểu biết thân? Ít có 02 câu trả lời Trước hết, thơng tin kiểm chứng được, dự đốn được, kiểm sốt ranh giới cảm xúc dễ bị vượt qua với thơng tin mà khơng có đặc tính Như vậy, nếu: - Cá nhân thử nghiệm giá trị thông tin phủ định tiêu chuẩn mục tiêu - Thông tin khơng có tính cách bất ngờ mà nhận thức thường xun kiểm sốt hiểu thơng tin gì, số lượng nhận chúng nghe dễ chấp nhận Câu trả lời thứ hai cho vấn đề khắc phục chống đối nhận thức thân vai trị mà người khác nắm giữ việc hỗ trợ hiểu biết thân Hầu tăng thêm kỹ tự nhận thức mà không tác động đến người khác không cho người khác biết Trừ người sẵn lòng cởi mở người khác để thảo luận khía cạnh ngả – vốn mơ hồ khó nhận biết – khơng, đạt kết Sự cởi mở điều then chốt để cải thiện nhận thức thân cho phép bước qua đường ranh cảm xúc Năm 1981, Harris nêu quan điểm sau: Để hiểu rõ mình, khơng có số lượng nội quan (xem xét nội tâm) hay quan sát đủ Bạn phân tích hàng tuần, hay suy ngẫm hàng tháng chẳng tiến thêm chút mà trước hết phải cho người khác biết trước hiểu đơi chút Chúng ta tạo tác xã hội cá tính kết hợp mà có khơng phải hình thành cách biệt lập Ι.2 Các lĩnh vực quan trọng nhận thức thân: Trong phần lại chương này, nhằm vào lĩnh vực nhận thức thân xem chìa khóa để phát triển việc quản trị hiệu lĩnh vực gồm: - Phong cách nhận thức - Phong cách học tập - Các giá trị cá nhân - Quyết định đạo đức - Thái độ đổi thay - Nhu cầu giao tiếp I.2.1 Tầm quan trọng tự nhận thức thân: Hơn 300 năm, hiểu biết thân xem giá trị cốt lõi hành vi ứng xử người Theo lý thuyết cổ điển: “ hiểu biết mình” hiểu đa dạng theo quan điểm nhà triết học Plato, Pythagoras, Thales,…Và quan điểm khắc DelPhic Oracle, cung điện thiêng liêng mà vua chúa thường cất giữ lời khuyên việc quan trọng họ Vào năm đầu 42 trước công nguyên , Publilius Syrus nói : “ Nó khơng quan trọng nghĩ mà quan trọng làm gì” Theo Alfred Lord Tennyson : “ lòng tự trọng hay lịng tự ti, tự hiểu biết mình, hay tự điểu khiển mình, ba chìa khóa chính, đạt mang lại cho bạn sức mạnh tối cao” … Qua quan niệm cho thấy từ thời xưa thấy tự nhận thức thân đóng vai trị quan trọng Và người đề cao giá trị việc tự nhận thức thân hành vi ứng xử Trong nghiên cứu gần khái niệm trí tuệ nhân tạo: khả quản trị quản trị người khác xem nhân tố quan trọng để trở thành người lãnh đạo thành công (Goleman , 1998a: Boyatsis, Goleman and Rhee, 1999) Đặc biệt, tự nhận thức thân xem khía cạnh quan trọng trí tuệ cảm xúc sức mạnh tạo nên thành công sống Mesinger nhắn nhũ với rằng: “ Tôi quản lý người khác điều mà tối thực quản lý tơi trước” Việc tự nhận thức phải nằm trái tim khả quản trị chưa đủ Điều có nghĩa để có khả tự nhận thức thân quản trị phụ thuộc vào tự nhận thức chưa đủ dù yếu tố quan trọng mà phụ thuộc Chúng ta cần phải kết hợp tự nhận thức thân với kỹ quản trị khác (thời gian, stress, mục tiêu,…) hình thành nên khả tự nhận thức thân Chẳng hạn, phát triển việc tự kiểm sốt mình, phải chọn mục tiêu điều ưu tiên giúp cá nhân định hướng cho sống thân Và quản trị thời gian căng thẳng cách thức tạo khả cho cá nhân có phù hợp thích nghi với mơi trường xung quanh hiệu I.2.2 Đặc điểm tự nhận thức: Sự thầm kín Erich Fromm (1939) nhà khoa học quan sát hành vi kết nối chặt chẽ người tự nhận thức cảm xúc họ người khác: "Lòng thù ghét khơng thể tách rời thù hận với người 10 nghiệm, hay trắc nghiệm, vào lúc đầu Điều thường dẫn đến giải khó khăn khơng có hiệu giải khơng vấn đề Các nhà quản trị lý trí cảm tính khơng biện minh lời phê bình sai lầm Chúng ta thấy cá nhân thường không linh hoạt giải vấn đề họ Họ thường thích làm theo cách quen thuộc cho dù vấn đề Ví dụ nhà quản trị lý trí thường định sở thơng tin, liệu kiểm chứng, với máy tính xử lý phương thức lý, chủ quan định Trong nghiên cứu khác, nhà quản trị xác định vấn đề theo cách khác tùy thuộc vào phong cách nhận thức họ Một nghiên cứu khác thấy khác biệt phong cách nhận thức khác nhà quản trị dẫn đến trình định khác Đương nhiên, thấy nhà quản trị thành công tiến hành công việc theo phong cách nhận thức họ – người biết tư duy, làm việc công việc đòi hỏi tư Hiểu biết phong cách nhận thức người giúp nhà quản trị theo nhiều phương diện học kỹ mới, chọn nghiệp việc chọn lựa thành viên nhóm có lực cho công việc phức tạp ΙΙ.4 Một số hành vi điển hình mà phong cách nhận thức - Bạn cảm thấy khó chịu hỏi câu hỏi họp mở Sau bạn trả lời, bạn dành nhiều thời gian suy nghĩ bạn nên nói - Sau phân tích nhóm ứng viên theo tiêu chí để lựa chọn quảng cáo, bạn khơng thấy thoải mái với ứng cử viên hàng đầu xếp hạng thực cung cấp vị trí để ứng cử viên xếp thứ ba 23 - Bạn thấy lúng túng Giáo sư uốn khúc khơng theo giáo trình - Sau làm việc dự án họp, lãnh đạo đội hỗn họp nêu rõ hạnh phúc nhóm phát triển kế hoạch khả thi Bạn cảm thấy khó chịu vì, từ quan điểm bạn, kế hoạch có báo cáo sách rộng lớn vấn đề hoạt động chưa giải Phong cách nhận thức, biến, đo lường sức mạnh sở thích bạn cách thức mà bạn xử lý thơng tin Nó khác với kỹ nhận thức Bạn phát triển kỹ mà khơng thiết phải phù hợp với sở thích bạn Bạn nhận thức qua sở thích hành động bạn theo cách xuất không phù hợp với phong cách bạn Có mối liên hệ phong cách sở thích nhận thức với nhiều loại hình nghề nghiệp Trong cơng ty khơng ln ln sử dụng thông tin việc lựa chọn, nhiều cá nhân tư vấn nghề nghiệp sử dụng thông tin để giúp cá nhân tự lựa chọn nghề nghiệp việc làm III PHONG CÁCH HỌC TẬP Các sinh viên có phong cách nhận thức khác có cách tiếp cận việc học tập khác loại kinh nghiệm giáo dục khác điều có ý nghĩa nhóm người khác Thí dụ như: Những cá nhân đặt nặng chiến lược theo trực giác có xu hướng đạt kết tốt môn học khái quát học dễ dàng qua việc đọc sách thảo luận quan hệ tổng quát Các thi có câu trả lời đễ dàng họ, người đặt trọng tâm vào cảm giác Đó người thiên sử dụng cảm giác lại đạt kết tốt khóa học thực khóa học mà ý đến chi tiết khác biệt điều quan trọng Các hoạt động học tập có tính phân tích (tranh luận) tạo thuận lợi cho việc học tập họ thi nhấn mạnh vào ẩn dụ ứng dụng dễ sinh viên 24 Các cá nhân thiên định hướng tư đạt kết tốt khóa học địi hỏi có tiếp cận có thứ tự bước vào chủ đề, vào khóa học mà điều học tiếp tục tăng cường tiếp nối trực tiếp từ điều học trước (tốn học) Mặt khác, cá nhân thiên cảm nghĩ lại học giỏi khóa học địi hỏi tính sáng tạo phát huy ý tưởng Có vẻ cá nhân lại thích hoạt động học tập mà sinh viên phải dựa vào cảm tính điều thích hợp Sơ lý thuyết Kolb David Kolb giới thiệu mơ hình học tập dựa thử nghiệm (experiential learning, thường biết đến với tên Chu trình học tập Kolb) nhằm “quy trình hóa” việc học với giai đoạn thao tác định nghĩa rõ ràng Thơng qua chu trình này, người học lẫn người dạy cải tiến liên tục chất lượng trình độ việc học Đây số mơ hình sử dụng rộng rãi việc thiết kế chương trình học, thiết kế giảng, việc huấn luyện hướng dẫn học tập cho khóa học sau phổ thông ΙΙΙ.1 Tiền đề Kolb: Chu trình học tập Kolb gồm bốn bước mơ tả hình đây: 25 Kinh nghiệm cụ thể Thực đánh giá quan niệm tình Quan sát phản ánh Hình thành quan niệm trừu tượng khái quát hóa Trong đó, Kolb khuyến cáo trình tự việc học theo mơ hình học tập thực nghiệm cần tuân thủ trình tự Chu trình, khơng thiết phải khởi đầu từ bước Chu trình Tuy nhiên Kolb dựa giả định quan trọng việc học: tri thức khởi nguồn từ kinh nghiệm, tri thức cần người học kiến tạo (hoặc tái tạo) ghi nhớ có Cần vận dụng Chu 26 trình Kolb để phát huy hiệu Kolb nhà nghiên cứu khác xa nhận thấy rằng, với lựa chọn điểm khởi đầu thiên lệch tập trung vào giai đoạn cho thấy phong cách học tập người (hoặc môn học) Quan điểm mơ hình học tập dựa kinh nghiệm người học cần thiết phát phản tỉnh (reflect) kinh nghiệm để từ khái qt hóa cơng thức hóa khái niệm để áp dụng cho tình xuất thực tế; sau khái niệm áp dụng kiểm nghiệm thực tế để thấy đúng-sai, hữu dụng – vơ ích,v.v ; từ lại xuất kinh nghiệm mới, chúng lại trở thành đầu vào cho vòng học tập tiếp theo, lặp lại việc học đạt mục tiêu đề ban đầu.Chu trình u cầu người học có kỉ luật việc học thông qua việc lên kế hoạch, hành động, phản tỉnh liên hệ ngược trở lại lý thuyết.Dưới mô tả chi tiết bước Chu trình Kolb: III.1.1 Kinh nghiệm cụ thể (Concrete Experience) Người học đọc số tài liệu, tham dự giảng, xem số video Internet chủ đề học tập, thử làm thử theo hướng dẫn số giới thiệu nhập môn (tutorial) chủ đề cần học, tự mị mẫm giây lát với máy móc phịng lab v.v Tất các yếu tố tạo kinh nghiệm định cho người học Và chúng trở thành “nguyên liệu đầu vào” quan trọng trình học tập Tuy vậy, kinh nghiệm quan trọng kinh nghiệm mà giác quan người cảm nhận rõ rang (sensory experience) Thông thường, người học dạng “hời hợt” (surface learning) thường dừng lại kinh nghiệm đó, ghi chép lại chờ kì thi kết thúc việc học Theo Chu trình Kolb, khởi đầu 27 III.1.2 Quan sát phản ánh (Reflective Observation) Người học cần có phân tích, đánh giá kiện kinh nghiệm có Sự đánh giá cần mang yếu tố “phản ánh”, tức tự suy tưởng kinh nghiệm đó, xem cảm thấy nào, có hiểu hay khơng, có thấy hợp lý hay khơng, có thấy hay cảm thấy “có khơng ổn”, có quan điểm hay thực tế ngược lại với kinh nghiệm vừa trải qua hay khơng, v.v Đối với việc học, việc suy tưởng hàm ý sâu sắc ta phải tự hỏi tự trả lời “việc học có tiến triển tốt đẹp hay không?”, túy sử dụng trực giác để trả lời câu hỏi Trong q trình suy tưởng, xa ghi lại suy tưởng theo cách tự nhiên tự thân, ta rút học định hướng cho chặng đường học tập thú vị hiệu Đối với việc dạy, nhà giáo sử dụng kĩ thuật tương tự áp dụng cho việc dạy mình, cho việc học học trị để có phương án hành động hiệu Một số hình thức suy tưởng vận dụng sâu hình thức tra cứu, phân tích, tổng hợp từ nhiều nguồn, đưa đánh giá kinh nghiệm vừa trải qua Khi phản ánh, “tham gia” sâu vào trình, thân điều giúp đỡ nhiều cho việc học tập Với việc suy tưởng có chất lượng, ta có cải tiến, nâng cấp, điều chỉnh cho tiến trình phát triển việc học tập III.1.3 Hình thành quan niệm trừu tượng khái quát hóa (Conceptualization) Sau có quan sát chi tiết cộng với phản ánh sâu sắc, người học tiến hành khái niệm hóa kinh nghiệm nhận Từ kinh nghiệm, ta có khái niệm, “lí thuyết mới” Bước bước quan trọng để kinh nghiệm chuyển đổi thành “tri thức” bắt đầu lưu giữ lại vỏ não Khơng có bước này, kinh nghiệm nâng cấp phát triển lên tầm cao hữu ích mà trải nghiệm vụn vặt nhặt tiến trình học tập hay thực hành 28 Giai đoạn khái niệm hóa kết thúc việc ta lập kế hoạch cho cách hành động thời gian tới Thông thường giai đoạn tiếp nối giai đoạn trước (Quan sát có suy tưởng) cách tự nhiên việc trả lời cho câu hỏi quan trọng trình quan sát suy tưởng – coi kết luận tồn trình suy tưởng, giai đoạn giai đoạn kiểm chứng kết luận có hay không III.1.4 Thử đánh giá quan niệm tình (Active Experimentation) Ở giai đoạn trước, người học có “kết luận” đúc rút từ thực tiễn với luận phản ánh liên kết chặt chẽ Bản kết luận coi giả thuyết, ta phải đưa vào thực tiễn để kiểm nghiệm Việc quan trọng việc hình thành nên tri thức thực Theo Kolb người theo đường lối tạo dựng (hay “kiến tạo” – constructivism), chân lí cần lĩnh hội, kiểm chứng Đây bước cuối để xác nhận phủ nhận khái niệm từ bước trước Đối với việc học lập trình, ta có ví dụ cho việc thực thi Chu trình Kolb sau: Mục tiêu: làm chủ kĩ thuật lập trình theo cặp (Pair-programming) Bước 1: Sau đọc đọc tài liệu pair-programming, thử làm cặp với người bạn, người học có trải nghiệm ban đầu pairprograming Bước 2: Thảo luận với bạn học cảm giác, quy trình phối hợp lập trình theo cặp Có chỗ không ổn Ghi lại cảm nhận quan trọng, đọc lại giáo trình để xem làm có không Khi gặp chỗ không ổn thử lên mạng tìm kiếm cách cải thiện, tham khảo thảo luận khác lập 29 trình theo cặp để rút kết luận Ghi lại suy tưởng vào trang blog cá nhân nhật kí học tập riêng Bước 3: Phác thảo Best Practices thực pair-programming, ghi lại thành “Quy trình lập trình theo cặp” Bước 4: Thực theo quy trình đề xuất, lặp lại Bước Lưu ý: Các nghiên cứu gần phê bình mơ hình Kolb, vốn đời từ 1984, đơn giản, q lí tưởng, có khơng khớp với thực tế học tập sinh viên có phần thiếu hiệu nhiều lĩnh vực Một số tác giả cho việc học không thiết phải tn thủ kiểu tuyến tính Kolb mơ tả Tuy Kolb hướng dẫn quan trọng cho người học, đặc biệt lĩnh vực “thực hành” Đối với nhà giáo, ta tiếp nhận Kolb với quan điểm phát triển phê phán Theo đó, tự phải suy tưởng Kolb đưa gợi ý thích hợp cho mơn học mình; nghĩ tới Chu trình Kolb “gợi ý” “mơ típ học tập” phương pháp thực hành cứng nhắc Bạn đọc tìm hiểu thêm mơ hình khác chu trình Juch, Kelly hay Pleiffer & Jones để so sánh với Kolb ΙΙΙ.2 Tiền đề Kolb: The Kolb Learning cycle Kolb Lewis& Woods (1989) Margerison Người phân tích Tưởng tượng Why? people 30 Người đồng hóa Logic What? People Người liên kết Thực hành How? People Người thích nghi Nhiệt tình If? People Thực đánh giá quan niệm tình Tiền đề thứ hai Kolb- Các cá nhân có nguồn lượng nằm trục đặc tính chắn Ơng phát triển công cụ đánh giá phong cách học tập (LSI) Kolb phân loại dạng phong cách học tập cá nhân: Người phân tích Người đồng hóa Người liên kết Người thích nghi Các phương pháp học tập này: Thuyết học tập trải nghiệm (ELT) đưa mơ hình thuộc thể luận phương pháp học tập mô hình đa chiều phát triển, hai mơ hình giúp biết cách học nào, trưởng thành đến đâu phát triển Thuyết gọi “Học tập trải nghiệm” nhằm nhấn mạnh vai trò trọng tâm trải nghiệm phương pháp học tập, nhấn mạnh để phân biệt ELT với thuyết học tập khác Từ “trải nghiệm” sử dụng để phân biệt ELT với hai thuyết: học tập nhận thức học tập hành động Một lý khác mà thuyết gọi “trải nghiệm” đặc tính trí tuệ tác phẩm đầy trải nghiệm Dewey, Lewin Piaget Chủ nghĩa thực dụng triết học Dewey, Tâm lý xã hội Lewin 31 với Nhận thức luận di truyền phát triển Piaget tạo thành tiền đồ cho việc học tập phát triển (Kolb, 1984) Mơ hình học tập trải nghiệm phương pháp học tập Thuyết học tập trải nghiệm vạch rõ việc học tập phương pháp mà kiến thức hình thành từ biến đổi kinh nghiệm Kiến thức kết hợp hiểu biết biến đổi kinh nghiệm (Kolb 1984, p.4) Mơ hình ELT miêu tả sinh động hai mơ hình có mối liên kết biện chứng việc nắm bắt kinh nghiệm – kinh nghiệm cụ thể (CE) khái niệm trừu tượng (AC) hai mơ mơ hình có mối liên kết biện chứng biến đổi kinh nghiệm – quan sát có tư (RO) thử nghiệm thực tế (AE) Theo chu trình học tập, kinh nghiệm cụ thể hay tức thời tảng cho quan sát tư Những tư hình thành khái niệm cụ thể mà từ đưa ý tưởng cho hành động Những ý tưởng thử nghiệm cách tích cực dẫn đường cho việc sáng tạo kinh nghiệm sau Một kiểm tra gần mơ hình học tập ELT đề việc học tập phụ thuộc vào khả hoàn tồn đối nghịch mà người học phải biết chọn lựa cho phù hợp với tình học tập riêng biệt cho Trong việc nắm bắt kinh nghiệm, số lĩnh hội kiến thức từ trải nghiệm điều hiển nhiên, thực tế giới, tin cậy vảo tri giác hành động cụ thể Một số khác có khuynh hướng quan sát, hiểu thấu, tổ chức lại kiến thức đưa khái niệm mang tính tượng trưng khái niệm trừu tượng – tư duy, phân tích, kế hoạch có hệ thống sử dụng cảm giác để hành động Tương tự thế, việc biến đổi, xử lý kinh nghiệm, số có khuynh hướng quan sát kỹ lưỡng đối tượng có liên quan đến vấn đề, lúc số khác lại chọn cách bắt tayngay vào bắt đầu cơng việc Những người thích quan sát thiên tư duy, lúc người thích hành động thiên thử nghiệm thực tế Mỗi mặt phương pháp học tập cho lựa chọn Ví dụ, khơng thể đồng thời vừa thực hành lái xe (CE) vừa học lý thuyết cách 32 sử dụng chức xe (AC), phải lựa chọn cách học Do đặc điểm di truyền, đăc tính trải nghiệm từ sống, nhu cầu môi trường mà có cách lựa chọn tốt Chúng ta giải vấn đề cụ thể trừu tượng tư thực tế theo Cách tiêu biểu, đặc biệt Đó gọi phương pháp học tập Bảng tóm tắt bốn phương pháp học tập bản.Vào năm 1971 David Kolb trình bày Bảng tóm tắt phương pháp học tập (LSI) để đánh giá phương pháp học tập cá nhân Nhiều người làm trắc nghiệm LSI đưa nhiều phương pháp học tập khác nghiên cứu cho thấy có bốn phương pháp học tập thơng dụng: Phân tích, Đồng hóa, Liên kết Thích nghi Bảng tóm tắt bốn phương pháp học tập sau dựa nghiên cứu quan sát mẫu kết LSI (Kolb, 1984, 1999a, 1999b) III.2.1 Phân tích: Những khả học tập trội phương pháp học tập phân tích trải nghiệm cụ thể (CE) tư (RO) Những thiên phương pháp học tập có khả tốt với tình cụ thể từ nhiều quan điểm khác Được gọi “Phân tích” người thiên cách thực tốt tình cần thiết phát sinh ý tưởng, hay gọi động não Người thuộc cách học tập phân tích có quan tâm nhiều văn hóa thích thu thập thơng tin Nghiên cứu cho thấy họ quan tâm đến người, giàu trí tưởng tượng cảm xúc, hiểu biết rộng văn hóa đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật Những người với phương pháp học tập phân tích thích làm việc với nhóm, cởi mở lắng nghe nhận phản hồi III.2.2 Đồng hóa: Những khả học tập trội phương pháp học tập đồng hóa Khái niệm trừu tượng (AC) Sự quan sát có tư (RO) Những người với phương 33 pháp học tập có khả hiểu biết sâu rộng thông tin xếp theo logic súc tích Những người với phương pháp học tập đồng hóa trọng đến người mà quan tâm nhiều đến ý tưởng khái niệm trừu tượng Nói chung, người với phương pháp học tập nhận thấy lý thuyết có logic quan trọng giá trị thực tiễn Phương pháp học tập đồng hóa có hiệu xử lý thơng tin nghề nghiệp mang tính khoa học Xét cách học tập, người với cách học thích đọc, thuyết trình, khảo sát suy ngẫm thấu đáo vấn đề III.2.3 Liên kết: Những khả học tập trội phương pháp học tập liên kết khái niệm tư trừu tượng trải nghiệm thực tế Những người với phương pháp học tập có khả tốt việc áp dụng vào thực tiễn từ ý tưởng lý thuyết Họ có khả giải vấn đề tìm giải pháp cho vấn đề Những người với phương pháp học tập Liên kết thích làm cơng việc thuộc kỹ thuật cơng việc mang tính xã hội mang tính chất quan hệ cá nhân với Các kỹ học tập có hiệu ngành nghề kỹ thuật chuyên biệt Xét cách học tập người với phương pháp học tập thích thực nghiệm ý tưởng mới, mơ phỏng, cơng việc thí nghiệm, áp dụng III.2.4 Thích nghi: Khả học tập trội phương pháp thích nghi Kinh nghiệm cụ thể (CE) Thử nghiệm thực tế (AE) Những người với phương pháp học tập có khả chủ yếu học từ kinh nghiệm thực hành Họ thích thực kế họach đặt vào trải nghiệm đầy thử thách Khuynh hướng người phân tích việc theo logic Trong việc giải vấn đề người với phương học tập thích nghi tin cậy vào người mang lại thông tin cho họ tự họ phân tích vấn đề Phương pháp học tập có hiệu 34 nghề có tính hoạt động tiếp thị bán hàng Trong trạng thái học tập nghiêm túc, người theo phương pháp học tập thích nghi thích làm việc với người khác để hồn thành nhiệm vụ, để đạt thành tích, để đạt danh hiệu để áp dụng nhiều phương pháp nhằm hồn thiện cơng việc Các nhân tố hình thành chi phối phương pháp học tập suốt ba thập kỷ qua nhà nghiên cứu khảo sát đặc điểm phương pháp học tập gồm năm mức độ làm việc điển hình: làm việc theo cá tính, làm việc có chun mơn hóa giáo dục, làm nghề có tính chun nghiệp, làm cơng việc phổ thông, làm việc thời vụ - Chuyên môn hóa giáo dục: Những trải nghiệm giáo dục định hình phương pháp học tập giảng dạy Mặc dù bậc tiểu học tính chun mơn khái qt, bậc trung học tính chun mơn nâng cao trở nên sắc bén năm đại học Tính chun mơn hóa kiến thức xã hội chi phối định hướng học tập, tạo mối liên quan đặc biệt phương pháp học tập giảng dạy giáo dục Những người có chuyên môn lĩnh vực Nghệ thuật, Lịch sử, Chính trị, Tiếng Anh Tâm lý có phương pháp học tập Phân kỳ Những người mà chuyên ngành họ thuộc lĩnh vực ứng dụng trừu tượng ngành Khoa học tự nhiên Kỹ thuật có phương pháp học tập liên kết Những người có phương pháp học tập Thích nghi giỏi quản trịvà kinh doanh người có phương pháp học tập Đồng hóa giỏi Kinh tế, Tốn học, Sinh học Hóa học - Sự chọn lựa chuyên ngành: Các nhân tố định hướng phương pháp học tập xuất phát từ chuyên ngành Sự lựa chọn chuyên ngành người dẫn người vào môi trường học chuyên ngành mà dẫn dắt nhiều người vào lĩnh vực chuyên nghiệp, ngành công tác xã hội đòi hỏi định hướng phù hợp chuyên mơn Một người thành viên nhóm người có chuyên ngành chia sẻ tin tưởng công tác chuyên môn Sự định hướng chuyên ngành chi phối phương pháp học tập qua tập quán áp 35 lực quy chuẩn đào tạo chuyên ngành.Các nghiên cứu qua nhiều năm cho ngành cơng tác xã hội (ví dụ tâm lý học, điều dưỡng, cơng tác xã hội, sách công cộng) ngành nghệ thuật ngành truyền thơng (ví dụ kịch nói, văn chương, thiết kế, báo chí, truyền thơng đại chúng) phù hợp với người theo phương pháp học tập phân tích Các chuyên ngành khoa học (ví dụ sinh học, tốn học, lý học) lĩnh vực thơng tin nghiên cứu (ví dụ nghiên cứu giáo dục, xã hội học, luật, thần học) phù hợp cho người có phương pháp học tập đồng hóa Phương pháp học tập Liên kết phù hợp với chuyên ngành thuộc lĩnh vực kỹ thuật (ví dụ kỹ sư, cơng nghệ thông tin, kỹ thuật y học), kinh tế ngành mơi trường (ví dụ nơng nghiệp, lâm nghiệp).Cuối cùng, phương pháp học tập xém xét phù hợp với ngành mang tính tổ chức (ví dụ quản trị, tài chính, quản lý giáo dục) kinh doanh (ví dụ tiếp thị, …) -Vai trị cơng việc Mức độ thứ tư nhân tố ảnh hưởng phương pháp học tập vai trị cơng việc người Nhu cầu công việc áp lực công việc định hướng nghề nghiệp cho phù hợp với người Các cơng việc quản trị ví dụ tổng quản trị địi hỏi phải có định hướng mạnh mẽ để giao việc đưa định cho trường hợp khẩn cấp không kiên định, địi hỏi phương pháp học tập xem xét Các cơng việc người quản trị nhân cần thiết lập mối quan hệ giao thiệp ấn tượng với người khác, đòi hỏi phương pháp học tập phân tích Các cơng việc thơng tin ví dụ lập kế hoạch nghiên cứu đòi hỏi tập hợp phân tích số khái niệm, địi hỏi phương pháp học tập đồng hóa Các cơng việc kỹ thuật đòi hỏi kỹ giải vấn đề theo hướng học tập liên kết -Năng lực thích ứng Mức độ thứ năm định hướng phương pháp học tập công việc chuyên biệt người Mỗi nhiệm vụ thực đòi hỏi tập hợp kỹ thích ứng để cơng việc đạt hiệu Sự hòa hợp hiệu nhu cầu công việc kỹ người kết gọi lực thích 36 ứng Phương pháp học tập xem xét bao gồm khả mà thích ứng tốt với kỹ hành động khả lãnh đạo, khả tiên phong Phương pháp học tập phân tích kết hợp với kỹ đạo đức: mối quan hệ tốt, giúp đỡ người khác, ý thức tốt Phương pháp học tập đồng hóa liên quan đến kỹ tư duy: tập hợp thơng tin, phân tích thơng tin, xây dựng lý luận Cuối cùng, phương pháp học tập liên kết kết hợp với kỹ phán giống phân tích định lượng, sử dụng kỹ thuật, thiết lập mục tiêu (Kolb, 1984) ============================== (Phần trang cuối tiểu luận) Dưới cách viết danh mục tài liệu tham khảo: BẢN TIN GIÁO DỤC QUỐC TẾ SỐ 4-2012 SƠ LƯỢC VỀ TIỀN ĐỀ CỦA KOLB 37 ... lọc thơng tin vốn t? ? ?t hay xấu, t? ? ?t người thơng qua q trình mang t? ?nh qn trở thành phần phong cách nhận thức Tuy nhiên, khoảng 80 %người ph? ?t triển chủ yếu vô thức, q trình ưu tiên xử lý thơng tin,... Piaget Chủ nghĩa thực dụng tri? ?t học Dewey, T? ?m lý xã hội Lewin 31 với Nhận thức luận di truyền ph? ?t triển Piaget t? ??o thành tiền đồ cho việc học t? ??p ph? ?t triển (Kolb, 19 84) Mơ hình học t? ??p trải... “Phân t? ?ch” người thiên cách thực t? ? ?t tình cần thi? ?t ph? ?t sinh ý t? ?ởng, hay gọi động não Người thuộc cách học t? ??p phân t? ?ch có quan t? ?m nhiều văn hóa thích thu thập thơng tin Nghiên cứu cho thấy