Đề tài nhân lực việt nam

23 246 0
Đề tài nhân lực việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình Mơn: Quản Trị Doanh Nghiệp Đề tài: Nhân lực Việt Nam GVHD: Nguyễn Thị Hương Đề tài : Nhân l ực vi ệt nam Phần I Mức độ cần thiết đề tài I Nhân lực Những nhận thức chung nguồn nhân lực Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tếxã hội II.Mục tiêu phát triển nhân lực Phần II.Thực trạng nguồn nhân lực việt nam 1.Qui mô tốc độ tăng nguồn nhân lực 2.Chất lượng nguồn nhân lực 3.Kinh nghiệm số nước đào tạo nhân lực Phần III Một số giải pháp phát triển nhân lực Phần I Mức độ cần thiết đề tài Việt Nam giới đánh giá có lợi dân số đông, thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng độ tuổi lao động dồi Đây nguồn lực vô quan trọng để đất nước ta thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Đại hội Đảng XI thông qua ngày 16/2/2011 Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp cần phải cải thiện I Nhân lực: Những nhận thức chung nguồn nhân lực :  Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển linh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - cơng nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng  Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước Nhân lực luôn yếu tố quan trọng định sức mạnh quốc gia 2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế-xã hội - Nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển - Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển - Nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên - Nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động II.Mục tiêu phát triển nhân lực Mục tiêu phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 đưa nhân lực trở thành tảng lợi quan trọng để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế ổn định xã hội; nâng trình độ lực cạnh tranh nhân lực Việt Nam lên mức tương đương nước tiên tiến khu vực, số mặt tiếp cận trình độ nước phát triển Mục tiêu hướng tới Có khả tự học tự đào tạo Thể lực tốt Tầm vóc cường tráng Tồn diện trí tuệ Năng lực đạo đức Ý chí Con người Năng động ,sáng tạo có kỷ nghề nghiệp cao Có khả thích ứng nhanh chóng mơi trường sống làm việc Phần II Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam I Thực trạng nhân lực Việt Nam hiên 1.Qui mô tốc độ tăng nguồn nhân lực  Việt Nam có gần 88 triệu người nước đông dân thứ 12 giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan, Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines.,…  Mật độ dân số Việt Nam đạt 260 người/km2, cao gấp lần đứng thứ 41 208 nước vùng lãnh thổ giới; cao gấp lần đứng thứ 8/11 nước Đơng Nam Á Tuổi thọ bình quân đạt 72 tuổi (nam 70 tuổi, nữ 73 tuổi), đứng thứ 58/177 nước, tuổi trung bình khỏe mạnh 66 tuổi, xếp thứ 116/177 nước giới Các số thể lực chiều cao, cân nặng, sức bền, suy dinh dưỡng… người dân trẻ em nước ta thấp so với nước khu vực.Việc tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, với người nghèo, người dân vùng sâu, vùng xa hạn chế Mặt khác dân số việt Nam lại tăng nhanh Tốc độ tăng dân số Việt Nam từ(1921-2008) Đến theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), dân số nước ta đứng hàng thứ 13 giới, xấp xỉ 88 triệu người Dân số Việt Nam tiếp tục tăng, với mức tăng triệu người/năm, tương đương với dân số tỉnh trung bình 2.Chất lượng nguồn nhân lực Hiện Việt Nam hình thành loại hình nhân lực Nhân lực phổ thông Nhân lực chất lượng cao  Nhân lực phổ thông chiếm số đơng, đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ thấp  Nhân lực chất lượng cao vẩn cịn Vì vậy, vấn đề đặt phải đẩy mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao từ nguồn nhân lực phổ thơng Việt Nam có 150 trường đại học 226 trường cao đẳng, khoảng gần triệu đơn vị đào tạo nghề, gần 1.200 tổ chức khoa học cơng nghệ với gần 53 nghìn cán khoa học công nghệ, sở quan trọng để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Nhu c ầu nhân l ực c thành ph ố HCM năm 2012 Theo số liệu thống kê năm 2010, số 20,1 triệu lao động qua đào tạo tổng số 48,8 triệu lao động làm việc, có 8,4 triệu người có cấp, chứng sở đào tạo nước Số người từ 15 tuổi trở lên đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật thấp, chiếm khoảng 40% Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với nhiều nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng WB) Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 Chi ến l ược phát tri ển nhân l ực Vi ệt Nam (Th ời k ỳ 2011-2020) Kinh nghiệm số nước đào tạo nhân lực * Tại Mỹ, với chiến lược dài hạn, kinh phí cho giáo dục đại học Mỹ đến từ nguồn khác nhau, công ty, tổ chức nhà nước, tổ chức phi phủ, tổ chức tôn giáo, nhà từ thiện  Mỹ coi trọng mơi trường sáng tạo khuyến khích phát triển nhân tài, bồi dưỡng thu hút nhân tài nhiều lĩnh vực * Tại châu Á, Nhật Bản nước đầu phát triển nguồn nhân lực Chính phủ nước đặc biệt trọng tới giáo dục - đào tạo, thực coi quốc sách hàng đầu * Tại Trung Quốc: Chính phủ quan tâm đến việc đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực có nước, nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực chuyển dần sang kinh tế tri thức Trung Quốc đề Chiến lược tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo nhân tài nhằm thực mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội đề Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc Phần III Một số giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam: Để xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng cao, Việt Nam cần thực đồng nhiều giải pháp:  Thứ nhất: xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế  Thứ hai: phát hiện, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài  Thứ ba: phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân, sách lương - thưởng, bảo đảm an sinh xã hội Thứ tư : cải thiện tăng cường thông tin nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho người thấy tầm quan trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực nước ta giới Thứ năm : cần có nghiên cứu, tổng kết thường kỳ nguồn nhân lực Việt Nam Thứ sáu : cần đổi tư duy, có nhìn người, nguồn nhân lực Việt Nam Thanks for listening ... nhân lực Hiện Việt Nam hình thành loại hình nhân lực Nhân lực phổ thơng Nhân lực chất lượng cao  Nhân lực phổ thông chiếm số đơng, đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ thấp  Nhân. . .Đề tài : Nhân l ực vi ệt nam Phần I Mức độ cần thiết đề tài I Nhân lực Những nhận thức chung nguồn nhân lực Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tếxã hội II.Mục tiêu phát triển nhân lực. .. II.Thực trạng nguồn nhân lực việt nam 1.Qui mô tốc độ tăng nguồn nhân lực 2.Chất lượng nguồn nhân lực 3.Kinh nghiệm số nước đào tạo nhân lực Phần III Một số giải pháp phát triển nhân lực Phần I Mức

Ngày đăng: 22/12/2013, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan