Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
399 KB
Nội dung
Mục lục 1 Đề tài : LƯUTRỮHỒSƠTÀILIỆUTRONGCÁCPHÒNGBANCỦACÔNGTY Nhận xét, đánh giá của thầy: . . . . . . . . . . . . . . . . Câu hỏi của khán giả: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 2 I. Khái quát công tác lưutrữhồsơtàiliệu 1. Khái niệm - Là việc lựa chọn, giữ lại và bảo quản văn bảntàiliệu có giá trị một cách khoa học - Mục đích: để làm bằng chứng và tra cứu các thông tin quá khứ. 2. Yêu cầu - Tính khoa học: hồsơtàiliệu phải được quản lý có hệ thống, có phương pháp o Hồsơtàiliệu phải được tập trung tại bộ phận có trách nhiệm o Hồsơtàiliệu phải thống nhất về nội dung - Tính bảo mật: phải luôn cảnh giác, giữ đúng nguyên tắc, nội quy để đảm bảo bí mật cho hồsơtàiliệu (vd: thông tin kinh doanh, khách hàng, nhân sự,…). 3. Vai trò Công tác lưutrữ giữ vai trò rất quan trọng không những cho từng phòngban mà còn cho toàn bộ doanh nghiệp bởi vì những lý do sau đây: - Cung cấp thông tin cho lãnh đạo kịp thời - Giúp người cần sử dụng hồsơtàiliệu xử lý công việc nhanh chóng - Tạo sự thuận lợi khi chuyển giao hồsơtàiliệu giữa cácphòngban khi cần thiết 4. Công tác lưutrữ hiện hành Theo luật lưutrữ năm 2011, công tác lưutrữ là một chuỗi cáccông việc được thực hiện theo một trình tự nhất định và chúng đã được cụ thể hóa bằng sơ đồ dưới đây: Công tác lưutrữ Thu thập, bổ sung Chỉnh lý tàiliệu Khai thác Sử dụng Bảo quản Thống kê Kiểm tra 3 a. Thu thập, bổ sung vào lưutrữ cơ quan Là việc sưu tầm, làm phong phú tàiliệu cho kho lưutrữ cơ quan, lưutrữ nhà nước ở trung ương, địa phương theo những nguyên tắc, phương pháp thống nhất. b. Chỉnh lý tàiliệulưutrữ - Là sự kết hợp chặt chẽ các khâu nghiệp vụ củacông tác lưutrữ phân loại, xác định giá trị, lập hồsơ và tiêu hủy tàiliệu quá hạn - Mục đích: để tổ chức lưutrữtàiliệu khoa học, an toàn và sử dụng có hiệu quả Chỉnh lý tàiliệu Phân loại Lập hồsơ Xác định giá trị tàiliệu Sắp xếp: Vào cặp Đưa lên giá (tủ) Biên mục hồsơ Bước 1: Phân chia tàiliệu và lập hồsơ Bước 2: Xác định giá trị tàiliệu theo nguyên tắc và tiêu chuẩn nhất định 4 - Mục đích o Lựa chọn tàiliệu có giá trị để bảo quản (cần thiết, không trùng lặp) và có quy định thời gian bảo quản cho từng loại o Xác định những tàiliệu đã hết giá trị bảo quản để tiêu hủy theo quy định - Thực hiện o Thành lập tổ chức hội đồng, bao gồm: + Thủ trưởng cơ quan hoặc chánh văn phòng chủ trì. + Cán bộ lưutrữ cơ quan. + Cán bộ của đơn vị có tàiliệu o Xác định giá trị tàiliệu dưới sự chỉ đạo của Hội đồng xác định giá trị tài liệu. Bước 3: Biên mục hồsơ - Yêu cầu Thực hiện đối với những hồsơ có thời hạn bảo quản lâu dài, vĩnh viễn. - Kết cấu o Biên mục bên tronghồsơ gồm: + Sắp xếp thứ tự văn bản bên tronghồsơ và đánh số tờ. + Viết tàiliệu bên tronghồsơ + Viết chứng từ kết thúc o Biên mục bên ngoài hồsơ gồm: + Tên phông và đơn vị tổ chức trongphông + Tiêu đề hồsơ + Ngày bắt đầu và kết thúc củatàiliệu bên tronghồsơ + Phôngsố + Mục lục số + Đơn vị bảo quản + Số tờ + Thời hạn bảo quản củahồ sơ. 5 + Lập mục hồsơ Bước 4: Sắp xếp tàiliệu vào cặp (hộp đựng tài liệu) và sắp xếp lên giá, tủ đưa vào lưutrữ c. Bảo quản tàiliệulưutrữ - Mục đích: Để bảo quản an toàn, kéo dài tuổi thọ củatàiliệulưutrữ phục vụ cho việc khai thác, sử dụng trước mắt và lâu dài. - Các nhân tố phá hoại tàiliệulưu trữ: tự nhiên (độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, bụi, nấm mốc, côn trùng, bão lụt .), con người (kẻ địch, gian, nhân viên, người sử dụng,…), hóa học (hóa chất, môi trường, ) • Phương pháp bảo quản: - Thiết bị bảo quản: o Phònglưutrữ (kho): khô ráo, sạch sẽ, xa hồ ao, cống rãnh, xa mạch nước ngầm. o Chỗ để tài liệu: cách biệt phòng làm việc khác. o Đầy đủ các thiết bị cần thiết, phù hợp: giá, tủ sắp xếp, thiết bị điều hòa nhiệt độ, chống ẩm,… - Chế độ bảo quản: o Để tàiliệutrong hộp kín, xếp lên giá tủ. o Ghi biên bản, trả lại phải kiểm tra (lúc bàn giao) o Phải có nội quy và thực hiện nghiêm ngặt nội quy phòng chống cháy. d. Thống kê và kiểm tra tàiliệu Mục đích: - Lập kế họach bổ sung tàiliệu - Xác định giá trị tài liệu, kế hoạch mua sắm trang thiết bị bảo quản - Làm cơ sở cho quản lý nhà nước e. Khai thác và sử dụng tàiliệulưutrữ 6 II. Kỹ năng lưutrữhồsơtàiliệutạicácphòngban thuộc côngty Nếu như ở trên, chúng ta được tiếp cận cơ sở lý thuyết về công tác lưutrữ theo quy định của Luật lưutrữ năm 2011 thì đến đây, chúng tôi sẽ cung cấp đến cácbạn đọc một số kỹ năng cần thiết khi lưutrữhồsơtàiliệutạicácphòngban thuộc công ty. Đây có thể được xem như khâu thực hành sau khi cácbạn sinh viên được học qua lý thuyết về lưu trữ. Có thể thấy rằng, mỗi doanh nghiệp sẽ có tiến trình lưutrữ riêng và đặc thù với lĩnh vực hoạt động của mình nhưng nó phải thật phù hợp với những quy định về lưutrữcủa nhà nước. Trongcácphòngban như phòng kế toán – tài chính, marketing, kinh doanh, hành chính – nhân sự,…, chúng ta thấy rằng sau khi sử dụng xong, cáchồsơ (hợp đồng, nhãn hiệu thương mại, bản quyền, hóa đơn, sổ lương, đơn đặt hàng, danh sách nhân viên,…) cần được cất giữ một cách cẩn thận để sử dụng khi cần thiết hay được hủy bỏ để tiết kiệm không gian lưu trữ. A. Tiến trình lưutrữ 1. Phân loại hồsơ cần lưutrữ - Hồsơ tối cần thiết (vital records) + Cáchồsơ cần thiết cho sự tồn tạicủa tổ chức, không thể thay thế được + Ví dụ: bản chính hợp đồng, hợp đồng đại lý, con dấu, nhãn hiệu thương mại,… Cần lưutrữtrong tủ chống cháy - Hồsơ quan trọng (important records) + Có thể thay thế hoặc sao lại nhưng tốn kém + Ví dụ: (tài chính) hồsơ về thuế, cáctài khoản phải trả - phải thu, hóa đơn, sổ lương, - Hồsơ thường sử dụng (useful records) + Có thể thay thế hoặc táibản được 7 + Ví dụ: đơn đặt hàng, thỏa thuận kinh doanh, danh sách nhân viên, nhà cung cấp, hợp đồng chuyên chở,… Không cần tủ chống cháy vì dễ nhân bản - Hồsơ không cần thiết (non essential records) + Nên hủy sau khi kết thúc công việc sau khi lưu vài ngày, tuần, vài tháng + Ví dụ: thư từ giao dịch hằng ngày: thông báo nội bộ, thông báo các cuộc họp, lịch công tác,… 2. Sắp xếp hồ sơ, tàiliệu một cách khoa học Có nhiều cách sắp xếp khác nhau, tùy điều kiện cáccôngty sẽ chọn cho mình cách phù hợp nhất. Thế nhưng, 3 cách đầu là phổ biến nhất hiện nay. - Theo mẫu tữ ABC: tức là theo trật tự từ A đến Z. Bạn cần phải học thuộc lòng Bảng chữ cái để biết vị trí củacác từ một cách nhanh chóng + Ưu điểm: không cần tạo thư mục con, có thể tham chiếu trực tiếp dự vào tên hồ sơ, dễ hiểu nhanh chóng + Nhược điểm: có nhiều tên thông dụng sẽ bị trùng nhau - Theo số thứ tự hồsơ + Ưu điểm: mở rộng vô hạn hệ thống lưutrữ và bảo mật thông tin + Nhược điểm: nếu số thứ tự không chuẩn sẽ tạo khó khăn khi tra tìm - Theo mẫu tự - số thứ tự + Ưu điểm: phù hợp lưu tữ ở các doanh nghiệp có nhiều lĩnh vực kinh doanh + Nhược điểm: phải thiết kế hệ thống - Theo chủ đề: hồsơtàiliệu được sắp xếp theo chủ đề định trước, từng chủ đề sẽ được phân thành nhóm nhỏ hơn. Trong cùng một loại hồsơ nên chia nhỏ theo từng chủ đề như: báo cáo, kế toán, hợp đồng, quảng cáo, tiếp thị… + Ưu điểm: việc truy cập sẽ dễ dàng khi quen thuộc với các chủ đề + Nhược điểm: đòi hỏi phải tạo ra một thư mục con, gây phức tạp hệ thống - Theo thời gian: dựa theo thứ tự thời gian của sự việc xảy ra tronghồsơ để sắp xếp trước + Ưu điểm: cho phép cập nhật theo tiến độ công việc + Nhược điểm: chỉ có tác dụng nếu áp dụng cùng với cáccác sắp xếp khác - Theo địa danh: áp dụng cho các doanh nghiệp có nhiều chi nhánh ở các địa phương khác nhau. + Ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu và phổ biến cho việc quản lý các chi nhánh, văn phòng đại diện, cơ sở trực thuộc tổ chức + Nhược điểm: đòi hỏi người sử dụng phải có am hiểu nhất định về khu vực địa lý có liên quan và cần có một thư mục con hổ trợ 8 (theo “Cẩm nang thư ký”) 3. Lên lịch lưutrữ - Quy định thời gian để giữ lại cáchồsơ được lưutrữtrong bộ hồ sơ: thời gian cho hồsơ đang sử dụng (nhân viên cần tham khảo thường xuyên) và cho hồsơ không còn hoạt động (hình thành từ 6 tháng -> 1 năm, thỉnh thoảng mới tham khảo) - Theo quy định của nhà nước, cần lưu lại cáchồsơ sau: khoản phải trả - nhận, báo cáo hàng năm, hợp đồng, hiến pháp, luật lệ, bản quyền, lịch khấu hao, bảng quyết toán tài chính, sổ lương, chứng thư về tài sản, hồsơ về thuế, nhãn hiệu đăng ký. 4. Cách hủy bỏ hồ sơ, tàiliệu - Một số giấy tờ thông thường hàng ngày được hủy bỏ hàng ngày bằng cách bỏ vào giỏ rác - Một số giấy tờ phải thêu hủy, bỏ vào máy ngiền làm nguyên liệu hoặc máy cắt vụn - Giấy tờ khác phải hủy bỏ theo lịch Lưu ý: đối với tàiliệucủa cơ quan quản lý nhà nước, hồsơtàiliệu tiêu hủy phải được thống kê, được phê duyệt, sau khi hủy phải có văn bản báo cáo cho thủ trưởng cơ quan. 5. Lưutrữhồsơtàiliệu - Lập danh mục hồ sơ: bản liệt kê có hệ thống hồsơcủa đơn vị, phòng ban, bên ngoài phải có in nhãn hồsơ từ số… đến số… - Tìm vị trí nhất định để lưu trữ, sao cho đáp ứng nhu cầu nhanh chóng, dễ tìm tra cứu B. Công cụ lưutrữHồsơtàiliệu có nhiều cách bố trí như: để đứng (vertical files), nằm (horizontal files) , hai bên (lateral files), treo (shelf files), di động (mobile files),…nên cáccông cụ lưutrữ chúng cũng hết sức phong phú. 9 Vertical files Horizontal files Lateral files Mobile files Shelf files • Cáccông cụ sau được chia thành các nhóm sau đây: 1. Công cụ lưutrữ thông thường (cổ điển): + Tủ hồsơ : tủ tổng hợp, tủ quay (roll – away – shelf), tủ kệ (loại tiêu chuẩn văn phòng, loại mở (kh ông cửa), loại di động, loại xoay, loại có phím ấn, ), giá treo (kệ dọc nơi làm việc) Tủ tổng hợp Tủ kệ không cửa Tủ quay 10