Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
313,5 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu hướng chung phát triển quốc tế khu vực hóa, tồn cầu hố kinh tế giới, Việt Nam nước khác bước nhanh vào tiến trình hội nhập Quan hệ quốc gia diễn điều kiện đa dạng, khác biệt sắc văn hóa điều kiện trị, kinh tế, xã hội Hình thành phát triển điều kiện quan hệ quốc tế đó, Điều ước quốc tế có chức trì ổn định tương đối trật tự pháp lý quốc tế, giữ gìn quan hệ bình đẳng quốc gia, bảo đảm hài hịa lợi ích chung cộng đồng lợi ích quốc gia, đồng thời bảo đảm nguyên tắc luật quốc tế thực thi tuân thủ Nhận thức rõ vai trò điều ước quốc tế thời kì quốc gia giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác, nhìn nhận tầm quan trọng vấn đề kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế giới nói chung với Việt Nam nói riêng Việt Nam – quốc gia nhỏ, phát triển, tiếng nói chưa có sức nặng trường quốc tế việc để kí kết, thực điều ước quốc tế vừa phù hợp xu hướng quốc tế chung, vừa đảm bảo lợi ích quốc gia quan trọng Do đó, vấn đề kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam giai đoạn đặt cấp thiết Đây lí em chọn đề tài: “Tình hình ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ khóa luận Bài khóa luận tập trung làm sáng tỏ vấn đề điều ước quốc tế, quy định chung ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 Luật điều ước quốc tế (Công ước Viên 1969) Phân tích qui định pháp luật hành thực tiễn kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam Đưa nhận xét, đánh số kiến nghị nhằm hồn thiện việc kí kết, thực điều ước quốc tế bối cảnh hội nhập trước mắt tương lai Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng số phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh, kết hợp lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Chương 2: Thực trạng ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam số kiến nghị nhằm giải vướng mắc B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm ĐƯQT 1.1.1 Định nghĩa ĐƯQT Theo điểm a, khoản 1, Điều Công ước viên Luật diều ước quốc tế năm 1969 (gọi tắt Công ước viên 1969), điều ước quốc tế: “… Thuật ngữ “điều ước” dùng để thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với với tên gội riêng gì” Cơng ước viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 xác định vấn đề liên quan đến hình thức mà chưa đề cập đến nội dung điều ước quốc tế (ĐƯQT) Mặt khác, Công ước viên 1969 đề cập đến chủ thể điều ước quốc gia mà chưa đề cập đến chủ thể khác luật quốc tế dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết, tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể khác luaatn quốc tế Đây hạn chế công ước viên 1969 Theo quy định Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam năm 2005, định nghĩa điều ước quốc tế: “… thỏa thuận văn ký kết gia nhập nhân danh nhà nước nhân danh phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ khác pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước , thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác” Có thể thấy rằng, định nghĩa tương đối đầy đủ chưa xác định nội dung điều ước quốc tế Trên sở phân tích trên, định nghĩa điều ước quốc tế (ĐƯQT) thỏa thuận văn ký kết chủ thể luật quốc tế (trước tiên chủ yếu quốc gia) sở tự nguyện bình đẳng nhằm thiết lập, thay đổi hoắc chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý bang giao quốc tế 1.1.2 Các đặc trưng ĐƯQT Từ định nghĩa nêu điều ước quốc tế, dễ dàng nhận thấy số đặc điểm đặc trưng tạo khác biệt điều ước quốc tế văn kiện quốc tế khác, thấy khác biệt điều ước quốc tế văn pháp lý quốc gia Theo đó, để coi điều ước quốc tế, văn kiện pháp lý quốc tế phải đảm bảo số đặc trưng sau: * Đặc trưng chủ thể: Chủ thể ĐƯQT chủ thể luật quốc luật quốc tế, quốc gia chiếm vị trí chủ yếu Mặc dù Điều Công ước Viên 1969 đề cập đến tư cách kí kết ĐƯQT quốc gia điều công ước lại qui định rằng: “việc công ước không áp dụng hiệp định quốc tế ki kết quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế với nhau, không áp dụng hiệp định quốc tế không thành văn, không phương hại đến: giá trị pháp lý hiệp định đó…” chứng tỏ bên cạnh quốc gia chủ thể khác luật quốc tế có tư cách để kí kết ĐƯQT Cơng ước Viên 1986 thừa nhận lực kí kết điều ước tổ chức quốc tế Ngoài ra, số phong trào giải phóng dân tộc chấp nhận số thành viên hiệp định quốc tế (dù mức độ hạn chế) * Đặc trưng hình thức điều ước quốc tế: Trước tiên, cần khẳng định rằng: điều ước quốc tế tồn chủ yếu hình thức văn Trước đây, quan hệ quốc tế có xuất số điều ước quân tử (bất thành văn), nhiên điều ước loại khơng cịn tồn quan hệ chủ thể luật quốc tế Xem xét đặc trưng hình thức điều ước quốc tế, xem xét số vấn đề liên quan đến tên gọi điều ước quốc tế, cấu điều ước quốc tế ngôn ngữ điều ước quốc tế - Về tên gọi điều ước quốc tế: "Điều ước quốc tế" tên khoa học pháp lý chung (gần giống với danh từ "văn quy phạm pháp luật" hệ thống pháp luật quốc gia) để văn pháp luật quốc tế hai hay nhiều chủ thể luật quốc tế ký kết Việc xác định tên gọi cụ thể cho điều ước quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận bên Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, phụ thuộc vào phạm vi nội dung điều ước, mà điều ước quốc tế có số tên gọi khác như: Hiệp ước, công ước, định ước, nghị định thư, hiệp định Việc văn xác định điều ước quốc tế hay không không phụ thuộc vào tên gọi điều ước gì, khơng phụ thuộc vào việc điều ước ghi nhận hay nhiều văn kiện Luật quốc tế không đưa quy tắc chung để bắt buộc bên liên quan đến việc sử dụng tên gọi cho điều ước quốc tế ký kết Tuy nhiên, việc đặt tên cho điều ước quốc tế cụ thể khơng thể mang tính tùy tiện mà phải tn theo thơng lệ định Ví dụ: Khi nói đến Cơng ước, nhận thấy điều ước quốc tế có số lượng thành viên đông chúng thường điều ước quốc tế mang tính đa phương tồn cầu như: Cơng ước Viên 1969 luật điều ước quốc tế, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế (CISG 1980), Cơng ước Liên hợp quốc Sử dụng giao dịch điện tử hợp đồng quốc tế, Công ước năm 1982 Luật biển… Các điều ước quốc tế song phương khu vực thường có tên gọi Hiệp ước, Hiệp định như: Hiệp ước Bắc đại tây dương, Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Liên bang Đức hợp tác tài 2010,… Nghị định thư khơng đứng độc lập, ln gắn với Hiệp định nhiệm vụ nhằm sửa đổi bổ sung cho điều ước quốc tế ký trước như: Nghị định thư bổ sung cho nghị định thư Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga thể thức tái đầu tư phần nợ thuộc khoản tín dụng Nhà nước trước Liên Xơ cũ cung cấp để làm phần góp vốn phía Nga Xí nghiệp liên doanh Việt - Nga "Visorutex" Việt Nam ký kết với Liên bang Nga vào ngày 21 tháng 11 năm 2011,… Hiến chương văn pháp lý mang tính trị cao, thường gắn với tổ chức quốc tế định như: Hiến chương Liên hợp quốc - Về cấu điều ước quốc tế: Về mặt cấu,ĐƯQT bao gồm phần: lời nói đầu, phần nội dung phần cuối Lời nói đầu phần mở đầu ĐƯQT, phần không chia thành chương mục, điều khoản, không xác định quyền nghĩa vụ bên Lời nói đầu thường bao gồm vấn đề như: ghi nhận lí do, mục đích, nguyên tắc kí kết ĐƯQT, tên gọi bên, bối cảnh dẫn đến kí kết… Về ngun tắc, nhìn chung lời nói đầu có giá trị pháp lý phần nội dung chính, đóng vai trị quan trọng việc giải thích quy định điều ước phần Phần nội dung phần quan trọng điều ước chia thành chương, mục, điều, khoản điều chỉnh quan hệ mà chúng điều ước thiết lập bên Phần ghi nhận cụ thể quyền nghĩa vụ bên Phần cuối cùng, phần nội dung chính, phần chia thành điều khoản định thường bao gồm nội dung như: thời gian áp dụng, thời điểm bắt đầu có hiệu lực, khoảng khơng gian có hiệu lực, vấn đề bảo lưu, giải thích điều ước, giải tranh chấp có liên quan… Mặc dù ĐƯQT thường bố trí theo chương, mục, điều khoản cụ thể, yêu cầu bắt buộc mặt hình thức thể ĐƯQT Chẳng hạn số điều ước thành lập tổ chức quốc tế tuyên bố Băng Cốc 1967 thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) số ĐƯQT khơng có kết cấu thường gặp - Về ngôn ngữ điều ước quốc tế: Điều ước quốc tế soạn thảo ngôn ngữ thỏa thuận, lựa chọn bên tham gia kết ước Tuy nhiên, yếu tố thỏa thuận chủ yếu thể việc lụa chọn ngôn ngữ điều ước quốc tế song phương thường ghi nhận phần cuối điều ước Các văn pháp lý quốc tế soạn thảo ngôn ngữ lựa chọn văn gốc có giá trị pháp lý Thông thường, điều ước quốc tế song phương thường soạn thảo ngôn ngữ bên ký kết (trừ có thỏa thuận khác) Khoản 1, Điều 13 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam năm 2005 quy định: “Điều ước quốc tế hai bên phải có văn tiếng Việt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Việt Nam bên ký kết nước Văn tiếng Việt phải Bộ Ngoại giao cho ý kiến trước trình Chính phủ việc đàm phán, ký Trong trường hợp điều ước quốc tế ký kết tiếng nước ngồi quan có trách nhiệm dịch điều ước quốc tế tiếng Việt thống với Bộ Ngoại giao để đối chiếu với ngôn ngữ ký điều ước quốc tế trước trình Chính phủ việc đàm phán, ký” Đối với điều ước quốc tế đa phương, bên tham gia lựa chon hay số ngơn ngữ để soạn thảo Những ĐƯQT Liên hợp quốc bảo trợ (do Ủy ban pháp luật quốc tế soạn thảo) nhơn ngữ ĐƯQT ngơn ngữ làm việc thức Liên hợp quốc Theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc, ngôn ngữ làm viêc Liên hợp quốc là: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Tây Ban Nha tiếng Ả Rập Tuy nhiên, tùy ĐƯQT cụ thể, Liên hợp quốc định chon hay nhiều loại ngôn ngữ làm việc để soạn thảo ĐƯQT * Đặc trưng chất điều ước quốc tế: thỏa thuận tự nguyện bên tham gia kết ước sở tự nguyện, bình đẳng chủ thể * Đặc trưng luật điều chỉnh trình ký kết thực điều ước quốc tế: Quá trình ký kết thực điều ước quốc tế phải điều chỉnh quy định luật quốc tế phải tuân thủ quy phạm Jus cogens luật quốc tế Nhận xét: Từ đặc điểm ban đầu điều ước quốc tế, thấy văn pháp lý quốc tế hay thỏa thuận quốc tế điều ước quốc tế, để trở thành điều ước quốc tế văn pháp lý quốc tế hay thỏa thuận quốc tế phải đáp ứng số điều kiện định Ví dụ: Thỏa thuận quốc tế quốc gia A công ty B (thuộc quốc gia B) liên quan đến vấn đề thương mại điều ước quốc tế, quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật quốc tế, mà quan hệ thuộc điều chỉnh tư pháp quốc tế Ngoài điều kiện nêu trên, điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế khác có khác biệt tính ràng buộc quyền nghĩa vụ bên tham gia kết ước Ví dụ: Đối với tuyên bố chung quan hệ quốc tế Các tuyên bố không tạo ràng buộc cho bên kết thỏa thuận bên, nhiên nội dung khơng nhằm xác lập quyền nghĩa vụ cho bên, mà chủ yếu để thể quan điểm, lập trường quốc gia tuyên bố vấn đề * Đặc trưng về phân loại điều ước quốc tế: ĐƯQT phân thành loại khác dựa vào tiêu chí phânloại Căn vào số lượng chủ thể tham gia ký kết điều ước, ĐƯQT phân thành loại: ĐƯQT song phương ĐƯQT đa phương ĐƯQT song phương ĐƯQT hai quốc gai ký kết Ngoài ĐƯQT coi song phương ký kết thực hiên ĐƯQT có tham gia nhiều quốc gia quốc gia tham gia điều ước với tư cách bên khác ĐƯQT đa phương chia thành loại: ĐƯQT đa phương phổ cập (có ký kết, tham gia tuyệt đại đa số quốc gia giới) ĐƯQT với số lượng hạn chế, ví dụ điều ước đa phương khu vực Căn lĩnh vực quan hệ điều chỉnh (khách thể điều ước) ĐƯQT chia thành nhiều loại như: chiến tranh hồ bình, kinh tế, nhân quyền, môi trường, tương trợ tư pháp,… Căn vào tính chất điều ước, ĐƯQT phân thành loại: ĐƯQT mở ĐƯQT đóng ĐƯQT mở ĐƯQT ký kết với điều kiện mở khả tham gia quốc gia nào, khơng phụ thuộc vào viêc có đồng ý hay không quốc gia tham gia điều ước ĐƯQT đóng ĐƯQT ký kết với điều kiện tham gia quốc gia khác sau phải phụ thuộc đồng ý quốc gia tham gia điều ước (những thành viên ban đầu) Căn vào nội dung ĐƯQT, ĐƯQT phân loại thành điều ước trị; điều ước kinh tế, thương mại; điều ước tương trợ tư pháp; điều ước mơi trường, an ninh quốc phịng, lãnh thổ, biên giới quốc gia, quyền người… Căn vào chủ thể ký kết ĐƯQT, ĐƯQT phân loại thành điều ước ký kết quốc gia với quốc gia; ĐƯQT ký kết quốc gia với tổ chức quốc tế liên Chính phủ; ĐƯQT ký kết tổ chức quốc tế liên phủ với tổ chức quốc tế liên phủ khác… Pháp luật quốc gia lại có phân loại ĐƯQT khác Về tổng thể việc phân loại ĐƯQT theo pháp luật quốc gia chủ yếu tạo sở dễ dàng cho cơng tác kí kết, thực quản lý nhà nước ĐƯQT Công ước Viên 1969 không đưa phân loại mang tính hệ thống nào, tiếp cận theo hướng ĐƯQT dù kí kết cấp mang danh nghĩa quốc gia, tức quốc gia thành viên ĐƯQT 10 lĩnh vực dân thương mại Việt Nam hầu khối ASEAN nước khối với tiến hành sở nguyên tắc có có lại vấn đề cụ thể Việt Nam chưa ký kết tham gia công ước quốc tế tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Theo thống kê Báo cáo tương trợ tư pháp Bộ Tư pháp, thời gian gần đây, năm Bộ Tư pháp nhận chuyển 3.000 hồ sơ ủy thác tư pháp đến quan có thẩm quyền Việt Nam nước để giải quyết; đó, 80% hồ sơ tồ án, quan có thẩm quyền Việt Nam đề nghị uỷ thác nước ngồi; khoảng 20% cịn lại số hồ sơ ủy thác quan có thẩm quyền nước chuyển đến, chủ yếu từ nước Ba Lan, Séc, Pháp, Hàn Quốc Trong số hồ sơ Việt Nam đề nghị uỷ thác tư pháp nước ngồi hồ sơ Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh gửi đến chiếm đa số (khoảng 65%) tiếp sau Toà án nhân dân tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Bà Rịa – Vũng Tàu, Vĩnh Long, Tây Ninh Trong số đó, nước yêu cầu thực nhiều hồ sơ ủy thác tư pháp thường nước chưa ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam như: Hoa Kỳ, Ôx-trây-lia, Canada, Cộng hòa Liên bang Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc (Đài Loan) Số lượng hồ sơ ủy thác tư pháp Việt Nam nước ký Hiệp định tương trợ tư pháp chiếm tỷ lệ không nhiều, vài trăm tổng số 3000 hồ sơ năm, chủ yếu Séc, Ba Lan, Pháp Nhìn chung, việc thực uỷ thác tư pháp dân (với nước ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước chưa ký kết Hiệp định) năm gần đây, đặc biệt từ có Luật Tương trợ tư pháp vào nếp nhằm đáp ứng yêu cầu đặt 49 Song nhiều nước chưa có Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam nên yêu cầu thực ủy thác tư pháp chậm, bị ách tắc nhiều Bảng số liệu tình hình thực ủy thác tư pháp dân thời gian gần (theo quốc tịch đương sự): Trả lại hồ sơ Năm Tổng số Quốc tịch Quốc tịch nước có hiệp định Việt Nam Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % Pháp Tỷ lệ % Trung Tỷ lệ Quốc % Khác (Nga, Belarus, Lào…) Tỷ lệ % 2008 837 59 7.0 393 47.0 21 2.5 1.0 0.6 2009 2567 115 4.5 740 28.8 93 3.6 19 0.7 0.3 2010 648 0.6 80 12.3 18 2.8 0.6 0.5 Trả lại Quốc tịch nước khơng có hiệp định hồ sơ Tổng Tỷ TQ Tỷ Tỷ Tỷ Năm Số Hoa Tỷ Tỷ Hàn Tỷ số lệ (Đài Úc lệ Canada lệ lệ Khác lượng Kỳ lệ % lệ % quốc lệ % % Loan) % % % 2008 837 59 7.0 46 5.5 131 15.7 0.4 76 9.1 44 5.3 51 6.1 2009 2567 115 4.5 919 35.8 257 10.0 131 5.1 112 4.4 57 2.2 117 4.6 2010 648 0.6 293 45.2 77 11.9 37 5.7 25 3.9 1.4 15.1 98 (Nguồn: Báo cáo công tác tương trợ tư pháp giai đoạn 2007-2010, Bộ Tư pháp) 50 2.3 Những vướng mắc việc kí kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam số kiến nghị 2.3.1.Những vướng mắc việc ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam Từ thành lập nước Việt Nam đến nhà nước ta kí gia nhập hàng ngàn ĐƯQT phục vụ cho đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước Tuy có thực tế chối cãi đại diện tham gia đàm phán, kí kết, gia nhập cung thực gặp nhiều bất lợi, việc đảm bảo quyền, lợi ích quốc gia chưa thực triệt để Điều giải thích Việt Nam quốc gia nhỏ, nghèo tiếng nói quốc gia chưa thực giới Đặc biệt kí kết ĐƯQT với nước phát triển (như với Mỹ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ) thật phải khoan nhượng nhiều Bởi lẽ nhượng ta to lớn đối tác khác nước phát triển lại chưa đủ Hơn đàm phán, kí kết ĐƯQT hoạt động địi hỏi người tham gia phải khéo léo, thơng minh nhanh nhạy Phái đồn đàm phán, kí ĐƯQT đại diện cho quốc gia, cử lời nói họ bàn đàm phán liên quan đến lợi ích quốc gia dân tộc Một thực tế văn pháp luật chuyên ngành có quy định bảo lưu phản đối bảo lưu ĐƯQT Việt Nam lịch sử kí kết, gia nhập khơng sử dụng chế định Điều cần lưu tâm lẽ không sử dụng quyền để bảo vệ lợi ích quốc gia điều kiện thực tế chưa phù hợp Phải điều phản ánh lực quan đề xuất việc phân tích tình hình đưa kiến nghị 51 Đặc biệt vấn đề xây dựng văn điều ước, Việt Nam bị thụ động nhiều Trong khoảng thời gian dài từ kí kết ĐƯQT (1946) đến trước luật 2005 đời, pháp luật Việt Nam chưa có quy xác định quan có trách nhiệm tiến hành xây dựng văn điều ước Hầu vấn đề đàm phán dựa văn điều ước mà phía đối tác đưa Luật 2005 khoản điều quy định: “cơ quan đề xuất có trách nhiệm xây dựng dự thảo ĐƯQT bên Việt Nam; trường hợp dự thảo ĐƯQT bên kí kết nước ngồi chuẩn bị quan đề xuất có trách nhiệm nghiên cứu dự thảo đó, xây dựng phương án chấp nhận, sửa đổi, bổ sung xây dựng dự thảo bên Việt Nam” Như yêu cầu đặt quan chủ quản phải xây dựng đội ngũ cán đáp ứng nhu cầu Về quy định pháp luật Việt Nam kí kết, gia nhập thực ĐƯQT luật 2005.Luật 2005 đời bước tiến xa pháp luật Việt Nam ĐƯQT đưa luật Việt Nam tiến dần phù hợp với luật quốc tế điều ước Tuy nhiên thực tế luật quy định chưa thực sảng tỏ vào thực tế mang lại nhiều khó khăn.Taị Điều 32 luật 2005 quy định khoản sau: “ Quốc Hội định phê chuẩn ĐƯQT Chủ tịch nước trực tiếp kí với người đứng đầu nhà nước khác, phê chuẩn ĐƯQT khác theo đề nghị chủ tịch nước” Luật không quy định rõ trường hợp Chủ tịch nước phải đề nghị Quốc hội phê chuẩn Như hiểu quy định thơng thường Chủ tịch nước phê chuẩn ĐƯQT, nhiên có “ cần thiết” hay “ lý đáng” Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn Nhưng lúc “ cần thiết” lý “ đáng” khơng luật đề cập việc đề nghị Quốc hội phê chuẩn chưa thực tiến hành theo quy củ Thực tiễn thi hành quy định pháp luật phê chuẩn ĐƯQT theo hướng này, ĐƯQT Chủ tịch 52 nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn Trong lĩnh vực thương mại, Hiệp định thương mại Việt – Mỹ hiệp định thương mại Việt Nam Quốc hội phê chuẩn tính đến Hơn nữa, Điều 33 qui định ĐƯQT phải thẩm tra có qui định: “ĐƯQT trình Quốc hội phê chuẩn phải thẩm tra” Qui định hẹp Những ĐƯQT Chủ tịch nước phê chuẩn có liên quan đến vấn đề hệ trọng như: An ninh quốc gia, hịa bình, biên giới, quyền nghĩa vụ công dân… Thiết nghĩ cần phải thẩm tra trước phê chuẩn, Uỷ ban thường vụ Quốc hội có ý kiến vấn đề quan trọng cần thiết điều ước, giải pháp xử lý điều khoản trái chưa qui định văn luật, pháp lệnh để đảm bảo tính thực thi điều ước Nếu điều ước sau kí khơng qua thủ tục thẩm tra việc phê chuẩn Chủ tịch nước mang tính hình thức khơng thể ý chí đại diện nhân dân Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam năm 2005 dành hẳn chương III quy định gia nhập ĐƯQT nhiều bên, nhiên lại khơng có quy định rõ trường hợp gia nhập ĐƯQT mà quy định chung rằng: “ Trong trường hợp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng kí kết ĐƯQT đó, khơng phụ thuộc vào việc ĐƯQT có hiệu lực hay chưa có hiệu lực” (khoản 10 Điều 2) Thực tế xin gia nhập ĐƯQT trình đàm phán, gia nhập Việt Nam gặp nhiều bất lợi như: Đàm phán gia nhập đàm phán chiều Mọi thành viên có quyền địi hỏi nước xin gia nhập khơng có quyền đó, chấp nhận kiên trì thuyết phục thành viên giảm bớt yêu cầu Kiểu đàm phán dẫn đến hai hệ quả: Một là, trình đàm phán kéo dài, hai nước xin gia nhập nhiều phải chấp nhận yêu cầu vượt 53 chuẩn mực ĐƯQT Hai là, đàm phán chiều cịn làm nảy sinh xu ép nước gia nhập sau phải cam kết bằng, nhiều trường hợp sâu rộng nước gia nhập trước Tiêu chuẩn gia nhập nâng dần Trong số trường hợp, đàm phán ảnh hưởng toan tính trị phi thương mại khác khiến nước xin gia nhập khó định hướng sử lý Trước khó khăn bất lợi chung việc gia nhập ĐƯQT vậy, thiết nghĩ nên cần xây dựng quy định thật rõ ràng cho trường hợp gia nhập Việt Nam Luật kí kết, gia nhập thực ĐƯQT 2005 đời nỗ lực lớn Việt Nam chuẩn bị cho q trình hội nhập sâu rơng vào kinh tế giới Tuy nhiên để luật vào thực tiễn áp dụng thuận lợi Chính phủ cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn để việc thực luật thống dễ dàng.cũng gia nhập nhiều ĐƯQT 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm giải vướng mắc việc ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam Để giải vướng mắc việc ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, Việt Nam cần tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán để Việt Nam nước “nhỏ” không “yếu” bàn đàm phán, đảm bảo quyền vào lợi ích quốc gia kí kết, gia nhập thực ĐƯQT Thứ hai, Từ thực tế q trình kí kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam đặt yêu cầu phải xây dựng, hoàn thiện đội ngũ cán quan, bộ, ngành thực 54 cán giầu lực, có chun mơn, nhạy bén, giàu tâm huyết với quốc gia, đặc biệt người trực tiếp tham gia đamg phán, kí kết ĐƯQT phải người thực có đức, có tài, tận tâm tận lực với quốc gia dân tộc Thứ ba, Chính Phủ cần xây dựng văn hướng dẫn cụ thể trường hợp có lý dáng cần thiết phải có phê chuẩn Quốc hội : - Xét ý nghĩa, tầm quan trọng phạm vi điều chỉnh Quốc hội- quan đại diện cao nhân dân cần quan đưa định chấp nhận hiệu lực pháp lý điều ước này; - Kết rà sốt pháp luật Chính phủ cho thấy có quy định ĐƯQT chưa phù hợp chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; - Xét tính phức tạp tổng hợp ĐƯQT cho thấy điều ước cần xem xét, phân tích đánh giá mức độ chi tiết thận trọng; - Theo quy định ĐƯQT điều ước phải Quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn( ví dụ nhiều tuyên bố Việt Nam đàm phán gia nhập WTO có đề cập tới việc Quốc hội Việt Nam phên chuẩn việc gia nhập WTO (đoạn 119 báo cáo gia nhập) Chủ tịch nước phê chuẩn khơng hồn tồn phù hợp với tuyên bố Việt Nam đàm phán gia nhập WTO Thứ tư, Tăng cường quản lý nhà nước, nâng cao hiệu công tác ĐƯQT, thỏa thuận quốc tế, thực nghiêm túc Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2007 55 Thứ năm, tăng cường hoạt động nội luật hóa, việc nội luật hố (hay chuyển hố điều ước quốc tế) thực theo phương thức phổ biến sau: - Sửa đổi, bổ sung, ban hành pháp luật nhằm bảo đảm thực điều ước quốc tế Theo quy định khoản 10 Điều 14 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, quan đề xuất ký kết có trách nhiệm Kiến nghị việc áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế Như vậy, để thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế mà cần phải sửa đổi, bổ sung pháp luật hành, quan đề xuất việc ký kết điều ước quốc tế phải chủ động phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền thực việc - Trong công tác xây dựng pháp luật, theo quy định Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật phải "không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên" Đây biện pháp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế tuân thủ nghiêm túc Việt Nam - Tiến hành chuyển hoá quy phạm điều ước quốc tế vào pháp luật nước Nghĩa vụ thực điều ước quốc tế có liên quan mật thiết đến vấn đề chuyển hoá (nội luật hoá) điều ước quốc tế vào pháp luật nước Mục đích vấn đề chuyển hoá bảo đảm thuận lợi cho việc thực điều ước quốc tế - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết 56 gia nhập Trong máy nhà nước, Chính phủ có trách nhiệm đạo Bộ, ngành, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên ký kết Như vậy, nhận thức nghĩa vụ thực điều ước quốc tế đạt thống cao, thể chế hoá thành pháp luật, tạo sở thuận lợi cho việc đạo Chính phủ việc thực quan nhà nước 57 PHẦN KẾT LUẬN Với đề tài “ Ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế Việt Nam”, phạm vi khóa luận tốt nghiệp, cố gắng đề cập tới nét vấn đề ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế Việt Nam quy định Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế 2005 Công ước viên 1969 Đồng thời, tìm hiểu thực trạng việc ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam bên cạnh tìm số điểm cịn bất cập, từ đưa kiến nghị riêng nhằm giải vướng mắc việc ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Sự đời Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế 2005 bước tiến vượt trội so với từ trước tới hệ thống pháp luật Điều ước quốc tế Việt Nam Luật thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, mục tiêu, sách Nhà nước đối ngoại theo phương châm Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế Các quy định Luật cụ thể hóa nguyên tắc ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế phù hợp với nguyên tắc Pháp luật quốc tế, đặc biệt nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi Luật đời giải yêu cầu thực tiễn ký kết, gia nhập, thực Điều ước quốc tế đặt tiến trình hội nhập Việt Nam, mở thời kỳ cho công tác ĐƯQT nước ta Chính phủ cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thi hành để quy định Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế năm 2005 thực vào thực tiễn, phát huy vai trị lĩnh vực Điều ước quốc tế, khía 58 cạnh kinh tế - khía cạnh quan tâm nhiều tiến trình khu vực hóa, tồn cầu hóa nến kinh tế giới Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thân Thị Kim Oanh tận tình hướng dẫn em để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb trị quốc gia, 2004 Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nxb trị quốc gia, 2010 Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb giáo dục, 2008 Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945 Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế quốc gia Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam năm 2005 Công ước Luật biển năm 1982 Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 05 tháng 04 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ : “Về tăng cường cơng tác quản lý nhà nước công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế” Báo cáo công tác tương trợ tư pháp giai đoạn 2007 – 2010, Bộ tư pháp; Thanh Chương (2011): “Tuân thủ Công ước Luật biển năm 1982 – yêu cầu cấp thiết hoạt động biển nay” lấy từ: URL: http://biengioilanhtho.gov.vn Bài viết: “Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Việt Nam” tác giả Đặng Hoàng Oanh, Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp; 10 Một số khóa luận tốt nghiệp khác; 11 Một số ĐƯQT khác; 12 Một số trang web: - http://www.athenah.com - TaiLieu.vn - www.baomoi.com 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐƯQT: Điều ước quốc tế TTTP: Tương trợ tư pháp 61 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ khóa luận .1 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài B NỘI DUNG .3 Chương .3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm ĐƯQT 1.1.1 Định nghĩa ĐƯQT .3 1.1.2 Các đặc trưng ĐƯQT 1.2 Ký kết ĐƯQT .11 1.2.1.Thẩm quyền ký kết ĐƯQT .11 * Các quốc gia: 11 * Các tổ chức quốc tế: .11 * Một số thực thể đặc biệt quan hệ quốc tế: 11 1.2.2 Trình tự ký kết ĐƯQT .12 1.2.4 Phê chuẩn phê duyệt ĐƯQT .20 1.3 Gia nhập ĐƯQT 24 1.4 Thực ĐƯQT .26 1.4.1.Nguyên tắc thực ĐƯQT 26 1.4.2 Giải thích ĐƯQT .27 1.4.3 Công bố đăng ký ĐƯQT 29 1.4.4.Thực điều ước quốc tế 30 62 Chương 2: 33 THỰC TRẠNG KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐƯQT 33 Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM 33 GIẢI QUYẾT TỒN TẠI 33 2.1.Khái quát thực trạng kí kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam từ năm 1945 đến trước ngày luật kí kết,gia nhập thực ĐƯQT 2005 có hiệu lực 33 2.1.1.Giai đoạn từ năm 1945-1986 33 2.1.2 Giai đoạn từ 1986 đến trước Luật kí kết, gia nhập thực ĐƯQT 2005 có hiệu lực (ngày 01tháng 01 năm 2006) .35 2.2 Tình hình ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam .36 2.2.1.Đối với ĐƯQT mà Việt Nam ký kết, gia nhập 36 2.2.3 Việc thực ĐƯQT Việt Nam 48 2.3 Những vướng mắc việc kí kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam số kiến nghị 51 2.3.1.Những vướng mắc việc ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam 51 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm giải vướng mắc việc ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Việt Nam .54 PHẦN KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 63 ... (10/12/1 981 ), Tiệp khắc (12/10/1 982 ), CuBa (30/11/1 984 ), Hung-ga-ri ( 18/ 01/1 985 ), Bun-ga-ri (03/10/1 986 ), Ba Lan (22/3/1993), Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (06/7/19 98) , Nga (25 /8/ 19 98) , Ucraina... Quốc % Khác (Nga, Belarus, Lào…) Tỷ lệ % 20 08 837 59 7.0 393 47.0 21 2.5 1.0 0.6 2009 2567 115 4.5 740 28. 8 93 3.6 19 0.7 0.3 2010 6 48 0.6 80 12.3 18 2 .8 0.6 0.5 Trả lại Quốc tịch nước khơng có... chuẩn), Tiệp Khắc (ký ngày 12/10/1 982 , Cộng hịa Séc Cộng hịa Xlơ-va-kia kế thừa), Cu Ba (ký ngày 30/11/1 984 ), Hung-ga-ri (ký ngày 18/ 01/1 985 ), Bun-ga-ri (ký ngày 03/10/1 986 ) Các Hiệp định tương trợ