khoa luan KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA TÁM GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN TẠI TP. PLEIKU VỤ XUÂN HÈ NĂM 2012

111 1K 1
khoa luan KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN  VÀ NĂNG SUẤT CỦA TÁM GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN  TẠI TP. PLEIKU VỤ XUÂN HÈ NĂM 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA TÁM GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN TẠI TP. PLEIKU VỤ XUÂN HÈ NĂM 2012

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT CỦA TÁM GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN TẠI TP. PLEIKU VỤ XUÂN NĂM 2012 Họ tên sinh viên: TRẦN ANH TOẢN Ngành: NÔNG HỌC Niên khoá: 2008 – 2012 Tháng 07/2012 1 i KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT CỦA TÁM GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN TẠI TP. PLEIKU VỤ XUÂN NĂM 2012 Tác giả TRẦN ANH TOẢN Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành NÔNG HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS. HOÀNG KIM TS. TRẦN KIM ĐỊNH Tháng 07/2012 ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn: Cha Mẹ gia đình đã luôn động viên, hỗ trợ về tinh thần, vật chất tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho con. Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông Học cùng toàn thể quý Thầy Cô giáo đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học. Tiến sĩ Hoàng Kim, Nghiên cứu viên chính, Bộ môn Cây Lương Thực - Rau Hoa Quả, Khoa Nông Học Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Thầy TS. Trần Kim Định, đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Các bạn bè trong ngoài lớp đã giúp đỡ, động viên tôi suốt thời gian qua. TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 TRẦN ANH TOẢN iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo nghiệm tám tổ hợp ngô lai đơn tại Pleiku (Gia Lai) vụ Xuân năm 2012” được thực hiện tại phường Chi Lăng, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, thời gian từ tháng 02 đến tháng 06 năm 2012. Mục tiêu đề tài: Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất, mức độ nhiễm sâu bệnh, đổ ngã của tám tổ hợp ngô lai. Tuyển chọn giống ngô lainăng suất cao, chất lượng hạt tốt, thời gian sinh trưởng 107 - 115 ngày, ít sâu bệnh đổ ngã, phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng Tây Nguyên. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên hoàn toàn (Random Complete Block Dezign – RCBD), đơn yếu tố, ba lần lặp lại với tám tổ hợp ngô lai, trong đó giống ngô làm đối chứng là CP888 bảy giống ngô khảo nghiệm là HL19, NK54, NK56, HL20, G49, LVN10, NK72. Tổng diện tích thí nghiệm 400 m 2 . Diện tích ô 14m 2 (0,7 m x 4 hàng x 5 m). Mật độ trồng 57.143 cây/ha. Công thức phân bón: 10 tấn phân chuồng + 140N + 80P 2 O 5 + 60K 2 O (kg/ha). Các nghiệm thức đều được canh tác trong điều kiện phân bón kỹ thuật chăm sóc như nhau. Kết quả thí nghiệm cho thấy: 1) Tám tổ hợp ngô lai đạt năng suất thực thu từ 4754–8070 kg/ha, sinh trưởng phát triển tốt, có thời gian sinh trưởng từ 107 – 115 ngày. Chiều cao cây biến động từ 182,92 – 209,00 cm, mức độ nhiễm sâu bệnh nhẹ đến trung bình, tỷ lệ đổ ngã thấp. 2) Bảy tổ hợp ngô khảo nghiệm đều có năng suất cao hơn đối chứng triển vọng là LVN10, HL19, G49, NK54, NK56, HL20, NK72 thích hợp với điều kiện sinh thái địa phương đạt năng suất thực thu tương ứng lần lượt là 4904 kg/ha, 5510 kg/ha, 5720 kg/ha, 6196 kg/ha, 7303 kg/ha, 7720 kg/ha, 8070 kg/ha. Cao hơn so với giống đối chứng là CP888 ( 4754 kg/ha). 3) Tổ hợp lai NK72 HL20 có triển vọng nhất, thời gian sinh trưởng 113 110 ngày, năng suất thực thu đạt 8070 kg/ha 7720 kg/ha, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với đối chứng CP888 (4754 kg/ha). Hạt vàng sáng, chất lượng iv tốt, chiều cao cây 186,64 cm 191,70 cm, chiều cao đóng bắp 82,00 cm 94,14 cm, số trái hữu hiệu 1.07 1,10 trái/cây, chiều dài trái 21,53 cm 22,67 cm, đường kính trái 4,76 cm 5,03 cm, số hàng trên trái 15,33 hàng/trái 15,70 hàng/trái, số hạt trên hàng 36,77 hạt/hàng 34,93 hạt/hàng, tỷ lệ hạt trên trái 77,76 % 77,70 %, trọng lượng 1000 hạt ở ẩm độ 15% là 360 gram 290 gram, lá bi bao kín, chống chịu sâu bệnh đổ ngã tốt (bệnh khô vằn cấp 1, rỉ sắt cấp 1, tỷ lệ sâu đục thân 0 %, tỷ lệ đổ ngã 1,48 % 1,83 %). v MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH xii Chương 11 MỞ ĐẦU 1 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 1.3 Yêu cầu cần đạt 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 2 Chương 2 3 TỔNG QUAN 3 2.1. Phân loại nguồn gốc cây ngô 3 2.1.1 Phân loại thực vật 3 2.1.2 Nguồn gốc cây ngô 4 2.1.2.1 Nguồn gốc địa lý 4 2.1.2.2 Nguồn gốc di truyền 5 2.2. Tình hình sản xuất chọn tạo giống ngô trên thế giới 6 2.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 6 2.2.2 Chọn tạo giống ngô trên thê giới 7 2.2.3 Tình hình sản xuất chọn tạo giống ngô ở Đông Nam Á 8 2.3. Tình hình sản xuất chọn tạo giống ngô ở Việt Nam 9 2.3.1. Sản xuất ngô ở Việt Nam 9 vi 2.3.2. Chọn tạo giống ngô ở Việt Nam 10 2.4. Sản xuất ngô ở Gia Lai trong vùng ngô Tây Nguyên 12 2.4.1 Vùng ngô Tây Nguyên 12 2.4.2. Sản xuất ngô ở Gia Lai 12 Chương 314 VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1. Vật liệu thí nghiệm 14 3.2. Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1. Điều kiện thí nghiệm 14 3.2.1.1 Địa điểm thí nghiệm đặc điểm đất đai 14 3.2.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm 15 3.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 3.2.2.1 Kiểu bố trí thí nghiệm 15 3.2.2.2 Quy trình thực hiện thí nghiệm 16 3.2.3 Các chỉ tiêu phương pháp theo dõi 18 3.2.3.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển 18 3.2.3.2 Các yếu tố liên quan đến khả năng chống đổ ngã 19 3.2.3.3 Tình hình sâu bệnh 20 3.2.3.4 Các đặc trưng về hình thái trái bắp 21 3.2.3.5 Các yêú tố cấu thành năng suất năng suất 22 3.3. Phương pháp xử lý thống kê số liệu 23 Chương 424 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển của tám giống ngô lai 24 4.1.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc mầm 24 4.1.2 Giai đoạn tung phấn 24 4.1.3 Giai đoạn phun râu 25 4.1.4 Giai đoạn chín hoàn toàn 26 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của tám giống ngô lai thí nghiệm 27 vii 4.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây/ngày) của tám tổ hợp ngô lai 28 4.4 Số lá /cây của tám tổ hợp ngô thí nghiệm qua các thời kỳ sinh trưởng 30 4.5 Tốc độ ra lá của tám giống ngô qua các thời kỳ (lá/cây/ngày). 31 4.6 Diện tích lá (dm2/cây) của tám giống ngô thí nghiệm 33 4.7 Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của tám giống ngô 34 4.8 Các yếu tố liên quan đến khả năng chống đổ ngã của tám tổ hợp ngô lai 36 4.8.1 Chiều cao cây cuối cùng 37 4.8.2 Chiều cao đóng trái 37 4.8.3 Tỷ lệ chiều cao đóng trái/chiều cao cây 37 4.8.4 Đường kính gốc 38 4.8.5. Tỷ lệ đổ ngã 38 4.9 Khả năng chống chịu sâu bệnh của tám tổ hợp ngô lai 38 4.9.1 Sâu đục thân ostrinia nubilalis 39 4.9.2 Bệnh khô vằn 39 4.9.3 Bệnh rỉ sắt 40 4.10 Các yếu tố cấu thành năng suất của tám giống ngô lai 40 4.10.1 Chiều dài trái 40 4.10.2 Chiều dài đóng hạt 40 4.10.3 Đường kính trái 40 4.10.4 Độ bọc kín lá bi 41 4.10.5 Màu sắc hạt 41 4.11 Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất của tám tổ hợp ngô lai 42 4.11.1 Các yếu tố cấu thành năng suất của tám tổ hợp ngô lai 42 4.11.2 Năng suất lý thuyết 43 4.11.3 Năng suất thực thu 44 4.12 Thảo luận 45 Chương 547 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 47 5.1. Kết luận : 47 viii 5.2. Đề nghị : 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 Phụ lục 4: Bảng năng suất lý thuyết thực thu 89 [...]... cao cây của tám giống ngô lai qua các giai đoạn sinh trưởng tại thành phố Pleiku vụ xuân năm 2012 29 Bảng 4.4: Số lá của tám giống ngô lai thí nghiệm tại thành phố Pleiku vụ xuân năm 2012 31 Bảng 4.5: Tốc độ ra lá (lá/cây/ngày) của tám giống ngô lai tại thành phố Pleiku vụ xuân năm 2012 32 xi Bảng 4.6: Diện tích lá (dm2/cây) của tám giống ngô lai qua các giai đoạn sinh trưởng... trưởng tại thành phố Pleiku vụ xuân năm 2012 33 Bảng 4.7: Chỉ số diện tích lá (m2 lá/ m2 đất) của tám giống ngô thí nghiệm tại thành phố Pleiku vụ xuân năm 2012 35 Bảng 4.8: Các chỉ tiêu chống chịu đổ ngã của tám giống ngô lai tại thành phố Pleiku vụ xuân năm 2012 .36 Bảng 4.9: Tỷ lệ sâu bệnh hại chính trên tám giống ngô lai tại Phường Chi Lăng TP Pleiku vụ xuân năm 2012 ... tiến hành đề tài:“So sánh năng suất của tám giống ngô lai đơn tại Pleiku vụ xuân năm 2012 1.2 Mục tiêu đề tài Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh, khả năng chống chịu điều kiện bất thuận, so sánh năng suất của tám giống ngô lai để tuyển chọn xác định được 1- 2 giống ngô triển vọng, thích hợp ở Pleiku điều kiện canh tác của vùng Tây Nguyên 1.3 Yêu cầu cần đạt Thực... 3.2: Đặc điểm lý hóa tính của khu đất tại nơi thí nghiệm .15 Bảng 3.3: Tình hình thời tiết, khí hậu nơi thí nghiệm .15 Bảng 3.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm của tám giống ngô lai 15 Bảng 4.1: Đặc điểm sinh trưởng phát triển của tám giống ngô lai đơn 25 Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của tám giống ngô lai thí nghiệm tại phường Chi Lăng, Pleiku vụ xuân năm 2012 27 Bảng 4.3: Tốc... Sơ bộ 2010 56.6 36.7 207.8 Năm Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2012 Tại Gia Lai, giống ngô lai chủ lực trong sản xuất là CP888 Gần đây nguồn giống ngô lai khảo nghiệm trên địa bàn tỉnh khá phong phú, nhiều nhất là các giống … Việc khảo sát đặc điểm sinh trưởng năng suất của những giống ngô lai triển vọng trên địa bàn là nhu cầu cấp thiết của sản xuất để 14 Chương 3 VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1... đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, tình hình nhiễm sâu bệnh, năng suất đặc tính nông học của tám tổ hợp ngô lai mới có triển vọng, thích hợp với vùng đất phường Chi Lăng thành phố Pleiku nói riêng tỉnh Gia Lai nói chung 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm tám tổ hợp ngô lai, trong đó có một giống làm đối chứng Thời gian thực hiện: từ 02 /2012 đến 06 /2012 Địa điểm tại phường... Phường Chi Lăng TP Pleiku vụ xuân năm 2012 .38 Bảng 4.10: Đặc điểm hình thái trái của tám giống ngô lai thí nghiệm .42 Bảng 4.11: Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất của tám giống ngô lai tại phường Chi Lăng thành phố Pleiku vụ xuân năm 2012 44 xii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 8 tổ hợp ngô lai 16 Hình 3.2: Toàn cảnh khu thí nghiệm 16 Hình 3.3:... thế lai vào sản xuất hạt giống ngô, cùng với việc sử dụng những thành tựu mới nhất của nhiều ngành khoa học đối với nghiên cứu sản xuất ngô như di truyền học, chọn giống, công nghệ sinh học 8 Ngô lai bắt đầu được đưa vào sản xuất từ những năm đầu thập niên ba mươi của thế kỷ trước phát triển mạnh vào những năm sau đó cho tới năm 1942 thì hầu hết diện tích ngô của Mỹ được trồng bằng giống lai. .. lai trọng điểm của Việt Nam, tuy nhiên năng suất ngô vẫn còn khiêm tốn Tại Gia Lai, năng suất ngô năm 2010 đạt bình quân 3,67 tấn/ha (Tổng cục Thống kê 2011) Vì vậy, công tác khảo nghiệm giống rất cần thiết để chọn ra giống tốt thích nghi với vùng sinh thái 2 Được sự phân công của Khoa Nông học sự hướng dẫn của thầy TS Hoàng Kim TS Trần Kim Định, tôi tiến hành đề tài:“So sánh năng suất của tám. .. ra đời của các giống ngô lai quy ước mang tên LVN (lai Việt Nam) của Viện Nghiên cứu Ngô chọn tạo một số các giống ngô lai của các cơ quan khác Trong đó LVN 10 đã đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất sản lượng ngô của cả nước Giai đoạn gần đây nhất, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam đã chọn tạo ra một số giống ngô lai đơn đã được chấp nhận trong sản xuất: Giống VN25-29 . thuận lợi nhất cho con. Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông Học cùng toàn thể quý Thầy Cô giáo đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt. quá trình học. Tiến sĩ Hoàng Kim, Nghiên cứu viên chính, Bộ môn Cây Lương Thực - Rau Hoa Quả, Khoa Nông Học Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và Thầy TS. Trần Kim Định, đã tận tình. giống rất cần thiết để chọn ra giống tốt thích nghi với vùng sinh thái. 2 Được sự phân công của Khoa Nông học và sự hướng dẫn của thầy TS. Hoàng Kim và TS. Trần Kim Định, tôi tiến hành đề tài:“So

Ngày đăng: 26/05/2014, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1 Phân loại thực vật

  • 2.1.2 Nguồn gốc cây ngô

    • 2.1.2.1 Nguồn gốc địa lý

    • 2.1.2.2 Nguồn gốc di truyền

    • 2.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới

    • 2.2.2 Chọn tạo giống ngô trên thê giới

    • 2.2.3 Tình hình sản xuất và chọn tạo giống ngô ở Đông Nam Á

    • 2.3.1. Sản xuất ngô ở Việt Nam

    • 2.3.2. Chọn tạo giống ngô ở Việt Nam

    • 2.4.1 Vùng ngô Tây Nguyên

    • 2.4.2. Sản xuất ngô ở Gia Lai

    • 3.2.1. Điều kiện thí nghiệm

      • 3.2.1.1 Địa điểm thí nghiệm và đặc điểm đất đai

      • 3.2.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm

      • 3.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

        • 3.2.2.1 Kiểu bố trí thí nghiệm

        • 3.2.2.2 Quy trình thực hiện thí nghiệm

        • 3.2.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

          • 3.2.3.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển

          • 3.2.3.2 Các yếu tố liên quan đến khả năng chống đổ ngã

          • 3.2.3.3 Tình hình sâu bệnh

          • 3.2.3.4 Các đặc trưng về hình thái trái bắp

          • 3.2.3.5 Các yêú tố cấu thành năng suất và năng suất

          • 4.1.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc mầm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan