1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động

240 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 876,59 KB

Nội dung

Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động Giáo án văn 8 học kỳ 2 theo phương pháp mới 5 hoạt động giao an, giáo án, giáo án 5512, giáo án công văn, công văn 5512giao an, giáo án, giáo án 5512, giáo án công văn, công văn 5512giao an, giáo án, giáo án 5512, giáo án công văn, công văn 5512giao an, giáo án, giáo án 5512, giáo án công văn, công văn 5512giao an, giáo án, giáo án 5512, giáo án công văn, công văn 5512giao an, giáo án, giáo án 5512, giáo án công văn, công văn 5512giao an, giáo án, giáo án 5512, giáo án công văn, công văn 5512

Tuần 20 Ngày soạn: / /2019 Tiết 73- Bài 18: Văn Ngày dạy: / / 2019 NHỚ RỪNG ( Thế Lữ) I Mục tiêu học: Kiến thức - Hs biết sơ giản phong trào Thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ Nhớ rừng Kỹ - Nhận biết tác phẩm thơ lóng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lóng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ - Căm ghét sống tù túng, tầm thường, giả dối Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II Chuẩn bị - Gv: Tham khảo tài liệu, tích hợp với lịch sử, liệt kê Ảnh chân dung Thế Lữ - Hs: Đọc kĩ văn trả lời câc câu hỏi sgk III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ - Kt soạn hs * Vào - Gv giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động gv hs Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung Nội dung cần đạt I Đọc - Tìm hiểu chung - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi ? Trình bày hiểu biết em Tác giả tác giả Thế Lữ ? - (1907 – 1989) tên thật Nguyễn Thứ Lễ, ? Em biết phong trào thơ - Giới thiệu phong trào thơ - Giáo viên hướng dẫn xác định giọng - KT: Đặt câu hỏi,thảo luận nhóm đọc, đọc văn - Yêu cầu HS đọc thầm thích SGK - Gv chiếu câu hỏi; y/c hs làm việc cá nhân ? Cuộc sống hổ vườn bách thú miêu tả qua từ ngữ ? (1) Vị trí thơ ''Nhớ rừng''? ? Qua đó, em hình dung ntn sống hổ (2) ) Bài thơ viết theo thể thơ nào? ? Qua sống hổ, tác giả (3) Xác định phương thức biểu đạt muốn kín đáo phản ánh điều thơ? - Giảng, tích hợp lịch sử bảo vệ mơi (4) Nhân vật trữ tình thơ ai? trường (5) ) Bài thơ có phần? Nêu nội ? Trong sống vậy, hổ có tâm dung phần? trạng gì? Tìm câu thơ, từ ngữ - Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv chốt kiến thức - Giáo viên giới thiệu: thể thơ chữ sáng tạo thơ sở kế thừa thơ chữ (hay hát nói truyền thống) Hoạt động 2: Phân tích - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng Tác phẩm - Đọc tìm hiểu thích II Phân tích Con hổ vườn bách thú - Vị trí: Đây thơ tiêu biểu tác giả, tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi thơ - Thể thơ chữ - PTBĐ: Biểu cảm *Đoạn - Cuộc sống: Bị nhốt cũi sắt, trở thành đồ chơi cho đám người nhỏ bé mà ngạo mạn, phải ngang bầy với bọn dở hơi, vô tư lự Tù túng, tầm thường, chán ngắt - Nhân vật trữ tình: hổ - Bố cục: phần ( Thực trạng xã hội Việt Nam đầu kỉ + Phần 1(đoạn1+ đoạn4): cảnh hổ XX) vườn bách thú + Phần 2( đoạn đoạn 3): hổ chốn giang sơn hùng vĩ + Phần 5( lại): hổ khao khát giấc mộng ngàn - Gậm khối căm hờn nằm dài trông ngày tháng dần qua ? Em hiểu từ gậm khối căm hờn ntn? - Yêu cầu học sinh thử thay từ gậm Nó thể thái độ tâm trạng từ: ngậm, ôm, mang; khối nỗi, mối nhận xét cách dùng từ tác giả ? Nhận xét giọng điệu đoạn thơ? ? NT thể tâm trạng gì? ? Vì hổ có tâm trạng ấy? - Gv giảng ? Hổ cịn có thái độ gì? Tìm câu thơ ? Qua đó, em có cảm nhận thái độ hổ - Chia nhóm theo tổ, hướng dẫn thảo luận (1) ) Cảnh vườn bách thú nhìn hổ nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh? (2) Nhận xét giọng thơ, nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nhịp thơ? (3) ) Cảnh vườn bách thú lên ntn (4) ) Cảm nhận em thái độ hổ khung cảnh trên? - Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv chốt kiến thức ? Qua đoạn đoạn 4, em có nhận xét chung tâm trạng, thái độ hổ vườn bách thú? - Tâm trạng, thái độ hổ tâm trạng, thái độ của tác giả, lớp trí thức Tây học xã hội đương thời * Bình, tích hợp bảo vệ môi trường, văn bản: Muốn làm thằng Cuội + Gậm: dùng cắn chút một-> *Đoạn không cam chịu, khuất phục mà hằn - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, học, dội, muốn bứt phá trồng + Khối căm hờn: niềm căm hờn, uất - Dải nước đen giả suối ức đóng vón lại thành khối, thành tảng tan nguôi - mơ gị thấp kém; - học địi bắt chước (+)NT: Dùng từ độc đáo, gợi cảm + NT: Liệt kê liên tiếp Giọng điệu vừa buồn bực, vừa hằn Giọng thơ: giễu cợt học Nhịp thơ: ngắn, dồn dập-> kéo -> Tâm trạng vừa căm giận, uất ức vừa dài ngao ngán, bất lực, buông xuôi  Cảnh đơn điệu, nhàm tẻ, tầm thường, giả dối - Khinh lũ ngạo mạn, ngẩn ngơ  Hổ chán chường, khinh miệt, u uất, Giương mắt bé giễu oại linh rừng bực bội kéo dài thẳm => Chán ghét cao độ sống thực -> Coi thường, khinh bỉ tất tù túng, tầm thường, giả dối Hoạt động luyện tập - Cuộc sống tâm trạng hổ vườn bách thú lên ntn đoạn 1,4 thơ? Hoạt đông vận dụng - Đọc diễn cảm từ khổ  khổ - Viết đoạn văn ngắn cảm nhận hình ảnh hổ đoạn 1,4 thơ? Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Timf đọc câc tác phẩm thơ Thế Lữ câc phân tích, bình luận thơ “ Nhớ rừng” - Học thuộc thơ - Tìm hiểu nội dung phần lại thơ + Con hổ chốn giang sơ hùng vĩ + Giấc mộng ngàn hổ ======================================= Ngày soạn: / /2019 Tiết 74- 18 Ngày dạy: / / 2019 NHỚ RỪNG (tiếp) - Thế Lữ- I Mục tiêu học: Kiến thức - Hs tiếp tục biết chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ Nhớ rừng Kỹ - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tỏc phẩm Thái độ - Yêu quý, trân trọng thiờn nhiờn, sống tự do; cú khỏt vọng vươn tới sống tốt đẹp Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II Chuẩn bị - Gv: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với Câu cảm thán, Câu nghi vấn, Điệp ngữ, mỏy chiếu - Hs: Đọc kĩ văn trả lời câc câu hỏi sgk III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Cuộc sống tâm trạng hổ vườn bách thú lên ntn đoạn 1,4 thơ? * Vào - Gv giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Phân tích ( tiếp) II Phân tích ( tiếp) - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhúm Con hổ chốn sơn lâm - Trong tâm trạng chán ghét cao độ sống thực tù túng, tầm thường, giả dối tại, hổ nhớ sống chốn sơn lâm trước - Hình ảnh hổ chốn sơn lâm thể khổ thơ - YC hs đọc lại đoạn ? Cảnh sơn lâm nơi hổ sinh sống * Đoạn trước lên qua từ - Cảnh núi rừng: bóng cả, già, gió ngữ, hình ảnh nào? gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc ? Tác gỉa sử dụng NT gì? trường ca dội - ? Nhận xét từ ngữ miêu tả? ? Tác dụng NT ? Giữa chốn giang sơn hùng vĩ ấy, hổ lên ntn? Tìm từ từ ngữ, hình ảnh + NT: Điệp từ ''với'' Nhiều động từ mạnh: gào, thét -> Cảnh hùng vĩ, hoang vu, bí ẩn - Hổ: bước chân lên dâng dạc, đường hoàng Lượn thân sóng cuộn - Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv nhận xét Vờn bóng âm thầm - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Bài 1: A Mở bài: Giới thiệu Văn miếu Xích - Cho hs đọc xác định yêu cầu Đằng di tích lịch sử tiếng tập HY - Cho hs trao đổi tổ, lập lại dàn B Thân bài Giới thiệu vị trí địa lí - Gọi đại diện trình bày, nhận xét Lịch sử hình thành - Nhận xét chung Kiến trúc Giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội Văn miếu C Kết bài: Khẳng định vai trị, vị trí di tích người dân HY Bài 2, 3: - YC đại diện nhóm trình bày giới thiệu di tích, danh lam thắng cảnh Hưng Yên chuẩn bị nhà - HD nhận xét, sửa chữa Hoạt động vận dụng - Cho hs đọc thêm VB " Đình Duyên Yên" - Chiếu số hình ảnh Văn Miếu Xích Đàng 5.Hoạt đơng tìm tịi, mở rộng - Tiếp tục tìm hiểu thêm Văn Miếu Xích Đàng, hoạt động có liên quan 127 - Ơn tập lại kiểu thuyết minh; - Chuẩn bị bài: Ôn tập luận điểm + Luận điểm gì? + Những yêu cầu luận điểm Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019 Tiết 135, 136 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM ( Kiểm tra theo lịch PGD Thành phố Hưng Yên) I Mục tiêu kiểm tra Kiến thức - Hs vận dụng đánh giá trình học tập, nhận thức phân mơn: Đọc- hiểu văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn Kĩ 128 - Có kĩ trình bày, vận dụng kiến thức kĩ văn học vào làm cụ thể Thái độ - Có ý thức làm nghiêm túc, trung thực, cẩn thận Năng lực, phẩm chất - Tự tin, tự chủ, tự lập - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo II Hình thức kiểm tra - Tự luận III Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề I Đọc - hiểu Nhớ khái Hiểu giá trị văn niệm - Thơ Việt Nam thể nội dung nghệ thuật văn tác luận phẩm thơ thời kì 1900 1945; Số câu Số điểm Tỉ lệ II Tiếng Việt Vận dụng Bậc thấp nghị trung 01 1,0 đ 10% đại học 01 2,0 đ 20% 02 3,0 đ 30% Viết đoạn - Kiểu câu: nghi văn phân vấn, cầu khiến, tích hiệu cảm thán, trần thuật - Các phép tu từ Bậc cao phép tu từ đoạn thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ III Tập 01 2,0đ 20% làm 01 2,0 đ 20% Viết văn văn nghị Văn nghị luận có sử tự sự, miêu tả biểu Số câu cảm 01 01 Số 5,0 đ 04 10 đ điểm Tỉ Tổng số câu 01 01 02 5,0 đ 01 Tổng số điểm 1,0 điểm 2,0 điểm 2,0 điểm 5,0 điểm Tỉ lệ IV Đề Câu (1đ) Nêu đặc điểm thể ”Cáo” ? Câu ( 2đ) Em hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ ” Đi đường” tác giả Hồ Chí Minh? Câu (2đ): Cho đoạn thơ: ”Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” ( Quê hương- Tế Hanh) Viết đoạn văn phân tích hiệu phép tu từ sử dụng đoạn thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán Câu (5đ) Hiện nay, số em học sinh đua địi theo lối ăn mặc khơng lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi, truyền thống văn hóa dân tộc Em viết văn nghị luận để thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho phù hợp Trong viết có sử dụng yếu tố miêu tả, tự biểu cảm? V Đáp án- Biểu điểm Câu 1( 1đ) - Nêu đặc điểm thể ”Cáo”: + Cáo thể văn vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay cơng bố kết nghiệp để người biết + Cáo thường viết văn biền ngẫu văn xi; có lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc Câu ( 2đ): Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ ” Đi đường” tác giả Hồ Chí Minh: + Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc - Tác giả sử dụng khéo léo phép nhân hóa, điệp ngữ, đối, câu hỏi tu từ + Nội dung: - Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ - Bài thơ mang ý nghĩa sâu sắc, từ việc đường gợi chân lí đường đời, vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Câu ( 2đ): * Hình thức: + Viết đoạn văn phân tích hiệu phép tu từ đoạn thơ cho + Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán * Nội dung: - Phân tích tích hiệu sử dụng phép tu từ: + So sánh: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng-> So sánh bất ngờ, độc đáo, lạ lấy vật cụ thể hữu hình (cánh buồm) so sánh với trừu tượng vơ hình ( mảnh hồn làng) -> Vẻ đẹp vừa thân quen, gần gũi vừa thiêng liêng cao cánh buồm Cánh buồm mang thở, linh hồn quê hương -> Cánh buồm biểu tượng quê hương làng chài + Nhân hóa:( Cánh buồm) rướn thân, thâu góp gió -> Tạo ấn tượng hình ảnh cánh buồm no gió căng băng phía trước-> vẻ đẹp vừa thơ mộng, lãng mạn vừa khỏe khoắn, mạnh mẽ cánh buồm => Các phép tu từ tái vẻ đẹp cánh buồm, thuyền chuyến khơi Đó vẻ đẹp khỏe khoắn người dân chài; tình u, gắn bó sâu nặng nhà thơ với quê hương; khơi gợi tình yêu, lòng tự hào người, cảnh vật quê hương Câu ( điểm): Yêu cầu hình thức: - Bài văn có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Đảm bảo tính mạch lạc, liên kết cho văn - Trình bày sẽ, khoa học - Lời văn sinh động, hấp dẫn Yêu cầu nội dung: Bài văn HS cần đảm bảo ý sau: A Mở bài: - Nêu khái quát quan điểm em trang phục học sinh (Nhiều bạn ăn mặc qui định trang phục hs nơi học đường Bên cạnh có số bạn học sinh đua địi theo lối ăn mặc khơng lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa dân tộc hồn cảnh gia đình ) B Thân bài: + Nêu cụ thể thực trạng việc ăn mặc, đầu tóc, giầy dép, trang điểm phận học sinh + Việc nhận thức lệnh lạc cách ăn mạc lại cho thời trang, sành điệu, đại, văn minh + Việc chạy theo mốt ăn mặc có nhiều tác hại: - Làm thời gian…… - Ảnh hưởng xấu đến kết học tập………… - Tốn kinh tế cha mẹ…… + Cần sử dụng trang phục cho phù hợp với thời đại phải lành mạnh, phù hợp với mơi trường, điều kiện, hồn cảnh lứa tuổi, phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc C Kết : - Khẳng định lại quan điểm thân - Nêu lời khuyên bạn nên ăn mặc phù hợp hơn… Biểu điểm - Bài đạt điểm: Viết kiểu nghị luận, đủ kiến thức bản, thể am hiểu sâu sắc vấn đề nghị luận Bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc, diễn đạt trơi chảy, có nhiều sáng tạo lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục Liên hệ tốt, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp - Bài đạt 3-4 điểm: Viết kiểu nghị luận, đủ kiến thức bản, chi tiết xếp tương đối hợp lí Lập luận chặt chẽ, luận thuyết phục Việc dựng đoạn đơi chỗ cịn hạn chế Khơng mắc q lỗi tả, ngữ pháp - Bài đạt 1- điểm: Viết kiểu nghị luận, nội dung sơ sài, diễn đạt cón lủng củng Sắp xếp ý lộn xộn; bố cục chưa đầy đủ Mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp Xa đề - Bài đạt điểm: Lạc đề không làm Ngày soạn: Tiết 145 / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu học: Kiên thức - Học sinh củng cố kiến thức học chương trình ngữ văn Biết ưu, nhược điểm kiểm tra thân người khác Kĩ - HS có kĩ tìm sửa lỗi; kĩ nhận xét, đánh giá làm thân người Thái độ - HS có ý thức tích cực, tự giác học tập, tự sửa đánh giá làm Năng lực, phẩm chất - HS tự tin, tự chủ, tự lập - HS có lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ ghi lỗi học sinh - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ - Kiểm tra việc lập dàn ý học sinh * Tổ chức khởi động ? Kể tên tác phẩm văn học chương trình? - Gv giới thiệu Hoạt động luyện tập Hoạt động gv hs - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm Nội dung cần đạt I Đề - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tư duy, trình bày, giao tiếp… II Yêu cầu- Đáp án Kĩ - YC học sinh nhắc lại đề Kiến thức Câu 1( 1đ) ? Bài làm cần đạt kĩ - Nêu đặc điểm thể ”Chiếu”: + Chiếu thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh ? Nêu đặc điểm thể ”Chiếu” ? + Chiếu cú thể viết văn vần, văn biền ngẫu văn xi; cụng bố đón nhận cỏch trang trọng + Một số chiếu thể tư tưởng chớnh trị lớn lao, cú ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước Câu ( 2đ): + Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngụn tứ tuyệt giản dị mà hàm sỳc - Tỏc giả sử dụng khéo léo phép nhân ? Em hiểu gỡ giỏ trị nội dung giỏ hóa, điệp ngữ, đối, cõu hỏi tu từ trị nghệ thuật thơ ” Vọng + Nội dung: nguyệt” tỏc giả Hồ Chớ Minh? - Bài thơ thể tình yêu thiờn nhiờn đến say mờ phong thỏi ung dung - Cho học sinh trao đổi theo tổ, oàn thiện dàn - Mời đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chuẩn xác ? Hiện nay, số bạn học sinh đua đũi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa dân tộc hồn cảnh gia đình Em hóy viết văn nghị luận để thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho phù hợp Trong viết cú sử dụng yếu tố miêu tả, tự biểu cảm? - Gv trả -> Tạo ấn tượng hình ảnh cỏnh + Việc chạy theo mốt ăn mặc cú buồm no giú căng băng nhiều tỏc hại: phía trước-> vẻ đẹp vừa thơ - Làm thời gian…… mộng, lóng mạn vừa khỏe khoắn, mạnh mẽ cỏnh buồm => Các phép tu từ tái vẻ đẹp - Ảnh hưởng xấu đến kết học tập… - Tốn kộm kinh tế cha mẹ…… cánh buồm, thuyền chuyến + Trang phục học sinh phải phù hợp khơi Đó vẻ đẹp với thời đại phải lành mạnh, khỏe phù hợp với mơi trường, điều kiện, hồn khoắn người dân chài; tình u, gắn bó sâu nặng nhà thơ với quê cảnh lứa tuổi, phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc hương; khơi gợi tình yêu, lũng tự hào + Cần sử dụng trang phục cho giản người, cảnh vật quê hương dị, lành mạnh, đẹp mà giữ truyền thống văn hóa dân tộc, gia đình Cõu ( 5điểm): C Kết : A Mở bài: - Nêu khái quát quan điểm - Khẳng định lại quan điểm thân em trang phục - Nêu lời khuyên bạn nên ăn mặc học sinh phù hợp hơn… B Thân bài: III Trả + Nêu cụ thể thực trạng việc ăn mặc, đầu túc, giầy dép,trang điểm phận học sinh III Nhận xét Học sinh nhận xét + Việc nhận thức lệnh lạc cách ăn mạc lại cho thời trang, sành điệu, đại, văn minh Giáo viên nhận xét chung - GV chia học sinh thành cặp - Cho học sinh đọc nhận xét chéo * Ưu điểm - Đa số em xác định yêu cầu đề kiểu nội dung - Biết cách trình bày kiểm tra tổng hợp - Bài tập làm văn có bố cục rõ ràng, luận điểm đầy đủ - Một số em có lời văn xác, ngắn gọn, hấp dẫn: Hương, Giang, Dinh, Thảo, Oanh, Huyền * Hạn chế - Một số chưa rõ biện pháp tu từ phân tích tác dụng: Trà, Ly, Hoạt động vận dụng Thoa * Chữa lỗi điển hình Lỗi tả Lỗi diễn đạt * Đọc, bình văn hay Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Mượn đọc làm tốt - Viết lại số đoạn, tiếp tục sửa lại lỗi viết - Ơn lại kiến thức TV, Văn, TLV học chương trình Ngữ văn - Chuẩn bị sách cho lớp ... luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ - Kt soạn hs * Vào - Gv giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động gv hs Hoạt động 1: Đọc - Tìm... tích hợp với đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn, phiếu học tập, máy chiếu - Học sinh: Học + Đọc theo sách giáo khoa III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện... kĩ văn trả lời câu hỏi sgk III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động

Ngày đăng: 31/08/2021, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w