Chi Trung tâm Văn hóa Đảng viên: Nguyễn Thị Thư Tháng 3/2018 BÀI CẢM NHẬN VỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Có thể nói Hờ Chí Minh là tấm gương sáng về lối sống giản dị và tiết kiệm, điều mà nghĩ chúng ta cần phải học nhiều ở Bác Có rất nhiều câu chuyện viết về tính tiết kiệm của Bác, những mẫu chuyện nhỏ chất chứa những giá trị lớn khiến tâm đắc Chuyện rằng: Năm 1945, Lễ tốt nghiệp khoá V trường Huấn luyện cán Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời có ghi bắt đầu, 10 phút mà nhiều người chưa đến Tôi khuyên anh em phải làm việc cho giờ, thời gian quý báu lắm” Một vị tướng đến làm việc với Bác sai hẹn 15 phút vì mưa to, suối lũ, ngưa không qua được, Bác bảo “Chú làm tướng mà chậm 15 phút đội hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ phương án, nên không giành chủ động” Một cán đến họp trễ 10 phút, Bác nói : “10 phút phải nhân với 500 người đợi đây” vậy người cán đã lãng phí 5000 phút gần 84 tiếng đồng hồ Bác quý thời gian của mình đồng thời cũng quý thời gian của đồng bào Bác tiết kiệm thời gian cho những công việc của mình và cũng là tiết kiệm thời gian làm việc cho những người khác Không chỉ tiết kiệm thời gian, Bác tiết kiệm từng mẫu giấy, bút, “Nếu miếng giấy nhỏ đủ viết, dùng tờ to Một phong bì dùng hai, ba lần” Đến di chúc của mình, đoạn mở đầu của Di chúc được Bác viết lại ở mặt sau tờ tin tham khảo đặc biệt ngày 3/5/1969 Và đến mất, Bác dặn “Sau qua đời nên tổ chức điếu phúng linh đình để khỏi lãng phí tiền bạc nhân dân” Còn rất nhiều những câu chuyện hay mà ta cần phải đọc, phải ngẫm và phải học ở Bác bởi có những điều rất nhỏ và chính vì nghĩ là nhỏ nên chúng ta ít để ít, ít để tâm rồi dần dà trở thành nếp nghĩ và hành động cách vô thức lúc nào Với đơn vị chúng ta, có lẽ thời gian qua, nếp nghĩ về đơn vị “bao cấp” đã dần được xoá bỏ, anh chị em đã dần quen với cách làm việc khoa học hơn, chủ động hơn, trách nhiệm và tiết kiệm Nhiều anh chị em ý thức được việc bảo quản tài sản chung, tận dụng lại vật tư chuyên môn, sáng tạo cách làm để tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức cho đơn vị Nhiều anh chị em không chỉ làm việc bằng trách nhiệm mà bằng sự tâm huyết với nghề, với sự phát triển của đơn vị Song rải rác, vẫn còn vài trường hợp ý thức chưa cao, đến họp phải đợi gọi, đợi nhắc, làm trễ về sớm, tài sản bảo quản không tốt để mất mát, hư hỏng, vật tư không quản lý đúng quy định….và vẫn còn tư “CƠ QUAN MÀ, VIỆC GÌ PHẢI NGHĨ CHO MỆT” nên chẳng việc gì phải quan tâm, nào nhắc thì nghe, nào nhắc nhiều thì mới làm Bản thân tôi, cố gắng tự rèn cho mình tính tiết kiệm bởi nghĩ rằng, với gia đình mọi thứ làm đều là mồ hôi công sức của mình cần phải q trọng “Cần mà khơng Kiệm, “thì làm chừng xào chừng ấy” Cũng thùng khơng có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy hết chừng ấy, khơng lại hồn khơng.” Với cơng việc tơi nghĩ tiết kiệm thời gian, tiền bạc của công là trách nhiệm của công chức, là trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu đơn vị, thể sự nghiêm túc, ý thức của người đảng viên Tôi cố gắng từ việc nhỏ nhất là sử dụng công hiệu quả, sắp xếp công việc hợp lý để không phí thời gian vô ích, tiết kiệm những gì có thể tiết kiệm đồng thời suy nghĩ cách vận hành đơn vị hiệu sử dụng người, kinh phí Để kết thúc, mượn câu nói câu nói của Bác “Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi… Tiết kiệm là bủn xỉn Khi không nên tiêu xài thì đồng xu cũng không nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì dù công, tốn của, cũng vui lòng Như mới đúng là kiệm Tiết kiệm phải kiên không xa xỉ Việc đáng làm giờ, mà kéo dài 2, giờ, là xa xỉ Hao phí vật liệu, là xa xỉ Ăn sang mặc đẹp lúc đồng bào thiếu cơm, thiếu áo, là xa xỉ… Vì vậy xa xỉ là có tội với Tổ quốc, với đồng bào” để nhận thức và thực đúng về tiết kiệm ... trễ về sớm, tài sản bảo quản không tốt để mất mát, hư hỏng, vật tư không quản lý đúng quy định….và vẫn còn tư “CƠ QUAN MÀ, VIỆC GÌ PHẢI NGHĨ CHO MỆT” nên chẳng việc gì phải... tôi, cố gắng tư? ? rèn cho mình tính tiết kiệm bởi nghĩ rằng, với gia đình mọi thứ làm đều là mồ hôi công sức của mình cần phải q trọng “Cần mà khơng Kiệm, “thì làm chừng xào... khơng Kiệm, “thì làm chừng xào chừng ấy” Cũng thùng khơng có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy hết chừng ấy, khơng lại hồn khơng.” Với cơng việc nghĩ tiết kiệm thời gian, tiền bạc của công