Ngày giảng: Lớp....Tiết........Ngày ........................Sĩ số.........Vắng................ Lớp.....Tiết........Ngày .......................Sĩ số..........Vắng.............. MỞ ĐẦU Tiết 1: BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên. Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống 2. Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm, thu thập thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên, vai trò của khoa học tự nhiên trong cuốc sống Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và báo cáo để tìm các hoạt động nghiên cứu khoa học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết vấn đề tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên của bộ môn, phân biệt hoạt động nghiên cứu khoa học với các hoạt động khác. Năng lực khoa học tự nhiên: Nhận biết được sự vật và hiện tượng của khoa học tự nhiên Kể tên được một số ví dụ về sự vật và hiện tượng của khoa học tự nhiên Phân biệt được các vật, sự vật, hiện tượng , quy luật tự nhiên dựa trên môn Khoa học đã học ở Tiểu học Nêu được vai trò của khoa học tự nhiên thông qua các ví dụ cụ thể 3. Phẩm chất: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu khoa học tự nhiên và vai trò của khoa học tự nhiên Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ cá nhân Trung thực, cẩn thận trong ghi chép, báo cáo kết quả thảo luận II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Hình ảnh về hoạt động của con người trong cuộc sống (Từ hình 1.1 đến 1.6 – SGK) và một số hình ảnh tham khảo khác Hình ảnh thể hiện vai trò của khoa học tự nhiên (Từ hình 1.7 đến 1.10 – SGK); Phiếu học tập, Tờ A0; Máy chiếu, các slide bài học 2. Học sinh: Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Nhận biết và phân loại được hoạt động nghiên cứu khoa học khác với các hoạt động khác dựa vào dấu hiệu tìm tòi, khám phá. b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập số 1, số 2 trả lời các câu hỏi. PHT số 1: Câu 1: Nếu ước mơ trở thành một nhà khoa học, em sẽ là nhà khoa học làm việc trong lĩnh vực nào? Câu 2: Hãy kể tên một vài hoạt động trong lĩnh vực mà em lựa chọn Câu 3: Trong các hoạt động em vừa nêu hoạt động nào là hoạt động tìm tòi, khám phá ? PHT số 2 Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là hoạt động nghiên cứu khoa học? Vì sao? (Từ hình 1.1 đến 1.6 – SGK) c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập số 1 PHT số 2: Các hoạt động nghiên cứu khoa học + Hình 1.2 : Lấy mẫu nước nghiên cứu + Hình 1.6: Làm thí nghiệm d. Tổ chức thực hiện: GV phát phiếu học tập số 1 và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong thời gian 5 phút ( kèm nhạc bài hát “Lá thuyến ước mơ” của tác giả Thảo Linh) GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án câu 1, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng, yêu cầu HS phân loại theo lĩnh vực mình cùng lĩnh vực lựa chọn của bạn khác GV yêu cầu HS kết hợp nhóm với các bạn cùng chung lựa chọn để báo cáo câu hỏi 2, 3 phiếu số 1 GV giới thiệu : Hoạt động nghiên cứu khoa học và nhà khoa học. Lưu ý dấu hiệu nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học đó là con người chủ động tìm tòi, khám phá ra tri thức khoa học HS đối chiếu với câu trả lời phiếu học tập, tự đánh giá chéo kết quả của bạn cùng bàn. GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập 2 HS thảo luận nhóm trả lời . HS nêu rõ dấu hiệu nhận biết 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Sản phẩm Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khái niệm Khoa học tự nhiên a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên b. Nội dung: HS thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi sau c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện:
1 Ngày giảng: Lớp Tiết Ngày ./ / .Sĩ số .Vắng Lớp Tiết Ngày ./ / Sĩ số Vắng MỞ ĐẦU Tiết 1: BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm, thu thập thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên, vai trò khoa học tự nhiên cuốc sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm báo cáo để tìm hoạt động nghiên cứu khoa học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát giải vấn đề tìm hiểu tượng tự nhiên môn, phân biệt hoạt động nghiên cứu khoa học với hoạt động khác * Năng lực khoa học tự nhiên: Nhận biết vật tượng khoa học tự nhiên - Kể tên số ví dụ vật tượng khoa học tự nhiên - Phân biệt vật, vật, tượng , quy luật tự nhiên dựa môn Khoa học học Tiểu học - Nêu vai trị khoa học tự nhiên thơng qua ví dụ cụ thể Phẩm chất: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu khoa học tự nhiên vai trò khoa học tự nhiên - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ cá nhân - Trung thực, cẩn thận ghi chép, báo cáo kết thảo luận II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Hình ảnh hoạt động người sống (Từ hình 1.1 đến 1.6 – SGK) số hình ảnh tham khảo khác - Hình ảnh thể vai trị khoa học tự nhiên (Từ hình 1.7 đến 1.10 – SGK); Phiếu học tập, Tờ A0; Máy chiếu, slide học Học sinh: Chuẩn bị sách đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Nhận biết phân loại hoạt động nghiên cứu khoa học khác với hoạt động khác dựa vào dấu hiệu tìm tịi, khám phá b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập số 1, số trả lời câu hỏi PHT số 1: Câu 1: Nếu ước mơ trở thành nhà khoa học, em nhà khoa học làm việc lĩnh vực nào? Câu 2: Hãy kể tên vài hoạt động lĩnh vực mà em lựa chọn Câu 3: Trong hoạt động em vừa nêu hoạt động hoạt động tìm tịi, khám phá ? PHT số Trong hoạt động sau, hoạt động hoạt động nghiên cứu khoa học? Vì sao? (Từ hình 1.1 đến 1.6 – SGK) c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh phiếu học tập số - PHT số 2: Các hoạt động nghiên cứu khoa học + Hình 1.2 : Lấy mẫu nước nghiên cứu + Hình 1.6: Làm thí nghiệm d Tổ chức thực hiện: - GV phát phiếu học tập số yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu viết phiếu thời gian phút ( kèm nhạc hát “Lá thuyến ước mơ” tác giả Thảo Linh) - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án câu 1, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án HS bảng, yêu cầu HS phân loại theo lĩnh vực lĩnh vực lựa chọn bạn khác - GV yêu cầu HS kết hợp nhóm với bạn chung lựa chọn để báo cáo câu hỏi 2, phiếu số - GV giới thiệu : Hoạt động nghiên cứu khoa học nhà khoa học Lưu ý dấu hiệu nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học người chủ động tìm tịi, khám phá tri thức khoa học - HS đối chiếu với câu trả lời phiếu học tập, tự đánh giá chéo kết bạn bàn - GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập - HS thảo luận nhóm trả lời HS nêu rõ dấu hiệu nhận biết Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Sản phẩm Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm Khoa học tự nhiên a Mục tiêu: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên b Nội dung: HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sau c Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi Câu 1: Trong hoạt động phiếu học tập số 2, hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên hoạt động có ứng dụng khoa học tự nhiên sống? Câu 2: Mục đích hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên gì? A Nhằm phát chất quy luật vật, tượng giới tự nhiên B Sáng tạo phương pháp, phương tiện để làm thay đổi vật, tượng phục vụ cho mục đích người C Thay đổi quy luật giới tự nhiên, bắt tự nhiên thuận theo ý muốn người D Cả hai phương án A B Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành Khái niệm sau : Khoa học tự nhiên ngành khoa học nghiên cứu vật , ……………, quy Khoa học tự nhiên Câu 1: - Các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên + Hình 1.2 : Lấy mẫu nước nghiên cứu + Hình 1.6: Làm thí nghiệm - Những ứng dụng khoa học tự nhiên sống + Máy gặt + Nước rửa bát, đĩa + Loa điện Câu 2: Mục đích hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên nhằm phát chất quy luật vật, tượng giới tự nhiên, sáng tạo phương pháp, phương tiện để làm thay đổi vật, tượng phục vụ cho mục đích người Câu 3: Khái niệm: Khoa học tự nhiên ngành khoa học nghiên cứu luật ……………… ảnh hưởng chúng đến …………… người B2: Thực nhiệm vụ HS: Thực yêu cầu GV GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết + Nhận xét giải bạn B4: Kết luận, nhận định GV yêu cầu vài HS nêu lại khắc sâu khái niệm khoa học tự nhiên vật, tượng, quy luận tự nhiên ảnh hưởng chúng đến sống người môi trường Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trị khoa học tự nhiên a Mục tiêu: Trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống b Nội dung: Thảo luận nhóm (5 phút) c Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Vai trò khoa học tự nhiên Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải Hoạt động Vai trò bàn HS nêu vai trò KHTN khoa học tự hoạt động Tự lấy ví dụ có vai trị KHTN, điền thông tin vào bảng cá nhân nhiên Sau hồn chỉnh thơng tin nhóm tờ Trồng dưa lưới A0 Sản xuất phân bón Hãy cho biết vai trò khoa học tự nhiên thể hình từ 1.7 Sử dụng lượng đến 1.10 ? gió để sản xuất điện Giải thích tượng nguyệt thực Hãy kể tên số hoạt động thực tế có đóng góp vai trị khoa học tự nhiên? Nêu vai trò khoa học tự nhiên hoạt động đó? B2: Thực nhiệm vụ Hoạt động HS: Thực yêu cầu GV GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận HS Báo cáo, thảo luận GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày kết quả, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) B4: Kết luận, nhận định GV chốt bảng vai trò KHTN Vai trò khoa học tự nhiên Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động GV HS Sản phẩm a Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học b Nội dung: HS hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân thực c Sản phẩm: HS trình bày d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giao nhiệm vụ học tập Trong hoạt động đây, đâu hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên? Vì sao? GV yêu cầu HS thực cá nhân câu hỏi tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi B2: Thực nhiệm vụ HS thực theo yêu cầu giáo viên B3: Báo cáo, thảo luận Các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên a Tìm hiểu vi khuẩn kính hiển vi b Tìm hiểu vũ trụ c Tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng biển Việt Nam g Lai tạo giống trồng GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân B4: Kết luận, nhận định GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu KHTN sống b Nội dung: Hệ thống tưới rau tự động bà nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mô lớn Hãy cho biết vai trò khoa học tự nhiên hoạt động ? c Sản phẩm: Vai trị KHTN hệ thống tưới tiêu nước tự động quy mô lớn: - Ứng dụng khoa học công nghệ vào tưới tiêu - Bảo vệ môi trường nước phát triển bền vững chuyên canh sản xuất rau theo quy mô lớn - Chăm sóc sức khoẻ người với sản phẩm nơng nghiệp , an tồn - Thay đổi nhận thức tự nhiên quy trình tưới tiêu sản xuất rau so với cách sản xuất rau truyền thống d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho học sinh thuyết trình theo hình thức nhóm chun gia HS xung phong tạo lập thành nhóm chuyên gia, nhóm có nhiệm vụ giải đáp câu hỏi thắc mắc hs khác HS nhận xét bổ sung cho câu trả lời GV chốt câu trả lời, nhận xét cho điểm * Dặn dị: Học bài, ơn tập kiến thức, làm tập 1,2 – SGK Mở rộng: Tìm kiếm mạng internet, trao đổi với người thân để kể cho bạn lớp biết thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên mà em biết Viết tóm tắt giấy, chia sẻ với bạn qua “góc học tập” lớp Sản phẩm: Sản phẩm thực cần báo cáo với thầy (cơ giáo) nộp vào “góc học tập” để bạn lớp chia sẻ, đánh giá Thực hiện: yêu cầu em nhà thực hiện, GV hướng dẫn em cách tìm kiếm internet, cách ghi chép thông tin Chuẩn bị mới: Đọc nghiên cứu trước học : Các lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên Tự làm thí nghiệm 1,2,4 theo hướng dẫn SGK quan sát ghi chép lại tượng _ Ngày giảng: Lớp Tiết Ngày ./ / .Sĩ số .Vắng Lớp Tiết Ngày ./ / Sĩ số Vắng Tiết 2+3: BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU cứu trưng Kiến thức: Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên - Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc Năng lực: * Năng lực chung: NL tự học tự chủ: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu lĩnh vực KHTN, vật sống vật không sống - NL giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm lĩnh vực KHTN, phân biệt vật sống vật không sống - NL GQVĐ sáng tạo: Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu, phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng * Năng lực khoa học tự nhiên: Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu - Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng Phẩm chất: Chăm học: chịu khó tìm tòi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận lĩnh vực khoa học tự nhiên, vật sống vật không sống - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Dụng cụ, hóa chất, vật liệu, vật thể theo bảng sau: Nhóm Vật lí - nặng 50g Nhóm Hóa học - cốc thủy tinh Nhóm Sinh học Nhóm Khoa học Trái Đất bầu trời - Một hạt - Quả Địa Cầu đậu xanh - lò xo - giá nghiệm - Thước đo - đũa thủy tinh thí - thìa - chậu nhỏ - Đèn pin - Nước - Muối ăn, đường, - Bông dầu ăn, xăng, nước - Đất - Phiếu học tập (sản phẩm đính kèm) - Đoạn video thí nghiệm nảy mầm hạt đậu nhu cầu nước cây: https://www.youtube.com/watch?v=p0Mdop5Af6Q - Một số thẻ ảnh ứng dụng liên quan đến lĩnh vực khoa học tự nhiên - Từng nhóm HS tìm hiểu trước chuẩn bị phần trình bày tiểu sử, thành tựu nhà khoa học: Isaac Newton, Dmitri Ivanovich Mendeleev, Charles Darwin, Galileo Galilei Học sinh: Thực yêu cầu tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động: Xác định lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên b Nội dung: Học sinh thực cá nhân trả lời câu hỏi Mỗi học sinh đưa đáp án, người sau không trùng với người trước GV sử dụng kĩ thuật công não, ghi câu trả lời học sinh lên phần bảng phụ Câu hỏi: Kể tên lĩnh vực khoa học tự nhiên c Sản phẩm: Đáp án: Một số lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên là: Vật lí; Hố học; Sinh học; Thiên văn học; Khoa học Trái Đất d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời cá nhân câu hỏi: Kể tên lĩnh vực khoa học tự nhiên - GV mời HS làm thư ký ghi lại đáp án mà HS khác trả lời lên phần bảng phụ - GV sử dụng kĩ thuật công não, thu thập câu trả lời HS khoảng phút - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá câu trả lời Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Sản phẩm 2.1 Hoạt động: Phân biệt lĩnh vực KHTN a Mục tiêu: Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu b Nội dung: Dựa dụng cụ, hoá chất, vật liệu, vật thể mà GV cung cấp, HS đề xuất tiến hành số thí nghiệm lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên c Sản phẩm: Phiếu học tập số d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS nêu ý kiến ban đầu cá nhân lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên ghi lại lên bảng (phát triển tiếp câu trả lời mục dạng sơ đồ tư duy) B2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm (Vật lí, Hố học, Sinh học, Khoa học Trái Đất bầu trời), giao nhiệm vụ nhóm thảo luận thời gian phút, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu điển hình cho lĩnh vực khoa học tự nhiên dựa dụng cụ, hoá chất, vật liệu, vật thể mà GV cung cấp B3: Báo cáo, thảo luận GV u cầu nhóm lên trình bày phương án thí nghiệm nhóm GV gọi nhóm khác nhận xét sau phần trình bày nhóm B4: Kết luận, nhận định GV đánh giá trình tiến hành thí nghiệm, nêu kết luận mục đích thí nghiệm phân tích mối quan hệ với lĩnh vực khoa học tự nhiên Đối với thí nghiệm chưa thành cơng, GV ý phân tích điểm cần điều chỉnh hướng dẫn HS tiết sau - GV chuẩn hóa kiến thức: giới thiệu lĩnh vực khoa học tự nhiên: - GV yêu cầu HS quan sát số hình ảnh sau cho biết: Các ứng Lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên + Nhóm Vật lí: Treo lị xo vào giá thí nghiệm Đo chiều dài lò xo chưa treo nặng, ghi giá trị l1 Treo nặng vào lò xo số treo nặng vào lò xo số 2, ghi giá trị l Bỏ nặng đo lại chiều dài lị xo + Nhóm Hóa học: Cho lượng nước vào cốc thủy tinh Cho vào cốc thứ thìa muối ăn, cốc thứ hai thìa dầu ăn Khuấy đều, quan sát tượng + Nhóm Sinh học: Đặt lớp bơng gịn xuống đáy chậu, tưới nước vừa phải để tạo độ ẩm Cho đậu xanh ngâm vào chậu Tưới nước ngày 1-2 lần Quan sát trình nảy mầm hạt đậu video + Nhóm Khoa học Trái đất: Một HS cho địa cầu quay từ từ Một HS cầm đèn pin, giữ nguyên góc chiếu vào địa cầu Mơ tả chu kì xuất vùng sáng vùng tối địa cầu 10 dụng hình liên quan đến lĩnh vực khoa học tự nhiên? Ngày giảng: Lớp Tiết Ngày ./ / .Sĩ số .Vắng Lớp Tiết Ngày ./ / Sĩ số Vắng 2.2 Hoạt động: Phân biệt vật sống vật không sống a Mục tiêu: Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng b Nội dung: HS quan sát hình ảnh vật, thảo luận cặp đơi, hồn thành bảng thơng tin, từ phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng c Sản phẩm: Phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Phân biệt vật sống vật không GV khai thác từ thẻ sống ảnh/hình ảnh có nhắc đến số vật: pin lượng mặt trời, đất chua, vơi bột, rau, bị sữa, áp thấp nhiệt đới, kính thiên văn, ngơi VẬT SỐN B2: Thực nhiệm vụ Sự trao đổi chất với mơi trường CĨ GV u cầu HS hoạt động cặp đơi CĨ thời gian phút, điền từ “có” Khả sinh trưởng, phát triển “khơng” để hồn thành phiếu Khả sinh sản CÓ học tập số B3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi cặp HS trình bày Chú ý để HS trình bày Có thể hướng dẫn HS đọc nội dung, HS đọc kết (chọn từ “có” “không”) - GV gọi HS khác nhận xét B4: Kết luận, nhận định GV chuẩn hóa kiến thức: phân biệt vật sống vật không sống 19 Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: GV đánh giá cho điểm câu trả lời HS/ nhóm HS dựa mức độ xác so với câu đáp án GV theo dõi, nhắc nhở HS ý: Dụng cụ thủy tinh dễ vỡ, phòng trường hợp vỡ => HD HS biện pháp xử lí để khơng gây thương tích GV theo dõi, hỗ trợ, đánh giá thao tác thực hành đo khối lượng thể tích vật thể việc ghi lại kết HS * ĐVĐ: Để quan sát vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy (VD: tế bào ) cần sử dụng dụng cụ nào? hút, sau nhả tay từ từ để hút chất lỏng lên + Bóp nhẹ để nhả giọt (mỗi giọt tích khoảng 50Microlit, 20 giọt ml) Câu Hồn thiện quy trình đo, xếp thứ tự nội dung bước bảng SGK trang 15: HS lên bảng viết kết quả: bước + Bước 1: Ước lượng đại lượng cần đo + Bước 2: Chọn dụng cụ đo phù hợp + Bước 3: Hiệu chỉnh dụng cụ đo vạch số + Bước 4: Thực phép đo + Bước 5: Đọc ghi kết lần đo Thực hành: Đo khối lượng thể tích hịn đá dụng cụ: Cân đo cốc chia độ Ghi lại kết vào giấy Ngày giảng: Lớp Tiết Ngày ./ / .Sĩ số .Vắng Lớp Tiết Ngày ./ / Sĩ số Vắng 2.4 Hoạt động: Tìm hiểu Kính lúp kính hiển vi quang học – Thực hành sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học a Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu tác dụng kính lúp kính hiển vi quang học Phân biệt phạn cấu tạo kính lúp kính hiển vi quang học Biết cách sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học để quan sát vật thể b Nội dung: GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thời gian 07p (02 HS/1 bàn/nhóm), đọc sách giáo khoa; Quan sát kính lúp kính hiển vi quang học thật hình 3.6-3.9, SGK, trang 16, 17 trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Bài trình bày câu trả lời nhóm 02 HS Nhóm HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến - Hình ảnh mẫu vật HS quan sát qua kính lúp kính hiển vi quang học d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên chiếu slide có hình 3.63.9 SGK trang 16, 17 u cầu HS quan sát SGK kết hợp nhìn slide, kính lúp kính hiển vi quang học có PTH, trả lời câu hỏi TH: Câu Tác dụng kính lúp? Cấu tạo cách sử dụng kính lúp? Thực Kính lúp kính hiển vi quang học Câu Tác dụng kính lúp: Khi sử dụng kính lúp, kích thước vật thể to nhiều lần.=> Giúp quan sát vật thể to, rõ Kính lúp sử dụng quan sát rõ vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát Cấu tạo kính lúp: Có nhiều loại kính lúp (kính lúp cầm tay, có giá đỡ ) gồm phận chính: Mặt 20 hành sử dụng kính lúp để quan sát chữ sách Ghi nhận xét giấy Câu Tác dụng kính hiển vi quang học? Cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản kính hiển vi quang học? Thực hành sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản/mẫu vật sinh học Vẽ hình ảnh quan sát giấy/vở B2: Thực nhiệm vụ Nhóm 04 Học sinh/1 bàn thực quan sát hình 3.6-3.9 SGK, trang 16, 17 + quan sát slide, kính lúp, kính hiển vi quang học PTH trả lời câu hỏi Thực hành sử dụng kính lúp để quan sát chữ sách Ghi nhận xét vào giấy Thực hành sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản/mẫu vật sinh học Vẽ hình ảnh quan sát giấy/vở B3: Báo cáo, thảo luận GV lựa chọn 01 nhóm học sinh nhanh báo cáo trình bày: Thuyết trình slide/ máy chiếu trực tiếp kính lúp, kính hiển vi quang học Báo cáo kết quan sát sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá B4: Kết luận, nhận định Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: GV theo dõi, nhắc nhở HS ý: Dụng cụ thủy tinh dễ vỡ, phòng trường hợp vỡ, sử dụng điện an tồn => HD HS biện pháp xử lí để khơng gây thương tích GV đánh giá cho điểm câu trả lời HS/ nhóm HS dựa mức độ xác so với câu đáp án mẫu vật kính, khung kính tay cầm (giá đỡ) Cách sử dụng kính lúp: Tay cầm kính lúp Điều chỉnh khoảng cách kính với vật cần quan sát quan sát rõ vật Thực hành sử dụng kính lúp để quan sát chữ sách Ghi nhận xét giấy: Chữ có kích thước to quan sát rõ Câu Tác dụng kính hiển vi quang học: KHVQH thiết bị sử dụng để quan sát vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy/quan sát (VD: tế bào) KHV bình thường có độ phóng đại từ 40-3000 lần Cấu tạo kính hiển vi quang học: Hình 3.8 SGK trang 16 (GV chiếu slide/ HS kính thật) Gồm hệ thống chính: Hệ thống giá đỡ, hệ thống chiếu sáng, hệ thống phóng đại hệ thống điều chỉnh Cách sử dụng kính hiển vi quang học: Hình 3.9, SGK trang 17: Gồm bước: + Bước 1: Chuẩn bị kính Đặt kính vừa tầm quan sát, nơi có đủ điều kiện chiếu sáng gần nguồn cấp điện + Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng Mắt nhìn vào thị kính, điều chỉnh gương phản chiếu hướng nguồn ánh sáng vào vật kính, thấy trường hiển vi sáng trắng dừng lại (Nếu dùng KHQH dùng điện, bỏ qua bước này) + Bước 3: Quan sát mẫu vật Sử dụng vật kính có số bội giác nhỏ Đặt tiêu lên mâm kính Điều chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí gần tiêu Mắt hướng vào thị kính, điều chỉnh ốc sơ cấp nâng vật kính lên quan sát mẫu vật chuyển sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ chi tiết bên Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi, quay mâm kính để lựa chọn vật kính phù hợp Cách bảo quản kính hiển vi quang học: KHVQH có vai trị quan trọng NCKH Muốn sử dụng lâu bền, cần bảo quản KHVQH cách 21 * ĐVĐ: Để củng cố lại kiến thức kí hiệu cảnh báo an tồn, quy định an toàn PTH kiến thức sử dụng dụng cụ đo, kính lúp, kính hiển vi QH, trả lời câu hỏi sau: (Game show-online) thường xun + Bước 1: Lau khơ kính hiển vi sau sử dụng + Bước 2: Kính để nơi khơ ráo, tránh mốc phận quang học + Bước 3: Kính phải bảo dưỡng định kì Thực hành sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản/mẫu vật sinh học Vẽ hình ảnh quan sát giấy/vở Ngày giảng: Lớp Tiết Ngày ./ / .Sĩ số .Vắng Lớp Tiết Ngày ./ / Sĩ số Vắng Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động GV HS Sản phẩm a Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức kí hiệu cảnh báo an tồn, quy định an toàn PTH kiến thức sử dụng dụng cụ đo, kính lúp, kính hiển vi QH b Nội dung: Câu hỏi, tập GV giao cho học sinh thực hiện: c Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập học sinh thực Kết tìm đội chiến thắng (Đội trả lời nhanh =>Điểm cao nhất) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm (4 đội), sử dụng phần mềm gameshow để HS tham gia trả lời theo nhóm, trực tiếp B2: Thực nhiệm vụ GV giới thiệu số lượng câu hỏi, luật chơi hướng dẫn, hỗ trợ học sinh thực GV B3: Báo cáo, thảo luận HS tham gia đánh giá kết thực Phần mềm tự động chấm điểm dựa câu trả lời nhóm HS Câu Việc làm sau cho KHƠNG an tồn phòng thực hành? A Đeo găng tay lấy hóa chất B Tự ý làm thí nghiệm C Quan sát lối hiểm phịng thực hành D Rửa tay trước khỏi phòng thực hành Câu Khi gặp cố an tồn phịng thực hành, em cần: A Báo cáo với giáo viên phịng thực hành B Tự xử lí khơng thơng báo với giáo viên C Nhờ bạn xử lí cố 22 B4: Kết luận, nhận định Khen ngợi HS D Tiếp tục làm thí nghiệm Câu Kí hiệu cảnh báo sau cho biết em gần vị trí có hóa chất độc hại? Đáp án B Câu Quan sát hình 3.2 (trang 13), em cho biết kí hiệu cảnh báo thuộc: (GV hướng dẫn HS tìm đáp án) a) Kí hiệu dẫn thực b) Kí hiệu báo nguy hại hóa chất gây c) Kí hiệu báo khu vực nguy hiểm d) Kí hiệu báo cấm Câu Cho dụng cụ sau phòng thực hành: Lực kế, nhiệt kế, cân đồng hồ, thước dây (GV hướng dẫn HS tìm đáp án) Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo: a) Nhiệt độ cốc nước b) Khối lượng viên bi sắt Câu Kính lúp KHV thường dùng để quan sát vật có đặc điểm nào? (Đáp án: Kích thước nhỏ, khơng quan sát mắt thường) Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ sử dụng dụng cụ, kính lúp, KHV vào thực tiễn nghiên cứu số mẫu tiêu PTH b Nội dung: GV yêu cầu học sinh lựa chọn dụng cụ, mẫu vật, sử dụng dụng cụ để quan sát mẫu vật kính lúp, KHV có PTH c Sản phẩm: HS vẽ hình ảnh mẫu vật quan sát giấy/vở ghi (Sử dụng mẫu vật cố định Gợi ý số mẫu vật tươi dễ làm: Vi khuẩn, nấm, tế bào vảy hành, tế 23 bào biểu bì cà chua, hạt phấn hoa => GV hướng dẫn cách làm trước cho HS yêu cầu HS đọc tìm hiểu cách làm trước nhà) d) Tổ chức thực hiện: Giao cho nhóm (06 học sinh) thực học lớp Tổ chức cho nhóm HS báo cáo, trao đổi, chia sẻ trước lớp HS nhóm khác GV tham gia đánh giá theo tiêu chí GV nhóm HS thống trước * Dặn dị: Về nhà em xem lại kiến thức học đọc trước bài: Đo chiều dài Ngày giảng: Lớp Tiết Ngày ./ / .Sĩ số .Vắng Lớp Tiết Ngày ./ / Sĩ số Vắng CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO Tiết: 8,9 BÀI 4: ĐO CHIỀU DÀI I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh sẽ: - Kể tên số dụng cụ đo chiều dài thường dùng - Nêu đơn vị đo, cách đo, dụng cụ thường dùng để đo chiều dài Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin cơng trình kiến trúc dài giới kích thước thành phần nhỏ cấu tạo nên vật chất, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đơn vị, dụng cụ đo cách khắc phục số thao tác sai sử dụng thước để đo chiều dài vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm bước tiến hành đo chiều dài, hợp tác thực đo chiều dài vật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực đo chiều dài vật đề xuất phương án đo chiều dài đường kính lắp chai Đo chiều 24 cao số bạn lớp, so sánh chiều cao chuẩn theo độ tuổi đề biện pháp giúp phát triển chiều cao Giải vấn đề trường hợp khó đo chiều dài, diện tích người sử dụng điện thoại để đo * Năng lực khoa học tự nhiên: - Xác định tầm quan trọng việc ước lượng chiều dài trước đo; ước lượng chiều dài vật số trường hợp đơn giản - Xác định GHĐ ĐCNN số loại thước thông thường - Chỉ số thao tác sai đo nêu cách khắc phục thao tác sai - Đo chiều dài số vật với kết tin cậy Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Nhân ái: Tôn trọng khác biệt lực nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết tốt Luyện tập thể dục thể thao để tăng trưởng chiều cao - Trung thực: Khách quan kết - Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ giao quan tâm đến bạn nhóm, tăng cường ăn làm tăng trưởng chiều cao bữa cơm gia đình II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án, dạy Powerpoint - Hình ảnh số loại thước đo chiều dài: thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ, cầu dài giới Trung Quốc, xa lộ Liên Mỹ, Vạn lí trường thành hình ảnh nguyên tử phân tử, hạt electron, bảng số liệu chiều cao theo lứa tuổi - Phiếu học tập đo chiều dài, phiếu học tập theo góc - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: thước loại, nắp chai cỡ, tìm hiểu cơng trình có chiều dài lớn giới kích thước hạt nhỏ cấu tạo nên vật chất Học sinh: Tìm hiểu cơng trình có chiều dài lớn giới kích thước hạt nhỏ cấu tạo nên vật chất III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định tầm quan trọng việc đo lượng nói chung vấn đề cần giải học liên quan đến phép đo chiều dài b Nội dung: - TH1: Quan sát hình vẽ cho biết đoạn thẳng AB hay CD dài hơn? 25 - TH2: So sánh chiều cao hai bạn lớp Muốn biết xác câu trả lời cần phải làm nào? GV khái quát kiến thức cần học c Sản phẩm: Học sinh có câu trả lời sau: - Đoạn CD dài đoạn AB Bạn A cao bạn B - Dùng thước để đo d Tổ chức thực hiện: - GV: Nêu tình có vấn đề lắng nghe câu trả lời học sinh - GV dẫn vào bài: để giải hai tình cần tìm hiểu tính chất vật thể Khi nghiên cứu tượng tự nhiên tính chất vật thể người ta dùng đến đại lượng vật lí Để so sánh thuộc tính vật thể với vật thể khác người ta dùng đến phép đo Trong phép đo người ta quan tâm đến: đơn vị đo, dụng cụ đo cách sử dụng dụng cụ đo Vậy để giải trường hợp đặt mở tìm hiểu đại lượng vật lí chiều dài phép đo chiều dài Và tìm hiểu đơn vị đo chiều dài gì? dùng dụng cụ để đo cách sử dụng dụng cụ thông qua học hôm → Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Sản phẩm Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đơn vị đo chiều dài a Mục tiêu: Học sinh ôn lại loại đơn vị đo chiều dài b Nội dung: GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thời gian 02 phút trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đơn vị đo chiều dài Giáo viên chiếu slide có câu hỏi Đơn vị đo chiều dài hệ Hãy kể tên đơn vị đo chiều dài thống đo lường thức nước ta m mà em biết? a 1,25m = 12,5 dm 26 Đổi đơn vị a.1,25m = dm b 0,1dm = mm c mm= 0,1m d cm = 0,5dm Thông báo đơn vị chuẩn mét (m) giới thiệu thêm số đơn vị đo độ dài khác in (inch), dặm (mile) Một số đơn vị đo chiều dài với khoảng cách lớn đơn vị thiên văn, đơn vị năm ánh sáng đơn vị đo dùng để đo kích thước vật nhỏ micromet, nanomet, angstrom Các nhóm HS báo cáo kết nhiệm vụ tìm hiểu nhà cơng trình có chiều dài lớn giới kích thước hạt nhỏ cấu tạo nên vật chất B2: Thực nhiệm vụ Học sinh hoạt động nhóm trả lời hỏi B3: Báo cáo, thảo luận Các nhóm HS báo cáo kết nhiệm vụ tìm hiểu cơng trình có chiều dài lớn giới kích thước hạt nhỏ cấu tạo nên vật chất (đã yêu cầu tìm hiểu trước nhà).học sinh khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đưa câu trả lời Em có biết: Từ năm 1960, nhà khoa học thức sử dụng hệ thống đơn vị đo lường quốc tế gọi tắt hệ SI (viết tắt từ tiếng Pháp Système International d/unites) Ngoài đơn vị đo độ dài mét, số quốc gia dùng đơn vị đo độ dài khác: + in (inch) = 2,54cm Tivi lớn giới có hình 98 inch Hãy tính chiều dài tivi theo đơn vị cm? b 0,1dm = 10mm c 100mm = 0,1m d 5cm = 0,5dm Cây cầu vượt biển dài giới Trung Quốc nối Hồng Kông – Chu Hải – Ma Cao với chiều dài 55 km - Xa lộ dài giới (con đường ô tô) Liên Mỹ kết hợp 17 quốc gia với chiều dài 48000 km - Vạn lí trường thành dài 21,196km Đã biết đến cơng trình quan sát từ mặt trăng thông tin không xác 27 + dặm (mile) = 1609m (≈ 1,6km) Hoạt động 2.2: Tìm hiểu dụng cụ đo chiều dài a Mục tiêu: Học sinh nêu loại thước để đo chiều dài vật Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ loại thước b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nhóm đơi trả lời c Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Hãy kể tên dụng cụ đo chiều dài mà em biết GV giới thiệu số loại thước hình 5.1a,b,c,d yêu cầu HS nêu tên gọi? Dụng cụ đo chiều dài Dụng cụ đo chiều dài: thước dây, thước kẻ, thước mét, thước cuộn GV thông báo khái niệm GHĐ ĐCNN: Từ đó, GV yêu cầu HS xác định GHĐ ĐCNN số loại cân sau đây: (a): GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,5cm (b): GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,1cm (c): GHĐ: 15cm ; ĐCNN: 1cm - Thước b ĐCNN nhỏ, kết đo xác GV hỏi: Thước a b, thước cho kết đo xác hơn? Vì sao? B2: Thực nhiệm vụ Học sinh hoạt động nhóm đơi trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận Gọi đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định GV thông báo khái niệm GHĐ, ĐCNN nhận xét, đưa câu trả lời 28 Ngày giảng: Lớp Tiết Ngày ./ / .Sĩ số .Vắng Lớp Tiết Ngày ./ / Sĩ số Vắng Hoạt động 2.3: Tìm hiểu bước đo chiều dài a Mục tiêu: Học sinh xác định tầm quan trọng việc ước lượng chiều dài vật lựa chọn thước phù hợp trước đo; thao tác đo chiều dài; tiến hành đo ghi kết chiều dài thước b Nội dung: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực nhiệm vụ c Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Dựa vào kinh nghiệm thực tế làm tập lựa chọn nhanh thước đo trường hợp sau giải thích lại chọn thước đó? TH1: Đo độ dày sách giáo khoa vật lí TH2: Đo chiều cao bạn lớp TH3: Đo chiều dài chiều rộng phòng học Các loại thước đo chọn: - GV yêu cầu HS làm nhanh câu hỏi lựa chọn dụng cụ đo Sau học sinh chọn giải thích GV chốt để đo chiều dài vật trước tiên ta cần chọn dụng cụ đo Để lựa chọn thước đo phù hợp cần ước lượng chiều dài vật cần đo để chọn thước đo thích hợp - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.3 trả lời câu 4: Cho biết đo chiều dài trường hợp nhanh cho kết xác hơn? Tại sao? Thực hành đo chiều dài Học sinh có câu trả lời sau: - TH1: Hình - TH2: Hình - TH3: Hình Báo cáo thực hành đo chiều dài rút cách đo chiều dài Các bước đo chiều dài: Bước 1: Ước lượng chiều dài vật cần đo để chọn thước đo có GHD ĐCNN phù hợp Bước 2: Đặt thước đo đúng cách: song song với đoạn cần đo chiều dài Một đầu vật trùng với vạch số thước Bước 3: Đặt mắt vng góc với thước, đọc giá trị chiều dài vật cần đo theo giá trị vạch chia gần với đầu vật Bước 4: Ghi kết Nếu đo nhiều lần kết đo chiều dài lấy trung bình cộng tất lần đo KẾT QUẢ ĐO CHIỀU DÀI Dụng cụ đo Vật cần đo Chiều dài đoạn Tên dụng cụ GHD 29 thẳng AB, CD Độ dày sách KHTN - GV u cầu HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập hình thức trị chơi “ Tinh thần đồng đội” GV thông báo luật chơi: Trong khoảng thời gian đội đo nhiều trường hợp đội chiến thắng Chú ý đội sai GHĐ, ĐCNN hay kết đo kết lần đo khơng tính B2: Thực nhiệm vụ Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: yêu cầu nhóm khác nhận xét chốt kết Các nhóm trao đổi để chấm chéo B4: Kết luận, nhận định GV chốt bước đo chiều dài lưu ý HS cách đặt thước, cách đặt mắt cách Chiều cao bạn A B phần đặt vấn đề Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động GV HS Sản phẩm a Mục tiêu: Ghi nhớ lại kiến thức Vận dụng kiến thức học để học sinh luyện tập cách đổi đơn vị đo khối lượng, ước lượng khối lượng để chọn loại cân phù hợp, đọc kết đo tùy theo loại cân b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Chiếu câu hỏi: Câu 1: Để đo chiều dài chiều rộng ĐÁP ÁN C C B 30 phòng học, ta nên dùng C A thước kẻ B gang bàn tay C C thước cuộn D thước kẹp 10 B Câu 2: Giới hạn đo thước A độ dài hai vạch chia liên tiếp thước B độ dài nhỏ ghi thước C độ dài lớn ghi thước D độ dài hai vạch chia ghi thước Câu 3: Đơn vị đo chuẩn dùng để đo chiều dài vật A m2 B m C dm D l Câu 4: Xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) thước hình A GHĐ 10cm ; ĐCNN cm B GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm C GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm D GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm Câu 5:Cho bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước đo mắt nhìn cách (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (3) Đọc, ghi kết đo quy định Thứ tự bước thực để đo độ dài A (2), (1), (3) B (3), (2), (1) C (1), (2), (3) D (2), (3), (1 Câu 6: Điền từ thích hợp: 6,5km = m = dm A 6500; 65000 B 65000; 650000 C 650; 6500 D 65000; 650 Câu 7: Trang cuối SGK vật lí có ghi: khổ 17x24 cm có ý nghĩa gì? A Chiều dài trang sách 17cmx 24cm A D A A 31 B Chiều dài trang sách 17cm chiều rộng trang sách 24 cm C Chiều rộng trang sách 17cm chiều dài trang sách 24 cm D Chiều dày trang sách 17cm chiều dài trang sách 24 cm Câu 8: Để đo chiều cao chu vi cột nhà hình trụ người ta: A Chỉ cần thước thẳng B Cần hai thước dây C Cần thước dây thước thẳng D Chỉ cần thước cuộn Câu 10: Một bàn có chiều dài lớn 0,5m nhỏ 1m Dùng thước sau để đo chiều dài bàn thuận lợi xác A Thước có GHD 1m ĐCNN 1mm B Thước có GHD 0,5m ĐCNN 1cm C Thước có GHD 1m ĐCNN 1cm D Thước có GHD 20 cm ĐCNN 1mm Câu 10: Đơn vị đo chiều dài sau lớn nhất? A Đơn vị thiên văn (AU) B Năm ánh sáng (ly) C Inch (in) D km B2: Thực nhiệm vụ GV: Gọi học sinh nêu điều học B3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời 32 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế - Học sinh sáng tạo phát triển theo sở thích b Nội dung: Thực hoạt động vận dụng theo góc Học sinh chọn góc học tập theo sở thích sở trường Góc 1: Chun gia tốn học GV cho HS hoạt động trải nghiệm đo đường kính nắp chai: + Đề xuất phương án đo + Thực hành đo Góc 2: Chuyên gia chăm sóc sức khỏe + Đo chiều cao vài bạn nhóm có chiều cao thuộc nhóm: thấp, trung bình cao + So sánh đối chiếu với bảng kết chiều cao chuẩn theo lứa tuổi để đánh giá chiều cao bạn vừa đo + Dựa vào kiến thức thực tế tìm hiểu mạng đề biện pháp giúp bạn tăng trưởng chiều cao Góc 3: Chuyên gia vật lí + Lên ý tưởng đo thể tích khối lập phương vật rắn khơng thấm nước có hình dạng khơng xác định + Thực hành đo thể tích hai vật Góc 4: Chuyên gia đo đạc + Theo dõi video thực hành đo đạc điện thoại + Nêu cách đo + Thực hành đo đạc diện tích số trường hợp c Sản phẩm Góc 1: Chun gia tốn học - Đề xuất phương án đo đường kính nắp chai + Phương án 1: Đặt nắp lên giấy, dùng bút chì vẽ vịng trịn nắp chai giấy Dùng kéo cắt vịng trịn Gập đơi vịng trịn Đo độ dài đường vừa gập, đường kính nắp chai + Phương án 2: Đặt đầu sợi dây điểm nắp, di chuyển đầu dây cịn lại vành nắp chai đến vị trí chiều dài dây lớn Dùng bút chì đánh dấu dùng thước đo độ dài vừa đánh dấu, đường kính nắp chai 33 + Phương án 3: Đặt nắp chai tờ giấy, dùng thước bút chì kẻ đường thẳng song song tiếp xúc với nắp chai Đo khoảng cách đường thẳng này, đường kính nắp chai - Đo đường kính nắp chai Góc 2: Chun gia chăm sóc sức khỏe - Đo đánh giá chiều cao vài bạn theo bảng chuẩn - Đề biện pháp tăng trưởng chiều cao cho bạn chưa đạt chuẩn chiều cao + Cải thiện chế độ dinh dưỡng: Các loại thực phẩm giúp tăng chiều cao: thịt bò, cá, thịt gà, trứng, đậu nành, rau quả, ngũ cốc, yến mạch + Luyện tập thể dục thể thao đặn: chạy, bơi, nhảy dây, yoga, bóng rổ, bóng chuyền + Ngủ sớm đủ giấc Góc 3: Chun gia vật lí + Đối với vật rắn có hình dạng hình học đặc biệt ta đo chiều dài cạnh sau dùng cơng thức tính HS nêu cơng thức tính thể tích hình hộp + Đối với hai trường hợp đo theo cách học sử dụng bình tràn bình chia độ + Ghi lại kết đo thể tích Góc 4: Chun gia đo lường + Cách đo lường diện tích điện thoại: + Thực hành đo diện tích sân trường d Tổ chức thực hiện: - GV: Nêu tên góc để HS chọn nhóm thực yêu cầu góc phiếu học tập - HS: góc chọn thảo luận nhóm thực nhiệm vụ chung - Đại diện nhóm HS trình bày, HS nhóm khác nhận xét - GV thống phương án cho nhóm thực hành đo theo phương án chọn - HS báo cáo kết thực hành rút nhận xét Dặn dò: Học ghi làm tập SGK SBT đọc trước ... (1 Câu 6: Điền từ thích hợp: 6, 5km = m = dm A 65 00; 65 000 B 65 000; 65 0000 C 65 0; 65 00 D 65 000; 65 0 Câu 7: Trang cuối SGK vật lí có ghi: khổ 17x24 cm có ý nghĩa gì? A Chiều dài trang sách 17cmx... điều kiện chiếu sáng gần nguồn cấp điện + Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng Mắt nhìn vào thị kính, điều chỉnh gương phản chiếu hướng nguồn ánh sáng vào vật kính, thấy trường hiển vi sáng trắng dừng... vật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực đo chiều dài vật đề xuất phương án đo chiều dài đường kính lắp chai Đo chiều 24 cao số bạn lớp, so sánh chiều cao chuẩn theo độ tuổi đề biện pháp