1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn tốt NGHIỆP cái CHẾT – nỗi ám ẢNH TRONG THƠ ÊXÊNIN

98 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 766,5 KB

Nội dung

Nhắc đến nước Nga, người ta nhắc đến xứ sở của những thảo nguyên bao la, bất tận, của những hàng bạch dương đầy sức quyến rũ lòng người, của dòng Vônga hiền hòa trong xanh uốn lượn, của mùa thu lá vàng rơi và của những bản tình ca bất hủ vượt thời gian. Người ta còn nhắc đến nước Nga với một lòng thành kính ngưỡng mộ bởi đây là cái nôi nuôi dưỡng những vì sao tỏa sáng trên bầu trời văn học thế giới. Ấy là A.Puskin, A. Blôk, L. Tônxtôi, là A. Tônxtôi, M. Gorki, V. Maiacôpxki… Nhân dân Nga có quyền tự hào vì họ là những người thừa kế một di sản văn hóa tuyệt vời mang tính nhân bản rất cao với những vì sao bất tử như thế. Người ta còn nhắc đến nước Nga như xứ sở của những ngôi nhà gỗ im lìm trong nắng chiều, của những cánh đồng vàng ánh trăng mùa gặt, và của những ám ảnh về nỗi buồn mong manh, của dự cảm dường như sự có mặt của mình là “một thoáng nụ cười” trong những vần thơ của Êxênin – “cây đại phong cầm, con chim họa mi” (M. Gorki) của làng quê Nga, tâm hồn Nga.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA NGỮ VĂN  CÁI CHẾT – NỖI ÁM ẢNH TRONG THƠ ÊXÊNIN Chuyên ngành: Văn học nước ngồi Khóa luận tốt nghiệp Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu .11 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn .12 NỘI DUNG .14 Chương 1: XÉCGÂY ÊXÊNIN – THI SĨ CUỐI CÙNG CỦA ĐỒNG QUÊ NGA 1.1 Cuộc đời với bi kịch tinh thần 14 1.1.1 “Sinh với ca thảm cỏ” .14 1.1.2 “Ai qua đời? Ai chết? Chính tơi chăng?” .17 1.1.3 “Cuộc chia li tự định sẵn” .24 1.2 Sự nghiệp thơ ca 26 1.2.1 Thơ trữ tình 26 1.2.2 Trường ca 27 1.2.3 Kịch thơ .28 1.3 Vị trí Êxênin thi đàn Nga 28 1.3.1 Chủ soái nhóm thơ hình tượng 28 1.3.2 Thi sĩ cuối đồng quê .32 1.3.3 Nhà thơ “Nga” nhà thơ Nga 36 Trang Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin Chương 2: XÉCGÂY ÊXÊNIN – MÌNH ĐI QUA VỚI MỘT THỐNG NỤ CƯỜI 2.1 Cảm thức thời gian .41 2.1.1 Thời gian dự cảm 41 2.1.2 Thời gian định sẵn .45 2.1.3 Thời gian “một thoáng nụ cười” 47 2.2 Cảm thức không gian – vũ trụ 49 2.2.1 Cõi nhân gian .50 2.2.2 Miền tâm tưởng 53 2.2.3 Nơi xa thẳm 56 2.3 Những hình tượng biểu chết thơ Êxênin 58 2.3.1 Vầng trăng 58 2.3.2 Tuyết 61 2.3.3 Con người đen .63 Chương 3: XÉCGÂY ÊXÊNIN – ÂM THANH NÀO HÒA HỢP VỚI TRÁI TIM 3.1 Sự gặp gỡ cảm thức chết thơ Êxênin với nhà thơ khác .66 3.1.1 E.A Poe .67 3.1.2 Hàn Mặc Tử 69 3.1.3 M Lecmôntôp .71 3.2 Lí giải nguyên nhân cảm thức chết thơ Êxênin .72 3.2.1.“Chiếc lò xo đụng độ thời đại” .72 3.2.2 Bi kịch đường đời 78 3.2.3 Bi kịch đường thơ 82 3.3 Ý nghĩa cảm thức chết thơ Êxênin 86 3.3.1 Sự thăng hoa bất diệt linh hồn .86 3.3.2 Biểu tâm hồn sáng đẹp đẽ 86 3.3.3 Ý thức chất sáng tạo, trách nhiệm người nghệ sĩ trước đời 87 KẾT LUẬN .89 PHỤ LỤC 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 Trang Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Nhắc đến nước Nga, người ta nhắc đến xứ sở thảo nguyên bao la, bất tận, hàng bạch dương đầy sức quyến rũ lòng người, dịng Vơnga hiền hịa xanh uốn lượn, mùa thu vàng rơi tình ca bất hủ vượt thời gian Người ta cịn nhắc đến nước Nga với lịng thành kính ngưỡng mộ nơi ni dưỡng tỏa sáng bầu trời văn học giới Ấy A.Puskin, A Blôk, L Tônxtôi, A Tônxtôi, M Gorki, V Maiacơpxki… Nhân dân Nga có quyền tự hào họ người thừa kế di sản văn hóa tuyệt vời mang tính nhân cao với Người ta nhắc đến nước Nga xứ sở ngơi nhà gỗ im lìm nắng chiều, cánh đồng vàng ánh trăng mùa gặt, ám ảnh nỗi buồn mong manh, dự cảm dường có mặt “một thoáng nụ cười” vần thơ Êxênin – “cây đại phong cầm, chim họa mi” (M Gorki) làng quê Nga, tâm hồn Nga Êxênin để lại lịng người đọc ấn tượng khó phai vần thơ mang đậm “chất trí tuệ trái tim”, vần thơ “thấm đẫm hương vị Nga cách trọn vẹn” Và đặc biệt, đến với thơ Êxênin, người đọc không khỏi băn khoăn, day dứt ám ảnh chết trở đi, trở lại, thường trực thơ ơng: “Bình ngun tuyết vầng trăng trắng tốt Mặt đất q vải liệm phủ trắng Và bạch dương chồng áo tang đứng khóc Ai qua đời? Ai chết? Chính tơi chăng?” Trang Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin (Bình ngun tuyết, 1925, Thúy Tồn dịch) Êxênin bị ám ảnh chết trẻ từ sớm suốt đời G Shinulia thống kê toàn thi ca Êxênin có 400 lần thi sĩ nói đến chết, 1/3 hai năm cuối Khảo sát 40 thơ Êxênin qua hai tập Thơ trường ca (Nguyễn Viết Thắng dịch), Thơ Blơk – Êxênin (Thúy Tồn biên soạn giới thiệu), người viết thống kê 40 thơ xuất hình tượng biểu chết với tần số cao Hầu thơ Êxênin nhắc đến chết (cái chết, người chết, chết, chết (30 lần)) Điều cho thấy “cái chết” trở thành “nỗi ám ảnh” thơ Êxênin, có lẽ “ám ảnh” người đọc theo suốt thời gian Êxênin tuổi đời trẻ, sức sáng tạo dồi dào, cánh cửa vinh quang phía trước mở rộng chào đón anh Tại anh lại tìm cho cách giải khỏi đời đầy đau đớn vậy? Êxênin tìm đến chết thỏa thuận với đời? Có hay ý thức chất sáng tạo, trách nhiệm người nghệ sĩ trước đời, trước thi ca việc Êxênin tìm đến chết tuổi xanh? Và phải chết nơi chốn vĩnh cứu chuộc linh hồn đau khổ người, đến phiên nó, chết lọc tâm hồn để người vươn tới giá trị cao đẹp hơn? Tất ẩn số mà cần lí giải bước đường chinh phục vần thơ trữ tình đằm thắm “con chim họa mi, đại phong cầm” Nga – Êxênin, vần thơ mang đậm linh hồn dân tộc Nga Từ đó, giúp có nhìn khách quan, tồn diện, đắn đời nghiệp thơ ca Êxênin nói riêng văn học Nga nói chung Thơ Êxênin đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Việt Nam Điều làm cho có thêm hội để khám phá vần thơ quen thuộc luôn lạ ấy, hiểu thêm đất nước Nga tươi đẹp, hùng vĩ mà đượm buồn Việc nghiên cứu văn học cách mạng Nga việc làm cần thiết Bởi hết, văn học Nga gần gũi với văn học Việt Nam Chính điều ấy, giúp ta hiểu thêm văn học Việt Nam mối tương quan Lịch sử vấn đề Trang Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin Êxênin mệnh danh “thi sĩ cuối đồng quê”, “nhà thơ “Nga” nhà thơ Nga” Thế nhưng, đời ông bi kịch tinh thần “Đời Êxênin phong phú sơi động, đầy kịch tính tiểu thuyết thực Nga có vài tiểu thuyết xây dựng chất liệu đời thực đời ông”.1 Cuộc đời nghiệp thơ ca Êxênin đến cịn nhiều bí ẩn, nhiều vấn đề bỏ ngỏ quặng pha lê quý chưa người đời khai thác hết Các nhà nghiên cứu phê bình văn học, nhà văn, nhà thơ nước Nga nhận thấy Êxênin tượng đặc biệt Theo Nguyễn Hải Hà, năm 20, việc đánh giá Êxênin có phần khơng Vì nơng cạn quan niệm mối quan hệ nghệ thuật trị, thiển cận cách hiểu chủ nghĩa thực, người ta đối lập thơ Êxênin với cách mạng vô sản Người ta không ngần ngại quy chụp Êxênin cách thơ bạo, nhìn thấy sáng tác ơng biểu tư tưởng phú nông, chủ nghĩa cá nhân tư sản tiểu tư sản, tư tưởng tơn giáo thần bí, chủ nghĩa bi quan suy đồi…Vào cuối năm 60, có nhà nghiên cứu cịn nhận định sai lầm: “Là nhà thơ nông dân, Êxênin không đủ sức đoạn tuyệt hẳn với nếp sống làng quê Nga cũ” (Dẫn theo Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga – thật đẹp, Nxb GD) Thơ Êxênin in ấn thưa thớt Thế theo thời gian, với quan điểm, cách tiếp cận văn học Nga kỉ XX, cụ thể như: nhìn văn học Nga kỉ XX khối tồn vẹn, từ có thái độ khách quan việc tiếp nhận chân giá trị; đánh giá tác giả, tác phẩm dựa tiêu chí nghệ thuật tiêu chí trị Chính lẽ đó, từ sau năm 60, việc nghiên cứu toàn diện Êxênin đẩy mạnh, hồi kí nhà thơ cơng bố Êxênin đưa vào chương trình văn học nhà trường trung học Nga tác giả lớn Thơ ông dịch, in, nhiều nước ngày giới quan tâm “Tác phẩm Êxênin xuất đọc ngõ ngách trái đất thức tỉnh tình cảm tốt đẹp người thuộc nòi giống dân tộc” Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga – Sự thật đẹp, Nxb GD, tr 416 Nguyễn Trọng Tạo (số 6.2006), Tạp chí văn học nước ngồi Trang Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin Vào năm 60 kỉ XX, thời điểm mà thơ Êxênin tái nhiều với số lượng 12.000.000 Người ta phải hàng dài để mua thơ ơng Đa số người mua người đặt hàng trước Cũng theo viết Nguyễn Hải Hà, năm 1978, thơ Êxênin in thành sách riêng báo chí định kì 500 lần 32 thứ tiếng ngồi Liên Xơ Trong 61 bách khoa thư sách tra cứu có 132 viết Êxênin 30 thứ tiếng khác Một số luận án PTS TS Êxênin bảo vệ Canađa, Pháp, Ba Lan, CHLB Đức Về mặt lịch sử tiếp nhận thơ Êxênin (từ năm 60 kỉ XX), nhà phê bình nước nước, người quan điểm nhìn chung họ đánh giá cao thơ Êxênin Cụ thể như: Ở Nga: Cuộc đàm luận văn chương tiến sĩ triết học, viện sĩ I Prôkushep (nhà nghiên cứu lớn đời nghiệp sáng tác Êxênin) với biên tập viên tờ Nước Nga Xô viết – V Kôjêmiakô hai thiên tài thi ca Nga A Puskin Êxênin, đến kết luận: “Điểm chung lớn hai thiên tài thơ ca q trình phát tính cách nhân dân, thể nội dung thời đại, tìm thấm thía cội nguồn dân tộc”.3 Trong Lời kêu gọi viện Đuma quốc gia năm Êxênin – nhân kỉ niệm 100 năm sinh nhà thơ, khẳng định “Thơ Êxênin kinh thánh tâm hồn Nga, chất kết dính đạo đức, tinh thần dân tộc Nga”.4 M Gorki cho “Xécgây Êxênin không người mà thứ quan thiên nhiên sáng tạo để làm thơ, để thể “nỗi buồn vô tận đồng ruộng” Xergâyep Txenxki nói, thể tình thương yêu tất sinh vật trái đất từ bi, thươnng xót mà người đáng hưởng tất vật”.5 Ở Việt Nam có khơng viết Êxênin: Báo văn nghệ, số 16, 2000 Tạp chí văn học, số 3, 1995 M Gorki nói Êxênin, Các nhà văn Xô viết – chân dung văn học, 1982, Thuý Toàn tuyển chọn, Nxb TPM, tr 43 Trang Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin Tại Việt Nam, thơ Êxênin có mặt nhà trường THPT, đặc biệt kiệt tác Thư gửi mẹ Tiếc chương trình đại học chưa có riêng tác giả Nguyễn Hải Hà Văn học Nga – Sự thật đẹp sâu tìm hiểu đề tài “Quê hương” “Hình ảnh bà mẹ” thơ Êxênin Ơng khẳng định: “Lòng yêu mến thiết tha quê hương, đất nước tình cảm sâu nặng tạo mạch thơ trữ tình Êxênin” “Tình u q hương đất nước thơ Êxênin đạt tới độ say mê, trở thành nhiệt hứng toàn sáng tác ơng”.6 Hà Thị Hịa Văn học Nga nhà trường khẳng định: “Bao trùm thơ Êxênin tình yêu quê hương, đất nước Tình yêu không mạch nguồn cảm xúc làm sống động hồn thơ mà trở thành nguồn cảm hứng chi phối tồn sáng tác ơng Êxênin làm thơ để nói lên tình u vơ hạn ấy”.7 Nổi bật dịch giả Thúy Toàn – người dành nhiều tâm huyết, say mê không việc dịch thơ Êxênin từ nguyên tiếng Nga sang tiếng Việt mà cịn có nhiều viết, lời giới thiệu người, nghiệp phong cách thơ ca Êxênin Trong Lời người tuyển chọn giới thiệu Tuyển tập thơ Blơk – Êxênin, Thúy Tồn cho rằng: “Thơ ca Êxênin thơ ca mang ý nghĩa chung người triết lí lớn lao Là nhà thơ trữ tình, qua thơ ơng kể thơ riêng tư nhất, thầm kín nhất, rõ người yêu nước công dân, đứa nông dân nhà thơ Nga vĩ đại” Như vậy, thấy đời nghiệp thơ ca Êxênin tượng văn học nhìn nhận Sự nghiệp thơ ca ông đánh giá cao Và ông trở thành sáng bầu trời văn học Nga nói riêng, văn học nhân loại nói chung Bên cạnh đó, việc cắt nghĩa nỗi buồn ám ảnh chết thơ Êxênin tác giả đề cập, dù góc độ hay góc độ khác Nguyễn Hải Hà Văn học Nga – Sự thật đẹp cho rằng: “Cái buồn thơ Êxênin có ý nghĩa xã hội lại vừa thể tâm trạng riêng tư Thật Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga – thật đẹp, Nxb GD, tr 340 Hà Thị Hòa (2007), Văn học Nga nhà trường, Nxb Giáo dục, tr 85 Thúy Toàn tuyển chọn (1982), Tuyển tập thơ Blôk – Êxênin, dịch từ nguyên tiếng Nga, Nxb Văn học, tr 192 Trang Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin khó mà cắt nghĩa buồn cách đơn giản Chắc chắn có nhiều nguyên dẫn tới buồn Một nguyên quan trọng bất hòa kéo dài Êxênin với sống Êxênin tự coi “kẻ mộng mơ nhà quê” Rất nhiều câu thơ ngậm ngùi nói việc nhà thơ phải rời bỏ quê hương Trở thành lãng tử, kẻ phiêu bạt”… “Gần suốt đời Êxênin đối lập nông thôn với thành thị” Hà Thị Hòa Văn học Nga nhà trường lại cho “Nỗi buồn đồng quê thơ Êxênin không tâm trạng cá nhân riêng lẻ, phức tạp mà cịn có ý nghĩa xã hội phổ qt Cắt nghĩa nỗi buồn thật không đơn giản Tuy nhiên, khẳng định chắn điều nảy sinh từ tình u sâu nặng q hương, có ý nghĩa thẩm mĩ đạo đức to lớn”.10 Trong viết Sự sống đăng báo Công an nhân dân (29/12/2006), Hồng Quang Thanh cho “Sự thật đời Êxênin kết thúc cách bi thảm di sản thi ca mà ông để lại luôn làm cho người yêu thơ thêm cảm thấy yêu đời Sự sống, nói cho hấp dẫn chết” Khi đề cập tính hình tượng thơ Êxênin, Thế Thị Thùy Dương viết Hình tượng cánh đồng thơ Êxênin khái quát: “Nỗi buồn thường trực tâm hồn nhạy cảm với biến chuyển sống Nhà thơ tìm cánh đồng nơi để thể tâm tình trước sống…đó nỗi buồn khó định hình Nhưng hẳn nỗi chán chường đỗi” Trong viết Êxênin – nhà thơ thiên nhiên tình người (23/02/2007), Nguyễn Trọng Tạo có cách nhìn mới: “Nỗi buồn Êxênin đeo đẳng thi sĩ hình với bóng…nỗi buồn Êxênin tràn ngập nặng nề mây chì, bão tuyết, phảng phất gió nhẹ đồng lúa mênh mơng quạnh vắng cuối hồng Nỗi buồn ẩn thơ trữ tình vui tươi lẫn thơ cách mạng khỏe khoắn” Phạm Thị Phương viết Êxênin với cảm thức “Mình qua với thoáng nụ cười” “chất Nga” nỗi buồn thơ Êxênin: “Nỗi đau đớn Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga – thật đẹp, Nxb GD, tr 333 Hà Thị Hòa (2007), Văn học Nga nhà trường, Nxb Giáo dục, tr 92 10 Trang Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin thơ Êxênin khơng phải vờ vĩnh, làm điệu mà vốn máu thịt, tăng thêm nhạy cảm trước hoàn cảnh sống, đeo đẳng anh suốt đời dẫn đến chết tuổi xanh Nỗi đau thơ anh chân thành đến tận độ, chân thành tới mức xót xa, khơng che giấu điều gì, để lộ trần vết thương rỉ máu, phơi bày khủng hoảng tinh thần” Mặc dù tác giả đề cập đến khía cạnh nỗi buồn ám ảnh chết thơ Êxênin nhìn chung vấn đề chưa tác giả đặt cách có hệ thống, chưa thực trở thành nội dung có tính chất riêng Trong khả cho phép, người viết tiếp cận vấn đề theo hướng riêng Qua giúp người đọc thấy “những ám ảnh chết” thơ Êxênin với việc lí giải ngun nhân ám ảnh Và liệu ám ảnh có phải bi quan hay khơng? Tìm hiểu “Nỗi ám ảnh chết” thơ Êxênin mối tương quan với đời, thời đại, thân Êxênin, ý thức chất sáng tạo người nghệ sĩ trước đời, nghệ thuật, qua đó, giúp người đọc lí giải nguyên nhân sâu xa ám ảnh đó, từ có nhìn thơ Êxênin Phạm vi nghiên cứu Để tìm hiểu đề tài Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin, người viết tiếp cận mảng thơ trữ tình trường ca – hai mảng sáng tác bật Êxênin, thông qua hai tuyển tập Thơ trường ca (Nguyễn Viết Thắng dịch), Thơ Blôk – Êxênin (Thúy Toàn biên soạn giới thiệu) Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: a Phương pháp lịch sử Tác phẩm văn học hoàn cảnh lịch sử xã hội có mối quan hệ biện chứng với Tác phẩm văn học sản phẩm hoàn cảnh lịch sử cụ thể, nằm tiến trình lịch sử phát triển dân tộc Sử dụng phương pháp này, người viết muốn tìm hiểu tương tác hoàn cảnh lịch sử xã hội với tác giả để có nhìn đắn, lí giải nguyên nhân dẫn đến cảm thức chết thơ Êxênin Trang 10 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin Và lịng tơi u cơng xã đắm say” (Gửi nhà thơ vô sản, 1926, Hoàng Ngọc Hiến dịch) Một tài thơ hoàn toàn hiến dâng cho cách mạng mà rơi vào bi kịch trách tài thơ khác thường Êxênin Nhà thơ chân khơng có lỗi Cái chết khơng phải bi quan Thơ lên tiếng thân phận: “Tơi có lỗi đâu thi sĩ Của đau khổ nặng nề, số phận đắng cay Đâu phải tơi, đâu phải Mà tơi sinh đời… Tôi biết đời hạnh phúc khơng có Chỉ giấc mơ đau, mộng mị mà thơi Tơi biết tất buồn hát tơi Nhưng nhà thơ buồn tơi đâu có lỗi” (Tơi có lỗi đâu, Nguyễn Viết Thắng dịch) Và trách “ta bắt đầu cất cánh bay sớm”, để nhận lấy “bi kịch nàng Thơ” Một mẫn cảm tiên tri đầy số phận để đến phút vinh quang phải từ giã cõi đời? Cho dù bế tắc, tuyệt vọng, nhà thơ muốn vượt lên thân để mang tiếng thơ, mang trái tim nhiệt huyết người nghệ sĩ dâng hiến cho đời: “Nhà thơ hát Cho khỏe khoắn tràn đầy sức sống” (Làm thi sĩ, 1925, Nguyễn Viết Thắng dịch) Đó Êxênin Chính Êxênin khơng khác : “Chim hoàng yến ca giọng ca người khác Thì buồn cười, nhỏ nhặt, đáng thương Cuộc đời cần nhà thơ giọng hát Của riêng anh, dù giọng ễnh ương” Trang 84 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin (Làm thi sĩ, 1925, Nguyễn Viết Thắng dịch) Dù nốt nhạc buồn ám ảnh nhà thơ, vần thơ Êxênin tồn theo thời gian Những vần thơ quặng pha lê chưa người đời khai thác hết Thơ anh cịn vẻ đẹp lấp lánh, bí ẩn, sống lòng người với cảm xúc, băn khoăn, trăn trở Đó tiếng thơ “khơng lặp lại dọc thời gian” Một tiếng nói chung thơ ca thời đại, Êxênin cịn lấn cấn chưa tìm Êxênin “đi tới giới hạn mơng lung” – cho thấy tích cực tìm kiếm phương hướng hành trình tìm kiếm, chinh phục khám phá thơ ca hòa nhập vào đời, tìm thấy đời đích thực, lí tưởng sống cao đẹp cho cho thơ 3.3 Ý nghĩa cảm thức chết thơ Êxênin 3.3.1 Sự thăng hoa bất diệt linh hồn Nói nhiều đến chết có nghĩa mang tư tưởng bi quan Cuộc đời Êxênin thật bi kịch tinh thần không lối Ln vật lộn với thân để hịa nhập vào sống Luôn sống dằn vặt, đau buồn Thế ám ảnh chết chủ nghĩa bi quan chết khơng giải thốt, cứu chuộc người mà trả lại cho người khả cảm giác, tri giác giới tự nhiên Và mức độ đó, nói nhiều đến chết khơng phải bi quan đến mức muốn tìm đến chết mà khát vọng sống người bị thử thách, tự đấu tranh để lọc sống, cách để khỏi bế tắc đời Và vậy, chết trở thành thăng hoa bất diệt linh hồn người quan điểm E.A Poe “Con người khơng hồn tồn mà ln hữu giới khác tươi sáng hơn, đẹp đẽ khiết hơn” 3.3.2.Biểu tâm hồn sáng, đẹp đẽ Không chấp nhận tầm thường, dung tục sống, không chấp nhận lực đen tối đè nặng lên sống mình, lí tưởng sống tốt đẹp Trang 85 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin khơng thể bị chà đạp, Êxênin phủ nhận sống hình ảnh chết Nhân vật trữ tình thơ Êxênin ln bị ám ảnh chết, muốn khỏi gian để làm tan biến nỗi buồn đau âm ỉ lòng Cái chết thực giải thoát cho họ Cái chết nơi chốn vĩnh cứu chuộc linh hồn đau khổ người Và đến phiên nó, chết lọc tâm hồn để người vươn tới giá trị cao đẹp Đó tình u quê hương đất nước không cạn Xét đến cùng, Êxênin vật lộn, giằng xé với nỗi đau đớn lịng xuất phát từ tình u làng mạc, ruộng đồng Làm để quê hương trở nên giàu đẹp mà không giá trị tinh thần truyền thống? Làm để quê hương khỏi trì trệ, lạc hậu nghèo nàn? Làm hịa nhập với cộng đồng để chung tay xây đựng đất nước mà giữ sắc, bền vững lâu dài? Đó niềm đam mê sống, khát vọng sống mãnh liệt “Từ mặt đất khơng thể bay xa” Đó cịn đấu tranh để lọc tâm hồn Đấu tranh, giằng xé thiện ác, lí tưởng cao đẹp thấp hèn, để sống trung thực với đời, với thơ Ấy thành thật tâm hồn thánh thiện 3.3.3.Ý thức chất sáng tạo, trách nhiệm người nghệ sĩ trước đời Cái chết trở thành nỗi ám ảnh thơ Êxênin Có hay ý thức chất sáng tạo, trách nhiệm người nghệ sĩ trước đời việc Êxênin tìm đến chết tuổi xanh? Câu trả lời có Bởi lẽ thực sáng tạo sáng tạo có ý nghĩa nghệ thuật thi sĩ tự đổi mình, hịa vào sống rộng mở để khám phá vẻ đẹp khác sống: “Thi sĩ cánh đồng lớn Huýt sáo vang khu rừng mình” (Suốt mùa thu, 1920, Đồn Minh Tuấn dịch) Trang 86 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin “Khu rừng mới” hình ảnh biểu tượng cho vùng đất mà nghệ sĩ cần khám phá sáng tạo Quả vậy! Chỉ có tự đổi mình, hịa nhập vào đời, tin tưởng vào đời, tìm thấy đích thực đời rộng lớn có khả sáng tạo, khả khám phá vẻ đẹp sống Đó chất sáng tạo trách nhiệm người nghệ sĩ trước đời Và phải chăng, thơ ca chân khơng có có thái độ sống hời hợt có bốc đồng chốc lát? Đấu tranh tự phê phán để thấy lĩnh nhà thơ chân Êxênin suốt đời dành trọn trái tim cho thơ Mãi cịn vần thơ trẻo, ngân vang, thiết tha, chân thành với quê hương, với người với đời Êxênin mãi nhà thơ chân nhân loại “Nhà thơ chết, thi ca muôn năm ! Không tự vệ, đứa thời đại rơi xuống vực thẳm ! muôn năm đời sáng tạo, phút chót mình, X.E đan sợi quý thành thơ ca”32 32 Báo Sự thật, ngày 19 tháng Giêng 1926) Trang 87 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin KẾT LUẬN Êxênin coi đại biểu tinh thần ưu tú dân tộc Nga, nhà biên niên sử tâm hồn Nga giai đoạn lịch sử đầy biến động Thơ ca đời ơng chìa khóa mở cánh cửa cho nhân loại sâu vào khám phá phần vẻ đẹp cịn ẩn kín chiều sâu tâm hồn Nga Gần kỉ trôi qua kể từ ngày Êxênin mất, nước Nga trải qua biến động, thăng trầm, có lẽ cịn đến ngàn đời vần thơ trữ tình, chân thành, tha thiết, vần thơ mang đậm “chất trí tuệ trái tim”, đại phong cầm, chim họa mi Nga – Êxênin Êxênin nhà thơ đặc sắc hoàn toàn Nga “Thấm nhuần hương vị Nga cách trọn vẹn” (Gorki) Mang dịng máu nhân dân lao động, từ lọt lòng, lời ru bà, mẹ gieo vào tâm hồn cậu bé Êxênin linh hồn văn hóa dân gian Tuổi thơ Êxênin tháng ngày hồn nhiên, tự miền quê êm đềm bình dị, sống chan hịa tình u thương người nơng dân Nga đơn hậu tắm thiên nhiên Nga thơ mộng Chính điều hun đúc, hình thành cậu bé Êxênin tâm hồn ln rộng mở, phóng khống trước đời Sống giai đoạn lịch sử đầy biến động, hồn thơ Êxênin hồn thơ trở trăn, day dứt đầy mâu thuẫn lựa chọn sống chết, thơ ca đời, để từ dó, xuất thơ ơng ám ảnh chết Bêlinxki nói: “Bất thi sĩ trở thành vĩ đại mình, miêu tả mình, dù miêu tả nỗi khổ đau hay hạnh phúc Bất thi sĩ vĩ đại họ vĩ đại đau khổ hạnh phúc họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm lịch sử xã hội, họ khí quan đại biểu xã hội, thời đại nhân loại” Êxênin nhà thơ Dù ngợi ca cách mạng tháng Mười, thể niềm tin nhiệt tình cách mạng, dù bộc lộ suy tư giằng xé giây phút hoang mang, dao động trước bão táp cách mạng, Êxênin nhà thơ chân Trang 88 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin chính, trung thực, đại biểu ưu tú thời đại Và điều đẩy ông vào bi kịch, bi kịch đường đời đường thơ Bi kịch Êxênin trước hết bi kịch người nghệ sĩ sống buổi giao thời đầy biến động lịch sử Là bi kịch trái tim nhạy cảm, suốt đời tìm “âm hịa hợp với trái tim”, bi kich người nghệ sĩ hiểu rõ chất sáng tạo trách nhiệm người nghệ sĩ trước đời khơng tìm thấy hướng cho đời, cho thơ để từ người nghệ sĩ tìm đến chết thỏa thuận với đời bất lực, bế tắc Cái chết Êxênin đỉnh điểm bi kịch tâm hồn ông, bế tắc, tuyệt vọng trước sống mà ông làm chủ Bi kịch đường đời đường thơ Êxênin tiêu biểu cho bi kịch nặng nề dân tộc Nga, cho số phận bi thảm nhà văn Nga giai đoạn lịch sử đầy biến động, phức tạp Đúng lời M Gorki: “Đời nhà văn Nga dồi bi kịch Êxênin bi kịch bi thảm nhất” Êxênin sinh đời dường để làm ánh chớp qua bầu trời đầy giông bão Con người mang trái tim đa sầu, đa cảm, sớm nhận biến động xã hội, sớm có ý thức chất sáng tạo trách nhiệm người nghệ sĩ trước đời bất lực, bế tắc, để từ ám ảnh, tìm “âm hịa hợp với trái tim”? Con người dường sinh để hát lên “nỗi buồn đồng ruộng”, hát lên nỗi buồn thương đời Để từ ám ảnh ta vần thơ với dự cảm chia lìa, đau đớn, vần thơ tồn mong manh kiếp người chốn trần gian “mình qua với thống nụ cười”… Êxênin thứ ánh nắng chiều rực chói thảo nguyên bao la Thơ anh lấp lánh thứ ánh sáng trẻo huyền ảo để lại lịng người cảm xúc khó phai Trong lời ca anh ln có dự cảm kết thúc đời điểm nhấn niềm say mê ca hát thảo nguyên tươi xanh, đồng quê bát ngát mùi hương “Dù sống chẳng có hơn” tâm hồn hẳn ám ảnh cánh đồng kiều mạch, ngơi nhà gỗ im lìm nắng Trang 89 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin chiều, cánh đồng cỏ chưa cắt, đêm trăng lai láng trải rộng khắp không gian Thơ anh không “lặp lại dọc thời gian” vần thơ quen thuộc, gần gũi lúc điều bí ẩn có sức lơi cuốn, quyến rũ mãi di sản thơ ca Nga thơ ca toàn nhân loại Trang 90 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin PHỤ LỤC Những hình ảnh biểu chết thơ Êxênin (Khảo sát 40 thơ Êxênin qua hai tập Thơ trường ca (Nguyễn Viết Thắng dịch), Thơ Blơk – Êxênin (Thúy Tồn biên soạn giới thiệu) Trang 91 STT Tên thơ Từ Thị Thơ Những qua khơng trở lại (1911-1912) Gửi người chết Cơn bão tuyết ngày 26-4-1912 Khơng nhìn thấy sau sương xa xa Những giọt nước mắt Bên mộ (1913) Tần số chết xuất Mộ Hồn Quan tài 1 Viếng Ngôi mộ Linh hồn 1 Xác Chôn Cái chết Mồ Mộ 1 Chơn Bóng đen Chết 1 Người chết Máu Bóng ma Lễ cầu hồn 1 Máu Cái chết Thập ác Thiên đường Áo bào trắng Hơi thở cuối Chôn 1 Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin (1911-1912) Hình ảnh biểu Trên đĩa bầu trời màu xanh (1913-1914) 10 Bức tranh thêu (1914) Con chim nhỏ (1915) Ta khóc lâu (1915) 11 Hãy cịn chưa khô mưa chiều Áo quan Cái chết 12 qua (1916) Bầu trời trát kem sữa Quan tài 13 14 (1916) Cây chuông nhỏ (1917) Ngọn gió gào (1917) Chiếc bàn thờ Ngơi mộ Nghĩa địa Nghĩa địa 1 1 15 Ca (1919) Thiên đường 1 1 16 Tôi mỏi mệt chưa Thập ác Tử thi 17 18 (1923) Trang 92 Hát thời du đãng (1923) Em yêu ngồi lại kề bên Nghĩa địa Nghĩa trang Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin XÉCGÂY ÊXÊNIN Trang 93 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin XÉCGÂY ÊXÊNIN XÉCGÂY ÊXÊNIN Trang 94 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin XÉCGÂY ÊXÊNIN VÀ ĐUNCA XÉCGÂY ÊXÊNIN VÀ TÔNXTAIA Trang 95 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin XÉCGÂY ÊXÊNIN TRONG QUAN TÀI NƠI YÊN NGHỈ CỦA XÉCGÂY ÊXÊNIN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Nguyên Cẩn – Thành Đức Hồng Hà, Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường, Puskin, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Hồng Chung – Nguyễn Kim Đính – Nguyễn Hải Hà – Hoàng Ngọc Hiến – Nguyễn Trường Lịch – Huy Liên (2009), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga – thật đẹp, Nxb GD Hồng Ngọc Hiến, Maiacơpxki – Con người, đời thơ, tuyển dịch thơ, văn, kịch, Nxb ĐH TH chuyên nghiệp Hà Thị Hòa (2007), Văn học Nga nhà trường, Nxb Giáo dục Trang 96 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mỹ – Mấy vấn đề tác giả, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Nxb Khoa học xã hội Trần Nhuận Minh (tuyển giới thiệu) (2004), Thi ca giới chọn lọc, Thơ Xergây Êxênhin, Nxb Thanh niên Hồng Kim Oanh (2003), Cái đẹp, tình u nỗi ám ảnh chết thơ Edgar Allan Poe (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn), Thành phố Hồ Chí Minh Trần Vĩnh Phúc (2004), Nét đẹp Nga thơ văn ngôn ngữ Nga, Nxb Đại học Sư phạm 10 Phạm Thị Phương, A.X Puskin mặt trời thi ca Nga, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM 11 Phạm Thị Phương, Esenin với cảm thức “Mình qua với thống nụ cười” 12 Nguyễn Trọng Tạo (số 6.2006), Tạp chí văn học nước ngồi 13 Các nhà văn Xơ viết (1982), Tập Chân dung văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Viết Thắng (dịch) (2004), Sergei Esenin, Thơ trường ca, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 15 Thúy Tồn (tuyển chọn giới thiệu) (1978), M.Iu.Lermôntôp Thơ, Nxb văn học, Hà Nội 16 Thúy Tồn (tuyển chọn) (1982), Các nhà văn Xơ viết – chân dung văn học, Nxb Tác phẩm 17 Thúy Tồn tuyển chọn (1982), Tuyển tập thơ Blơk – Êxênin, dịch từ nguyên tiếng Nga, Nxb Văn học 18 Phê bình – bình luận văn học, Tủ sách văn học nhà trường (1999), Maxime Gorki - Essenin – Aitmatov - Ostrovski, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 19 Lưu Đức Trung – Trần Lê Bảo – Lê Huy Bắc – Lê Nguyên Cẩn – Hà Thị Hòa – Nguyễn Văn Mỳ – Lê Đức Niệm – Đỗ Hải Phong – Nguyễn Ngọc Thi (2004), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục 20 Các nguồn từ Internet: Trang 97 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin http://www.thivien.net/viewwriting.php?ID=270 http://diendan.nuocnga.net/showthread.php?t=145&page=15 http://tintuc.xalo.vn/00516435664/su_song_van_hon.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/hinh-tuong-canh-dong-trong-thoexenhin.70168.html http://vn.360plus.yahoo.com/nguyentrongtao1/article?mid=571 Trang 98 ... giấc ngàn năm” (1923) Trang 43 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin Cái chết – trở thành dự cảm, nỗi ám ảnh thơ Êxênin Từ điều lo âu trăn trở, đến dự cảm chết lúc đến gần Từ giằng xé, mâu... Gorki nói Êxênin, Các nhà văn Xô viết – chân dung văn học, 1982, Thuý Toàn tuyển chọn, Nxb TPM, tr 37, 38 Trang 18 Từ Thị Thơ Cái chết – Nỗi ám ảnh thơ Êxênin Trong năm 1919 – 1920: thơ Êxênin thay... góp luận văn - Tìm hiểu đời nghiệp thơ ca Êxênin mối tương quan với việc lí giải ám ảnh chết thơ, nguyên nhân dẫn đến chết trẻ ông - Khảo sát lí giải cách có hệ thống hình ảnh biểu chết thơ Êxênin,

Ngày đăng: 30/08/2021, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w