1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DGMC320103_GM 41_Huynh Thi Than Nhan_Môn Giao tiêp sư pham mam non

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN HỌ VÀ TÊN: Huỳnh Thị Thanh Nhàn MÃ SỐ SINH VIÊN: 23320190209 Điểm cán chấm thi Điểm cán chấm thi Chữ ký Điểm thống Chữ ký Họ Tên Họ MÔN THI: Giao Tiếp Sư Phạm Mầm Non Tên SỐ BÁO DANH: GM 41 NHĨM THI: Nhóm Bài làm Câu 1: Giao tiếp sư phạm gì? - Giao tiếp người với người hoạt động sư phạm Nét đặc trưng giao tiếp sư phạm?  Diễn môi trường sư phạm: Người giáo viên phải ln có hành vi chuẩn mực, gương mẫu hoạt động ví dụ: Khi nói chuyện với đồng nghiệp, với trẻ: Giọng nói nhỏ nhẹ, từ tốn, rõ ràng, có tơn trọng với người xung quanh,…  Mục đích phát triển nhân cách cho người học: Thơng qua tình cảm giáo viên mang kinh nghiệm, kiến thức, nhân cách thân đến với trẻ Ví dụ: Tơn trọng trẻ nói chuyện với trẻ: lắng nghe câu chuyện trẻ trọn vẹn, quan tâm đến cảm xúc trẻ, trả lời câu hỏi trẻ, nói chuyện giáo viên nhìn vào trẻ, dành thời gian cho trẻ,… Câu 2: Nêu khác nghe lắng nghe giao tiếp Cho ví dụ - Nghe: Là thụ động Người nghe nhận thông tin chức tai, không tập trung ý vào thơng tin Đơi lúc nghe phản xạ thính giác Ví dụ: Khi học tập online, học sinh vơ phịng điểm danh, làm việc riêng, không ý giảng Thầy cô, nên kết thúc buổi học, học sinh không đức kết học mình, - khơng lắng nghe để biết Thầy nói Lắng nghe: Là chủ động Có tập trung, ý để tâm vào lời người nói cách trọn vẹn Có phân tích, lắng sâu, để hiểu thơng tin, hiểu lời nói đối phương Ví dụ: Giáo viên lắng nghe câu chuyện trẻ, hiểu câu chuyện trẻ, hiểu cảm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN xúc trẻ, từ kết nối, tình cảm trẻ thân thiết gắn kết nhiều hơn, giúp ni dưỡng tình thương bên trẻ Câu 3: Trình bày kỹ sử dụng phương tiện ngơn ngữ nói giao tiếp Cho ví dụ Ngơn ngữ nói: Là dùng từ ngữ giao tiếp lời nói người với người • Kỹ sử dụng ngơn ngữ nói: Người có kỹ nói người nói thành thục, lưu lốt Về: Từ + Có nghĩa từ: nghĩa dùng giao tiếp dùng từ phải xác nghĩa Khơng dùng từ địa phương, từ lóng Đó khía cạnh văn hố từ Người khác vùng miền khơng hiểu ví dụ: “Đôi vớ” với “đôi tất” “Cái bàn chải” với “cái bàn chà” Âm: Phát âm rõ: không phát âm sai làm người khác hiểu sai nghĩa từ Vd: Đi - - dề, vừa vừa – dừa dừa… Câu: Dùng câu trọn vẹn có đủ chủ ngữ vị ngữ VD: “Con ăn cơm chưa” nghe hay - “ăn cơm chưa” Câu mạch lạc: nhiều câu có logic Ví dụ: Con rửa tay trước ăn cơm Thanh: âm tốc độ vừa phải Âm lượng không to nhỏ q Ví dụ: Cơ nói chuyện với với giọng nói vừa đủ nghe, khơng to q hoạc nhỏ Không nhanh - chậm quá, cần rõ lời Ngữ điệu: Cảm xúc lời nói: ví dụ: Khi hỏi thăm cảm xúc hơm - nào? Lời có chứa đựng cảm xúc quan tâm đến trẻ lời nói Văn hóa sử dụng lời nói: Lịch sự, lễ phép, tơn trọng, ví dụ: Con mời ba mẹ ăn cơm Câu 4: Trình bày kỹ sử dụng ngơn ngữ thể giao tiếp Cho ví dụ - Ngơn ngữ thể: Là việc sử dụng phận, phận toàn thể để giao tiếp; ánh mắt, nét mặt, hành động tay, chân, dáng thể: cử chỉ, điệu bộ, tác phong Vd: Khi giao tiếp với trẻ, ánh mắt nhìn vào mắt trẻ - Đây loại ngôn ngữ năng, có tính chân thực, khó giả tạo, loại ngơn ngữ chung dân tộc văn hóa khác TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN Vd: giao tiếp với người nhìn vào ánh mắt họ ta biết họ nói thật: ánh mắt chân thành, nhìn thẳng Hoặc họ nói dối: ánh mắt nhìn hướng khác, ánh mắt liếc qua liếc lại Chức năng: chủ yếu thể cảm xúc, nên đọc - Chúng ta giao tiếp với dân tộc khác, loài vật khác Vd: Nhiều người sợ chó, mặt dù chó khơng biết nói nghe, huấn luyện nghe theo lời người huấn luyện Hoặc tìm đến ngửi ngửi kho ngửi ta vuốt ve thay chạy đập nó…Phải để ngửi, đồng thời giơ hai tay lên khơng cắn Ánh mắt: vui vẽ, lo lắng, nghi ngờ, tò mò, ngạc nhiên, láo lia, lờ đờ, vô hồn …khi giao tiếp phải nhìn nhau: khơng nhìn chằm chằm, khoảng cách khơng gần khơng xa phải phù hợp, hai bên nhìn phải thấy thấy mà xa q khơng nhín thấy ánh mắt người đối diện, giao tiếp không hiệu Vd: hai người nói chuyện với mà người cổng trường cịn người tít - lớp Vị trí cao, thấp: phù hợp nên tháo mắt kính giao tiếp Vd: hai người nói chuyện phải đứng ngang hàng thay người đứng cao, - người đứng thấp giao tiếp tốt Ngồi đối diện: tạo cảm giác an toàn Vd: hai người chưa quen muốn tìm hiểu lần đầu gặp nên ngồi đối diện không ngồi sát cạnh tạo cho người đối diện có cảm giác khơng an toàn, Khoảng cách Vd: Mẹ - con: ánh mắt gần gũi Nét mặt: Nhìn giao tiếp; tháo trang; thể cách tự nhiên, có kiểm - - sốt; khoảng cách an tồn; nên bày tỏ cảm xúc tích cực giao tiếp với người khác… Biểu cảm khuôn mặt người kích thích xuất biểu cảm người khác giao tiếp Ví dụ: Khi giao tiếp với người khác mà vui, nét mặt thoải mái làm khơng khí - nói chuyện vui hơn, người đối diện vui theo Nữ giới hay cười nên thuận lợi giao tiếp Vd: nhà hàng hay tuyển nhân viên nữ phục vụ để tạo thu hút khách hàng Nam giới: cười tạo cảm giác khó gần BÀI HỌC: Tạo nét mặt thoải mái, vui vẽ… + Báo hiệu sẳn sàng giao tiếp với bạn, chào đón diện bạn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Vd: Trong tổ chức tổ chức kiện để chào đón vị khách quan trọng họ thường đứng hàng đồng thời vị khách quan trọng đến họ vỗ tay đồng thời miệng nở nụ cười + Sắc thái: Cơ mặt thể ta thể kỷ – kỷ sảo ta sử dụng mặt thành thạo (người hay cười giao tiếp dễ dàng thành công) Vd: Khi bán hàng mà nét mặt lúc chầm dầm khách khơng dám tới mua hàng + Đọc thông điệp người khác thân sinh cảm xúc tương tự Vd: diễn viên biểu diển sân khấu họ diễn có tâm tình, thể cảm xúc - kháng giả xúc động, hài hước – vui… Hành động tay, chân: chào, chúc mừng, động viên, vỗ về, cám ơn… Hành động phải rõ ràng- thể bên Vd: bạn bè lâu năm gặp lại bắt tay Cảm xúc thể cách tự nhiên: tự nhiên đẹp Phải có kiểm sốt Vd: Khi thi sinh viên hay học sinh có thái độ gian lận bị phạt Cảm xúc đa dạng: giao tiếp tay chân làm tăng thêm hiệu quả, giao - tiếp phải có kiểm sốt Vd: Khi giao tiếp khơng nên lấy tay vào mặt người khác, móc mũi Hành động tay, chân: thông thường hai mũi chân hướng người khác nói, hành - động tay , chân thể thể cách tự nhiên, có kiểm sốt; nên bày tỏ cảm xúc tích cực giao tiếp với người khác… Vd: Khi lâu ngày gặp lại người bạn thân ơm bạn mình, hay đứng đối diện để nói chuyện, khơng nên la hét q vui mừng Khi chạm tay, bắt tay hay ơm phải có chủ động từ đối tượng giao tiếp; việc tiếp xúc - mạnh, bất ngờ, thiếu kiểm soát mang lại khó chịu cho đối tượng giao tiếp Vd: Khi bắt tay khơng nên nắm tay người giao tiếp q lâu Hoặc người lớn - không muốn bắt tay mà người nhỏ lại chạy đến nắm lấy tay người lớn họ chưa động ý Khi ôm bắt tay với trẻ phải hiệu trước, trẻ khơng thích mà người lớn thích chạy theo trẻ tạo cảm xúc tiêu cực cho trẻ Vd: Khi muốn ơm trẻ dang tay để trẻ chạy đến ôm cô ơm trẻ vào lịng nhẹ nhàng - Hàng động khơng nên có: + Gọi trẻ mà trẻ khơng nghe ta đập lôi trẻ + Người lớn hay đụng chạm đến vùng nhạy cảm hay riêng tư trẻ Tạo bất an cho trẻ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Dáng thể: ngồi, đứng, đi… Đứng ngắn, không đứng chân, ngồi ẹo bên hay bên Vd: Ở nhà hay không gian riêng cá nhân ta ngồi nằn sải lai trê bàn - đến nhà bạn trường hành động khơng đẹp Thể khỏe phấn, thoải mái… Đi nhẹ nhàng, không lê dép, khiến người khác cảm thấy mệt Tư đẹp, tự nhiên Tư tránh: ngồi xỏm, ngồi xuống đất Cử Vd: ăn uống nên kiểm sốt tạo nét đẹp (đối với phụ nữ), ngáp, lấy tay xỉa răng… Điệu bộ: tới lui, vội vội vàng vàng… Vd: gia đình có người bị cấp cứu người nhà hay đi lại lại Tác phong: phần điệu Ví dụ: nhanh chậm, gọn gàng, lơi thơi Câu 5: Trình bày kỹ tiếp xúc với trẻ q trình chăm sóc giáo viên Cho ví dụ - Cơng việc giáo viên chăm sóc trẻ chính, nên giao tiếp với trẻ có đặc thù tiếp - xúc trực tiếp Do giao tiếp với trẻ, giáo viên cần ý đặc biệt kỹ giao tiếp ngôn - ngữ thể: đút trẻ ăn, lau mặt, rửa tay, dắt trẻ Khi giao tiếp với trẻ, thể phải sẽ, tránh thơ bạo, tránh làm trẻ đau, làm trẻ sợ Ví dụ: cô đút trẻ ăn, vừa đút cô vừa trò chuyện, ân cần với trẻ, tránh việc đút ăn mà khơng nhìn trẻ có động tác thơ bạo Hay lau mặt trẻ vậy, động tác nhẹ nhàng, vừa làm vừa trị - chuyện với trẻ, nhìn trẻ tránh thơ bạo, ép buộc trẻ Tốt trước muốn làm gì, phải có thơng báo với trẻ trước, vd: Cô thay tả cho Cô lau mặt cho nhé,… Câu 6: Trình bày ngun tắc mơ phạm giao tiếp Cho ví dụ Đảm bảo tính mơ phạm giao tiếp sư phạm có nghĩa nhân cách người giáo viên luôn phải mẫu mực, có thống lời nói hành động Thể hiện: Ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ, điệu bộ, trang phục giáo viên thể chuẩn mực, - làm gương sáng cho học sinh noi theo lúc, nơi Vd: Cô đứng phải nhẹ nhàng, khơng lê dép… Lời nói hành động thống với - Để thể tính mơ phạm giao tiếp giáo viên phải ý thức rõ vị TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN trí, trách nhiệm nghề nghiệp, tích cực phấn đấu tồn diện chun mơn lối sống, ln làm chủ thân Vd: Cơ dạy trẻ trước ăn phải rửa tay phải làm mẫu cho trẻ thấy - Cô dạy trẻ nói chuyện với người lớn, phải biết thưa giáo viên phải làm mẫu cho trẻ nói theo  Bài học vận dụng: Người lớn cần làm gương cho trẻ, sửa sai cho trẻ, phối hợp với gia đình để có thống nhất, ổn định, chăm sóc giáo dục trẻ hiệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN Câu 7: Trình bày ngun tắc tơn trọng nhân cách giao tiếp Cho ví dụ - Tôn trọng nhân cách trẻ giao tiếp tức phải coi trẻ cá nhân, người với đầy đủ quyền vui chơi, học tập, nhận thức… với đặc điểm tâm lý riêng, bình đẳng với người quan hệ xã hội - Trẻ hình thành phát triển nhân cách, có đặc điểm nhận thức, thái độ kiểu hành vi ứng xử riêng (chịu ảnh hưởng giáo dục gia đình) Giáo viên khơng nên áp đặt, ép buộc thái em phải tuân theo ý kiến thầy cách máy móc - Tơn trọng nhân cách trẻ biểu phong phú đa dạng tình giao tiếp sư phạm khác Tơn trọng nhân cách trẻ, quan sát biểu hiện:  Biết lắng nghe trẻ nói chuyện, trình bày diễn đạt ý muốn, nhu cầu nguyện vọng mình… khơng nên ngắt lời cử chỉ, điệu phẩy tay, xem đồng hồ ngoảnh mặt chỗ khác với vẻ mặt khó chịu với trẻ, thường khó nói, khó diễn đạt, nên gợi ý nhẹ nhàng thấy cần thiết biểu thái độ khích lệ, động viên nói suy nghĩ, mong muốn  Tơn trọng nhân cách con, thể rõ qua hành vi, ngôn ngữ Bất luận trường hợp nào, không nên dùng từ, câu xúc phạm đến nhân cách (ngay lúc bực tức có sai lầm khuyết điểm trầm trọng) trước lớp học, nơi đơng người, ví dụ: sỉ vả, mắng ngu, dốt… Vd: sửa sai cho trẻ cô phải ôm trẻ nắm tay ân cần nói với trẻ điều sai bé TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN Tơn trọng cịn thể trang phục gọn gàng, kiểu cách Quần  áo lôi thôi, luộm thuộm không biểu thiếu tôn trọng Vd: Khi  đến trường phải mặc trang phục lịch không mặc đồ ngủ đến trường Có thái độ trân trọng, niềm nở giao tiếp Vd: Khi dạy trẻ giáo viên phải có gương mặt tươi, khơng cau có với trẻ Hoặc giao tiếp với phụ huynh gương mặt cô thể  nét tươi vui thể thân thiện, trìu nếm… Tơn trọng đối tượng giao tiếp cịn thể qua hành vi giao tiếp có văn hóa Vd: nói chuyện ngáp phải che miệng Câu 8: Nêu số nét văn hóa giao tiếp tiêu biểu giáo viên cần hình thành cho trẻ trường mầm non - Văn hóa giao tiếp nét đẹp, bao gồm chuẩn mực xã hội việc sử dụng - phương tiện giao tiếp để giao tiếp với người khác Văn hóa thể qua việc sử dụng ngơn ngữ ví dụ: chào cơ, xin lỗi Văn hóa thể qua việc sử dụng phương tiện đồ vật vd: trẻ chơi xong biết cất dọn - đồ chơi Trẻ sử dụng bút màu để vẽ giấy Sử dụng nước tiết kiệm Văn hóa thể qua việc sử dụng bữa ăn: vd: Rửa tay trước ăn Tự phục vụ trước sau ăn Biết mời người khác trước ăn Biết ơn người nấu bữa ăn, người tạo - lương thực, thực phẩm Văn hóa thể qua việc giữ vệ sinh, văn minh vd: Biết chăm sóc thể, biết vệ sinh - tay, rang miệng Văn hóa thể qua việc tự lập vd: tự lấy mền gối ngủ, tự ăn uống, tự xếp quần áo,… - Văn hóa thể qua việc thực nề nếp sinh hoạt vd: Giờ ăn: Cô tổ chức cho trẻ ngồi vào bàn ăn, lấy thức ăn, cảm nhận mùi vị thức ăn ăn yên lặng để biết ơn người cho bữa ăn Giờ ngủ đọc truyện cho trẻ nghe trước ngủ để tạo hứng thú cho trẻ, nội dung câu chuyện nuôi dưỡng tình thương bên TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN đứa trẻ Trước thức dậy, mở nhạc nhẹ chuyển tiếp trước bật - đèn không gọi lớn tiếng để kêu trẻ thức dậy, làm trẻ giật mình, cau có, khó chịu Văn hóa thể qua việc cư xử giới tính Vd: Nam giới: bắp, mạnh, hiếu thắng nên cần cư xử: không đe dọa người yếu Biết bảo vệ người yếu mạnh mẽ nữ giới Nữ cần mềm dịu, dễ thu hút ánh nhìn nên cẩn thận hành vi ngáp, - xỉa Văn hóa thể qua việc ứng xử với thiên nhiên: Biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, không bứt cây, bẽ cành, không xã rác Tơn trọng mn lồi, động vật thực vật cần sống, không nên tàn sát, phá hoại, chọc phá động vật Câu 9: Nêu đặc điểm nhu cầu giao tiếp trẻ nhà trẻ Cho ví dụ Trẻ nhà trẻ có nhu cầu: Vận động ( thơ: chạy nhảy, leo trèo, lại ) ví dụ: Trẻ hứng thú học từ - người lớn dạy nhanh trình vận động Nhu cầu nhận thức (khám phá đồ vật) Ví dụ: Khi vẽ tranh có màu sắc sặc sỡ, bé nhìn bé thích Khi nói với trẻ khơng đụng vào tranh Bé đụng vào màu sắc, hình dạng tranh kích thích màu mắt trẻ, trẻ thích xúc giác trẻ thích chạm vào Nếu ta khơng hiểu tâm lí trẻ ta la trẻ - Nhu cầu an toàn: Người lớn ý cách tiếp xúc với trẻ ôm ấp, vỗ về, nắm tay… phải ý để giao tiếp thuận lợi để trẻ không khó chịu Vd 1: Khi muốn ơm trẻ phải giang hai tay, miệng nử nụ cười Nếu trẻ khơng muốn mà dí theo trẻ, trẻ khó chịu, có trẻ khóc Vd 2: Khi trẻ chơi mà quay lại không thấy mẹ tức nhu cầu khơng an tồn, tự động bé ngưng chơi Câu 10: Nêu đặc điểm sử dụng phương tiện ngơn ngữ nói trẻ nhà trẻ Cho ví dụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN Ngơn ngữ trẻ phần lớn phụ thuộc vào dạy bảo người lớn Để kích thích trẻ - nói, người lớn cần cho trẻ hội bày tỏ nguyện vọng lời nói Ngơn ngữ trẻ phát triển, trẻ dần hiểu lời nói người lớn Vd: Trẻ nói câu - ngắn, nói rõ, chậm Trong hoạt động với đồ vật, xảy tình với đồ vật, lời nói kết hợp - với hành động Lời nói găn liền với đồ vật Ví dụ: Trẻ hiểu lời nói "đánh trống" thấy người đánh trống - Để giúp trẻ phát triển vốn từ, hiểu lời nói, người lớn phải kết hợp lời nói với tình cụ thể, hành động với đồ vật thực - Ở tuổi này, trẻ nói cịn lệch âm, chưa nắm vững ngữ Vốn từ ít, Vd: Nói ngọng, nói lắp, nói to - Trẻ chưa hiểu rõ nghĩa nhiều từ nên trẻ thường hay dùng từ sai sai cấu trúc câu thiếu thành phần câu Câu 11: Giải thích khả giao tiếp trẻ nhà trẻ phát triển mạnh thông qua hoạt động với đồ vật - Hoạt động chủ đạo độ tuổi nhà trẻ hoạt động với đồ vật, trẻ có nhu cầu khám phá tìm hiểu giới xung quanh Vd: Người lớn dạy trẻ gọi tên đồ vật, đồ chơi, đồ dung chức đồ vật, …Giúp trẻ hình thành số biểu tượng đồ vật xung quanh - Hoạt động với đồ vật trẻ phong phú giao tiếp với người lớn mở rộng thúc đẩy trẻ lĩnh hội ngơn ngữ kích thích trẻ nói, thời kỳ phát cảm ngôn ngữ 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN Trẻ ln địi hỏi biết tên đồ vật cố gắng nói để hỏi tên đồ vật đó, gọi đứng tên - đồ vật, tượng xung quanh trẻ thích thú, vốn từ mở rộng phát âm ngày xác Câu 12: Loại phương tiện giao tiếp giúp giáo viên mầm non tạo gần gũi với trẻ người mẹ Tại sao? Phương tiện ngơn ngữ nói phương tiện phi ngôn ngữ - - Phương tiện ngôn ngữ nói: thể gần gũi, giao lưu hịa nhập, kết nối cô với trẻ, thể tôn trọng với người khác, thể văn minh, lịch sự, thể sẳn sàng cho việc gt… Phương tiện phi ngôn ngữ: điệu bộ, cử chỉ, tư thế, dáng đi, đứng, ánh mắt, nụ cười… chủ thể giao tiếp Đây phương tiện giao tiếp thường xuyên cô giáo trẻ mầm non Trong hoạt động giáo viên mầm non phải ý loại ngôn ngữ cho đạt hiệu cao giao tiếp: - Chuẩn mực hành vi, cử chỉ… phù hợp với nhân cách mẫu mực người giáo viên - Sự phối hợp thành phần phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, tư thế,…) phải hài hịa, có nhịp điệu, phù hợp với đối tượng, tình huống, nội dung, nhiệm vụ mục đích giao tiếp - Sử dụng thành phần phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phải tự nhiên, chân thật, với chất - Việc thay đổi tư thế, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười cần thiết – tín hiệu giao tiếp sống động đánh giá, khích lệ, khen chê cô với trẻ - Cùng với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, đồ dùng dạy học, phương tiện kỹ thuật có ý nghĩa giao tiếp định, nên cần đưa vào lúc, chỗ, phù hợp - Trang phục cô giáo cần sử dụng hợp kiểu cách, màu sắc… góp 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN phần tăng hiệu q trình giao tiếp sư phạm Câu 13: Giải thích câu “Trẻ lên nhà học nói” Bạn rút học từ việc tìm hiểu ý nghĩa câu Độ tuổi trẻ nói nhiều, giai đoạn vàng, vơ đặc biệt q trình phát triển ngơn ngữ trẻ, thời kì nhạy cảm ngơn ngữ đời trẻ, nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh thơi thúc trẻ Trẻ đặt nhiều câu hỏi “tại sao? Thế nào? Vì sao?”, hỏi đến cùng, nhiều lúc người lớn trả lời lời câu hỏi ngây thơ trẻ: vd: Cái gì? Nó màu gì? Sao màu xanh dạ? …Sao mặt trời hình tròn? Sao trái đất quay? Cơ quan phát âm, quan tiếp nhận ngôn ngữ đến thời kỳ phát triển hồn thiện Vốn từ trẻ tăng nhanh Trẻ có tình cảm giọng nói, thể qua âm điệu, nhấn nhá, trầm Bài học: - Đây khoảng thời gian trẻ mẫn cảm với ngôn ngữ, người lớn đóng vai trị quan trọng việc đồng hành với trẻ việc tập nói Vì ba mẹ người lớn xung quanh trẻ lúc phải thường xuyên trò chuyện con, đặt câu hỏi gợi mở đơn giản ý nên nói ngôn ngữ chuẩn xác, tránh sử dụng từ ngữ địa phương để trẻ không bị làm nhiễu khả đón nhận ngơn ngữ - Dạy trẻ đọc có hội, tham quan, dạo, lúc đón trả - trẻ, - Dạy trẻ đọc biển báo hiệu nguy hiểm, nhà vệ sinh, lối ra, số biển báo giao thông Việc đọc ký hiệu quan trọng với sống trẻ - Dạy trẻ đọc sách, trẻ nhớ nội dung câu chuyện nghe cô kể nhiều lần, đọc vẹt lại câu chuyên cách dễ dàng - Hướng dẫn trẻ nói câu mạch lạc, rõ ràng - Dạy trẻ lời nói tích cực Vd: Cơ giáo mặc áo dài màu xanh đẹp 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Câu 14: Nêu đặc điểm nhu cầu giao tiếp trẻ mẫu giáo Cho ví dụ Đặc điểm trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi Nhu cầu giao tiếp trẻ mẫu giáo giao tiếp xúc cảm tình cảm, giao tiếp nhận thức, giao tiếp cơng việc…, trẻ có xu hướng thích bắt chước người lớn mang màu sắc hồn nhiên, ngây thơ trẻ em Qua việc chơi, thúc đẩy trẻ tìm đến thành nhóm chơi, mối quan hệ mở rộng, xảy nhiều tình đa dạng Nhu cầu giao tiếp trẻ phát triển, trò chơi đóng vai Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp trẻ Vd: Trẻ tự tổ chức trò chơi, trẻ lớn trẻ nhỏ cách chơi, trẻ nhỏ học bắt chước anh chị Trẻ tự phân vai với nhau, trình giao tiếp điều kiện cần thiết xảy Câu 15: Nêu đặc điểm sử dụng phương tiện ngơn ngữ nói trẻ mẫu giáo Cho ví dụ - Ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh số lượng chất lượng Vd: Trẻ đọc - thơ, kể câu chuyện có nội dung phức tạp Mở rộng giao tiếp với người lớn bạn Vd:Trẻ nghe hiểu lời nói người lớn - bạn Khơng cịn phù thuộc vào tình huống, hành động, đồ vật Trẻ độ tuổi mẫu giáo hình thành hình ảnh tinh tế phân hóa âm ngôn ngữ từ âm riêng lẽ vd: trẻ dùng lời nói mơ tả, kể lại chuyện - xảy Trẻ MGB có nhu cầu kết bạn để chơi cùng, khơng cịn quấn mẹ nữa, bắt đầu mạnh dạn - trò chuyện, bớt xấu hổ e thẹn người lạ chào hỏi,… Trẻ MGN thích chơi với bạn giới, thích chia sẻ đồ chơi cho bạn, biết cách quan tâm đến - người lớn trò chuyện cách cởi mở Trẻ MGL thích giao tiếp với bạn, chúng biểu nhu cầu tự khẳng định có lực ảnh hưởng đến bạn ( chủ động phân vai chơi, giải thích luật chơi rõ ràng) Trẻ có khả tiếp thu ý kiến bạn, thương lượng, thỏa hiệp với bạn vai chơi hay chủ đề chơi - Nói câu mạch lạc Biết dùng lời nói để thể kết tư duy, trả lời câu hỏi người lớn Kể chuyện sáng tạo Biết xếp lời nói logic, theo trình tự 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Câu 16: Nêu ý nghĩa việc xin lỗi! Theo bạn, người lớn có nên nhận lỗi trước trẻ em? Giải thích Ý nghĩa việc xin lỗi: Xin lỗi,là hành động tự nhận sai Lời xin lỗi cịn đồng cảm, chia sẻ bị làm tổn thương hay gây thiệt hại ngồi mong muốn,… Tự nhận lỗi mình, nhận lỗi lầm xin lỗi cách chân thành làm xoa dịu tức giận nỗi đau gây cho người Người lớn làm chưa đúng, nên nhận lỗi trước, người lớn gương cho trẻ noi theo Trẻ thấm hút tất hành động, hình ảnh tư người lớn muốn tạo đứa trẻ lễ phép, biết xin lỗi phải người lễ phép biết nói xin lỗi làm sai Dạy trẻ nói lời xin lỗi chân thành, lúc giúp cho người khác bớt khổ đau Người lớn cần cho trẻ biết, việc ta nói lời xin lỗi ta làm sai điều thuận tự nhiên, khơng có xấu hổ Câu 17: Khi đón trẻ, giáo viên nên chủ động chào trẻ trước hay yêu cầu trẻ phải chào cô trước? Tại sao? Khi đón trẻ vào lớp giáo viên nên chủ động chào trẻ trước người lớn chào trẻ trước trẻ thấy ghi nhận hình ảnh đó, từ trẻ hình thành nên thói quen chào hỏi tất người mà không cần phải nhắc nhở trẻ Đồng thời giáo viên người lớn gia đình phải có thói quen chào hỏi tất người, người lớn chào trước để trẻ nhìn thấy từ từ hình thành nên nề nếp, thói quen chào hỏi cho trẻ Giáo viên không áp lực trẻ vấn đề chào hỏi không hợp tác mà quay lại sửa trước cách giao tiếp với trẻ Câu 18: Tại trò chuyện, tâm với trẻ giáo viên nên đặt ánh mắt ngang gần với ánh mắt trẻ 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Người ta nói “Đơi mắt cửa sổ tâm hồn” Khi giao tiếp với người ánh mắt mang nhiều thông điệp, ánh mắt ta phản ánh tâm tư, xúc cảm ta nói Ánh mắt khơng biết nói dối, đặc biệt với trẻ mầm non Khi ánh mắt giáo viên đặt ngang gần với ánh mắt trẻ , trẻ cảm thấy quan tâm, yêu thương cô giáo dành cho trẻ Đồng thời thể tôn trọng cô dành cho trẻ có ánh mắt trìu mến, ân cần gửi đến trẻ giúp trẻ thêm tự tin tin tưởng chia sẻ câu chuyện đến Câu 19: Nếu bạn chủ động ôm trẻ, trẻ chưa sẵn sàng bạn ứng xử nào? Tại sao? Khi người lớn chủ động ôm trẻ, cần phải hỏi ý kiến trẻ trước Nếu trẻ chưa sẵn sàng để ơm lại ta khơng nên áp đặt trẻ, hỏi cảm xúc trẻ: “Hơm cảm thấy nào”? lắng nghe câu chuyện tơn trọng cảm xúc Có thể khó chịu, giúp gọi tên cảm xúc Người lớn cần tinh tế quan sát tiếp cận trẻ, để trẻ cảm nhận yêu thương Khi ta trao cho trẻ tin tưởng, yêu thương chân thành, trẻ cảm nhận được, trẻ đón nhận cách thuận tự nhiên mà khơng có ép buộc trẻ Câu 20: Bạn nhận xét tượng nói dối trẻ mẫu giáo Cho ví dụ Bạn có cách để giúp trẻ nói thật? - Trẻ nói dối nguyên nhân Sợ bị trách phạt Sợ người lớn chê bai Bảo vệ Bắt chước người lớn Được người lớn dạy… 15 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN - Đơi trẻ nói dối với mục đích vơ hại muốn chứng tỏ thân, tơi - trẻ q lớn Ví dụ: Trẻ thường lấy đồ chơi lớp về, trao đổi trẻ khơng nhận lỗi, xơ đẩy bạn té, phát người lớn nhìn thấy trẻ ngã ăn vạ khẳng định chúng - khơng điều để tránh la rầy Cách giúp trẻ nói thật: + Người lớn phải tìm hiểu nguyên nhân Khi biết rõ nguyên nhân trẻ nói dối, người lớn nhẹ nhàng nói chuyện riêng với trẻ, không gọi tên trẻ trách mắng trước lớp Khơng dính mác trẻ đứa trẻ hư + Người lớn phải thành thật nói chuyện với trẻ, người lớn mắc sai lầm phải thành thật nói để làm gương cho trẻ + Khơng nói lỗi lầm qua trẻ Nói điều tốt đẹp mà trẻ làm + Đọc cho trẻ nghe câu chuyện luật nhân quả, nói dối có kết GV truyền tải thơng điệp câu chuyện đến trẻ giải thích cho trẻ hiểu Người sống chân thật thường người khác tôn trọng, tin tưởng, thương yêu Vậy có muốn người khác tin tưởng thương yêu khơng? Từ chọn cách “Nói thật” lời nói Con sẵn sàng cô thực + Đặc biệt người lớn tránh hình phạt, địi roi, qt mắng phát trẻ nói dối Câu 21: Để giúp trẻ tự tin giao tiếp giáo viên mầm non cần lưu ý gì? - Khơng lệnh áp đặt trẻ phải làm theo ý người lớn Tạo điều kiện cho trẻ nói lên mong muốn mình, khơi gợi trẻ đặt câu hỏi mà trẻ thắc mắc để cô giải đáp học mơi trường xung quanh, tốn, âm - nhạc, văn học,… => từ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Tổ chức vòng tròn để trẻ trao đổi, trò chuyện với vấn đề xảy - xung quanh trẻ Hạn chế phân tích điều chưa tốt trẻ trước lớp trẻ có tự ti khơng cịn tự tin 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN - Tôn trọng, lắng nghe suy nghĩ hành động trẻ GV nhớ “Nghe - sâu, hiểu thấu thương nhiều” Có quan sát tinh tế, khơng nóng vội mà cần kham nhẫn giao tiếp với trẻ, từ tạo cho trẻ tin tưởng, yêu thương, trẻ dần cởi mở tự tin trước Câu 22: Tại bạn nên chủ động xin lỗi phụ huynh họ than phiền khơng bạn? Họ có mối quan hệ huyết thống với trẻ (thường)  Tình cảm họ dành cho trẻ lớn Họ hiểu rõ đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ  hỏi phụ huynh bạn muốn biết trẻ Họ thuộc nhiều lứa tuổi, địa vị xã hội, hoàn cảnh, văn hóa gia đình, điều kiện tài chính, tơn giáo, dân tộc, nghề nghiệp, giới tính…khác nhau Cần cư xử mực, vị trí giao tiếp Chấp nhận đa dạng, khác biệt người, Tâm lý người lớn có khuynh hướng ổn định, khó thay đổi  Không nên yêu cầu phụ huynh hợp tác với hồn tồn việc chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình Họ có nhu cầu bảo vệ, chăm sóc, giáo dục họ -> họ dễ hài long dễ khó chịu trẻ không đáp ứng nhu cầu - - Câu 23: Một phụ huynh đến trường đón trẻ trang phục đồ bộ, quần lửng ngang đầu gối, mang đơi dép xỏ ngón, vớ lủng ngón chân… Trong trường hợp bạn ứng xử với phụ huynh bạn người nhỏ tuổi - Phải có thái độ lịch sự, chào hỏi lễ phép tiếp xúc với phụ huynh Cách nói chuyện phải khiêm tốn thể tơn trọng họ Khi trao đổi cần khéo léo, tế nhị, tìm hiểu hồn cảnh phụ huynh Vd: họ bận cho việc mưu sinh, họ không hiểu tác phong môi trường sư phạm, Trước hiểu nguyên nhân, GV không áp đặt góc nhìn trang phục huynh GV nên nhẹ nhàng giải thích cho phụ huynh hiểu nội quy nhà trường Góp thêm ý kiến cho phụ huynh, đứa trẻ giống miếng bọt biển, chúng thấm hút thứ xung quanh, việc tốt việc chưa tốt nên việc người lớn gương cho trẻ lúc, nơi điều cần thiết giai đoạn đầu đời Vậy ba mẹ có đồng ý chọn lọc hình ảnh đẹp để xuất trước mặt trẻ không? 17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Câu 24: Một trẻ bị tai nạn lớp phải đưa sở y tế cấp cứu, việc cần báo cho phụ huynh, bạn chọn hình thức nhắn tin hay gọi điện? Tại sao? Báo tin trường hợp khẩn cấp phải đảm bảo yêu cầu gì? - Gọi điện thoại báo với phụ huynh để xin lỗi thơng tin tình trạng trẻ cho phụ huynh - cách rõ ràng Đánh giá tình trạng trẻ, thể trách nhiệm cao tình trạng tai - nạn trẻ (ứng xử vàng) Lắng nghe “tâm trạng” họ, theo nguyên tắc giải tỏa tâm lý sớm tốt, để không bị dồn nén cảm xúc tiêu cực tìm người khác để giải tỏa việc chậm trể dẫn đến trường hợp: phải nghe cảm xúc tiêu cực “toàn xã hội” trút - lên Lưu ý việc bảo đảm an tồn cho giáo viên, trật tự trường: Chỉ đạo đóng cổng phân cơng bảo vệ trực cổng, tránh để người bên ngồi vào gây - rối khơng thể kiểm sốt tình hình Họp đội ngủ để thống nhất: Cách tiếp xúc, trả lời báo chí, giải đáp thắc mắc giáo - viên, hạn chế việc tiếp tục lan rộng đội ngũ phụ huynh, xã hội Duy trì đưa giải pháp hỗ trợ thăm hỏi trẻ bị tai nạn Câu 25: Hãy nêu hạn chế việc trẻ chơi với điện thoại thông minh nhiều khả giao tiếp trẻ? - Khi tiếp xúc với điện thoại thông minh nhiều trẻ trở nên nghiện điện thoại Khi trở thành thói quen, khó sữa Trẻ cảm thấy khơng thể thiếu phụ thuộc vào điện thoại Các mối quan hệ, tương tác, giao tiếp với người giảm mạnh Trẻ chơi với điện thoại giao tiếp chiều Trẻ khơng cịn thích giao tiếp trực tiếp với người xung quanh Khơng thể tập trung vào việc khác ngồi điện thoại Khi giao tiếp với người trẻ thấy không mạnh dạn thiếu tự tin giao Hạn chế sáng tạo, trí tưởng tượng trẻ tiếp xúc với điện thoại thông minh nhiều, dẫn đến thị lực kém, mắt bệnh mắt Trẻ dễ bị ảnh hưởng đến cảm xúc, chi phối hành động tiêu cực rơi vào trầm cảm nguy hại cho trình phát triển khả giao tiếp sau trẻ 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 19 ... số nét văn hóa giao tiếp tiêu biểu giáo viên cần hình thành cho trẻ trường mầm non - Văn hóa giao tiếp nét đẹp, bao gồm chuẩn mực xã hội việc sử dụng - phương tiện giao tiếp để giao tiếp với người... ánh mắt, nụ cười… chủ thể giao tiếp Đây phương tiện giao tiếp thường xuyên cô giáo trẻ mầm non Trong hoạt động giáo viên mầm non phải ý loại ngôn ngữ cho đạt hiệu cao giao tiếp: - Chuẩn mực hành... Nêu đặc điểm nhu cầu giao tiếp trẻ mẫu giáo Cho ví dụ Đặc điểm trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi Nhu cầu giao tiếp trẻ mẫu giáo giao tiếp xúc cảm tình cảm, giao tiếp nhận thức, giao tiếp cơng việc…,

Ngày đăng: 30/08/2021, 07:37

w