1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp

3 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 744,98 KB

Nội dung

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỎNG THÁP

ĐÈ SỐ 1 DE THI KET THÚC MÔN HỌC

Học phần: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, mã HP: KI4281 Học kỳ: 2, năm học: 2020 - 2021

Ngành/khối ngành: Giáo dục mầm non, hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (5,0 điểm)

Anh (Chị) hãy phân tích các nguyên tắc giao tiếp sư | pham trong giao tiếp của giáo viên mầm non với trẻ mâm non Nêu một số đặc trưng giao tiếp tích cực giữa giáo viên mầm non

với trẻ mam non

Câu 2 (5,0 điểm)

Anh (Chị) hãy nêu quy trình xử lý tình huống giao tiếp sư phạm trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non

Xử lý tình huống sư phạm: Trong lớp mẫu giáo 3- 4 tuổi, bé A 4 tuổi) chỉ ăn cơm với thịt, cá mà không chịu ăn cơm với rau củ Nếu là giáo viên gặp tình huống đó, anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?

- Hét -

Trang 2

ĐÁP ÁN SÓ I DAP AN KET THUC MON HOC

Hoe phan: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, mã HP: KI4281 Học kỳ: 2, năm học: 2020 - 2021 Ngành/khối ngành: Giáo dye mam non Nội dung Điểm

Anh (Chị) hãy phân tích nguyên tắc giao tiếp sư phạm tron

giao tiếp của giáo \ viên mầm non với trẻ mầm non: Nêu một số

đặc trưng giao tiếp tích cực giữa giáo viên mầm non với trẻ mam non

5,0

- V1: Phân tích nguyên tắc giao tiép sự phạm trong giao tiếp của giáo viên mầm non với trẻ mâm non

+ Khái niệm nguyên tắc giao tiếp sư phạm: Là những quan điểm hoặc yêu cầu cơ bản mang tính chỉ đạo mà giáo viên cần phải tuân thủ trong quá trình giao tiếp với trẻ, với đồng nghiệp, với phụ huynh và cộng đồng

+ Phân tích một số nguyên tắc cẩn tuân thủ khi giao tiếp sư phạm:

Đảm bảo tính mô phạm trong giao tiếp (sự mẫu mực trong hành vi của người GVMN: về giờ giấc, trang phục, ngôn ngữ, hành vi ứng xử, )

Tôn trọng nhân cách của trẻ (tôn trọng những điểm riêng của trẻ, không định kiến với trẻ, biết lắng nghe trẻ, đối xử với trẻ như một nhân cách đang hình thành và phát triển)

Có thiện ý trong giao tiếp (luôn đặt quyên lợi của trẻ lên trên hết, luôn thể hiện sự yêu thương, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho trẻ, khích lệ trẻ, công, bằng 3)

Đồng cảm trong giao tiếp (GV đặt mình vào vị trí của trẻ để hiểu trẻ, giúp trẻ thỏa mãn nhu cau)

0,5

Z5

- Ý2: Một số đặc trưng giao tiếp tích cực giữa giúo viên mâm

non voi tré mam non

Su dap img nhu cầu giao tiép của trẻ ẻ (GV luôn thể hiện sự quan tâm, gần gũi, biết nắm bắt nhu cầu giao tiếp của trẻ và cảm nhận

được cảm xúc tích cực và tiêu cực của trẻ, biết giải tỏa cảm xúc

tiêu cực của mình và của trẻ, , khéo léo xử lý tình huống sư

phạm

Tính chủ động ‹ của GVMN trong giao tiếp (Luôn chủ động với thái độ ân cần, niềm nở, biết lắng nghe trẻ, tôn trọng trẻ, chấp nhận sự khác biệt, )

Sự hòa nhập trong giao tiếp (Tạo mối quan hệ thân thiện giữa

các trẻ thông qua tô chức hoạt động tập thể, tạo cơ hội cho trẻ tu phục vụ và giúp đỡ nhau )

2,0

| Anh (Chị) hãy nêu quy trình xử lý tình huống giao tiếp sư

phạm trong chăm sóc, giáo dục trẻ mam non 7 Xử lý tình huống sư phạm: Trong lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, bé A (4 tuôi) chỉ ăn cơm với thịt, cá mà không chịu ăn cơm với rau 5,0

Trang 3

cũ Nếu là giáo viên gặp tình huông đó, anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?

- Y1: Quy trình xử tự tình huông giao tiép sw pham trong cham sóc, giáo dục tré mam non

Bước 1: Xác định tình huống sư phạm cần xử lý Bước 2: Thu thập thông tin

Bước 3: Dự kiến các cách xử lý tình huống khác nhau Bước 4: Lựa chọn cách thức xử lý tình huống

Bước 5: Thực hiện xử lý tình huồng

2,0

Tạo môi trường tâm lý thoải mái, vui vẻ

Động viên, khuyến khích trẻ ăn thử các món rau củ từng ít một nhưng không ép buộc trẻ

Kiêu gọi các bạn khác cùng động viên, khen ngợi trẻ trong giờ

ăn 3,0

Quan sát và tìm hiểu mức độ thường xuyên không chịu ăn rau củ của trẻ (nếu chỉ có 1 số bữa ăn như vậy thì có thể để trẻ ăn theo ý thích, sau đó động viên khích lệ trẻ ăn đầy đủ các chất)

Trò chuyện với trẻ về lợi ích của việc ăn rau củ

Trao đồi, phối hợp với phụ huynh trong việc tạo điều kiện để trẻ

Ngày đăng: 17/07/2022, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN