Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Khi vừa bước sang Thiên niên kỷ mới, loài người đến giai đoạn phát triển nhanh chóng khoa học, kỹ thuật lại đứng trước thách thức vơ to lớn, nạn nghèo đói Chiến tranh, khoảng cách giàu nghèo, môi trường ô nhiễm, biến đổi khí hậu, đưa phận khơng nhỏ người dân lâm vào cảnh nghèo đói đến cực Xóa đói giảm nghèo trở thành mối quan tâm chung nước giới Trong mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ mà Liên Hợp quốc 189 quốc gia thông qua năm 2000 mục tiêu số triệt để loại trừ tình trạng bần (nghèo cực) thiếu ăn Và nỗ lực cố gắng quốc gia, dân tộc giới, sau 18 năm thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, tiến trình xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành tựu to lớn Ở Việt Nam, từ lâu xóa đói giảm nghèo chủ trương, sách Chính phủ, ngành ban hành mang tính quán, ổn định thực thi đồng từ trung ương tới xã, phường nghiệp tồn dân Khơng xóa đói giảm nghèo mấu chốt để thực đảm bảo an sinh xã hội Chính thế, phải huy động nguồn lực Nhà nước, xã hội người dân để thực xóa đói giảm nghèo cách triệt để Cùng với giúp đỡ, hỗ trợ, đầu tư Nhà nước cộng đồng xã hội, nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo thân người nghèo nhân tố định thành công hệ thống Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo có nhiều nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn kỹ thuật làm ăn Để mục tiêu xóa đói giảm nghèo thành cơng, cần phải có nhiều giải pháp để xử lý tận gốc rễ nguyên nhân đói nghèo Kinh nghiệm giới Việt Nam cho thấy giải pháp hỗ trợ giảm nghèo có hiệu bền vững hướng dẫn cho người nghèo cách làm cho họ vay vốn với điều kiện ưu đãi phù hợp Với nước chưa phát triển, trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, nguồn lực xã hội Nhà nước hạn chế nước ta giải pháp “cho vay” thay cho giải pháp “cho không” lựa chọn phù hợp Ngân hàng sách xã hội đời để phục vụ nhu cầu nghiệp xóa đói giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội Vượt qua 16 năm xây dựng phát triển, đồng hành người nghèo đối tượng sách khác, ngân hàng sách xã hội vượt qua nhiều khó khăn, thử thách khẳng định vai trị quan trọng cơng xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, địa tin cậy cung cấp tín dụng cho người nghèo đối tượng sách khác Thực tiễn hoạt động ngân hàng sách xã hội chứng minh cho phát triển vững mạnh hoạt động ngày có hiệu kênh tín dụng sách đặc thù Việt Nam Thơng qua nguồn vốn tín dụng sách tạo nhiều công ăn việc làm cho người nghèo đối tượng sách, phát huy tiềm lao động sẵn có hộ gia đình nghèo Hoạt động tín dụng phục vụ cho người nghèo góp phần giúp cho phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thôn Nhờ vậy, giải vấn đề việc làm cho hàng vạn lao động nghèo, tận dụng phần lớn thời gian nông nhàn lao động mùa vụ để phát huy ngành nghề truyền thống, khai thác tiềm nội lực để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Các chương trình tín dụng ưu đãi tạo hội cho người nghèo tự vận động, vượt qua khó khăn, vươn lên nghèo, hội nhập vào chế kinh tế thị trường Tỉnh Bạc Liêu tỉnh thuộc duyên hải vùng sơng Cửu Long gồm có bảy đơn vị hành cấp huyện, huyện Vĩnh Lợi huyện nghèo, với số hộ nghèo cận nghèo lớn Được quan tâm đạo sát Đảng, Nhà nước, Sở Lao động- Thương binh Xã hội, UBND tỉnh, ngân hàng sách xã hội, hội, đoàn thể, Bạc Liêu tâm thực cơng xóa đói giảm nghèo, Vĩnh Lợi có bước tiến định cơng Huyện Vĩnh Lợi có tỷ lệ hộ nghèo (tính đến cuối năm 2017) 6.82%, tương đương với 1.532 hộ Bên cạnh việc thực nhiều buổi tập huấn để góp phần nâng cao kiến thức cơng tác giảm nghèo cho đội ngũ cán cấp sở, bổ sung thông tin mục tiêu giảm nghèo, kinh nghiệm thực cơng tác giảm nghèo, sách hỗ trợ Đảng Nhà nước cho hộ nghèo đối tượng sách khác Từ tạo điều kiện để chia sẻ, truyền đạt thông tin đến cá nhân cụ thể lan tỏa đến cộng đồng, giúp người nghèo đối tượng sách khác tiếp cận với hệ thống sách ngày thuận lợi, góp phần đẩy nhanh tiến độ hồn thành kế hoạch thực mục tiêu giảm nghèo tỉnh Công tác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Vĩnh Lợi hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, nhiên để nâng cao chất lượng tín dụng sách, giúp đỡ nhiệt tình Phạm Mỹ Hằng Phương, định chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp chương trình đào tạo bậc đại học Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu cuối việc nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi nhằm đáp ứng tốt mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Để thực mục tiêu đó, sâu vào nội dung sau: - Làm rõ lý luận tín dụng sách Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng sách vai trị đặc điểm tín dụng sách Kinh nghiệm quốc tế nâng cao chất lượng tín dụng sách, - Thực trạng hoạt động tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi - Đánh giá đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: Hoạt động tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi giai đoạn 2015-2017 - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu nâng cao chất lượng tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu xong chủ yếu phương pháp: - Phương pháp thống kê: Thống kê thơng tin, số liệu tình chất lượng tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi như: số hộ nghèo, cận nghèo, số học sinh, sinh viên vay vốn,… - Phương pháp so sánh: Là phương pháp sử dụng số liệu thời kỳ, giai đoạn nghiên cứu để làm rõ hoạt động tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi - Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp đánh giá lại tình chất lượng tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi, Tìm nhược điểm cịn tồn nguyên nhân hạn chế từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi Kết cấu luận án: Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận án bao gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng tín dụng sách Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng sách PGD NHCSXH Huyện Vĩnh Lợi Chương 3: Đánh giá đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng sách PGD NHCSXH Huyện Vĩnh Lợi CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1 Tín dụng sách 1.1.1 Tổng quan tài vi mơ tín dụng sách Thuật ngữ “Tài vi mơ” xuất lần vào năm 1976 Bangladesh giáo sư Muhammad Yunus thành lập nên Ngân hàng Grameen với mục đích cung cấp kênh vốn vay cho người nghèo xã hội Mơ hình thành cơng việc giảm tỷ lệ nghèo đói Bangladesh nhanh chóng phát triển phạm vi tồn giới Tuy nhiên, phải đến Ủy ban Nobel trao cho Ngân hàng Grameen Bank người sáng lập Muhammad Yunus Giải thưởng Nobel Hịa bình năm 2006 “Vì nỗ lực họ việc tạo phát triển kinh tế xã hội”, tài vi mơ thực thu hút ý giới niềm tin vào khả chống lại đói nghèo Thuật ngữ “tài vi mơ” có nghĩa cung cấp cho người nghèo vay nhỏ để giúp họ tham gia vào hoạt động sản xuất phát triển kinh doanh nhỏ Theo Ủy ban Châu Âu (European Commission) (2000), khái ni ệm tài vi mơ hiểu theo nghĩa rộng hơn: tài vi mơ cung ứng dịch vụ tài phạm vi rộng bao gồm tiết kiệm, cho vay, dịch vụ tiền trả, chuyển giao tiền bảo hiểm tới người nghèo hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp nhỏ Tài vi mơ kênh vốn giúp người dân tiếp cận đến hội mới, cải thiện tự tin để tham gia vào đời sống xã hội Theo Christen et al (2003), tín dụng vi mơ khái niệm tài vi mô dùng theo nghĩa hẹp Thuật ngữ tín dụng vi mơ nói đến việc cung cấp vay nhỏ khơng cần chấp tài sản cho người khơng có khả tiếp cận đến nguồn vốn để khởi xướng hoạt động kinh doanh nhỏ hoạt động tạo thu nhập họ Phát triển tài vi mơ bền vững trở thành mục tiêu quan trọng cho phát triển kinh tế coi công cụ đắc lực cơng xóa đói giảm nghèo Liên Hợp Quốc chọn năm 2005 “Năm Quốc tế Tín dụng vi mơ" Tại Việt Nam, suốt ba thập kỷ từ “Đổi mới”, ngành tài vi mơ khẳng định tầm quan trọng việc hỗ trợ người nghèo, người có thu nhập thấp tiếp cận dịch vụ tài chính, ngân hàng cách thuận tiện phù hợp Do vậy, phát triển tài vi mơ bền vững mục tiêu quan trọng ngành tài vi mơ Việt Nam q trình hội nhập phát triển Với mục tiêu hướng tới ngành tài vi mơ bền vững, Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển hệ thống tài vi mơ đến năm 2020 với mục tiêu đặt “Xây dựng Phát triển hệ thống tổ chức tài vi mơ an tồn, bền vững, hướng tới phục vụ người nghèo, ngồi có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ, góp phần thực chủ trương Đảng Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững” Đây bước ngoặt quan trọng tiến trình phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam, đồng thời khẳng định thừa nhận Nhà nước vai trò vị trí tài vi mơ hệ thống tài chính, ngân hàng Quốc gia Nhìn chung chưa có phân tách rõ ràng khái niệm tài vi mơ tín dụng vi mơ tài liệu xuất mà tác giả tìm thấy Hầu hết tác giả nói đến tài vi mơ hay tín dụng vi mơ thống dịch vụ cung cấp vay nhỏ để trợ giúp người nghèo đối tượng khơng có khả tiếp cận đến thị trường vốn thông thường vay để khởi xướng mở rộng hoạt động tạo thu nhập họ Để thực chức quản lý đất nước, Chính phủ đặt chủ trương, mục tiêu, nhiệm vụ sử dụng giải pháp phương tiện cần thiết để tổ chức thực Nói cách ngắn gọn, Chính phủ quản lý đất nước sách Chính sách tập hợp chủ trương hành động phương diện Chính phủ bao gồm mục tiêu mà Chính phủ muốn đạt cách làm để thực mục tiêu Tùy theo lĩnh vực, mục tiêu, Chính phủ có sách khác sách quốc phịng, sách ngoại giao, sách kinh tế, Trong kinh tế có nhiều loại sách khác nhau, sách thuế, tiền tệ, tỷ giá, tín dụng Chính sách tín dụng chia thành: sách tín dụng khu vực nơng thơn, miền núi, hải đảo; sách tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện nay, nước ta sử dụng ba loại hình tín dụng sách phục vụ cho ba mục tiêu mà Nhà nước muốn hỗ trợ, là: tín dụng hỗ trợ đầu thị phát triển, tín dụng hỗ trợ xuất tín dụng hỗ trợ giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội Về tổ chức thực tín dụng sách, Chính phủ cho thành lập hai ngân hàng Ngân hàng phát triển Việt Nam NHCSXH Ngân hàng phát triển Việt Nam, mà tiền thân Quỹ Hỗ trợ phát triển thực sách hỗ trợ đầu to phát triển hỗ trợ xuất Để thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, Chính phủ Việt Nam có sách tín dụng hỗ trợ người nghèo, vùng nghèo đối tượng sách khác lĩnh vực an sinh xã hội học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, doanh nghiệp nhỏ, tạo việc làm mới, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo Loại hình tín dụng mang tính sách nên Nhà nước có sách ưu đãi, đặc thù riêng người vay chế cho vay, chế xử lý rủi ro, lãi suất cho vay, điều kiện, thủ tục vay vốn Vì đề tài em nghiên cứu loại hình tín dụng sách NHCSXH quản lý theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP Chính phủ, nên để thuận tiện cho việc theo dõi, tất từ “Tín dụng sách” sử dụng phần hiểu “tín dụng sách xã hội” Dựa Điều 1, Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng sách xã hội, luận nghiên cứu tín dụng sách quan điểm việc Nhà nước sử dụng nguồn lực tài phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống cho nhóm người nghèo đối tượng sách khác hình thức cho vay ưu đãi, điều góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội 1.1.2 Đặc điểm tín dụng sách Thứ nhất, tổ chức tín dụng Nhà nước định Nhà nước thành lập để thực tín dụng sách lĩnh vực ASXH Thứ hai, tín dụng sách kênh tín dụng Chính phủ, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Khác với tín dụng thương mại, mục tiêu tín dụng sách cho vay để phục vụ SXKD, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn Thứ ba, đối tượng vay vốn tín dụng sách người nghèo đối tượng sách khác theo định Chính phủ Chính phủ định đối tượng vay vốn theo chương trình tín dụng Thứ tƣ, nguồn vốn tín dụng sách nguồn vốn Nhà nước, tức nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước có nguồn gốc từ Ngân sách Thứ năm, Chính phủ người Chính phủ ủy quyền định lãi suất cho vay, điều kiện vay, thủ tục cho vay cách tiếp cận với nguồn vốn tín dụng sách Thứ sáu, phương thức cho vay đa dạng: Tổ chức quản lý tín dụng sách cho vay trực tiếp đến khách hàng, ủy thác phần tồn phần cho tổ chức tín dụng khác ủy thác số cơng đoạn quy trình tín dụng cho tổ chức CTXH 1.1.3 Các hình thức tín dụng sách Hoạt động tín dụng sách người nghèo đối tượng sách khác có nhiều đặc điểm khác so với loại hình tín dụng khác, nhờ có ưu đãi điều kiện vay vốn, thủ tục vay vốn, lãi suất vốn vay, thời hạn vay hoàn trả, tài sản đảm bảo Do đó, hình thức tín dụng sách đa dạng phong phú Các nhà kinh tế dựa vào tiêu chí sau để phân loại hình thức tín dụng sách: a Căn vào thời hạn cho vay: gồm có 03 loại tín dụng sách ngắn hạn, tín dụng sách trung hạn tín dụng sách dài hạn - Tín dụng sách ngắn hạn loại tín dụng có thời hạn năm Tín dụng thường áp dụng chăn nuôi gia súc, gia cầm; trồng lương thực, hoa màu có thời gian sinh trưởng 12 tháng, dịch vụ, kinh doanh nhỏ - Tín dụng sách trung hạn loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm Loại tín dụng phục vụ cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định, đầu tư mở rộng sản xuất với quy mô nhỏ, thu hồi vốn nhanh như: Trồng công nghiệp ngắn ngày; hoa màu; nuôi thủy, hải sản; chăn nuôi gia súc sinh sản, đại gia súc lấy thịt, chăn nuôi đại gia súc sinh sản, lấy lông, lấy sừng; đầu tư mua thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, phương tiện vận tải thủy loại vừa nhỏ, ngư cụ nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản… - Tín dụng sách dài hạn loại tín dụng có thời hạn cho vay từ năm Loại tín dụng dùng để đầu tư phát triển hạ tầng sở kinh tế quốc dân, đầu tư chiều sâu để nâng cao suất lao động, 10 Như vậy, nợ hạn NHCSXH huyện Vĩnh Lợi đến 31/12/2017 có xu hướng gia tăng; chất lượng tín dụng giảm, cần phải quan tâm có giải pháp để củng cố nâng cao chất lượng tín dụng - Về cấu dư nợ cho vay (so sánh với Bảng 2.8 huyện Vĩnh Lợi) Bảng 3.4: Cơ cấu dƣ nợ cho vay NHCSXH huyện Hồng Dân năm 2017 Đơn vị tính: triệu đồng, % TT Tên chƣơng trình cho vay Dƣ nợ đến Tỷ ngày trọng 31/12/2017 (%) Cho vay hộ nghèo 74.773 25,61 Cho vay hộ cận nghèo 23.659 8,1 Cho vay hộ thoát nghèo 44.379 15,2 Cho vay Học sinh sinh viên 28.504 9,76 Cho vay NS&VSMTNT 19.148 6,56 Cho vay Giải việc làm 13.906 4,76 Cho vay lao động có thời hạn nước ngồi 838 0,28 Cho vay hộ SXKD VKK 65.779 22,53 Cho vay thương nhân vùng khó khăn 355 0,12 10 Cho vay nhà - QĐ 167/2008 7.300 2,5 92 11 Cho vay nhà - QĐ 33/2015 5.925 2,02 12 Cho vay hộ DTTS ĐBKK - QĐ 32/2007 210 0,07 13 Cho vay hộ DTTS ĐBKK - QĐ 54/2012 1.726 0,59 2.021 0,69 3.360 1,15 291.888 100 14 15 Cho vay hộ DTTS nghèo ĐB Sông Cửu Long - QĐ 74/2008 Cho vay hộ DTTS nghèo ĐB Sông Cửu Long - QĐ 29/2013 Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân năm 2017) - Tại NHCSXH huyện Vĩnh Lợi đến 31/12/2017, có 16 chương trình tín dụng cho vay với dư nợ 233.426 triệu đồng, chương trình cho vay hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia đạt 126.000 triệu đồng, chiếm 53,9%/tổng dư nợ (trong đó, cho vay hộ nghèo 51.876 triệu đồng, chiếm 22,22%; cho vay hộ cận nghèo 23.383 triệu đồng, chiếm 10,02%; cho vay hộ thoát nghèo 50.741 triệu đồng, chiếm 21,74%) NHCSXH huyện Hồng Dân có 15 chương trình tín dụng với dư nợ 291.888 triệu đồng, chương trình cho vay hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia đạt 142.811 triệu đồng, chiếm 48,9%/tổng dư nợ (trong đó, cho vay hộ nghèo 74.773 triệu đồng, chiếm 25,61%; cho vay hộ cận nghèo 23.659 triệu đồng, chiếm 8,1%; cho vay hộ thoát nghèo 44.379 triệu đồng, chiếm 15,2%) Như vậy, cấu dư nợ, chương trình cho vay hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo huyện Vĩnh Lợi chiếm tỷ trọng 53,9%/tổng 93 dư nợ, lớn Huyện Hồng Dân 5%; dư nợ cho vay hộ nghèo huyện Hồng Dân chiếm tỷ lệ cao huyện Vĩnh Lợi 3,39% c Về doanh số cho vay, thu nợ vịng quay vốn tín dụng (so sánh với Bảng 2.9 huyện Vĩnh Lợi) Bảng 3.5: Tình hình dƣ nợ cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách khác NHCSXH huyện Hồng Dân phân theo địa bàn xã, thị trấn năm 2017 Đơn vị: Triệu đồng, hộ Dƣ nợ Doanh số Doanh số cho vay thu nợ Ngan Dừa 8.970 6.499 27.998 1.234 22,6 Lộc Ninh 8.984 4.935 37.514 1.694 22,1 Ninh Hòa 10.501 7.141 49.707 2.143 23,1 Ninh Thạnh Lợi 6.075 3.065 27.238 1.314 20,7 Ninh Quới 12.161 7.199 44.332 1.791 24,7 Ninh Quới A 10.229 6.798 37.165 1.752 21,2 Vĩnh Lộc 7.197 3.798 25.338 1.105 22,9 Vĩnh Lộc A 5.544 3.265 22.554 1.131 19,9 Ninh Thạnh Lợi A 3.351 2.329 19.988 943 21,1 45.033 291.888 13.107 22,2 TT Xã, thị trấn Tổng cộng 73.014 Dƣ nợ bình qn hộ (Nguồn: Ngân hàng sách xã hội huyện Hồng Dân ) 94 Số hộ Ngân hàng Chính sách xã hội với đặc thù chủ yếu cho vay trung dài hạn, Đến 31/12/2017, dư nợ trung dài hạn NHCSXH huyện Vĩnh Lợi chiếm 98,8%; Hồng Dân chiếm 98,8%; dư nợ bình quân năm 2017 NHCSXH huyện Vĩnh Lợi 224.125 triệu đồng/tháng; NHCSXH huyện Hồng Dân 276.370 triệu đồng Vòng quay vốn tín dụng (V) = Doanh số thu nợ năm/dư nợ bình quân năm Vĩnh Lợi (V) (2017) = 55.494/224.125 Tương đương 0,25 vòng/1 năm (tức 04 năm đồng vốn quay vòng) Hồng Dân V (2017) = 45.033/276.370 Tương đương 0,16 vòng/1 năm (tức năm tháng quay vòng Như vậy, vốn tín dụng cho vay NHCSXH huyện Vĩnh Lợi thời điểm năm 2017 có hiệu NHCSXH huyện Hồng Dân 3.1.2 Ưu điểm Nhìn chung hoạt động tín dụng sách NHCSXH huyện Vĩnh Lợi giai đoạn 2015-2017 đạt thành tựu đáng kể: - Tổ chức triển khai chương trình tín dụng hộ nghèo NHCSXH với phương châm cho vay “ địa chỉ, an toàn hiệu quả” Số hộ nghèo hàng năm vay vốn ngày sát với số hộ nghèo thực tế năm - Nguồn vốn tín dụng sách giúp 3.160 lượt hộ nghèo, 1.268 hộ cận nghèo 2.437 hộ thoát nghèo có điều kiện sản xuất nơng nghiệp, trồng lúa, chăn nuôi heo, dê, gà; nuôi trồng thủy sản tôm, cua…Đa số hộ nghèo sử dụng vốn vay mục đích, khả trả nợ tốt, nhiều hộ nghèo, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện bình qn 2%/năm 95 - Nguồn vốn tín dụng sách giúp cho 3.223 cơng trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn cịn dư nợ; 997 lượt hộ nghèo có nhà ở; nhiều đồng bào dân tộc thiểu số có vốn làm ăn vươn lên nghèo - Thơng qua chương trình cho vay hộ nghèo động viên tham gia toàn xã hội hướng tới giúp đỡ người nghèo, cán sở cấp ủy, quyền địa phương, Hội đoàn thể tham gia vào ban trợ giúp người nghèo cấp xã để đạo việc thực xóa đói giảm nghèo hướng dẫn hộ nghèo làm ăn thoát nghèo; 260 Tổ TK&VV “cánh tay vươn dài”, đội ngũ cán không biên chế NHCSXH huyện Vĩnh Lợi Khả sinh lời ngân hàng đảm bảo thông qua bảng kết thu chi tài giai đoạn 2015-2017 Bảng 3.6 Kết thu chi tài chƣa có lƣơng PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi Năm Thu tài Chi tài Chênh lệch Thu-Chi 2015 11.714 4.459 7.255 2016 14.405 5.370 9.035 2017 15.802 5.664 10.138 (Nguồn: Ngân hàng sách xã hội huyện Vĩnh Lợi ) Qua bảng 3.6 cho thấy thu chi tài đơn vị ln đảm bảo, khơng để xảy tình trạng chi lớn thu không thu lãi thu hồi n ợ Với việc tích cực đơn đốc hộ vay trả nợ kỳ hạn Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ Tiết kiệm vay vốn, ý thức chấp hành hộ vay, 15 năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Vĩnh Lợi không 96 phải tiến hành xử lý hộ pháp luật yêu cầu hộ vay trả nợ trước hạn sử dụng vốn sai mục đích Cơng tác xử lý nợ rủi ro tiến hành định kỳ năm chia làm đợt (đợt tháng 2, đợt tháng đợt tháng 10 năm tài chính) Tuy số nợ phải xử lý nợ bị rủi ro khơng nhiều, sách ưu đãi cho vay xử lý nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan hộ nghèo đối tượng sách khác, thể tính nhân văn chế độ sách cho vay ưu đãi Chính phủ Dưới đạo Ngân hàng Chính sách Xã hội Tỉnh Bạc Liêu, Huyện uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Lợi, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Vĩnh Lợi triển khai kịp thời văn ngành tới toàn cán nhân viên, thường xuyên tổ chức học tập cơng tác tín dụng, chế bảo đảm tiền vay văn pháp luật liên quan đến quy trình nghiệp vụ Chấp hành kỷ luật đạo điều hành, thực theo quy chế, phân rõ người, rõ việc, hàng tháng, quý thực theo chương trình cơng tác xây dựng triển khai đến cán Công tác kiểm tra trước, sau cho vay thực nghiêm túc, xác định rõ đối tượng đầu tư, chất lượng khách hàng, hiệu dự án đầu tư, đảm bảo an tồn chất lượng tín dụng nâng lên Thường xuyên họp giao ban với xã việc làm được, vướng mắc khó khăn để tháo gỡ, ln giữ mối quan hệ tốt với quyền xã ban ngành có liên quan 3.1.3 Nhược điểm - Phương thức cho vay đơn giản cịn khơng trở ngại: So với phương thức cho vay hộ sản xuất áp dụng Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam phương thức cho vay hộ nghèo đơn giản nhiều, nhiên bị hạn chế số lượng vốn phải đủ số thành viên để thành lập tổ nhóm vay, mà việc thành lập tổ nhóm khơng phải lúc muốn thành lập Khi người cần vốn khơng đủ người để thành lập nhóm, đủ người thành lập nhóm họ lại khơng cần vốn 97 lúc khơng có vốn cho vay Chính tạo nên “khập khiễng” cho vay, vốn không đáp ứng kịp thời cho người nông dân nghèo thời điểm Hoặc quy định trả nợ xong lần trước cho vay lần sau, lượng vốn vay ban đầu nhỏ chưa đáp ứng đủ nhu cầu Nếu phải trả nợ để vay thêm nhiều theo yêu cầu buộc họ phải vay ngồi với lãi suất cao bán sản phẩm với giá thấp bị thua thiệt - Hiệu vốn vay bị hạn chế: Chưa phát huy hết khả đồng vốn Với trình độ có hạn, nhiều người nông dân vay vốn chưa biết sử dụng vào mục đích có hiệu quả, có chăn ni nhỏ, điều kiện thực tế gia đình lại tốt biết quy hoạch lại Bên cạnh số nơi cấp uỷ Đảng, quyền địa phương chưa thật quan tâm đạo công tác cho vay xóa đói giảm nghèo nên triển khai thành lập tổ nhóm vay vốn cịn gặp nhiều khó khăn, việc phối hợp đạo bị hạn chế Từ làm cho hiệu cho vay giảm xuống Cơng tác tuyên truyền vận động, tổ chức tập huấn đào tạo cho đội ngũ Tổ trưởng TK&VV, ban XĐGN sở ban đầu chưa làm tốt dẫn đến tình trạng hiểu vốn cho vay NHCSXH khoản trợ cấp xã hội, nên nhiều hộ sử dụng sai mục đích dùng để chi tiêu cho nhu cầu sinh hoạt gia đình, thiếu ý thức trả nợ gốc lãi - Còn tồn tượng "cào bằng" hạn mức cho vay: Việc địa phương ấn định mức cho vay cho hộ nghèo phù hợp với thời gian đầu nguồn vốn thấp, số lượng hộ nghèo đơng Đến nay, việc quy định cần thay đổi quy định mức cho vay đồng loạt giống dẫn đến tượng người không cần vay vốn với mức tối đa sử dụng vốn vào sinh hoạt hàng ngày, hộ thiếu vốn lại khơng có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, họ có phương án chăn ni lớn mức 20-30 triệu đồng đủ xây dựng chuồng trại, chưa nói đến việc mua thức ăn, giống Đương nhiên hộ vậy, 98 tượng tương đối phổ biến, có hộ dám vay triệu 10 triệu đồng, tâm lý người nghèo sợ vay nhiều không trả nợ - Quy mô đầu tư cho hộ thấp: Do nguồn vốn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn vốn TW nên dư nợ hộ vay vốn nâng lên, chưa đáp ứng nhu cầu hộ vay, điều phần tác động làm hạn chế hiệu vốn vay - Thời gian cho vay chưa gắn với chu kỳ sản xuất kinh doanh hộ vay: Về nguyên tắc, việc xác định thời hạn cho vay vay vào chu kỳ SXKD đối tượng vay, khả trả nợ hộ vay nguồn vốn Nhưng việc xác định kỳ hạn nợ NHCSXH huyện Vĩnh Lợi thời gian vừa qua chủ yếu 24 tháng 36 tháng áp dụng cho tất đối tượng vay, chưa gắn với chu kỳ SXKD đối tượng vay - Đối tượng sử dụng vốn vay đơn điệu; đó, chăn ni trâu, bị chính, ngành nghề dịch vụ chưa nhiều, đầu tư tín dụng nên hiệu sử dụng vốn nhiều hạn chế - Nguồn vốn bị hạn chế Nguồn vốn ngân sách hàng năm Chính phủ chuyển sang cho NHCSXH vay cịn hạn chế; nguồn vốn huy động ngân sách địa phương vay hộ nghèo đáp ứng phần nhỏ 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.2.1 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.2.1.1 Hoàn thiện mạng lưới hoạt động Mạng lưới hoạt động NHCSXH cấp huyện nơi trực tiếp thực việc cho vay vốn đến hộ nghèo đối tượng sách, ngân hàng cấp huyện có tổ giao dịch, làm việc điểm giao dịch xã 99 3.2.1.2 Điểm giao dịch xã Để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân giao dịch với NHCSXH, giao dịch khách hàng với NHCSXH thực điểm giao dịch ngân hàng đặt xã; Đến 31/12/2017, NHCSXH Vĩnh Lợi có 8/8 điểm giao dịch xã Các điểm giao dịch bố trí chủ yếu hội trường UBND xã; phía ngồi treo biển điểm giao dịch (có quy định ngày, giao dịch); thơng báo sách tín dụng; thơng báo lãi suất; danh sách dư nợ chương trình tín dụng; hịm thư góp ý; bên có nội quy giao dịch Tuy nhiên, để có điều kiện phục vụ khách hàng cách tốt nhất; thời gian tới NHCSXH huyện Vĩnh Lợi tiếp tục hoàn thiện điểm giao dịch xã, theo hướng: - Đối với xã có diện tích lớn; điểm giao dịch xa đường quốc lộ, tỉnh lộ phải có biển dẫn, để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lần đầu đến làm việc điểm giao dịch Mọi hoạt động như: Giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả hoa hồng, phí ủy thác, thù lao cho cán cấp xã thực điểm giao dịch Mọi sách cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, phải công khai kịp thời điểm giao dịch - Đối với phòng giao dịch cấp huyện phải tăng số cán từ 10-12 người nay, lên 13-16 người/ huyện; tăng cán tín dụng để trực giao dịch xã, ngân hàng huyện có 04 tổ giao dịch xã, số ngày trực điểm giao dịch tăng lên (mỗi điểm giao dịch xã trực 01 tháng/01 lần) 3.2.1.3 Tổ tiết kiệm vay vốn Tổ tiết kiệm vay vốn (gọi tắt tổ) thành lập nhằm tập hợp hộ nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu vay vốn NHCSXH để SXKD, cải thiện đời sống; tương trợ giúp đỡ sản xuất đời sống; liên đới chịu trách nhiệm việc vay vốn trả nợ ngân hàng 100 Hộ nghèo muốn vay vốn NHCSXH phải thành viên tổ (phải vào tổ); việc bình xét hộ vay, số tiền vay bao nhiêu, thời gian vay, thời gian trả nợ thực tổ; trình sử dụng vốn hộ vay bị rủi ro tổ nơi lập biên đề nghị cấp xử lý Do đó, củng cố tổ chức lại tổ thôn, khâu trọng yếu, định chất lượng hoạt động tín dụng sách Trong thời gian qua, thực đạo NHCSXH Việt Nam, NHCSXH tỉnh Bạc Liêu, NHCSXH huyện Vĩnh Lợi thực việc xếp lại tổ tiết kiệm vay vốn Để tổ vay vốn thực “cầu nối” NHCSXH với khách hàng thời gian tới NHCSXH cần phải tiếp tục xếp lại tổ vay vốn sau: Thành lập tổ phải theo địa bàn thôn ấp thôn tối thiểu 01 tổ; số lượng thành viên tổ từ 25- 60 người; thiết không thành lập tổ theo liên thơn; số lượng tiền vay tổ trì thường xuyên 400 triệu đồng trở lên, trì việc sinh hoạt đặn theo quy định (01 quý/01 lần) Nội dung sinh hoạt tổ phải thiết thực bổ ích Trong sinh hoạt tổ kết hợp tập huấn nghiệp vụ như: Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để tăng cường lực SXKD cho người vay; tăng cường tương trợ, giúp đỡ sản xuất đời sống thành viên tổ NHCSXH kết hợp với tổ chức nhận ủy thác cấp huyện, xã tăng cường công tác đào tạo tập huấn ban quản lý tổ Ban quản lý tổ có 03 người, tốt người làm kinh tế giỏi, hộ 10 hành hội cấp xã Việc theo dõi, quản lý nợ, hạch toán ghi chép lưu giữ hồ sơ sổ sách ban quản lý tổ phải khoa học, đầy đủ, theo quy định Việc bình xét hộ vay vốn phải thực dân chủ, công khai, đối tượng 3.2.1.4 Tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát Công tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa quan trọng hoạt động tín dụng, điều kiện để đảm bảo hiệu tín dụng, hiệu sử dụng vốn hộ vay Nó giúp ngân hàng ngăn chặn, phát 101 xử lý kịp thời sai sót hoạt động tín dụng; nâng cao chất lượng hiệu tín dụng; hạn chế nợ hạn Đối với NHCSXH chế giải ngân tín dụng hộ nghèo thực ủy thác qua tổ chức trị xã hội địa bàn; việc bình xét hộ vay, mức vay, thời hạn vay thực tổ vay vốn; có kiểm tra tổ chức hội phê duyệt UBND cấp xã; hộ nhận tiền vay, trả nợ (gốc, lãi) điểm giao dịch NHCSXH xã Do đó, việc kiểm tra giám sát có ý nghĩa quan trọng hoạt động NHCSXH Phát huy vai trò kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT cấp, tổ chức trị xã hội nhận uỷ thác người dân 3.2.1.5 Cho vay theo dự án vùng, tiểu vùng - Để công xóa đói giảm nghèo thực nhanh bền vững, cho vay hộ nghèo nên chuyển hình thức đầu tư cho vay nhỏ lẻ nay, sang cho vay theo dự án vùng tiểu vùng (dự án chăn ni trâu, bị, lợn, gà…, trồng sắn, chè, trồng rừng khu vực miền núi, đồi gò Cho vay đánh bắt nuôi trồng, chế biến thủy sản, trồng ăn khu vực đồng ven sông) - Lập dự án vùng theo quy mơ tồn xã, có từ 150- 200 hộ chia thành nhiều tổ, tổ khoảng 40 người; với dư nợ 3- tỷ đồng/dự án Dự án tiểu vùng lập theo xóm 02- 03 xóm liền kề, quy mô từ 80- 100 hộ, dư nợ 1,62 tỷ đồng/dự án; thời gian cho vay vào chu kỳ sản SXKD đối tượng vay để xác định Thực phân kỳ trả nợ gốc theo năm, lãi trả hàng quý - Về vốn đáp ứng tối đa nhu cầu xin vay hộ - Định kỳ hàng năm phải có sơ kết, hết thời gian thực dự án có tổng kết hiệu dự án mang lại, rút nguyên nhân học kinh nghiệm 102 3.2.1.6 Nâng suất cho vay hộ nghèo Tại NHCSXH huyện Vĩnh Lợi năm qua việc cho vay hộ nghèo tăng trưởng quy mô dư nợ, số tổ vay vốn, mức dư nợ bình quân/hộ Tuy nhiên, chưa đáp ứng nhu cầu hộ vay Để góp phần cho hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu NHCSXH cần phối hợp với tổ chức hội, đạo ban quản lý tổ vay vốn thực dân chủ, công khai trình bình xét cho vay; sở nhu cầu vay vốn hộ ngân hàng đáp ứng tối đa Đối với hộ vay chăn nuôi ngân hàng cho vay mua giống chi phí làm chuồng trại, chi phí thức ăn thời gian đầu (vì số hộ khơng có chuồng trại chăn ni, tập quán chăn nuôi thả rông không đủ tiền để làm chuồng trại); hộ vay trồng cây, cải tạo vườn tạp… Ngân hàng cho vay mua giống, gia đình khơng có vốn tự có cho vay chi phí để mua phân bón, thuốc trừ sâu Phấn đấu đến cuối năm 2020 mức cho vay trung bình/ hộ 40 triệu đồng (Theo Quyết định số 34/QĐ-HĐQT, ngày 26/4/2014 Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam, mức cho vay tối đa 01 hộ nghèo SXKD 50 triệu đồng) 3.2.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.2.2.1 Đối với Chính phủ - Về lãi suất cho vay: để với ý nghĩa vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ, lãi suất ngân hàng thương mại giảm mạnh tiệm cận với NHCSXH, Chính phủ cần điều chỉnh lãi suất ưu đãi hợp lý kịp thời cho nhân dân, mức lãi suất nên thấp ngân hàng thương mại 0,2%/tháng -Chính phủ tiếp tục có văn đạo cấp uỷ, quyền địa phương cấp, thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo năm; việc bình xét phải thực cơng khai, dân chủ, với thực tế Tránh tình trạng nay, hầu hết địa phương số hộ nghèo có tên danh sách nhiều so với hộ nghèo thực tế 103 - Xây dựng môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định Hệ thống tài tín dụng nơng thơn phát triển bền vững mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định Đặc biệt số kinh tế tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp lý kiểm sốt được, tăng tỷ lệ tiết kiệm đầu tư Ổn định trị điều kiện tiên cho bền vững kinh tế - Xây dựng môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi Nhà nước có sách tạo điều kiện cho ngành nơng nghiệp phát triển, có tạo sở cho vốn tín dụng bền vững như: + Có sách giao cho Bộ Nông nghiệp Nông thôn làm đầu mối phối hợp với ngành liên quan tăng cường công tác khuyến nông, lâm, ngư ; thúc đẩy tiêu thụ chế biến sản phẩm nông nghiệp; sách tiếp thị, hướng dẫn sản xuất sách bảo hộ xuất khẩu… + Khu vực nơng thôn cần trọng đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận phát triển cho người dân nơng thơn Nhà nước cần có sách thúc đẩy thị trường tài nơng thơn phát triển, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo sở pháp lý cho cơng ty tài đời phát triển dịch vụ tới người dân, đặc biệt bảo hiểm tín dụng, 3.2.2.2 Đối với NHCSXH Việt Nam - Cải thiện thủ tục vay vốn cho phù hợp kịp thời - Mở rộng hình thức cho vay, tăng mức cho vay theo thời kỳ: hộ nông dân nghèo vay phải phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, phù hợp với khả lực sản xuất Trong giai đoạn đầu hộ nghèo sản xuất, chăn nuôi nhỏ, tương lai mức cần phải tăng lên để giúp hộ kinh doanh giỏi mở rộng sản xuất đầu tư theo chiều sâu, họ thật khỏi cảnh nghèo Mức cho vay tăng lên tối đa 100 triệu/hộ 104 - Tăng mức đầu tư thời hạn đáo nợ: Mức vay cho hộ nông dân nghèo phải phù hợp với tình hình sản xuất, phù hợp với khả lực sản xuất Trong giai đoạn đầu hộ nghèo sản xuất, chăn nuôi nhỏ với vài ba triệu đồng đủ, tương lai mức cần phải tăng lên để giúp hộ kinh doanh giỏi mở rộng sản xuất đầu tư theo chiều sâu, họ thật khỏi cảnh nghèo - Tổ chức lớp khuyến nông, khuyến lân, khuyến ngư, để cung cấp thêm kiến thức kinh tế-xã hội cho hộ vay người vay vốn, giúp họ có thêm kiến thức phục vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu vốn vay Mục đích NHCSXH cho vay vốn nhằm XĐGN giúp hộ nghèo sản xuất, kinh doanh để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, bước khỏi nghèo đói Thực mục tiêu cần phải mở rộng hình thức cho vay Những lần cho vay ban đầu, bắt buộc hướng vào dự án, tạo thu nhập hộ có hoạt động sản xuất kinh doanh vững đảm bảo thu nhập đặn cần thêm việc cho vay tiêu dùng (như xây nhà, mua sắm cơng cụ gia đình, trả học phí cho ) Đáp ứng nhu cầu vừa cải thiện đời sống vừa kích thích hộ đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, biện pháp giảm nghèo Đối tượng vay không giới hạn hộ mà bước mở rộng hợp tác xã doanh nghiệp tham gia chương trình XĐGN 105 KẾT LUẬN NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, khơng mục tiêu lợi nhuận Muốn xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững vấn đề quan trọng nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH Trải qua tám năm hoạt động, NHCSXH huyện Vĩnh Lợi bám sát chủ trương, định hướng phát triển kinh tế- xã hội, thực chương trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo Vốn NHCSXH đầu tư chương trình tín dụng ưu đãi; đó, cho vay hộ nghèo nghèo chiếm 40% tổng dư nợ Góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Vĩnh Lợi; giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm,tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương Tuy nhiều khó khăn q trình hoạt động song NHCSXH huyện Vĩnh Lợi đã, tiếp tục phấn đấu sứ mệnh xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội địa phương 106 ... tín dụng sách PGD NHCSXH Huyện Vĩnh Lợi Chương 3: Đánh giá đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng sách PGD NHCSXH Huyện Vĩnh Lợi CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG... pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi Phạm vi nghiên... đánh giá chất lượng tín dụng sách vai trị đặc điểm tín dụng sách Kinh nghiệm quốc tế nâng cao chất lượng tín dụng sách, - Thực trạng hoạt động tín dụng sách PGD NHCSXH huyện Vĩnh Lợi - Đánh giá