Dịch vụ logistics trong thương mại điện tử xu hướng toàn cầu và giải pháp cho các doanh nghiệp việt nam

97 32 1
Dịch vụ logistics trong thương mại điện tử   xu hướng toàn cầu và giải pháp cho các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ người sử dụng Internet cao giới Theo Bộ Thông tin Truyền thông, nước ta với quy mô dân số đạt 94,93 triệu người năm 2018, xếp thứ 15 giới; đó, tỷ lệ sử dụng Internet chiếm 67% dân số, tương đương với khoảng 64 triệu người, đứng thứ 12 giới Mặt khác, thị trường kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam có tốc độ tăng trưởng hàng năm vào khoảng 25%/năm, năm 2018 ước tính thị trường đạt 30% tăng trưởng so với năm 2017 Theo đó, Việt Nam tiếp tục đánh giá thị trường có tiềm cao, so với quốc gia Đông Nam Á TMĐT lĩnh vực trọng điểm, nhà nước định hướng có sách đầu tư minh bạch, rõ ràng Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO), “Thương mại điện tử (e-commerce) bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hóa thơng qua mạng Internet” Thói quen trực tuyến tạo thay đổi đáng kể hành vi mua sắm người dân Với ưu điểm trội có độ bao phủ thị trường rộng, độ phân tán hàng hóa cao, tần suất mua hàng lớn, mặt hàng đa dạng, giao hàng nhanh chóng, miễn phí thu tiền tận nơi, kinh doanh thương mại điện tử coi xu phát triển tất yếu hầu hết quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Mặc dù hoạt động chủ chốt giao dịch thương mại điện tử tìm kiếm sản phẩm, tạo shop bán hàng, tốn,…đều thực mơi trường trực tuyến công đoạn lưu trữ, quản trị, giao nhận vận tải hàng hóa phải tiến hành giao dịch thương mại truyền thống, điều dẫn tới mối liên hệ chặt chẽ thương mại điện tử hoạt động Logistics để đảm bảo tối ưu hóa q trình cung ứng sản phẩm, dịch vụ từ nguồn cung ứng tới tay người tiêu dùng Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh, hạ tầng kinh nghiệm chưa kịp đáp ứng, TMĐT Việt Nam bộc lộ nhiều vấn đề điểm yếu hệ thống Logistics Trong năm gần đây, phát triển vượt bậc thiết bị di động thông minh khả định vị xác vị trí người dùng làm thay đổi cách thức mua sắm giao hàng Internet trước Dịch vụ Logistics thương mai điện tử (e – Logistics) đứng trước xu hướng mới, cần giải pháp thay đổi tích cực để đáp ứng yêu cầu thực tế Đây lý đề tài “Dịch vụ Logistics Thương mại điện tử: Xu hướng toàn cầu giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam” lựa chọn cho Luận văn Tốt nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm xu hướng phát triển e-Logistics toàn cầu; mối quan hệ Logistics chuỗi cung ứng thơng qua số mơ hình TMĐT thành công giới Việt Nam, với đó, đề tài nghiên cứu TMĐT e-Logistics Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: đề tài không sâu vào mức độ chuyên môn mà nghiên cứu tổng quát chung để làm rõ phối hợp tác động qua lại Logistics lực cạnh tranh doanh nghiệp TMĐT Về mơ hình TMĐT, đề tài giới hạn nghiên cứu phạm vi bán lẻ trực tuyến (TMĐT B2C) Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu mơ hình mới, đại năm gần (2015-2018) Mục tiêu nghiên cứu: thông qua việc nghiên cứu xu hướng phát triển eLogistics đóng góp, tầm quan trọng Logistics TMĐT, đặc biệt đối TMĐT bán lẻ trực tuyến, từ xác định chiều hướng phát triển e-Logistics Việt Nam tương lai đề xuất giải pháp nhằm cao lực dịch vụ Logistics TMĐT Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp định tính phương pháp tiếp cận nhằm giải vấn đề nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài tương đối rộng, mục đích nghiên cứu nhằm gia tăng hiểu biết Logistics kinh doanh TMĐT, không hướng tới việc rút quy luật hay đưa phương án giải vấn đề mang tính đặc thù chun mơn nghiệp vụ Các liệu nghiên cứu thu thập chủ yếu qua nguồn thứ cấp, qua số hướng sau đây: Các báo cáo nghiên cứu, viết khoa học, giáo trình có liên quan đến TMĐT, Logistics TMĐT, 3PL TMĐT, xử lý đơn hàng TMĐT từ khóa liên quan - Các mơ hình TMĐT liên quan đến Logistics TMĐT - Các báo cáo, thống kê số, thông tin TMĐT Phương pháp thu thập liệu chủ yếu thực thông qua - nguồn trực tuyến, thu thập qua thư viện tài liệu chia sẻ cá nhân Đối với phương pháp phân tích mơ hình cụ thể, đề tài lựa chọn công ty Amazon Walmart để làm đại diện tiêu biểu cho mơ hình đặc trưng TMĐT B2C bán lẻ trực tuyến Cả công ty thành công mang nét đặc trưng riêng mơ hình kinh doanh TMĐT Tại Việt Nam, đề tài lựa chọn trường hợp Lazada.vn Tiki.vn công ty chiếm lĩnh thị trường TMĐT B2C bán lẻ trực tuyến lớn Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận dịch vụ Logistics Thương mại điện tử Chƣơng 2: Thực trạng dịch vụ Logistics Thương mại điện tử Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics Thương mại điện tử Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.Khái quát Logistics dịch vụ Logistics 1.1.1 Khái niệm Logistics Thuật ngữ Logistics xuất từ hàng trăm năm nay, bắt nguồn từ chiến tranh cổ đại đế chế Hy Lạp La Mã mang nghĩa “hậu cần” “tiếp vận” Tướng Chauncey B.Baker, tác giả “Transportation of Troop and Merterial” nhà xuất Hudson thành phố Kansas có viết: “Một nhánh nghệ thuật chiến đấu có liên quan đến việc di chuyển cung cấp lương thực phẩm, trang thiết bị cho quân đội gọi “Logistics” Logistics ứng dụng hoạt động kinh tế từ ngày đầu văn hóa lồi người Cùng với phát triển kinh tế - xã hội nhiều thập kỷ qua, Logistics nghiên cứu sâu rộng áp dụng sang lĩnh vực khác sản xuất, kinh doanh Theo đó, Logistics định nghĩa tùy theo góc độ mà người ta nghiên cứu Sau số khái niệm Logistics:  Theo Hội đồng quản trị Logistics Hoa Kỳ - 1988 (LAC – The US Logistics Administration Council) quan niệm: Logistics trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt dịng di chuyển, lưu kho ngun vật liệu thơ hàng hóa quy trình, hàng hóa thành phẩm thơng tin có liên quan từ khâu mua sắm nguyên vật liệu tiêu dùng, với mục đích thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng  Theo tài liệu giảng dạy trường Đại học Hàng hải giới 1999: Logistics q trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ vận chuyển tài nguyên hay yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung ứng, thông qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế  GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân định nghĩ “Logistics – Những vấn đề bản” (NXB Thống kê năm 2003): Logistics q trình tối ưu hóa hoạt động vận chuyển dự trữ hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế  Hội đồng chuyên gia Quản trị Chuỗi cung ứng Hoa Kỳ đưa định nghĩa năm 2001 có lẽ xác toàn diện cả: Logistics định nghĩa phận chu trình chuỗi cung ứng, bao gồm trình hoạch định kế hoạch, thực kiểm soát cách hiệu việc dự trữ lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, thơng tin hai chiều điểm khởi đầu điểm tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Qua khái niệm đây, thấy cho dù có diễn đạt khác từ ngữ diễn đạt, cách trình bày nội dung tất tác giả cho Logistics hoạt động lên kế hoạch, áp dụng kiểm soát luồng chuyển dịch hàng hóa hay thơng tin liên quan tới nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) sản phẩm cuối (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ Tóm lại hiểu Logistics đơn giản sau: Logistics quy trình tổ chức vận động hàng hóa, nguyên vật liệu từ mua sắm, qua trình lưu kho, sản xuất, phân phối đưa đến tay người tiêu dùng Có thể minh họa tồn trình Logistics Hình 1.1 sau: Hình 1.1 Chuỗi Logistics (Nguồn vlr.vn) 1.1.2 Dịch vụ Logistics (1) Khái niệm dịch vụ Logistics Tại kỳ họp thứ 7, Khóa XI, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ngày 14/06/2005 thơng qua Luật thương mại 2005, có quy định cụ thể khái niệm dịch vụ Logistics Tại Điều 223 – Mục – Chương VI Luật Thương mại ngày 14/06/2005, Luật quy định “Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau, tựu chung lại, dịch vụ Logistics định nghĩa chia làm hai nhóm:  Nhóm định nghĩa thứ nhất: Bản chất dịch vụ Logistics việc tập hợp yếu tố hỗ trợ cho trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ  Nhóm định nghĩa thứ hai: Nhóm định nghĩa phân định rõ ràng nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuế hải quan, phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tư vấn quản lý…với nhà cung cấp dịch vụ Logistics chuyên nghiệp (2) Phân loại dịch vụ Logistics Theo Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics, giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics phân loại dịch vụ Logistics Dịch vụ Logistics theo quy định Điều 233 Luật thương mại 2005 phân loại sau: - -  Các dịch vụ Logistics chủ yếu, bao gồm: Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm hoạt động bốc xếp container; Dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa,bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyễn liệu, thiết bị; Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi Logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê thuê mua container  Các dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải: Dịch vụ vận tải hàng hải Dịch vụ vận tải thủy nội địa Dịch vụ vận tải hàng không Dịch vụ vận tải đường sắt Dịch vụ vận tải đường Dịch vụ vận tải đường ống  Các dịch vụ Logistics liên quan khác: - - - - - - - - - Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; Dịch vụ bưu Dịch vụ thương mại bán buôn Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác Ngồi ra, dịch vụ Logistics cịn phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau:  Phân loại theo hình thức tổ chức hoạt động: Logistics bên thứ (1PL): chủ sở hữu hàng hóa tự tổ chức thực hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu thân Logistics bên thứ hai (2PL): người cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ hai cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ dây chuyền logistics vận tải, lưu kho bãi, toán, mua bảo hiểm để đáp ứng nhu cầu chủ hàng Trong hình thức này, chưa tích hợp hoạt động đơn lẻ thành chuỗi cung ứng đồng Logistics bên thứ ba (3PL): người thay mặt cho chủ hàng quản lý thực dịch vụ Logistics cho phận 3PL tích hợp dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thơng tin dây chuyền cung ứng khách hàng Logistics bên thứ tư (4PL): người cung cấp dịch vụ người tích hợp, gắn kết nguồn lực, tiềm sở vật chất khoa học kỹ thuật với tổ chức khác để thiết kế, xây dựng vận hành giải pháp chuỗi Logistics 4PL hướng đến quản lý trình logistics Logistics bên thứ năm (5PL): nói tới lĩnh vực thương mại điện tử, nhà cung cấp dịch vụ Logistics cung cấp dịch vụ sở tảng thương mại điện tử  Phân loại theo trình khai thác Logistics: Logistics đầu vào (inbound Logistics): dịch vụ đảm bảo cung ứng yếu tố đầu vào cách tối ưu giá trị, thời gian chi phí cho q trình sản xuất Logistics đầu (outbound Logistics): dịch vụ đảm bảo cung cấp thành phẩm đến tay người tiêu dùng cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Logistics ngược (reverse Logistics): dịch vụ cung ứng đảm bảo trình thu hồi phế phẩm, phế liệu, yếu tố ảnh hưởng đến môi trường phát sinh từ trình sản xuất, phân phối tiêu dùng trở để tái chế xử lý  Phân loại theo dịch vụ cung cấp Logistics: Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải đơn, đa phương thức Các công ty cung cấp dịch vụ khai thác cảng - Công ty cung cấp dịch vụ giao nhận, kho bãi Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối (3) Phát triển dịch vụ Logistics a Khái niệm phát triển dịch vụ Logistics Phát triển dịch vụ Logistics “quá trình biến đổi ý tưởng hay nhu cầu hội thị trường thành sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng” b Nội dung phát triển dịch vụ Logistics  Phát triển số lượng sản phẩm dịch vụ Logistics Là trình gia tăng việc cung cấp đầy đủ dịch vụ dây chuyền dịch vụ Logistics, nhằm hoàn thiện chuỗi dịch vụ Logistics cung cấp cho khách hàng, bao gồm việc phát triển: - Các dịch vụ Logistics chủ yếu; Các dịch vụ Logistics liên quan đến giao nhận vận tải; Các dịch vụ Logistics liên quan khác  Phát triển chất lượng sản phẩm dịch vụ Logistics Chất lượng sản phẩm dịch vụ yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng đến định mua hàng khách hàng Ngày với tiến khoa học kỹ thuật, đòi hỏi chất lượng sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu mới: Việc giới hóa tiến công nghệ thông tin giúp nâng cao suất cơng tác quản lý ngày có hiệu  Phát triển quy mô cung cấp sản phẩm dịch vụ Phát triển quy mô cung cấp sản phẩm dịch vụ điều kiện cần thiết, với quy mơ lớn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao công tác quản lý để đem lại hiệu suất sản lượng, lợi nhuận lớn tăng cạnh tranh giá thành sản phẩm dịch vụ, để thu hút nhiều khách hàng  Cơ cấu lại sản phẩm dịch vụ hợp lý Cùng với gia tăng số lượng sản phẩm dịch vụ, quy mô chất lượng sản phẩm dịch vụ đòi hỏi doanh nghiệp cần phải cấu lại sản phẩm dịch vụ hợp lý hơn, phù hợp với nhu cầu thực tế thị trường c Các phương pháp phát triển dịch vụ Logistics  Hoàn thiện khung pháp lý, hệ thống sách: nay, khái niêm Logistics rộng, bao trùm nhiều khía cạnh, cần phải có hành lang pháp luật đầy đủ, chặt chẽ tạo điều kiện cho dịch vụ Logistics phát triển tốt  Nâng cao lực sở hạ tầng: hoàn thiện quy hoạch chi tiết phát triển hạ tầng Logistics bao gồm kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phù hợp với quy hoạch sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, huy động nguồn lực đầu tư vào hạ tầng Logistics  Thu hút đầu tư nước phát triển Logistics nhằm nâng cao lực doanh nghiêp chất lượng dịch vụ: đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý vận hành, đào tạo chuỗi cung ứng Logistics, tích hợp sâu dịch vụ Logistics với ngành sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thơng hàng hóa nước  Phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu, tuyên truyền cho chủ hàng sử dụng Logistics theo hướng chun mơn hóa  Đẩy mạnh đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng chuẩn hóa chương trình đào tạo Logistics cấp đại học, cao đẳng, trung cấp nghề; hình thành đội ngũ cán quản lý lao động Logistics có trình độ cao; nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng nhân lực doanh nghiệp (4) Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam a Điều kiện địa lý Việt Nam nằm cực Đông nam bán đảo Đơng Dương, diện tích đất liền khoảng 331.698 km2, vùng biến với diện tích khoảng 1.000.000 km2 Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía nam, phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ Biển Đơng, phía bắc Trung Quốc, Lào Campuchia phía Tây Đất nước Việt Nam hình chữ S, khoảng cách từ cực bắc tới cực nam khoảng 1.650 km, vị trí hẹp theo chiều từ đơng sang tây 50km Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể đảo Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp theo thông lệ vùng an ninh, 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế Địa lý Việt Nam thuận lợi cho hoạt động Logistics, nơi trung chuyển hàng hóa, giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi hàng hóa, đường bờ biển dài nhiều cảng, tạo điều kiện phát triển dịch vụ Logistics b Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng mang tầm ảnh hưởng lớn đến phát triển dịch vụ Logistics, sở hạ tầng Việt Nam yếu kém, dẫn tới chi phí dịch vụ tăng cao làm tăng giá thành sản phẩm doanh nghiệp, khó cạnh tranh với doanh nghiệp ngồi nước Hệ thống giao thơng sở hạ tầng quan trọng việc phát triển dịch vụ Logistics, sở hạ tầng yếu kéo theo chi phí cho dịch vụ Logistics vơ đắt đỏ Hạ tầng kỹ thuật đô thị Việt Nam nghèo nàn đặc biệt hệ thống giao thông Mật độ mạng lưới đường thấp, phân bố không đều, thiếu liên thông Đường phố ngắn, lộ giới hẹp, chất lượng xấu lại nhiều đoạn giao cắt Các nút giao thông phần lớn đồng mức, nhỏ hẹp lại không hợp lý nên khiến tình trạng tải nút trầm trọng Diện tích đất dành cho giao thơng tĩnh q thấp dẫn đến việc thiếu bãi đỗ xe, điểm trông giữ xe bến xe liên tỉnh Gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động Logistics Hệ thống giao thông Việt Nam sau thời gian dài khai thác trải qua hai chiến tranh, đến không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, có dự án cải tạo, nâng cấp xây dựng đường bộ, đường sắt, cảng biển cảng hàng khơng Nước ta có mạng lưới giao thơng đa dạng số lượng, mật độ loại hình phong phú, nhiên chất lượng chưa cao  Đường bộ: Mạng lưới đường Việt Nam dài khoảng 210 000 km, quốc lộ tỉnh lộ 56 000 km Hạ tầng đường phát triển chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, ùn tắc cục bộ, chất lượng đường yếu gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động Logistics chi phí, thời gian, lộ trình làm cho việc lưu chuyển hàng hóa gặp nhiều khó khăn  Đường sắt: mật độ đường sắt nước ta 0,8 km/100 km2, đường sắt Bắc Nam dài 1726 km, tuyến đường sắt củng cố, nâng cấp hệ thống vào độc quyền Chỉ cần ách tắc nhỏ địa điểm làm cho hệ thống phải tạm dừng hoạt động  Đường biển: Hệ thống cảng phân bố ba miền với bờ biển dài 3.200 km, quy mô tổng công suất chục triệu Với 80% hàng hóa chuyển qua đường sơng đường biển, hải cảng quốc tế Sài Gịn, Đà Nẵng, Hải Phịng đón tàu từ quốc gian hệ thống cảng cịn lạc hậu, tình trạng tắt nghẽn cảng xảy thường xuyên, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường vận chuyển, từ gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động Logistics 10 nghiệp nước ngồi thành lập doanh nghiệp góp vốn để tham gia vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa); dịch vụ xếp dỡ container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển; dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa; dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt; dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường Thị trường e-logistics ước tính đạt 200 triệu USD vào năm 2020, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung đất nước 3.2.Định hƣớng phát triển e-logistics Việt Nam Tại Hội thảo Logistics Thương mại điện tử - Đồng hành phát triển diễn Hà Nội tháng 4/2018 với tham gia đầy đủ doanh nghiệp e-logistics doanh nghiệp kinh doanh TMĐT, tham luận Lazada nêu lên định hướng phát triển cho ngành e-logistics Việt Nam tương lai:  - - Đầu tư vào công nghệ theo hướng tự động hóa Cơng nghệ Robotics giúp giảm thiểu tối đa lỗi phát sinh quy trình logistics nâng cao suất lao động lên tầm Khái niệm “cobot” – collobarative robot (Robot cộng tác với người) đời giúp giải phóng sức lao động người khỏi cơng việc mang tính thủ cơng, từ cải thiện hiệu suất làm việc thơng qua tự động hóa Mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IoT): Theo Gartner, ước tính đến năm 2020, có 50 tỷ đồ vật kết nối với Internet, mang lại hội lớn trị giá 1,9 nghìn tỷ đô la cho logistics Như vậy, IoT giải nhiều toán ứng dụng khâu thuộc quy trình logistics IoT tích hợp kho bãi thông qua cảm biến cài đặt kệ, hàng hóa Thơng tin vị trí, tình trạng đơn hàng, khối lượng cập nhật theo thời gian thực từ pallet (tấm kê hàng), gửi tới hệ thống quản lý kho bãi (WMS), giúp giảm nhẹ công việc tiêu tốn nhiều thời gian kiểm đếm Các máy quay gắn cổng dùng để phát hỏng hóc theo dõi lỗi hàng IoT mang lại giải pháp tốt việc quản lý đội xe giao hàng cách tối ưu hóa thời gian trống xe đưa dự báo bảo trì xe tự động dựa cập nhật từ cảm biến gắn xe IoT đem tới giải pháp giao hàng tồn diện cho người tiêu dùng thơng qua lực giao hàng thơng minh, ví dụ trường hợp giao hàng tới tận cốp xe khách hàng thông qua mã code mã hóa khóa thơng minh Amazon 83 Song hành IoT, công nghệ ngày ảnh hưởng sâu rộng tới logistics bao gồm liệu lớn (Big Data) cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) lượng liệu khổng lồ phát sinh chuỗi cung ứng Dữ liệu lớn giúp tối ưu lực, nâng cao trải nghiệm người dùng, giảm thiểu rủi ro tạo mơ hình kinh doanh Thêm nữa, liệu lớn giúp tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, chất lượng trình, hiệu suất để tăng tốc độ minh bạch việc định, từ cải thiện hiệu hoạt động doanh nghiệp Cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) giúp phát triển lực tự học, phục vụ việc phân tích đưa dự đốn ngành Công nghệ thực tế ảo (VR) & thực tế tăng cường (AR): AR nhanh chóng trở thành cơng nghệ quan trọng giúp kết nối giới thực ảo Trong logistics, cơng nghệ giúp cơng nhân nhận diện nhanh chóng thơng tin lơ hàng, từ đẩy nhanh thời gian làm hàng DHL thử nghiệm AR châu Âu Hoa Kỳ cách trang bị cho cơng nhân kho hàng kính thơng minh AR, giúp nhận diện hàng theo thời gian thực, hiển thị tuyến đường tối ưu để thu gom đơn hàng, giúp giảm thời gian kho hàng Ngồi ra, cơng nhân khơng cần phải scan gói hàng, kính làm thay họ Lợi ích AR bao gồm nâng hiệu quả, giảm thiểu sai sót, tối ưu hóa việc huấn luyện sử dụng nhân lực Tuy tồn số vấn đề kỹ thuật việc sử dụng thiết bị AR hiệu suất, tuổi thọ pin, kích thước khối lượng nhà phân tích cho rào cản kỹ thuật giải vòng vài năm tới  Đầu tư nghiên cứu ứng dụng kinh nghiệm từ nước có TMĐT elogistics phát triển: thị trường kinh doanh TMĐT e-logistics Hoa Kỳ kho báu gồm kinh nghiệm công nghệ để Việt Nam học hỏi từ công ty TMĐT logistics hàng đầu giới Amazon.com, Walmart, DHL, Amazon đơn vị tiên phong việc nhân rộng quy mơ quy trình sử dụng cobot phục vụ việc hoàn thành đơn hàng (fulfiment) dựa công nghệ từ Kiva Systems (một startup Robotics Amazon mua lại vào năm 2012) Các cobot trang bị máy ảnh có độ phân giải cao, cảm biến áp suất, khả tự học để dễ dàng lập trình hỗ trợ cơng nhân khâu: chọn hàng, đóng gói phân loại Ngồi ra, cobot dễ dàng di chuyển kho hàng, hỗ trợ hoàn thành đơn hàng thương mại điện tử tốt hơn, đem lại linh hoạt quản trị kho hàng Ngoài ra, DHL thử nghiệm Sawyer robot (1 cánh tay, nặng 19kg) hỗ trợ trình phân phối, dỡ hàng, vận chuyển hàng hóa Amazon cài đặt thêm cảm biến thiết bị dọc suốt hệ thống băng chuyền để cảm biến tự động quét mã vạch kiện hàng, cho phép Amazon theo dõi vị trí kiện hàng Khi nhân viên Amazon xếp - 84 kiện hàng lên xe tải giao hàng, máy quét khoang cửa cảnh báo nhân viên trường hợp kiện hàng bị xếp lên nhầm xe  Đầu tư phát triển người, phối hợp với trường đại học đào tạo chuyên sâu e-logistics Thực chương trình học bổng sách chiêu mộ nhân tài từ ghế nhà trường, cơng ty triển khai chương trình thực tập sinh, liên kết mở chuyên chuyên môn trường đại học có chuyên ngành liên quan  Nghiên cứu phát triển đa dạng hóa phương tiện vận chuyển theo hướng thân thiên môi trường: Logistics “xanh” mục tiêu chung doanh nghiệp e-logistics giới hướng đến, thay chuyển phát xe moto, xe tải, hướng tới dùng loại xe điện ba bánh, bốn bánh 3.3.Giải pháp phát triển e-logistics cho doanh nghiệp logistics Việt Nam 3.3.1.Cải thiện hạ tầng công nghệ thông tin doanh nghiệp logistics Hoạt động logistics giữ vai trò trung gian, kết nối bên chuỗi cung ứng sản phẩm giao dịch thương mại điện tử Yêu cầu chung hạ tầng công nghệ thông tin doanh nghiệp logistics phải đảm bảo kết nối trực tuyến với liệu sàn TMĐT nhà cung ứng để rút ngắn thời gian thực công đoạn chuỗi cung ứng sản phẩm, giảm thiểu sai sót q trình chuyển tin, truyền tải thông điệp người bán dịch vụ chăm sóc khách hàng, tiếp nhận xử lý phản hồi khách hàng, đồng thời kết nối mong muốn nhân viên khách hàng sử dụng dịch vụ Hiệu việc kết nối thể qua việc vận hành trôi chảy nhịp nhàng dòng dịch chuyển sản phẩm từ nhà cung cấp tới khách hàng (điểm đầu, điểm cuối, điểm trung chuyển, điểm gom hàng); dịng thơng tin đơn đặt hàng (giao nhận, chứng từ, vị trí đơn hàng); dòng tiền tệ khách hàng nhà cung cấp (phương thức toán, giá trị toán) Qúa trình cải thiện cơng nghệ thơng tin doanh nghiệp cần ý đến vấn đề coi trở ngại điển hình ứng dụng cơng nghệ thông tin doanh nghiệp logistics như: tạo hệ thống không linh hoạt, thiếu lực kỹ thuật, hệ thống khơng tương thích với hệ thống cũ, chi phí cho đầu tư vận hành lớn, không cân đối tượng phục vụ, tính minh bạch an ninh thơng tin chưa đảm bảo 85 3.3.2.Tổ chức hiệu hoạt động logistics chuỗi cung ứng (1) Tối ưu hóa hoạt động kho Hoạt động kho ln coi chìa khóa thành cơng cơng ty, hỗ trợ việc cung cấp hàng hóa đến nơi, lúc thơng qua việc trì hợp lý lượng hàng hóa điểm dự trữ nhằm đáp ứng nhanh yeu cầu đặt hàng Do nhu cầu khách hàng hoạt động bán lẻ đa dạng phức tạp phạm vi, quy mô, thời gian, yêu cầu dự trữ, bảo quản để tối ưu hóa hoạt động kho, doanh nghiệp logistics cần thực tốt vấn đề sau:  Tự động hóa quy trình hoạt động kho: doanh nghiệp cần tăng cường tự động hóa cơng tác xếp dỡ, đóng gói, dán nhãn vận chuyển hàng hóa Những hoạt động thủ cơng khơng khuyến khích thực q trình quản lý kho làm chậm tiến độ gây sai phạm nhầm lẫn vị trí đơn hàng, địa chỉ, đóng gói khơng đồng bộ, danh mục hàng theo dõi khơng xác, hàng hóa xếp khơng thuận tiện cho việc tìm kiếm, theo dõi,  Ứng dụng hệ thống điều khiển kho bãi để quản lý thiết bị điều khiển thời gian thực, tăng tối đa liệu xử lý hoạt động hệ thống phát kịp thời ách tắc tiềm ẩn  Thu thập tin tức thời gian thực tế quy trình hoạt động kho: yêu cầu thay đổi khách hàng giao dịch TMĐT địi hỏi tính linh động cao từ phía nhà cung ứng tính tốn mức dự trữ hàng hóa Do đó, để đảm bảo mục tiêu thực hiện, cần thu thập phân tích số liệu thời gian thật từ kỹ thuật hoàn thành đơn hàng thiết bị quản lý hàng trrong kho, thơng qua việc đưa định đáp ứng thay đổi từ phía khách hàng mục tiêu kinh doanh thực dễ dàng  Nâng cấp có chọn lọc hoạt động quản lý kho thơng qua việc lựa chọn phần mềm quản lý phù hợp với loại hình kho, đối tượng khách hàng doanh nghiệp phục vụ trình độ nhân viên điều hành hoạt động kho Một phần mềm quản lý kho phù hợp giúp hoạt động thực nhịp nhàng, nhanh chóng làm nhân viên cảm thấy thối mái trình sử dụng  Tổ chức chuỗi kho vệ tinh để mở rộng phạm vi dự trữ hàng hóa cho nhà cung ứng thuận tiện cho việc trung chuyển hàng hóa hành trình dịch chuyển đơn hàng từ nhà cung ứng đến điểm đến theo yêu cầu người mua hàng (2) Cung cấp dịch vụ hoàn thiện đơn hàng Hoàn thiện đơn hàng hiểu bước cuối q trình thực giao dịch TMĐT để đưa hàng hóa đến tận tay khách hàng 86 thời gian sớm an toàn Hoàn thiện đơn hàng bao gồm công việc tiếp nhận, xử lý thông tin đơn đặt hàng từ kênh bán khác chuyển đến, sau tiến hành lựa chọn, thu gom, đóng gói, dán nhãn hàng hóa mà khách hàng lựa chọn để chuẩn bị giao hàng Khi số lượng đơn hàng lớn, việc bán hàng doanh nghiệp TMĐT đạt hiệu tác nghiệp thực cách thủ công Với quy trình xử lý thực đơn hàng chuyên nghiệp cho phép doanh nghiệp đáp ứng đơn hàng cách nhanh chóng với chi phí thấp xun suốt q trình, giảm sai sót, góp phần nâng cao mức độ thỏa mãn khách hàng với chi phí hợp lý Quy trình bao gồm bước sau:  Tiếp nhận hàng hóa người bán ký gửi tiến hành phân loại hàng hóa theo đặc tính, chủng loại, gắn nhãn mã vạch, cập nhật số lượng chất lượng hàng hóa lên hệ thống để chủ hàng quản lý hàng hóa từ xa  Kiểm tra khả cung ứng đơn hàng sau nhận yêu cầu đặt hàng từ người bán cung cấp để xác định xem có cịn mặt hàng hay không để đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng  Xác nhận lại thông tin mua hàng kiểm tra khả toán khách hàng  Xác nhận bán hàng với khách hàng  Xây dựng kế hoạch giao vận lịch trình giao vận  Xuất kho hàng theo đơn hàng tiến hành bao gói hàng hóa  Vận chuyển giao hàng (3) Tối ưu hóa hoạt động vận chuyển giao hàng Hoạt động bao gồm hai công việc thực song song vận chuyển hàng hóa từ địa điểm phân phối nhà cung ứng từ kho dự trữ tới địa điểm nhận hàng yêu cầu để giao cho người mua nhận tiền toán cho đơn hàng Việc điều phối đơn hàng xuất hàng từ kho để giao tới tận tay khách hàng bên chuyển phát cần phải đảm bảo tối ưu cự ly đưa hàng chi phí vận chuyển Tùy theo hình thức hợp tác với doanh nghiệp kinh doanh TMĐT mà doanh nghiệp logistics lựa chọn phương thức giao hàng địa người mua (buy online, ship to store) hay phương thức giao hàng bỏ qua khâu vận chuyển (dropshipping) 87 Yêu cầu tiên hoạt động giao hàng phải thực “door to door”, nghĩa hàng đặt mua phải giao địa người mua u cầu mà khơng thu thêm chi phí ngồi số tiền họ phải tốn cho việc mua hàng thỏa thuận đơn đặt hàng với bên bán hàng Để đảm bảo hiệu hoạt động vận chuyển giao nhận cần lưu ý vấn đề sau:  Đảm bảo thực u cầu thời gian tồn trình (thời gian từ lúc nhận yêu cầu đơn đặt hàng người mua nhận hàng) cam kết đảm bảo đươc tiêu chí Order Fulfillment hàng vận chuyển (hàng nhận giờ, hàng, không hư hỏng với thái độ phục vụ tốt nhân viên giao hàng)  Cam kết hoàn lại tiền thu từ người mua cho người bán háng thời gian cung cấp dịch vụ miễn phí thu tiền tận nơi (COD) để không làm phát sinh thêm chi phí logistics đơn hàng khơng ảnh hưởng đến khả quay vòng vốn doanh nghiệp kinh doanh TMĐT  Thực logistcs thu hồi thông qua việc cam kết cung cấp dịch vụ miễn phí trả hàng trường hợp người mua từ chối nhận hàng 3.3.3.Lựa chọn mơ hình logistics thương mại điện tử Việt Nam Có hệ thống kho hàng, xử lý đơn hàng đội giao hàng mạnh điều kiện cần thiết để phát triển TMĐT Tuy nhiên việc tự đầu tư vào logistics mang tính chất dài hạn tốn kém, không đầu tư không đảm bảo lực chất lượng dịch vụ Đa phần công ty TMĐT Việt Nam có quy mơ nhỏ, thiếu chun môn kinh nghiệm sâu bán hàng, đồng thời lại hoạt động thị trường nhỏ thiếu hấp dẫn lợi nhuận, rõ ràng việc đầu tư tạo gánh nặng lớn chi phí tạo nhiều rủi ro lớn cho công ty riêng lẻ Để giải vấn đề logistics đòi hỏi phối hợp bên liên quan, bao gồm nhà cung cấp, công ty bán lẻ trực tuyến, đối tác 3PL hãng vận chuyển Các doanh nghiệp tham khảo mơ sau: Thứ nhất, công ty nên phối hợp thuê tự tổ chức vào quy mô, lực yêu cầu dịch vụ khách hàng theo kinh nghiệm Amazon Càng tập trung sâu vào TMĐT, nên đầu tư sâu vào chức cốt lõi kho hàng, quản trị tồn kho xử lý đơn hàng Tại Việt Nam hiên đối tác 3PL vận chuyển, giao nhận chuyên biệt cho TMĐT phát triển 88 đa dạng cơng ty nên th ngồi để thực hoạt động Mặc dù vậy, kho hàng, quản trị tồn kho, xử lý đơn hàng gần chưa có 3PL chun nghiệp đảm nhiệm, với quy mơ nhỏ, cơng ty lưu kho phần sử dụng đối tác drops-shipping để giảm áp lực tồn kho Bên cạnh việc phối hợp thuê tự tổ chức, lựa chọn thứ hai, cơng ty chia sẻ chi phí đầu tư để xây dựng hệ thống kho giao nhận đạt chuẩn, để tiết giảm chi phí đáp ứng nhu cầu chuyên biệt Cổng vận chuyển giải pháp có tiềm để xử lý vấn đề logistics, chung cho doanh nghiệp TMĐT Càng nhiều công ty TMĐT tham gia vào cổng vận chuyển, chi phí chung cho ngành giảm xuống, cơng ty TMĐT thiếu kinh nghiệm, có quy mơ vừa nhỏ 3.3.4.Lựa chọn mơ hình th ngồi logistics Tại Việt Nam nay, đơn vị TMĐT lựa cọn mơ hình th ngồi logistics theo mức độ tích hợp sâu vào logistics bao gồm sử dụng 3PL riêng lẻ sử dụng Cổng dịch vụ logistics (1) Sử dụng 3PL riêng lẻ Dịch vụ 3PL cho TMĐT Việt Nam chủ yếu dịch vụ giao nhận Trong vòng năm trở lại thị trường giao nhận phục vụ TMĐT phát triển nhanh đời nhiều đơn vị giao hàng từ quy mô nhỏ công ty lớn đầu tư vốn yếu tố công nghệ Các cơng ty TMĐT lựa chọn sử dụng giải pháp giao nhận số loại hình trình bày Mỗi loại hình có ưu điểm nhược điểm khác nhau, thông thường công ty TMĐT sử dụng song song đơn vị vận chuyển loại hình khác để bù bắp nhược điểm đơn vị vận chuyển a Các cơng ty bưu Bao gồm cơng ty bưu truyền thống VN Post, Viettel Post, TMĐT phát triển làm nhu cầu vận chuyển hàng hóa lẻ tăng lên lý thu hút cơng ty bưu tham gia cung cấp giải pháp giao vận cho TMĐT Hiên nay, công 89 ty bưu nỗ lực đầu tư nâng cấp hạ tầng quy trình giao nhận để phục vụ cho nhu cầu TMĐT  Ưu điểm: khả giao hàng tỉnh lẻ với sở hạ tầng đội ngũ nhân viên khắp 63/63 tỉnh thành toàn quốc, cho phép giao nhận đến tận tuyến xã Có khả vận chuyển đường hàng khơng vận chuyển nước ngồi  Nhược điểm: - Công nghệ lạc hậu: công ty chưa trọng phát triển tính yêu cầu bắt buộc vận chuyển TMĐT theo dõi hành trình, tra cứu vận đơn, tích hợp liệu - Chi phí cao: mức cước phí cao so sánh với đơn vị tư nhân - Thời gian giao hàng dài: khách hàng thường xuyên gặp trường hợp đơn hàng bị chậm trễ giao hàng b Các đơn vị vận chuyển, giao nhận tư nhân Đây hãng vận chuyển giao nhận hàng hóa mạnh thị trường giao nhận truyền thống có xu hướng cung cấp dịch vụ cho giao hàng TMĐT Hợp Nhất Quốc Tế, Kerry, DHL, Fedex, Tuy nhiên doanh nghiệp tập trung khai thác mảng giải pháp logistics, phục vụ cho nhu cầu B2B chuyển phát quốc tế chủ yếu  Ưu điểm: - Cơ sở vật chất tốt, cung cấp giải pháp kho hàng, đặt nhiều tỉnh thành Phương tiện vận chuyển đại, an toàn cao - Được đầu tư lớn Công nghệ đáp ứng tốt yêu cầu TMĐT - Hỗ trợ COD hải quan tốt - Dịch vụ chăm sóc khách hàng: tổng đài, chăm sóc khách hàng hoạt động hiệu - Tốc độ giao hàng nhanh  Nhược điểm: - Quy mô mạng lưới chưa phủ tới huyện xã - Cước phí cao - Khơng phục vụ khách hàng nhỏ lẻ c Các công ty chuyên giao nhận TMĐT Là đơn vị giao hàng chuyên phục vụ nhu cầu giao nhận TMĐT, đời năm gần đây, tiêu biểu như: Giao Hàng Nhanh, Giao Hàng Tiết Kiệm, Ship chung,  Ưu điểm: - Thiết kế dịch vụ tốt, đáp ứng thời gian giao hàng ngày 90 - Hỗ trợ thu phí COD - Phát triển giải pháp công nghệ phù hợp với yêu cầu TMĐT hệ thống tính cước tự động, tra cứu vận đơn, theo dõi lịch trình, đồng liệu, - Giá cước cạnh tranh  Nhược điểm: khả an toàn hàng hóa khơng cao, phương tiện vận chuyển khơng tiên tiến, khơng giao nước ngồi d Các đơn vị giao lẻ nội thành Là dịch vụ bình dân nhất, bao gồm đơn vị phục vụ vận chuyển nhỏ lẻ chi hoạt động khu vực nội thành Hà Nội, TP.HCM, đơn vị tập trung giao đơn hàng phát sinh ngày, phục vụ cho phần đông đối tượng người bán không chuyên với số lượng hàng gửi  Ưu điểm: - Chấp nhận giao hàng lẻ, số lượng - Phục vụ nhanh, hỗ trợ thu tiền hộ hoàn tiền nhanh - Chi phí thấp, tiện lợi  Nhược điểm: - Phát triển nhỏ lẻ, khơng lâu dài, khơng có đảm bảo - Rủi ro cao, thường xuyên xảy tình trạng tráo hàng, hàng, tiền hàng đơn vị giao lẻ thường có quy mơ nhỏ không vận hành chuyên nghiệp (2) Cổng vận chuyển logistics Shipchung.vn đơn vị tiên phong giải pháp cách liên kết với nhiều đơn vị vận chuyển khác nhau, phục vụ khách hàng qua cổng giao tiếp trung gian trực tuyến Ưu điểm rõ nét giải pháp tính tự động hóa cao, chuẩn hóa dịch vụ vận chuyển hàng cho giao dịch mua bán trực tuyển Toàn tính tốn cước phí, chuyển tiếp hãng vận chuyển, thực vận đơn, theo dõi trạng thái, đối soát cổng vận chuyển xử lý tự động, tiết kiệm nhiều thời gian cho người bán, người mua đối tác vận chuyển 91 Hình 3.5: Mơ hình cổng vận chuyển so với giao dịch vận chuyển riêng lẻ (Nguồn: Shipchung.vn) Cổng vận chuyển xây dựng kết nối với hãng vận chuyển để tính phí vận chuyển gửi vận đơn yêu cầu vận chuyển tự động Qúa trình giúp rút ngắn loại bỏ nhiều giao dịch truyển thống hợp đồng, liên lạc Tại website người bán, cổng vận chuyển tích hợp lên cơng cụ đặt hàng để sau người mua nhập thông tin địa giao hàng tùy chọn giao hàng, tốn tính cước phí vận chuyển Với thơng tin này, khách hàng đưa định mua xác hơn, giảm tỷ lệ hủy đơn hàng xác nhận vận chuyển người bán Sau xác nhận đơn hàng, cổng vận chuyển gửi cho khách hàng người bán mã vận đơn tương ứng với đơn hàng để kiểm tra trạng thái vận chuyển hàng hóa, đồng thời, vận đơn gửi đến hãng vận chuyển mà khách hàng lựa chọn bước trước để hãng vận chuyển bố trí thực việc giao hàng Đối với người bán, cổng vận chuyển giúp tiết kiệm đáng kể thời gian xử lý giao nhận làm đơn giản hóa quy trình mua hàng, giao nhận hàng cho khách hàng Chi phí vận chuyển giảm toàn cổng lượng thành viên tham gia đông Đây giải pháp phù hợp cho các công ty TMĐT vừa nhỏ 3.3.5.Kiến nghị (1) Đối với Chính phủ Bộ, Ngành liên quan 92  Hoàn thiện khung pháp lý TMĐT logistics cho TMĐT với chi tiết cụ thể hóa đơn chứng từ hàng hóa đường, quy định quản lý giao thông  Tạo điều kiện để khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng phát triển công nghệ tự động, phát triển phương tiện “xanh” phù hợp với EC-logistics  Có sách, hướng dẫn cụ thể cho việc khai thác xe điện ba bánh, bốn bánh, drone cho ngành logistics  Tạo điều kiện hỗ trợ để toán điện tử triển khai rộng rãi Việt Nam, hạn chế giao dịch tiền mặt  Tạo “sân chơi” để doanh nghiệp kết nối với nhau, hỗ trợ phát triển (2) Đối với địa phương  Phát triển trung tâm logistics hay tổ hợp dịch vụ hàng hóa hàng khơng  Quy hoạch riêng (bổ sung) hệ thống trung tâm thực đơn hàng TMĐT để có vành đai trung tâm phân bố hợp lý xung quanh đô thị, giúp trình ln chuyển tồn trữ hàng hóa nhanh rẻ  Đào tạo nhân lực logistics chuyên TMĐT ngành liên quan: trường đại học cao đẳng cần có chương trình đào tạo chun sâu vào logistics cho TMĐT Việc cần kết nối với chuyên môn công nghệ thương mại, phát triển sản phẩm dịch vụ, không dạng đặc biệt logistics 93 KẾT LUẬN Logistics rào cản lớn TMĐT Tỷ lệ hủy đơn hàng từ lần có liên quan lớn tới yếu tố logistics cước thời gian vận chuyển, đó, tỷ lệ đặt lại hàng lần phụ thuộc lớn vào chất lượng dịch vụ khách hàng mà q trình giao nhận trước thực Với vai trị cầu nối hữu hình người bán người mua thị trường trực tuyến, logistics đảm bảo đưa xác sản phẩm đến tay khách hàng thời điểm, vị trí với chi phí, thời gian dịch vụ tốt Thị trường kinh doanh thương mại điện tử Việt Nam có tham gia nhiều doanh nghiệp nước doanh nghiệp đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài, nhiều số doanh nghiệp mạnh mạnh Rocket Internet, Alibaba, Transcosmos, Amazon Những thương hiệu tiếng giới eBay Inc hay Walmart Inc dù chưa có mặt Việt Nam lựa chọn nhiều khách hàng nước Trong số doanh nghiệp TMĐT nước, Tiki.vn dự án TMĐT thành công tạo dấu ấn chất lượng dịch vụ khách hàng nhờ trọng đầu tư vào hạ tầng logistics Hầu hết doanh nghiệp TMĐT tập trung vào mảng tổ chức hoạt động giao dịch điện tử, dịch vụ logistics chuỗi cung ứng sản phẩm thường thuê từ nhà cung cấp dịch vụ logistics Sự chuyên biệt hóa dịch vụ logistics cho thương mại điện tử khơng diễn Việt Nam mà xu hướng tồn cầu Với mục tiêu đến năm 2020 có đến 30% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, doanh số TMĐT B2C đạt 10 tỷ USD, giao dịch TMĐT B2B chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu, thị trường thương mại điện tử Việt Nam tạo hội lớn cho doanh nghiệp logistics Các giải pháp đề xuất giúp hỗ trợ doanh nghiệp logistics trình hoạch định chiến lược phát triển thời gian tới, hướng tới mục tiêu trở thành đơn vị cung ứng dịch vụ logistics hoàn hảo cho doanh nghiệp kinh doanh TMĐT Việt Nam 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương 2017, Báo cáo Logistics Việt Nam 2017 Bộ Công Thương, 2018, Báo cáo Logistics Việt Nam 2018 Đồng Cầm, 2016, Chun đề 1: Nghiên cứu mơ hình bán lẻ điện tử điển hình giới - Mơ hình Amazon.com, hpe.gov.vn Đồng Cầm, 2016, Chuyên đề 2: Nghiên cứu mơ hình bán lẻ điện tử hỗn hợp Walmart, hpe.gov.vn GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2003, Logistics - Những vấn đề bản, NXB Thống Kê, Hà Nội Giao Hàng Nhanh 2018, Tham luận GHN, Hội thảo Logistics TMĐT tháng 4/2018, Hà Nội Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, 2019, Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2019, www.vecom.vn Hoàng Sơn, 2019, Báo cáo khảo sát hành vi mua sắm online người tiêu dùng Việt Nam, vietnamfinance.vn http://trithuclogistics.blogspot.com, 2018, Quy trình xử lý đơn hàng kho hàng Amazon 10 http://vlr.vn 11 https://iprice.vn/insights/mapofecommerce/ 12 https://tiki.vn/ 13 https://vietnamembassy-slovakia.vn, 2019, Dân số Việt Nam đứng thứ giới 95 14 https://www.amazon.com/ 15 https://www.walmart.com/ 16 Lazada 2018, Tham luận Lazada, Hội thảo Logistics TMĐT tháng 4/2018, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Hiệp, 2015, Logistics mơ hình thương mại điện tử giới - Một số giải pháp cho Việt Nam, Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Quỳnh, 2017, Bốn yếu tố định thành công thương mại điện tử, vov.vn 19 TS Lê Thu Sao, 2017, Logistics kinh doanh thương mại điện tử giải pháp cho thị trường Việt Nam, Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 20 VITIC tổng hợp phân tích, 2017, Báo cáo Xu hướng E-logistics triển vọng áp dụng Việt Nam, logistics.gov.vn 21 www.brandsvietnam.com, 2018, Bí vận hành Walmart Amazon 22 www.brandsvietnam.com, 2018, Điểm bật Tiki tiếp thị thị trường 23 www.dammio.com, 2018, Các số liệu thống kê Internet Việt Nam 2018 96 97 ... dịch vụ Logistics Thương mại điện tử Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics Thương mại điện tử Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ... Dịch vụ Logistics thương mai điện tử (e – Logistics) đứng trước xu hướng mới, cần giải pháp thay đổi tích cực để đáp ứng yêu cầu thực tế Đây lý đề tài ? ?Dịch vụ Logistics Thương mại điện tử: Xu. .. Luật thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics, giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics phân loại dịch vụ Logistics Dịch vụ Logistics theo quy định Điều 233 Luật thương

Ngày đăng: 30/08/2021, 07:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan