Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
643,96 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ người sử dụng Internet cao giới Theo Bộ Thông tin Truyền thông, nước ta với quy mô dân số đạt 94,93 triệu người năm 2018, xếp thứ 15 giới; đó, tỷ lệ sử dụng Internet chiếm 67% dân số, tương đương với khoảng 64 triệu người, đứng thứ 12 giới Mặt khác, thị trường kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam có tốc độ tăng trưởng hàng năm vào khoảng 25%/năm, năm 2018 ước tính thị trường đạt 30% tăng trưởng so với năm 2017 Theo đó, Việt Nam tiếp tục đánh giá thị trường có tiềm cao, so với quốc gia Đông Nam Á TMĐT lĩnh vực trọng điểm, nhà nước định hướng có sách đầu tư minh bạch, rõ ràng Theo Tổ chức Thương mại giới (WT0), “Thương mại điện tử (e-commerce) bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, nhung giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hóa thơng qua mạng Internet” Thói quen trực tuyến tạo thay đổi đáng kể hành vi mua sắm người dân Với ưu điểm trội có độ bao phủ thị trường rộng, độ phân tán hàng hóa cao, tần suất mua hàng lớn, mặt hàng đa dạng, giao hàng nhanh chóng, miễn phí thu tiền tận nơi, kinh doanh thương mại điện tử coi xu phát triển tất yếu hầu hết quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Mặc dù hoạt động chủ chốt giao dịch thương mại điện tử tìm kiếm sản phẩm, tạo shop bán hàng, toán, thực môi trường trực tuyến nhung công đoạn lun trữ, quản trị, giao nhận vận tải hàng hóa phải tiến hành giao dịch thương mại truyền thống, điều dẫn tới mối liên hệ chặt chẽ thương mại điện tử hoạt động Logistics để đảm bảo tối un hóa q trình cung ứng sản phẩm, dịch vụ từ nguồn cung ứng tới tay người tiêu dùng Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh, hạ tầng kinh nghiệm chưa kịp đáp ứng, TMĐT Việt Nam bộc lộ nhiều vấn đề điểm yếu hệ thống Logistics Trong năm gần đây, sụ phát triển vuợt bậc thiết bị di động thông minh khả định vị xác vị trí nguời dùng làm thay đổi cách thức mua sắm giao hàng Internet truớc Dịch vụ Logistics thuơng mai điện tử (e Logistics) đứng truớc xu huớng mới, cần giải pháp thay đổi tích cục để đáp ứng yêu cầu thục tế Đây lý đề tài “Dịch vụ Logistics Thuơng mại điện tử: Xu huớng toàn cầu giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam” đuợc lụa chọn cho Luận văn Tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cínr đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm xu hướng phát triển e-Logistics toàn cầu; mối quan hệ Logistics chuỗi cung ứng thơng qua số mơ hình TMĐT thành công giới Việt Nam, với đó, đề tài nghiên cứu TMĐT e-Logistics Việt Nam Phạm vỉ nghiên cứir đề tài không sâu vào mức độ chuyên môn mà nghiên cứu tổng quát chung để làm rõ phối họp tác động qua lại Logistics lực cạnh tranh doanh nghiệp TMĐT mơ hình TMĐT, đề tài giới hạn nghiên cứu phạm vi bán lẻ trực tuyến (TMĐT B2C) thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu mơ hình mới, đại năm gần (2015-2018) Mục tiêu nghiên cứir thông qua việc nghiên cứu xu hướng phát triển eLogistics đóng góp, tầm quan trọng Logistics TMĐT, đặc biệt đối TMĐT bán lẻ trực tuyến, từ xác định chiều hướng phát triển e-Logistics Việt Nam tương lai đề xuất giải pháp nhằm cao lực dịch vụ Logistics TMĐT Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đe tài sử dụng phương pháp định tính phương pháp tiếp cận nhằm giải vấn đề nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài tương đối rộng, mục đích nghiên cứu nhằm gia tăng hiểu biết Logistics kinh doanh TMĐT, không hướng tới việc rút quy luật hay đưa phương án giải vấn đề mang tính đặc thù chun mơn nghiệp vụ Các liệu nghiên cứu đuợc thu thập chủ yếu qua nguồn thứ cấp, qua số huớng sau đây: - Các báo cáo nghiên cứu, viết khoa học, giáo trình có liên quan đến TMĐT, Logistics TMĐT, 3PL TMĐT, xử lý đon hàng TMĐT từ khóa liên quan - Các mơ hình TMĐT liên quan đến Logistics TMĐT - Các báo cáo, thống kê số, thông tin TMĐT Phuơng pháp thu thập liệu chủ yếu đuợc thục thông qua nguồn trục tuyến, đuợc thu thập qua thu viện tài liệu chia sẻ cá nhân Đối với phuơng pháp phân tích mơ hình cụ thể, đề tài lụa chọn công ty Amazon Walmart để làm đại diện tiêu biểu cho mơ hình đặc trung TMĐT B2C bán lẻ trục tuyến Cả công ty thành công mang nét đặc trung riêng mơ hình kinh doanh TMĐT Tại Việt Nam, đề tài lụa chọn truờng họp Lazada.vn Tiki.vn công ty chiếm lĩnh thị truờng TMĐT B2C bán lẻ trục tuyến lớn Việt Nam Ket cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm chuơng: Chưong 1: Cơ sở lý luận dịch vụ Logistics Thuơng mại điện tử Chưong 2: Thục trạng dịch vụ Logistics Thuơng mại điện tử Việt Nam Chưong 3: Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics Thuơng mại điện tử Việt Nam CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ DỊCH vụ LOGISTICS TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát Logistics dịch vụ Logistics 1.1.1 Khái niệm Logistics Thuật ngữ Logistics xuất từ hàng trăm năm nay, bắt nguồn từ chiến tranh cổ đại đế chế Hy Lạp La Mã mang nghĩa “hậu cần” “tiếp vận” Tướng Chauncey B.Baker, tác giả “Transportation of Troop and Merterial” nhà xuất Hudson thành phố Kansas có viết: “Một nhánh nghệ thuật chiến đấu có liên quan đến việc di chuyển cung cấp lương thực phẩm, trang thiết bị cho quân đội gọi “Logistics” Logistics ứng dụng hoạt động kinh tế từ ngày đầu văn hóa lồi người Cùng với phát triển kinh tế - xã hội nhiều thập kỷ qua, Logistics nghiên cứu sâu rộng áp dụng sang lĩnh vực khác sản xuất, kinh doanh Theo đó, Logistics định nghĩa tùy theo góc độ mà người ta nghiên cứu Sau số khái niệm Logistics: • Theo Hội đồng quản trị Logistics Hoa Kỳ - 1988 (LAC - The us Logistics Administration Council) quan niệm: Logistics trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt dịng di chuyển, lưu kho ngun vật liệu thơ hàng hóa quy trình, hàng hóa thành phẩm thơng tin có liên quan từ khâu mua sắm nguyên vật liệu tiêu dùng, với mục đích thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng • Theo tài liệu giảng dạy trường Đại học Hàng hải giới 1999: Logistics q trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ vận chuyển tài nguyên hay yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung ứng, thông qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế • GS.TS Đồn Thị Hồng Vân định nghĩ “Logistics - Những vấn đề bản” (NXB Thống kê năm 2003): Logistics q trình tối ưu hóa hoạt động vận chuyển dự trữ hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế • Hội đồng chuyên gia Quản trị Chuỗi cung ứng Hoa Kỳ đưa định nghĩa năm 2001 có lẽ xác tồn diện cả: Logistics • định nghĩa phận chu trình chuỗi cung ứng, bao gồm trình hoạch định kế hoạch, thực kiểm soát cách hiệu việc dự trữ lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, thơng tin hai chiều điểm khởi đầu điểm tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng • Qua khái niệm đây, thấy cho dù có diễn đạt khác từ ngữ diễn đạt, cách trình bày nhung nội dung tất tác giả cho Logistics hoạt động lên kế hoạch, áp dụng kiểm soát luồng chuyển dịch hàng hóa hay thơng tin liên quan tới nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) sản phẩm cuối (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ • Tóm lại hiểu Logistics đơn giản sau: Logistics quy trình tổ chức vận động hàng hóa, nguyên vật liệu từ mua sắm, qua trình lưu kho, sản xuất, phân phối đưa đến tay người tiêu dùng Có thể minh họa tồn q trình Logistics Hình 1.1 sau: ,/ vân • tái • / :ur>j • ưu kho • • únqX • L • Nhà • vân tái mày • — • n tài • • Vã • •Kho • • h • Tiê • thụ •- —- - -►• • • — • vận tài • Hình 1.1 Chuỗi Logistics (Nguồn vlr.vn) 1.1.2 Dịch vụ Logistics (1) Khái niệm dịch vụ Logistics • Tại kỳ họp thứ 7, Khóa XI, Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam ngày 14/06/2005 thơng qua Luật thương mại 2005, có quy định cụ thể khái • Phân phối săn • QIIŨII K 1'MIIIÍ ' ặí Ut ki IÌMIỊI • (ịìiỉĩiíttittỉ ìogị.ưicvt • pliâin (miíhatutđ ỉiiỵịstiext niệm dịch vụ Logistics Tại Điều 223 - Mục - Chương VI Luật Thương mại ngày 14/06/2005, Luật quy định “Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn • khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để huởng thù lao” • Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau, nhung tựu chung lại, dịch vụ Logistics đuợc định nghĩa chia làm hai nhóm: • Nhóm định nghĩa thứ nhất: Bản chất dịch vụ Logistics việc tập họp yếu tố hỗ trợ cho trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ • Nhóm định nghĩa thứ hai: Nhóm định nghĩa phân định rõ ràng nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ nhu dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuế hải quan, phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tu vấn quản lý với nhà cung cấp dịch vụ Logistics chuyên nghiệp (2) Phân loại dịch vụ Logistics • Theo Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thuơng mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics, giới hạn trách nhiệm thuơng nhân kinh doanh dịch vụ Logistics phân loại dịch vụ Logistics • Dịch vụ Logistics theo quy định Điều 233 Luật thuơng mại 2005 phân loại nhu sau: • Các dịch vụ Logistics chủ yếu, bao gồm: - Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm hoạt động bốc xếp Container; - Dịch vụ kho bãi hru giữ hàng hóa,bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi Container kho xử lý nguyễn liệu, thiết bị; - Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; - Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, hru kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển hru kho hàng hóa suốt chuỗi Logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê thuê mua Container • Các dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải: - Dịch vụ vận tải hàng hải - Dịch vụ vận tải thủy nội địa - Dịch vụ vận tải hàng không - Dịch vụ vận tải đuờng sắt - Dịch vụ vận tải đuờng - Dịch vụ vận tải đuờng ống • Các dịch vụ Logistics liên quan khác: • Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; • Dịch vụ bưu • Dịch vụ thương mại bán bn • Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập họp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng • Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác • Ngồi ra, dịch vụ Logistics cịn phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau: • Phân loại theo hình thức tổ chức hoạt động: • Logistics bên thứ (1PL): chủ sở hữu hàng hóa tự tổ chức thực hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu thân • Logistics bên thứ hai (2PL): người cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ hai cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ dây chuyền logistics vận tải, lưu kho bãi, toán, mua bảo hiểm để đáp ứng nhu cầu chủ hàng Trong hình thức này, chưa tích họp hoạt động đơn lẻ thành chuỗi cung ứng đồng • Logistics bên thứ ba (3PL): người thay mặt cho chủ hàng quản lý thực dịch vụ Logistics cho phận 3PL tích họp dịch vụ khác nhau, kết họp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thơng tin dây chuyền cung ứng khách hàng • Logistics bên thứ tư (4PL): người cung cấp dịch vụ người tích họp, gắn kết nguồn lực, tiềm sở vật chất khoa học kỹ thuật với tổ chức khác để thiết kế, xây dựng vận hành giải pháp chuỗi Logistics 4PL hướng đến quản lý q trình logistics • Logistics bên thứ năm (5PL): nói tới lĩnh vực thương mại điện tử, nhà cung cấp dịch vụ Logistics cung cấp dịch vụ sở tảng thương mại điện tử • Phân loại theo trình khai thác Logistics: • Logistics đầu vào (inbound Logistics): dịch vụ đảm bảo cung ứng yếu tố đầu vào cách tối ưu giá trị, thời gian chi phí cho q trình sản xuất • Logistics đầu (outbound Logistics): dịch vụ đảm bảo cung cấp thành phẩm đến tay người tiêu dùng cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp • Logistics ngược (reverse Logistics): dịch vụ cung ứng đảm bảo trình thu hồi phế phẩm, phế liệu, yếu tố ảnh hưởng đến môi trường phát sinh từ trình sản xuất, phân phối tiêu dùng trở để tái chế xử lý • Phân loại theo dịch vụ cung cấp Logistics: • Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải đơn, đa phương thức Các công ty cung cấp dịch vụ khai thác cảng - Công ty cung cấp dịch vụ giao nhận, kho bãi Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối (3) Phát triển dịch vụ Logistics a Khái niệm phát triển dịch vụ Logistics • Phát triển dịch vụ Logistics “quá trình biến đổi ý tuởng hay nhu cầu hội thị truờng thành sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng” b Nội dung phát triển dịch vụ Logistics • Phát triển số luợng sản phẩm dịch vụ Logistics • Là q trình gia tăng việc cung cấp đầy đủ dịch vụ dây chuyền dịch vụ Logistics, nhằm hoàn thiện chuỗi dịch vụ Logistics cung cấp cho khách hàng, bao gồm việc phát triển: - Các dịch vụ Logistics chủ yếu; - Các dịch vụ Logistics liên quan đến giao nhận vận tải; - Các dịch vụ Logistics liên quan khác • Phát triển chất luợng sản phẩm dịch vụ Logistics • Chất luợng sản phẩm dịch vụ yếu tố vô quan trọng ảnh huởng đến định mua hàng khách hàng Ngày với sụ tiến khoa học kỹ thuật, đòi hỏi chất luợng sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu mới: Việc giới hóa sụ tiến cơng nghệ thông tin giúp nâng cao đuợc suất cơng tác quản lý ngày có hiệu • Phát triển quy mô cung cấp sản phẩm dịch vụ • Phát triển quy mơ cung cấp sản phẩm dịch vụ điều kiện cần thiết, với quy mơ lớn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao công tác quản lý để đem lại hiệu suất sản luợng, lợi nhuận lớn tăng sụ cạnh tranh giá thành sản phẩm dịch vụ, để thu hút nhiều khách hàng • Cơ cấu lại sản phẩm dịch vụ họp lý • Cùng với sụ gia tăng số luợng sản phẩm dịch vụ, quy mô chất luợng sản phẩm dịch vụ đòi hỏi doanh nghiệp cần phải cấu lại sản phẩm dịch vụ họp lý hơn, phù họp với nhu cầu thục tế thị truờng c Các phuơng pháp phát triển dịch vụ Logistics • Hồn thiện khung pháp lý, hệ thống sách: nay, khái niêm Logistics rộng, bao trùm nhiều khía cạnh, cần phải có hành lang • pháp luật đầy đủ, chặt chẽ tạo điều kiện cho dịch vụ Logistics phát triển tốt • Nâng cao lục sở hạ tầng: hoàn thiện quy hoạch chi tiết phát triển hạ tầng Logistics bao gồm kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phù họp với quy hoạch sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu, chiến luợc phát triển kinh tế - xã hội địa phuơng, huy động nguồn lục đầu tu vào hạ tầng Logistics • Thu hút đầu tu ngồi nuớc phát triển Logistics nhằm nâng cao lục doanh nghiêp chất luợng dịch vụ: đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý vận hành, đào tạo chuỗi cung ứng Logistics, tích họp sâu dịch vụ Logistics với ngành sản xuất, xuất nhập khẩu, hru thơng hàng hóa nuớc • Phát triển thị truờng, xây dụng thuơng hiệu, tuyên truyền cho chủ hàng sử dụng Logistics theo huớng chun mơn hóa • Đẩy mạnh đào tạo, nâng cao chất luợng nguồn nhân lục, xây dụng chuẩn hóa chuơng trình đào tạo Logistics cấp đại học, cao đẳng, trung cấp nghề; hình thành đội ngũ cán quản lý lao động Logistics có trình độ cao; nâng cao hiệu đào tạo, bồi duỡng nhân lục doanh nghiệp (4) Những nhân tố ảnh huởng tới sụ phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam a Điều kiện địa lý • Việt Nam nằm cục Đơng nam bán đảo Đơng Duơng, diện tích đất liền khoảng 331.698 km2, vùng biến với diện tích khoảng 1.000.000 km Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía nam, phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ Biển Đơng, phía bắc Trung Quốc, Lào Campuchia phía Tây Đất nuớc Việt Nam hình chữ s, khoảng cách từ cục bắc tới cục nam khoảng 1.650 km, vị trí hẹp theo chiều từ đơng sang tây 50km Với đuờng bờ biển dài 3.260 km không kể đảo Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp theo thông lệ vùng an ninh, 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế Địa lý Việt Nam thuận lợi cho hoạt động Logistics, nơi trung chuyển hàng hóa, giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi hàng hóa, đuờng bờ biển dài nhiều cảng, tạo điều kiện phát triển dịch vụ Logistics b Cơ sở hạ tầng • Cơ sở hạ tầng mang tầm ảnh huởng lớn đến sụ phát triển dịch vụ Logistics, sở hạ tầng Việt Nam yếu kém, dẫn tới chi phí dịch vụ tăng ... dịch vụ Logistics Thuơng mại điện tử Việt Nam Chưong 3: Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics Thuơng mại điện tử Việt Nam CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ DỊCH vụ LOGISTICS TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ... Khái quát thương mại điện tử • 1.2.1.Khái niệm thương mại điện tử • Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa thông thường giao dịch thương mại thông qua môi trường điện tử mặt kỹ thuật, thành cách mạng... 1.3 Tổng quan dịch vụ logistics thưoiig mại điện tử (E -logistics) • 1.3.1.Sự hình thành dịch vụ logistics thương mại điện tử • Sự phát triển cơng nghệ thông tin thương mại điện tử làm thay đổi