Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
7,84 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - CHÂU NGỌC CẨM VÂN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG HUYỆN THỐNG NHẤT– TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản lý Môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 06 năm 2009 LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy cơ, thưa cha mẹ anh chị, bạn bè thân yêu Cẩm Vân, luận văn cao học cuối hoàn thành Ngoài cố gắng thân, em nhận nhiều khích lệ gia đình, thầy cô bạn bè Trong trang giấy này, Vân nói hết tri ân sâu sắc đến tất người mà nhờ có họ Vân học xong Đại học tới bảo vệ luận văn Cao học Không thủ tục “luận văn”, không hành động tri ân, mà để sau này, mở lại, Vân nhớ vào ngày đó, khó khăn lúc đó, có người bên cạnh mình, giúp đỡ vượt qua nào… Trước hết, chúng em xin cảm ơn thầy cô Trường ĐH Bách Khoa truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt trình học tập năm Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn_Hiệu trưởng trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường TP.HCM, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ dẫn dắt em học tập công việc Em xin cảm ơn anh Nguyễn Trọng Khanh_Phó phịng Tư vấn QL Dự án_Chi cục BVMT, anh Lê Phú Cường_Trung tâm Thông tin Tư liệu MT_Tổng cục Môi trường, bạn Hiếu_Viện …., chị Trần Thị Minh Hải_Phòng TN&MT huyện Thống Nhất tận tình hướng dẫn cung cấp cho em tài liệu quý giá liên quan tới đề tài Luận văn Xin cảm ơn anh bên cạnh em, cảm ơn tất anh chị, bạn bè động viên, giúp đỡ Cẩm Vân đến hơm Lời cảm ơn cuối cùng, tận đáy lịng xin cảm ơn cha mẹ, lời cảm ơn đơn giản tình yêu thương cha mẹ dành cho con, đơn giản khơng thể nói hết Cẩm Vân nhớ cảm giác ngày hôm nay, ngồi viết dòng Tp.HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2009 Châu Ngọc Cẩm Vân TÓM TẮT LUẬN VĂN Huyện Thống Nhất thành lập theo Nghị Định số 97/2003/NĐ-CP ngày 21/08/2003 Chính phủ , có vị trí nằm trung tâm tỉnh Đồng Nai với tổng diện tích tự nhiên 24.719ha, thành phần dân cư hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội tương đối phong phú đa dạng Trong tương lai, huyện đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp bước thành lập khu trung tâm kinh ết đô thị Dầu Giây, cần thiết phải “Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Thống Nhất đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững Vì lý đó, luận văn thực bao gồm vấn đề sau: • Giới thiệu tổng quát khái niệm , mục tiêu, nội dung quy trình lập quy hoạch môi trường; phương pháp thực quy hoạch môi trường; mối quan hệ quy hoạch môi trường quy hoạch phát triển kinh tế xã hội… • Giới thiệu chung huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; trạng môi trường huyện; nội dung quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 • Dự báo xu diễn biến các vấn đề môi trường, thách thức mơi trường q trình phát triển và xác định vấn đề môi trường ưu tiên • Lập đồ phục vụ quy hoạch mơi trường cho huyện Thống Nhất • Đề x́t chương trình, dự án bảo vệ mơi trường chủ ́u tập trung và o lĩnh vực phịng ngừa nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, tăng cường lực cho quan quản lý; • Xây dựng các kế hoạch , chương trình hành động ưu tiên t đến năm 2020 SUMMARY Thong Nhat District was established under Decree No 97/2003/NĐ-CP dated August 21st 2003, which locates on the center of Dong Nai Province, covers an area of 24.719 square hectares, its residential classes, economic, cultural and social activities are fairly rich and diverse In the future, when the government of Dong Nai Province will speed up the development of economic growth, especially the transition of agricultural economic structure to industry, and will gradually establish the economic center Dầu Giây urban, the "Thon g Nhat planning of environmental protection in 2015 and orientation to 2020" will be necessary to ensure socioeconomic development goals sustainability For the above reasons, the thesis details as below: • To introduce the general concepts, objectives, contents and environment planning process; environment planning methods; and the relationship between the environment planning and socioeconomic development planning • Introduction of Thong Nhat District, Dong Nai Province, analysis of the natural, economic, social conditions, its environmental status; the contents of planning and socioeconomic development plans of Thong Nhat District, Dong Nai Province to 2020 • To forecast the trend of environmental issues, the challenges of the environment in the development process and identify the priority environmental problems • To create maps for environment planning of Thong Nhat District • To propose many programs, environmental protection projects essentially focus on the areas of pollutions preventing, environment improvements, conservation of nature and biodiversity, and build up the capacity for the government management • Making plans, priority action programs from now to 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN SUMMARY MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢN ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp luận cách tiếp cận 1.5.2 Phương pháp thực 1.5 Tính mới, tính khoa học và tính thực tiễn của đề tài 1.6.1 Tính đề tài 1.6.2 Tính khoa học đề tài 1.6.3 Tính thực tiễn đề tài 1.6 Tiến độ thực đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 2.1 Quy hoạch môi trường 2.1.1 Bối cảnh 2.1.2 Cơ sở lý luận quy hoạch môi trường 2.1.3 Quy hoạch môi trường Quy hoạch phát triển 2.1.4 Mục tiêu nội dung QHMT 2.1.5 Loại hình, cấp độ ranh giới QHMT 10 2.1.6 Trình tự tiến hành quy hoạch mơi trường 10 2.1.7 Cơ sở liệu phục vụ Quy hoạch môi trường 11 2.1.8 Phương pháp quy hoạch môi trường 12 2.1.9 Lập đồ quy hoạch môi trường 13 2.1.10 Kết luận quy hoạch môi trường 16 2.2 Tình hình quy hoạch mơi trường giới Việt Nam: 16 2.2.1 Lược sử nghiên cứu quy hoạch môi trường giới 16 2.2.2 Tình hình quy hoạch môi trường Việt Nam: 17 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN THỐNG NHẤT 18 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thống Nhất 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.1.2 Địa hình 20 3.1.1.2 Địa hình 21 3.1.1.3 Thổ nhưỡng 21 3.1.1.4 Điều kiện khí hậu 23 3.1.1.5 Chế độ thủy văn 23 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 24 3.1.2.1 Tài nguyên đất 24 3.1.2.2 Tài nguyên rừng 24 3.1.2.3 Tài nguyên nước 25 3.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản 25 3.1.2.5 Cảnh quan môi trường 25 3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 26 3.1.3.1 Khái quát tăng trưởng kinh tế xã hội 26 3.1.3.2 Kinh tế 27 3.1.3.3 Cơ sở hạ tầng 27 3.1.3.4 Thực trạng xã hội 28 3.2 Hiện trạng môi trường công tác QLMT huyện Thống Nhất 29 3.2.1 Hiện trạng môi trường nước 29 3.2.1.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước 29 3.2.1.2 Hiện trạng môi trường nước mặt 32 3.2.1.3 Hiện trạng môi trường nước đất 33 3.2.2 Hiện trạng môi trường không khí tiếng ồn 35 3.2.2.1 Các nguồn phát sinh nhiễm 35 3.2.2.2 Vị trí tiêu đo đạc 35 3.2.2.3 Hiện trạng mơi trường khơng khí 36 3.2.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn 37 3.2.3.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 37 3.2.3.2 Thành phần chất thải rắn phát sinh 38 3.2.3.3 Khối lượng chất thải rắn phát sinh 39 3.2.3.4 Hiện trạng lưu giữ chất thải rắn 40 3.2.3.5 Công tác quản lý, thu gom, vận chuyển xử lý CTR 40 3.2.4 Hiện trạng môi trường công nghiệp 41 3.2.5 Hiện trạng môi trường nông nghiệp 42 3.2.5.1 Hiện trạng phát triển chăn nuôi trồng trọt 42 3.2.5.2 Các vấn đề chủ yếu từ hoạt động chăn nuôi 43 3.2.5.3 Các vấn đề chủ yếu từ hoạt động trồng trọt 44 3.2.6 Hiện trạng môi trường đất 45 3.2.7 Hiện trạng môi trường khu vực khai thác khoáng sản 46 3.2.8 Hiện trạng công tác quản lý môi trường huyện Thống Nhất 46 3.2.8.1 Bộ máy quản lý môi trường huyện Thống Nhất 46 3.2.8.2 Công tác quan trắc môi trường 46 3.2.9 Hiện trạng nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường 47 3.2.9.1 Phạm vi đối tượng thực 47 3.2.9.2 Mục tiêu điều tra 47 3.2.9.3 Các nội dung cần điều tra 47 3.2.9.5 Kết điều tra 48 3.2.9.6 Đánh giá 56 3.3 Nội dung quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 58 3.3.1 Mục tiêu quy hoạch 58 3.3.2 Các nội dung quy hoạch 59 3.3.2.1 Ngành nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản 59 3.3.2.2 Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 59 3.3.2.3 Ngành dịch vụ 60 3.3.2.5 Dân số - lao động 61 3.3.2.6 Xây dựng kết cấu hạ tầng 62 3.3.2.8 Định hướng phát triển tiểu vùng 64 CHƯƠNG 4: NHỮNG THÁCH THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2010, 2020 68 4.1 Phân tích mối quan hệ phát triển Kinh tế - Xã hội – Môi trường huyện Thống Nhất tương lai 68 4.1.1 Áp lực gia tăng dân số 68 4.1.2 Áp lực thị hóa 69 4.1.3 Áp lực phát triển công nghiệp 69 4.1.4 Áp lực phát triển nông nghiệp 70 4.1.4.1 Đối với trồng trọt 70 4.1.4.2 Chăn nuôi (gia cầm, gia súc) 70 4.1.5 Áp lực từ hoạt động khai thác khoáng sản 70 4.1.6 Áp lực phát triển du lịch 71 4.2 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ nhiễm suy thối mơi trường 72 4.2.1 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ nhiễm mơi trường khơng khí 72 4.2.1.1 Dự báo mức độ nhiễm khơng khí giao thơng 72 4.2.1.2 Dự báo mức độ ô nhiễm khơng khí cơng nghiệp 73 4.2.2 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ ô nhiễm môi trường nước 74 4.2.2.1 Dự báo tải lượng nước thải từ hoạt động công nghiệp 74 4.2.2.2 Dự báo tải lượng nước thải sinh hoạt 75 4.2.2.3 Dự báo tải lượng nước thải từ hoạt động chăn nuôi 76 4.2.2.4 Dự báo tải lượng nước thải y tế 77 4.2.3 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ ô nhiễm môi trường CTR 78 4.2.3.1 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt 78 4.2.3.2 Dự báo lượng chất thải y tế 79 4.2.3.3 Dự báo lượng chất thải rắn công nghiệp 80 4.2.4 Phân tích diễn biến, dự báo mức độ nhiễm suy thối mơi trường đất 81 4.3 Xác định vấn đề môi trường ưu tiên huyện Thống Nhất 82 4.3.1 Phương pháp xác định vấn đề môi trường ưu tiên: 82 4.3.2 Xác định vấn đề môi trường vấn đề môi trường tiềm tàng huyện Thống Nhất: 83 4.3.3 Kết đánh giá xếp hạng vấn đề môi trường theo trị số U phương pháp Lohani: 84 4.3.4 Kết tham vấn cộng đồng 87 4.2.5 Xác định vấn đề môi trường ưu tiên huyện Thống Nhất 87 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 .90 Lập kế hoạch bảo vệ môi trường 90 5.1 5.1.1 Kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí 90 5.1.1.1 Các vấn đề chủ yếu 90 5.1.1.2 Giải pháp thực 91 5.1.1.3 Kế hoạch thực 92 5.1.2 Kế hoạch quản lý chất lượng nguồn nước 95 5.1.2.1 Các vấn đề môi trường chủ yếu 95 5.1.2.2 Mục tiêu 95 5.1.2.3 Giải pháp thực 96 5.1.2.4 Kế hoạch thực kinh phí dự kiến 101 5.1.3 Kế hoạch quản lý chất thải rắn 103 5.1.3.1 Các vấn đề môi trường chủ yếu 103 PL3 – Trang PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA NGƯỜI DÂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Huyện Thống Nhất – Tỉnh Đồng Nai Phần I: Thông tin Họ tên người điều tra : ……………………………………………… Họ tên người trả lời vấn :……………………………………………… Giới tính : Độ tuổi : Nam Dưới 18 tuổi Từ 18 – 25 tuổi Từ 25 – 40 tuổi Trên 40 tuổi Nghề nghiệp Nữ : Cán - Công nhân viên nhà nước Nông dân Nội trợ Tiểu thương Lao động tự HS – SV Khác: ………………………………………………………………………… Nơi cư ngụ: xã ………………………………… Huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai Thời gian cư trú: Dưới năm Từ – năm Từ – 10 năm Trên 10 năm Phụ lục PL3 – Trang Phần II: Thông tin khảo sát Câu 1: Anh/Chị vui lòng đánh giá hình thức chấm điểm mức độ nhiễm mơi trường địa bàn huyện Thống Nhất: (Nhân viên điều gia giải thích điểm tức “khơng nhiễm” – biểu thị mức độ ô nhiễm tăng dần đến điểm hiểu “ơ nhiễm nghiêm trọng” Ơ nhiễm hiểu tình hình nhiễm tất mặt: khơng khí, nước, khói bụi, tiếng ồn) Câu 2: Theo Anh/Chị, làm để bảo vệ môi trường? 2.1 Không thải rác, xác động vật, nước thải chưa xử lý nơi công cộng, ao hồ, sông suối 2.2 Trồng xanh, không chặt phá rừng bừa bãi, bảo vệ tài nguyên rừng 2.3 Sử dụng nguồn nhiên liệu thân thiện với môi trường biogas, lượng mặt trời… 2.4 Sử dụng công nghệ, áp dụng biện pháp để giảm thiểu phát sinh khí thải, khói bụi, tiếng ồn 2.5 Phân loại rác thải sinh hoạt hộ gia đình để tái chế, tái sử dụng, giảm lượng rác phải xử lý 2.6 Hạn chế sử dụng loại bao bì khó phân hủy nilông, nhôm, nhựa 2.7 Thải bỏ xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải y tế qui định 2.8 Tiết kiệm điện, tiết kiệm nước 2.9 Tất ý 2.10 Khác: ……………………………………………………………… Phụ lục PL3 – Trang Câu 3: Anh/Chị có nhận thơng tin tun truy ền bảo vệ mơi trường từ quyền địa phương tổ chức xã hội cấp không? 3.1 Có 3.2 Khơng Câu 4: Anh/Chị nhận thông tin môi trường bảo vệ môi trường từ nguồn thông tin nào? 4.1 Loa phát xã 4.2 Báo đài 4.3 Họp Tổ dân phố 4.5 Internet 4.5 Tờ rơi, panơ, ápphích 4.6 Khác:…………………… Câu 5: Theo Anh/Chị, xung quanh khu vực Anh/Chị sinh sống có vấn đề ô nhiễm môi trường không? 5.1 Có 5.2 Khơng (Chuyển sang câu 7) Câu 6: (Chỉ hỏi người vấn chọn 5.1) Theo Anh/Chị vấn đề gì? 6.1 Rác thải 6.2 Nước thải 6.3 Khói bụi 6.4 Tiếng ồn 6.5 Các chất thải công nghiệp, y tế 6.6 Thiếu mảng xanh 6.7 Khác: …………………………………………………………………… Câu 7: Anh/Chị có trực tiếp tham gia xem nghe qua phương tiện thông tin đại chúng số hoạt động mà quyền địa phương tổ chức xã hội tiến hành khu vực Anh/Chị sinh sống địa bàn huyện Thống Nhất nhằm mục đích thực công tác Bảo vệ môi trường không? Anh/Chị vui lòng chấm điểm hiệu hoạt động Phụ lục PL3 – Trang (Nhân viên điều tra giải thích cho người vấn hiểu điểm tức “Không hiệu quả”, thang điểm từ – thể mức độ hiệu tăng dần, điểm tức “hiệu cao, tạo chuyển biến lớn cộng đồng”) 7.1 Hoạt động tổng vệ sinh định kỳ 7.2 Các hoạt động hưởng ứng đợt phát động nước (Ngày môi trường giới 5/6, Tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường, chiến dịch Làm cho giới hơn…) 7.3 Các hoạt động tuyên truyền qua phát thanh, phát tờ rơi, panơ, ápphích 7.4 Các hoạt động phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng bảo vệ rừng 9 7.5 Các hoạt động cải thiện mơi trường nước, xanh hóa sơng hồ 7.6 Hoạt động tuyên truyền, vận động cải tạo nhà vệ sinh gia đình, xây dựng hố xí hợp vệ sinh, quy cách 7.7 Hoạt động tuyên truyền BVMT sản xuất nơng nghiệp (thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật, hướng dẫn sử dụng phân bón thuốc trừ sâu hợp lý, xử lý nước thải, chất thải chăn nuôi, xây dựng hầm biogas…) Phụ lục PL3 – Trang 7.8 Khác ……………………………………………………………… Câu 8: Anh/Chị vui lòng cho biết nguồn nước Anh/Chị sử dụng là: 8.1 Nước thủy cục (nước máy) 8.2 Nước giếng khoan 8.3 Nước sông, suối 8.4 Khác Câu 9: Anh/Chị vui lòng đánh giá chất lượng nguồn nước sử dụng (Nhân viên điều tra giải thích cho người vấn hiểu mức độ ô nhiễm = tức không ô nhiễm tăng dần tứ – 9, tức ô nhiễm nghiêm trọng sử dụng) Câu 10: (chỉ hỏi người có thời gian cư trú năm) Anh/Chị nhận thấy nguồn nước Anh/Chị sử dụng so với năm trước có khác biệt hay khơng? Khác biệt sao? 10.1 Khơng 10.2 Có, khác biệt là: 10.2.1 Nước dơ 10.2.2 Nước có mùi lạ 10.2.3 Nước có cặn 10.2.4 Khác:……………………………………………… Phụ lục PL3 – Trang Câu 11: Anh/Chị vui lòng cho biết việc xử lý rác thải sinh hoạt từ gia đình Anh/Chị thu gom theo hình thức nào? 11.1 Các đơn vị Nhà nước, dân lập thu gom 11.2 Gia đình tự đốt rác thải 11.3 Gia đình đào hố tự chôn rác 11.4 Quăng, đổ, bỏ bãi đất trống bãi rác tự phát 11.5 Khác Câu 12: Anh/Chị vui lòng cho biết bình quân ngày gia đình Anh/Chị người thải kg rác thải? 12.1 =< 0,5 kg 12.2 0,5 – 1kg 12.3 1kg – 2kg 12.4 > kg (Nhân viên điều tra giải thích rõ cách ước lượng số kg rác thải/hộ gia đình, sau chia bình quân cho nhân cho hộ gia đình để người vấn có chọn lựa xác) Câu 13: Theo Anh/Chị công tác Bảo vệ môi trường địa phương có nhận quan tâm mức, hưởng ứng nhiệt tình người dân hay khơng? 13.1 Có (Chuyển sang câu 14) Phụ lục 13.2 Chưa nhiều 13.3 Không PL3 – Trang Câu 14: (Thực người vấn chọn 13.2, 13.3) Theo Anh/Chị người dân lại chưa không quan tâm đến công tác Bảo vệ mơi trường? 14.1 Do người dân chưa/ít tiếp cận vói thơng tin tun truyền 14.2 Do phương thức tun truyền chưa thiết thực, nặng tính hình thức thu hút 14.3 Do hoạt động, chương trình triển khai khơng giải triệt để vấn đề hay đem lại hiệu thiết thực 14.4 Do nhận thức ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường thấp bị ảnh hưởng tập quán, nếp sống lâu năm 14.5 Do thiếu kinh phí việc tổ chức triển khai hoạt động 14.6 Khác ………………………………………………………………… Câu 15: Theo Anh/Chị để người dân quan tâm đến công tác Bảo vệ môi trường cần tập trung vào vấn đề cơng tác tun truyền, chương trình hoạt động? 15.1 Sự ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sức khỏe 15.2 Sự ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến kinh tế cá thể lợi ích kinh tế môi trường xanh, mang đến cho người dân 15.3 Sự liên quan ô nhiễm môi trường với vấn đề tệ nạn xã hội, văn hóa đời sống 15.4 Khác ……………………………………………………………………… Cảm ơn Anh/Chị giúp đỡ cung cấp thông tin Phụ lục ... vấn đề môi trường ưu tiên huyện Thống Nhất 87 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 .90 Lập kế hoạch. .. cứu mặt khơng gian: Huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai • Giới hạn nghiên cứu mặt thời gian: Quy hoạch môi trường huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Chương 1: Mở đầu... động môi trường cho huyện Thống Nhất, phục vụ công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Huyện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Quy hoạch môi trường huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 định hướng