PHỤ LỤC 1,2,3 GDCD 7 năm học 2021 2022 chuẩn CV 5512

34 459 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHỤ LỤC 1,2,3  GDCD 7 năm học 2021 2022 chuẩn CV 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: Khoa học xã hội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC GDCD, KHỐI LỚP 7 (Năm học 2021 - 2022) I Đặc điểm tình hình 1 Số lớp: 2 2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: Trình độ đào tạo: Đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 100% 3 Thiết bị dạy học: STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thực hành/ thí Ghi chú 1 Máy tính nghiệm Các tiết dạy lí thuyết, thực GV chủ động sử dụng 2 3 Máy chiếu Tranh ảnh Đồ dùng trực quan hành Mọi tiết dạy Mọi tiết dạy GV khai thác hiệu quả GV hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả 4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập ST Tên phòng T 1 2 Phòng bộ môn Phòng ĐDDH Số lượng 01 01 Phạm vi và nội dung sử dụng Sinh hoạt tổ - nhóm chuyên môn Lưu giữ ĐDDH Ghi chú GV sử dụng theo kế hoạch của tổ - nhóm GV kí mượn – trả II Kế hoạch dạy học: 1 Phân phối chương trình: Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống Cả năm: 35 tuần = 35 tiết Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần= 18 tiết Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần= 17 tiết ST T 1 Bài học/Chủ đề BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ Số tiết 1 1 Kiến thức: Yêu cầu cần đạt - Hiểu được thế nào là sống giản dị - Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị - Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô chương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả - Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị - Lồng ghép tấm gương sống giản dị của Bác Hồ: Bác Hồ là chủ tịch 2 Kỹ năng: Biết thực hiện sống giản dị trong cuộc sống 3 Thái độ: Quý trọng lối sống giản dị, không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức 4 Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội 1 Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tính trung thực - Nêu được một số biểu hiện của tính trung thực - Nêu được ý nghĩa của tính trung thực 2 Kĩ năng: - Biết nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và người khac theo yêu cầu của tính trung thực - Trung thực trong học tập và những công việc làm hàng ngày BÀI 2: 2 TRUNG THỰC 1 3 Thái độ: Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn trung thực, phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập, và trong cuộc sống 4 Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội 3 BÀI 3: TỰ TRỌNG 1 +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối 1 Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tự trọng - Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng - Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người 2 Kĩ năng: - Biết thể hiện tự trọng trong học tập, cinh hoạt và các mối quan hệ - Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng 3 Thái độ: Tự trọng không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng 4 Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội 4 CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC 4 1 Kiến thức: - Thế nào là yêu thương mọi người? - Biểu hiện của yêu thương mọi người - Ý nghĩa của yêu thương mọi người - Hiểu được thế nào là đoàn kết tương trợ - Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống - Nêu được đoàn kết tương trợ 2 Kĩ năng: Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI gia đình đến những người xung quanh bằng những việc làm cụ thể Biết đoàn kết tương trợ với bạn bè mọi người trong học tập sinh hoạt trong tập thể và cuộc sống 3 Thái độ: - Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh BÀI 7: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ - Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt - Lên án hành vi độc ác đối với con người - Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người, sẵn sàng giúp đỡ người khác - Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết 4 Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng - BÀI TẬP CỦNG CỐ CHỦ ĐỀ lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội 1 Kiến thức: - Thế nào là tôn sư trọng đạo - Vì sao phải tôn sư trọng đạo - Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo 2 Kĩ năng: Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy cô trong cuộc sống hàng ngày 5 BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 3 Thái độ: 1 Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo 4 Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước 6 BÀI 8: KHOAN DUNG 1 + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Hiểu được thế nào là khoan dung - Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung - Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung 2 Kĩ năng: - Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh - Kĩ năng trình bày suy nghĩ - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng giao tiếp ứng xử 3 Thái độ: Khoan dung độ lượng với mọi người, phê phán sự định kiến hẹp hòi cố chấp trong quan hệ giữa người với người 4 Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội 7 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 1 1 Kiến thức: - Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức - Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội - Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8 2 Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em 8 BÀI 9 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA 2 3 Thái độ: Nghiêm túc trong giờ KT 1 Kiến thức: - Hiểu được thế nào là gia đình văn hoá - Những tiêu chuẩn chính của gia đình văn hoá - Ý nghĩa và cách xây dựng gia đình văn hoá 2 Kĩ năng: - Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hoá và gia đình - Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình - Biết thể hiện hành vi văn hoá trong cư sử, lối sống của gia đình 3 Thái độ: - Coi trọng gia đình văn hoá - Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hoá 4 Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội 1.Kiến thức: -Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ -Kể được một số biểu hiện giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 9 -Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 1 2.Kĩ năng: -Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ BÀI 10 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ -Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 3.Thái độ: -Tôn trọng, tự hào về giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 4 Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng - BÀI TẬP CỦNG lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, CỐ CHỦ ĐỀ - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước THỰC HÀNH, 2 + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội Chủ đề: môi trường và di tích lịch sử Hướng dẫn HS cách bảo vệ môi trường, di tích lịch sử tại ĐP NGOẠI KHÓA 1 Kiến thức: - Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức - Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã ÔN TẬP CUỐI 18 HỌC KỲ II hội 1 - Củng cố các kiến thức đã học từ bài 12 đến bài 18 2 Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em 3 Thái độ: Nghiêm túc trong giờ ôn tập 1 Kiến thức: - Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức - Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội - Củng cố các kiến thức đã học từ bài 12 đến bài 18 19 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II 1 2 Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em 3 Thái độ: Nghiêm túc trong giờ KT 2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài Thời Thời kiểm tra, gian điểm đánh giá Giữa HKI 45 phút Tuần 10 Yêu cầu cần đạt - Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 1 đến bài 8 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc Hình thức Viết trên giấy Cuối HKI 45 phút Tuần 18 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 1 đến bài 11 Viết trên giấy - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài Giữa HKII 45 phút Tuần 27 - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc - Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức các bài 12 đến bài Viết trên giấy 15 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài Cuối HKII 45 phút Tuần 35 - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc - Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 16 đến bài Viết trên giấy 18 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc III Các nội dung khác (nếu có): TỔ TRƯỞNG …., ngày (Ký và ghi rõ họ tên) tháng năm 20… HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: Khoa học xã hội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Năm học 2021 - 2022) 1 Khối lớp: 7 ; Số học sinh:…………… T Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số Thời điểm Địa Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực hiện T 1 Tuần 22 điểm - Tại một số biện pháp bảo vệ cuối Tháng khuôn môi môi trường và tài nguyên 2 năm 2022 viên nhà trường thiên nhiên trong khuôn trường một số việc làm bảo và tài viên nhà trường - Lớp vệ MT và TNTN nguyên - Thực hành bảo vệ môi học thiên trường và tài nguyên nhiên thiên nhiên trong nhà Bài 14: - Nhận biết và nêu được Bảo vệ tiết 3 Giáo - Tổng viên bộ phụ trách môn đội - Đầy đủ dụng cụ và không gian phù hợp - Bộ tranh hướng dẫn trường TỔ TRƯỞNG …., ngày (Ký và ghi rõ họ tên) tháng năm 20… HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: Khoa học xã hội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: ……………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC GDCD, KHỐI LỚP 7 (Năm học 2021 - 2022) I Kế hoạch dạy học 1 Phân phối chương trình Cả năm: 35 tuần = 35 tiết Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết ST Bài học T (1) Số tiết (2) Tiết Tuần PPC (3) T (3) Thiết bị dạy học Tên bài (mục) nội dung tiết dạy (4) (5) Địa điểm dạy học (6) - Khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa sống BÀI 1: giản dị SỐNG GIẢN 1 DỊ - Máy tính/Tivi - Phân biệt được giản dị với xa hoa - Tranh ảnh về bác 1 1 1 cầu kì, phô chương hình thức, với Hồ thể hiện lối sống luộm thuộm, cẩu thả giản dị Lớp học - Lồng ghép tấm gương sống giản dị - Giấy A0/ bút lông của Bác Hồ: Bác Hồ là chủ tịch - Máy tính/Tivi - Giấy A0/ bút lông BÀI 2: 2 TRUNG THỰC 3 4 Khái niệm,biểu hiện, ý nghĩa tính -Video/clip về tình BÀI 3: TỰ 1 2 2 trung thực Khái niệm,biểu hiện, ý nghĩa của huống trung thực - Máy tính/Tivi 1 3 3 4 4 4 Khái niệm,biểu hiện, ý nghĩa yêu Màn QUAN HỆ 5 5 thương con người; đoàn kết tương laptop, giấy A0, bút VỚI 6 6 trợ NGƯỜI 7 7 TRỌNG CHỦ ĐỀ: KHÁC lòng tự trọng Lớp học - Giấy A0/ bút lông chiếu/Tivi, lông - Tranh ảnh chủ đề bài 4,7 Lớp học Lớp học BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI BÀI 7: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ - BÀI TẬP CỦNG CỐ CHỦ ĐỀ - Máy tính/Tivi BÀI 6: TÔN 5 SƯ TRỌNG 1 8 8 ĐẠO KHOAN DUNG sư trọng đạo - Tranh ảnh - Máy tính/Tivi BÀI 8: 6 Khái niệm,biểu hiện, ý nghĩa của tôn - Giấy A0/ bút lông 1 9 9 Khái niệm,biểu hiện, ý nghĩa của - Giấy A0/ bút lông lòng khoan dung Biết vận dụng các kiến thức đã học KIỂM TRA 7 GIỮA HỌC 1 10 10 KỲ I vào trong cuộc sống để xử lý những Đề kiểm tra và phiếu Lớp học trả lời tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em - Hiểu được thế nào là gia đình văn - Máy tính/Tivi BÀI 9 XÂY 8 DỰNG GIA ĐÌNH VĂN hoá 2 - Giấy A0/ bút lông 11 11 - Những tiêu chuẩn chính của gia - Tranh ảnh 12 12 đình văn hoá HÓA Lớp học - Ý nghĩa và cách xây dựng gia đình văn hoá - Máy tính/Tivi BÀI 10 GIỮ - Giấy A0/ bút lông GÌN VÀ -Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy -Video/clip PHÁT HUY THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ gia truyền thống tốt đẹp của gia đình, đình dòng họ TRUYỀN 9 về 1 13 13 dòng họ -Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Lớp học 10 BÀI 11 TỰ TIN 1 14 14 Khái niệm,biểu hiện, ý nghĩa của tính tự tin HÀNH, NGOẠI - Giấy A0/ bút lông Lớp học Đồ dùng, hình ảnh THỰC 11 - Máy tính/Tivi 2 15 15 Hướng dẫn HS tìm hiểu truyền thống 16 16 làng nghề tại ĐP KHÓA Bài tập ÔN TẬP Biết vận dụng các kiến thức đã học CUỐI HỌC 12 KỲ I 1 17 17 vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh Lớp học hoạt, học tâp của các em Lớp học Biết vận dụng các kiến thức đã học Đề kiểm tra và phiếu KIỂM TRA 13 CUỐI HỌC KỲ I 1 18 18 vào trong cuộc sống để xử lý những trả lời tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em - Nhận xét, đánh giá về kế hoạch làm - Máy tính/Tivi - Giấy A0/ bút lông việc của HS hàng ngày, hàng tuần, BÀI 12 14 SỐNG VÀ LÀM VIỆC 2 19 19 20 20 CÓ KẾ hàng tháng và kỹ năng điều chỉnh, tự - Phiếu HT đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch - Bước đầu biết XD kế hoạch làm HOẠCH việc hợp lý BÀI 13 - Máy tính/Tivi QUYỀN - Giấy A0/ bút lông ĐƯỢC BẢO Một số quyền cơ bản và bổn phận - Video/ Bộ tranh về VỆ, CHĂM 15 SÓC VÀ 1 21 21 GIÁO DỤC của trẻ em Việt Nam; hiểu được vì trẻ em sao phải thực hiện tốt các quyền và Lớp học bổn phận đó CỦA TRẺ EM VIỆT NAM 16 BÀI 14 BẢO VỆ MÔI 2 22 22 Khái niệm MT-TNTN, vai trò, ý - Máy tính/Tivi 23 23 nghĩa đặc biệt quan trọng của MT- - Giấy A0/ bút lông TNTN đối với sự sống và phát triển - Bộ tranh thể hiện về của con người, XH MT- TNTN Lớp học TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - Hiểu được khái niệm di sản văn - Máy tính/Tivi hoá, bao gồm: di sản văn hoá vật thể - Giấy A0/ bút lông và phi vật thể, sự giống và khác nhau - Bộ tranh thể hiện về 17 BÀI 15 BẢO VỆ DI 2 24 24 giữa chúng 25 25 - Hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản SẢN VĂN văn hoá, những qui định của pháp HÓA luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn DSVH hoá - Máy tính/Tivi BÀI 16 - Giấy A0/ bút lông QUYỀN TỰ 18 DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO 1 26 26 Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo - Hình ảnh về TN TG Biết vận dụng các kiến thức đã học KIỂM TRA 19 GIỮA HỌC 1 27 27 KỲ II vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh Đề kiểm tra và phiếu hoạt, học tâp của các em Lớp học trả lời BÀI 16 QUYỀN TỰ 20 DO TÍN NGƯỠNG 1 28 28 VÀ TÔN Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo GIÁO 21 29 29 - Biết được bản chất của Nhà nước QUAN HỆ 30 30 ta VỚI CÔNG 31 31 -Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước laptop, giấy A0, bút CHỦ ĐỀ: 3 VIỆC- một cách giản lược QUYỀN - Nêu được tên bốn loại cơ quan NGHĨA VỤ trong bộ máy nhà nước và chức CÔNG DÂN năng, nhiệm vụ của từng loại cơ TRONG quan QUẢN LÍ - Kể được tên các cơ quan nhà nước NHÀ NƯỚC cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) và Lớp học - Màn lông chiếu/Tivi, - BÀI 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA nêu được các cơ quan đó do ai bầu VIỆT NAM ra - BÀI 18 BỘ - Nêu được nhiệm vụ của từng loại MÁY NHÀ cơ quan nhà nước cấp cơ sở NƯỚC CẤP - Kể được một số công việc mà cơ CƠ SỞ (XÃ, quan nhà nước cấp xã (phường, thị PHƯỜNG, trấn) đó làm để chăm lo đời sống THỊ TRẤN) mọi mặt cho nhân dân - BÀI TẬP CỦNG CỐ CHỦ ĐỀ - Máy tính/Tivi THỰC 22 HÀNH, NGOẠI 2 32 32 Hướng dẫn HS cách bảo vệ môi 33 33 trường, di tích lịch sử tại ĐP KHÓA Biết vận dụng các kiến thức đã học ÔN TẬP 23 CUỐI HỌC 1 34 34 KỲ II 24 - Bộ tranh về các Lớp học nhóm về di tích Đp Bài tập vào trong cuộc sống để xử lý những Lớp học tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em KIỂM TRA Biết vận dụng các kiến thức đã học CUỐI vào trong cuộc sống để xử lý những HỌC KỲ II - Giấy A0/ bút lông 1 35 35 Màn chiếu/Tivi, Lớp học laptop tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em II Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục ) ... học xã hội Độc lập - Tự - Hạnh phúc Họ tên giáo viên: ……………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC GDCD, KHỐI LỚP (Năm học 2021 - 2022) I Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình Cả năm: ... kiến thức học CUỐI HỌC 12 KỲ I 17 17 vào sống để xử lý tình cụ thể, gần gũi với sinh Lớp học hoạt, học tâp em Lớp học Biết vận dụng kiến thức học Đề kiểm tra phiếu KIỂM TRA 13 CUỐI HỌC KỲ I 18... hoạch dạy học: Phân phối chương trình: Bộ Kết nối tri thức với sống Cả năm: 35 tuần = 35 tiết Học kì I: 18 tuần x tiết/ tuần= 18 tiết Học kì II: 17 tuần x tiết/ tuần= 17 tiết ST T Bài học/ Chủ đề

Ngày đăng: 29/08/2021, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan