1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO

62 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 6,92 MB
File đính kèm BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP.rar (6 MB)

Nội dung

Thực tập định hướng nghề nghiệp là hoạt động vô cùng quan trọng trong khung chương trình đào tạo ở nền giáo dục nước ta. Là một trong những môn học có ý nghĩa thực tế cao, dành cho sinh viên năm 4. Sinh viên sẽ tham gia trực tiếp vào thế giới việc làm, trở thành nhân viên của các cơ quan hay các doanh nghiệp. Sinh viên sẽ đảm nhận một hoặc một số công việc hay nhiệm vụ ở đơn vị thực tập nhằm giúp bản thân có thể cảm nhận được những tương tác khác nhau ở môi trường thế giới việc làm.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH TRỒNG CÂY LAN CÔNG NGHỆ CAO Người hướng dẫn trực tiếp : K.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung Sinh viên thực : MSSV : 1311100120 Đỗ Thị Mai Trinh Lớp : 13DSH01 TP.HCM, tháng 5/2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………… iii LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Thành lập: .1 1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ 1.2.1 Vị trí, chức năng: 1.2.2 Nhiệm vụ: .3 1.2.3 Các Phịng chun mơn, nghiệp vụ: .4 1.2.4 Các Trạm trực thuộc: 1.2.5 Những hoạt động bật năm 2014 Trung tâm: CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ TRẠM THỰC NGHIỆM VĂN THÁNH .7 2.1 Cơ cấu tổ chức định hướng hoạt động trạm 2.1.1 Cơ cấu tổ chức .7 2.1.2.Định hướng hoạt động 2.2 Thành tựu nghiên cứu ứng dụng thực tiễn 2.3.Cây giống 2.4.Cơ sở vật chất trang thiết bị 11 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ở TRẠM 15 3.1 Một số quy định an toàn 15 3.2 Quy trình cấy giống, theo dõi, chăm sóc lan Trạm Thực Nghiệm Văn Thánh 16 3.2.1 Tổng quan lan 16 3.2.1.1 Một số đặc tính đại cương họ lan (Orchidaceae) 16 3.2.1.2 Phân loại khoa học 18 3.2.1.3 Sự phân bố 18 3.2.2.Quy trình pha Stock (môi trường MS bản): 21 3.2.3 Quy trình pha mơi trường: 22 3.2.4.Quy trình sử dụng nồi hấp khử trùng vệ sinh nồi hấp .24 3.2.4.1 Quy trình sử dụng 24 3.2.4.2 Quy trình vệ sinh nồi hấp: 24 3.2.5.Quy trình thao tác cấy: 25 3.2.5.1.Các bước chuẩn bị: 25 3.2.5.2 Thao tác cấy chuyền: 26 3.2.5.3 Các bước sau cấy: .27 3.2.6.Quy trình trồng chăm sóc lan 30 3.2.6.1.Thiết kế vườn lan trồng lan cấy mô .30 3.2.6.2.Dụng cụ 30 3.2.6.3.Cây giống 31 3.2.6.4.Các phương pháp tiến hành .32 3.2.7 Các loại sâu bênh thường gặp cách phòng trị bệnh lan .38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa thực tập tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân, em hổ trợ từ nhiều người, em xin chân thành gửi lời CẢM ƠN tới: Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy trường Đại học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, q thầy khoa công nghệ sinh học - thực phẩm - môi trường dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu làm móng để em thực khóa thực tập tốt nghiệp làm tốt cơng việc sau Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới cán Trạm Huấn Luyện Thực Nghiệm Nông Nghiệp Văn Thánh - Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em hồn thành khóa thực tập Đặc biệt: em xin chân thành cảm ơn ông Phạm Đức Dũng – Trưởng Trạm Huấn Luyện Và Thực Nghiệm Nông Nghiệp Văn Thánh – Trung Tâm Khuyến Nông Thánh Phố Hồ Chí Minh chị Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Phụ trách hướng dẫn trực tiếp, tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành tốt trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị kỹ sư khác thời gian qua quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ em nhiệt tình Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể bạn bè, người thân, gia đình người bên cạnh em, cổ vũ tinh thần ủng hộ em suốt thời gian qua Trong trình thực tập, trình làm báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cô bỏ qua Đồng thời, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn em cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp tới LỜI MỞ ĐẦU A Đặt vấn đề Thực tập định hướng nghề nghiệp hoạt động vô quan trọng khung chương trình đào tạo giáo dục nước ta Là mơn học có ý nghĩa thực tế cao, dành cho sinh viên năm Sinh viên tham gia trực tiếp vào giới việc làm, trở thành nhân viên quan hay doanh nghiệp Sinh viên đảm nhận công việc hay nhiệm vụ đơn vị thực tập nhằm giúp thân cảm nhận tương tác khác môi trường giới việc làm Đồng thời hội mở giúp sinh viên hiểu rõ đa dạng giới việc làm, cụ thể tham gia vào công việc, sử dụng kiến thức thực tế mà nhà trường chưa có hội thực biết đến Trên sở sinh viên thể lực thân, cống hiến cho trung tâm, tổ chức mà sinh viên thực tập lực Intership giúp sinh viên định hướng quan điểm nghề nghiệp tương lai, từ giúp sinh viên tiếp tục hoàn thiện củng cố nâng cao kiến thức lẫn kỹ làm việc tích lũy thêm vốn sống, qua định hướng nghề nghiệp phù hợp cho thân, tạo hội tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp Xuất phát từ ý nghĩa môn học mong muốn nâng cao kiến thức chuyên môn lẫn kỹ nghề nghiệp dẫn đến định đăng kí hoạt động thực tập định hướng nghề nghiệp Trạm Huấn Luyện Và Thực Nghiệm Nông Nghiệp Văn Thánh Với vai trò nhân viên trạm, hội thuận lợi để tham gia tất loại hình cơng việc tương ứng với khu sản xuất, vườn ươm, khu ni cấy mơ trạm Từ đó, nhiều kiến thức thực tế đúc rút cách ứng xử bước xã hội phần định hình rõ quan điểm nghề nghiệp mục đích nghề nghiệp tương lai Những hoạt động trình tham gia kiến thức đúc kết trình bày B Mục đích q trình thực tập B1 Mục đích chung - Làm quen với mơi trường cơng việc tương lai thân lĩnh vực chuyên môn - Nắm bắt hiểu biết nội dung cơng việc trạm - Hồn thiện nhóm kỹ mềm thông qua hoạt động nghề nghiệp, rèn luyện thái độ trách nhiệm nghề nghiệp - Rèn luyện kỹ viết đề cương lập kế hoạch công việc - Phát triển, củng cố lực nghiên cứu lựa chọn B2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu cấu tổ chức, quy mơ lĩnh vực hoạt động Trạm Huấn Luyện Và Thực Nghiệm Văn Thánh - Rèn luyện kỹ năng, thao tác công việc: Sử dụng loại thuốc bvtv,phân bón, pha loại mơi trường để ni cấy mơ… - Học kỹ thuật trồng chăm sóc loại lan - Học tập ứng dụng khoa học tiến áp dụng sản xuất trạm - Rèn luyện kỹ mềm : kỹ giao tiếp, kỹ tư vấn, kỹ định, giải vấn đề, kỹ lập kế hoạch, khả làm việc độc lập C Địa điểm thời gian thực tập - Địa điểm: TRẠM HUẤN LUYỆN VÀ THỰC NGHIỆM NÔNG NGHIỆP VĂN THÁNH - Thời gian: 28/11/2016 đến 28/02/2017 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Thành lập: - Trung tâm Khuyến nông TP.HCM thành lập có tên gọi Trung tâm Nghiên cứu KHKT Khuyến nông TP.HCM, trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT, thành lập theo Quyết định số 2621/QĐ-UB ngày 2/11/1992 Ủy ban nhân dân TPHCM sở hợp đơn vị: Trung tâm Ứng dụng KHKT Lâm nghiệp Trung tâm Ứng dụng KHKT Nông nghiệp - Sau UBND thành phố ký Quyết định số 2772/QĐ-UBND, ngày 16/6/2006 đổi tên Trung tâm Nghiên cứu KHKT Khuyến nông thành Trung tâm Khuyến nông thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ 1.2.1 Vị trí, chức năng: - Trung tâm Khuyến nơng đơn vị nghiệp có thu, trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, chịu lãnh đạo tồn diện Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn; có chức thực hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công, khuyến diêm (sau gọi tắt khuyến nông) khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn địa bàn thành phố nhằm hướng dẫn, trợ giúp nông dân phát triển nông nghiệp, nông thôn - Trung tâm Khuyến nông có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, hỗ trợ phần kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách Nhà nước mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước để hoạt động theo quy định Pháp luật Hình 1.1: sơ đồ tổ chức trung tâm khuyến nông TPHCM Hình 3.13: rổ nhựa chuẩn bị đựng lan sau ngâm thuốc nấm Hình 3.14: lan vớt rổ 40 41  Vớt lan sau ngâm thuốc nấm rỗ nhựa, trãi lan rổ nhựa giúp lan thơng thống  Lưu ý: khơng nên bó lan sau nên để sau ngày bó cây, điều giúp hạn chế việc lan bị úng rễ sau trồng vào vỉ  Bước 6: cách trồng Hình 3.15: cách bó lan Vắt khơ miếng xơ dừa xử lý thuốc nấm quấn quanh rễ lan cho vừa tay Sau cho vào vỉ trồng lan Cho vỉ trồng vườn ươm Hình 3.16: đưa vườn ươm Chăm sóc  Phương pháp tưới nước: thời gian tuần sau chuyển lan In-vitro vườn ươm khơng nên sử dụng phân 42 bón tưới nước lần/ngày (chủ động điều chỉnh liều lượng nước tưới tùy theo mùa nắng hay mùa mưa) * Lưu ý: phun sương cho ướt giá thể, không nên phun sau chiều  Phương pháp sử dụng phân bón cho lan Đối với phân bón nên phun phân vào buổi sáng tùy vào giai đoạn lan có chế độ phân bón khác  Cây lan sau chuyển từ hộp nuôi cấy mô phun nước ngày lần vòng tuần  Tuần lễ thứ phun Vitamin B1 với nồng độ 1ml/lít nước (2 lần/tuần)  Các tuần thứ trở phun phân NPK 30-10-10 kết hợp phân hữu sinh học BiO-1 Vitamin B1 phun luân phiên từ - lần/tuần Nồng độ phân tưới cho lan sau:  Phân NPK 30-10-10 dùng 0.5 – g/lít nước  Phân hữu sinh học BiO-1 dùng – ml/lít nước  Vitamin B1 dùng 0.5 - 1ml/lít nước Phương pháp sử dụng phân bón cho trưởng thành - Trong giai đoạn đầu nhu cầu tăng Lân Kali cao sử dụng phân NPK 20-20-20 bón dùng 10-10-101 hay 14-14-14 bón gốc Đồng thời phun NPK 30 – 10 – 10 theo định kỳ để sinh trưởng tốt - Giai đoạn phát hoa nhu cầu lân cao đạm kali, cần sử dụng NPK 10 – 30 – 10 10 – 55 – 10 … - Định kỳ phun thuốc phòng trừ sâu bệnh 43 - Trong giai đoạn nhận thấy kích thước chậu cũ khơng cịn phù hợp với phát triển thay chậu Giá thể sử dụng xơ dừa miếng làm giập Phương pháp chăm sóc vòi hoa - Khi vòi hoa khoảng cm, hoa đẹp ta dùng NPK 20-20-20 bón phun định kỳ hoa nở (nếu dùng 10-10-10-1 khơng cần dùng phân bón lá) - Vào giai đoạn bên cạnh loài dịch hại khác lan Denrobium dễ bị ruồi đục hoa cơng cần phải thun thuốc trừ ruồi ấu trùng thường xuyên Một số loại thuốc diệt ruồi sử dụng phổ biến như: Alpha Cybermetherin, Confidor, Marshal… - Ngồi loại phân bón vơ cơ, hữu cịn có nhiều chất điều hòa tăng trưởng sử dụng như: ATONIK, GOGIB (GA3), VITAMIN B1 nhằm kích thích lan hấp thu phân bón mạnh để tăng trưởng thân, lá, rễ hoa nhiều  Phòng trừ sâu bệnh: thực phun phòng định kỳ 15 ngày/lần Sử dụng luân phiên loại thuốc khác Thuốc trừ bệnh thường dùng: Rhidomil, Aliette, Score, Vicarben, Nativo… Thuốc sâu: Confidor, Supracide, Decis, B thái lan… * Sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh theo liều lượng thấp so với khuyến cáo nên phun thuốc vào buổi chiều tối  Sau – tháng, lan tương đối lớn, ta chuyển sang chậu lớn, cho thêm than vào treo lên giàn để tiếp tục chăm sóc 44 Hình 3.17: lan sau – tháng  Riêng lan Mokara nên chuyển trồng mặt luống vỏ đậu phộng tiếp tục sử dụng chế độ phân bón (áp dụng phương pháp trồng tương tự lan Mokara lớn, với phương pháp lan Mokara tăng trưởng nhanh giá thể bị rêu so với phương pháp trồng khác) 3.2.5 Các loại sâu bênh thường gặp cách phòng trị bệnh lan  Một số sinh vật hại phổ biến gây hại phong lan Bệnh đốm (Cercospora sp.) :  Bệnh thường phát sinh mạnh lan Dendrobium, Mokara  Triệu chứng bệnh đốm  Triệu chứng ban đầu bệnh đốm đốm màu xanh nhạt xuất lan, sau đốm ngả sang màu vàng, đồng thời mặt xuất mảng đen có nhiều chấm nhỏ li ti Bệnh phát triển nặng, lan có 3-4 đốm vàng lớn, đường kính 1-3 cm, khoảng 1015 ngày sau xuất nhiều đốm nâu đen đầy  Lúc bắt đầu phát sinh ta thấy xuất chấm màu vàng mặt Chấm lan rộng ra: Nếu gặp 45 độ ẩm cao, mưa nhiều bào tử bám làm cho chúng có màu nâu hay đen  Điều kiện phát sinh phát triển bệnh đốm  Bệnh gây hại vào mùa mưa vườn lan có độ ẩm cao Bệnh xuất nhiều vườn chăm sóc, vệ sinh vườn lan khơng thơng thống  Bệnh thường gặp có màu xanh thẫm, chồi già, già  Biện pháp phòng trị bệnh đốm  - Kiểm tra chậu lan thường xuyên để phát sớm có biện pháp phòng trị kịp thời Nên mạnh dạn cắt bỏ bị bệnh hại nặng đưa khỏi vườn tiêu hủy để giảm bớt nguồn bệnh khu vực giàn lan tránh bệnh lây lan sang chậu lan, lan khác  - Trước trồng có điều kiện nên xử lý chậu lan giá thể trổng lan (chất trồng lan: than củi, dớn, vỏ dừa )  - Không nên tưới nước cho lan nhiều, vào buổi chiều tối  - Khơng nên che kín bít bùng giàn lan, nên tạo cho giàn lan nhận đầy đủ ánh nắng mặt trời theo yêu cầu loài lan, tạo cho giàn lan thơng thống gió  - Thường xun vệ sinh vườn, thu gom vàng, rụng đem xa khỏi vườn, chôn, đốt để tránh lây lan Định kỳ phun thuốc phòng ngừa tháng lần với nồng độ thấp  - Nếu thấy lan chớm có bệnh hạn chế tưới nước tiến hành phun thuốc BVTV, dùng thuốc: Carbenda Supper Khi phun thuốc trị bệnh phải phun hai mặt lá, 46 liều lượng cách sử dụng đọc hướng dẫn có in sẵn nhãn thuốc Bệnh khơ đầu ( Colletotrichum sp.) Bệnh thường gặp giống lan: Dendrobium, Mokara, Cattleya, Oncidium  Triệu chứng bệnh khơ đầu  Nấm cơng chóp làm cho bị khơ từ xuống, có xuống tới 2/3 chiều dài Khi bệnh nặng làm khô, dễ bị rách  Điều kiện phát sinh phát triển bệnh khô đầu  Bệnh thường phát sinh điều kiện trời nóng, có mưa nắng thất thường, độ thơng thống giàn lan kém, tưới nước nhiều tạo cho chậu lan ẩm ướt thường làm cho bệnh gây hại nhiều  Biện pháp phịng trừ bệnh khơ đầu  - Nấm tồn tàn dư thực vật nên cần thu gom tất bị bệnh đem tiêu hủy để hạn chế lây lan  - Không nên trồng lan dày, làm cỏ tạo cho vườn lan thơng thống  - Nên chọn gíá thể trồng nước tốt Khơng tưới nước q đẫm vào chiều mát có bệnh xuất  - Khi cần thiết sử dụng loại thuốc sau: Benzep 70wp, Sameton 25wp, Topsin-M 50WP Muỗi hại (Contarinia maculipennis)  Triệu chứng Muỗi hại  Những nụ lớn có đốm nâu, nụ hoa biến dạng, màu, nụ nở có hư hại cánh hoa, biểu giống với bệnh mốc xám hoa 47  Muỗi hại gây hại nặng hoa lứa tuổi, từ nụ non nhú phát hoa hoa trưởng thành Khi tách nụ hoa tìm thấy bên số giòi nhỏ màu trắng vàng, đụng vào giịi nhỏ búng xa vài cm, nụ hoa bị nhiễm chứa từ – 30 giòi  Tập quán sinh học  Để tìm biện pháp phịng trừ thích hợp cần tìm hiểu tập qn vịng đời loại trùng  Con trưởng thành nhỏ, có chiều dài khoảng 2mm, cánh dài gấp đôi thân Thời gian sống trưởng thành ngày Vòng đời muỗi hại sống, từ giai đoạn trứng đến trưởng thành từ 21-32 ngày tùy theo nhiệt độ điều kiện môi trường  Muỗi đẻ trứng vào đầu nụ hoa, trứng có màu trắng kem nhìn thấy mắt thường, trứng nở vòng ngày, ấu trùng sau nở chui sâu vào nụ hoa, chúng ăn mô nụ hoa gây nên tượng biến dạng, màu nụ cánh hoa, gây hại nụ non chúng làm rụng nụ hoa  Nụ cánh hoa sau bị hư thường gãy gục xuống mọc lớp mốc xám làm dễ lầm tưởng hoa bị bệnh mốc xám  Ấu trùng nở có màu trắng lớn có màu vàng, ấu trùng sống nụ hoa từ – ngày, lúc ấu trùng búng xa vài cm khơng khí, đặc điểm để phân biệt chúng với ấu trùng loài khác Tập quán 48 búng xa vài cm giúp chúng rời khỏi nụ hoa chui sâu vào đất  Ấu trùng sau rời khỏi nụ hoa chui sâu vào đất chúng hóa nhộng đất ẩm, thời gian đất từ 14 – 21 ngày, giai đoạn cuối nhộng chúng chuyển từ màu vàng sang màu nâu chui lên gần mặt đất để thành muỗi trưởng thành Chúng thường xuất vào buổi chiều tối  Bệnh thường phát sinh điều kiện trời nóng, có mưa nắng thất thường, độ thơng thoáng giàn lan kém, tưới nước nhiều tạo cho chậu lan ẩm ướt thường làm cho bệnh gây hại nhiều  Biện pháp phòng trừ muỗi hại bơng  - Trồng giống bị muỗi hại gây hại (Cattleya, Oncidium )  - Vệ sinh vườn sẽ, làm cỏ dại xung quanh vườn giàn lan nhằm hạn chế nơi trú ngụ muỗi trưởng thành  - Ngắt bỏ tất nụ hoa bị nhiễm muỗi cho vào túi nylon, động tác đơn giản lại quan trọng để làm giảm nhanh mật độ ấu trùng vườn  - Có thể sử dụng bẫy dính màu vàng để thu hút bắt thành trùng  - Rải thuốc hạt xuống phần đất bên giàn lan: sử dụng Wellof 3GR… rải thuốc tưới nước cho thuốc thấm xuống đất động tác để diệt nhộng đất Vì lứa muỗi gối nên cần ý rải thuốc 10 – 15 ngày/lần để diệt nhộng 49  - Phun thuốc diệt muỗi trưởng thành: muỗi trưởng thành xuất đẻ trứng vào lúc chiều tối sau tắt nắng nên tiến hành phun thuốc vào thời gian có hiệu Các loại thuốc thường sử dụng: Wellof 3GR, Nurelle… phun pha chung với dầu khoáng SK Enpray 99EC chất bám dính điều quan trọng muỗi trưởng thành có cánh dài dễ bị dính chất bám dính hay dầu khống, tăng hiệu lực diệt trừ Ốc sên (Achatina sp.)  Triệu chứng gây hại ốc sên  Ốc sên ăn thực vật mà khoái chúng đọt non Đối với chậu phong lan Dendrobium chúng thường chui trốn rễ chậu phong lan đợi chiều tối bò ăn giả hành làm cho bị hư tạo vết thương nên bệnh dễ xâm nhập gây bệnh cho trồng  Điều kiện phát sinh phát triển ốc sên  Trong môi trường tự nhiên vào mùa khơ, chúng ngủ nhiều tháng, cần trận mưa rào đầu mùa, chúng bừng tỉnh hoạt động bình thường Ốc sên cảm nhận mùi, có mắt đỉnh râu Ốc sên loại động vật thân mềm (nhuyễn thể), vỏ to, dày Đầu có xúc tu (râu), toàn thân liền vỏ bao bọc lớp nhày Ốc sên ưa thích sống nơi gốc ẩm ướt ban ngày nằm im đáy chậu hay lỗ hang Đợi chiều mát trời vừa tắt nắng lúc ốc sên bắt đầu bị tìm thức ăn  Biện pháp phịng trừ ốc sên  - Làm cỏ xung quanh vườn lan nơi ốc sên dễ dàng trú ngụ phá hoại 50  - Trồng lan giàn hạn chế ốc sên nhiều  - Nếu mật số thấp bắt tay  - Tìm ổ trứng ốc sên vườn tiêu hủy chúng  - Khi mật số ốc cao rải thuốc trừ ốc: HONEYCIN sử dụng rải lúc chiều mát, hay sau mưa chiều, rải nhẹ mặt chậu xung quanh trồng, tối ốc sên bò ăn phải bị chết hàng loạt Nên thu gom lại ốc chết bị phân hủy tạo nên mùi hôi cho môi trường  - Do ốc sên sinh sản nhanh nên sau mưa phải kiểm tra thấy ốc sên xuất trở lại phải rải thuốc tiếp tục Nhện đỏ (Tetranychus sp.)  Triệu chứng gây hại nhện đỏ  Lồi nhện đỏ có thể nhỏ, khơng thật ý mắt thường khó phát Nhện đỏ có hình bầu dục, có chân, màu sắc thể thay đổi tùy theo độ tuổi chúng Khi nở có màu xanh vàng lợt, lớn lên chúng chuyển sang màu hồng lúc trưởng thành có màu đỏ đậm  Cả nhện trưởng thành nhện non tập trung mặt chuyển sang giai đoạn bánh tẻ trở để cạp hút dịch lá, tạo vết chấm có màu trắng nhỏ li ti giống bụi cám Số vết cạp tăng lên bị hại nặng chuyển dần sang màu nâu đen khô héo dần, dẫn đến rụng lá, làm cho lan còi cọc, sức nhiều  Điều kiện gây hại nhện đỏ  Loài nhện gây hại chủ yếu cho lan mùa khơ, cịn mùa mưa tác hại chúng thường khơng nhiều Ngồi 51 lồi giống Dendrobium chúng cịn gây hại nhiều giống lan khác Vanda (Vân lan), phalaenopsis (Hồ điệp), Oncidium (Vũ nữ) …  Biện pháp phòng trừ nhện đỏ  - Không để vuờn bị khô Giữ cho vườn đủ ẩm tưới nước vòi, xịt từ lên rửa trôi hạn chế đáng kể nhện đỏ  - Không trồng lan gần ký chủ nhện đỏ (mai, sứ )  - Muốn diệt trừ nhện đỏ, ta cần phải sử dụng loại thuốc đặc trị nhện đỏ hiệu sử dụng: TAKARE, MOSPILAND  - Nên luân phiên sử dụng loại thuốc với nhau, khơng nên sử dụng loại thuốc (dù thuốc sử dụng tốt)  - Khi xịt nên đặt ngửa vịi xịt để thuốc bám dính với mặt lá, xịt kỹ khe kẽ lan, có thuốc tiếp xúc nhiều với nhện hiệu thuốc cao  - Không nên xịt định kỳ vài ngày lần, mà phải kiểm tra theo dõi thườnng xuyên, thấy có nhiều nhện xịt, làm để đỡ tốn tiền mua thuốc, giảm bớt độc hại thuốc mà cịn khơng làm tăng tính kháng thuốc nhện 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Quá trình thực tập Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp HCM mang lại kiến thức thực tế vô quan trọng sinh viên năm cuối ngành Công nghệ Sinh học em Em tiếp cận làm việc môi trường thực tế, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, học hỏi kinh nghiệm thao tác pha môi trường nuôi cấy, trực tiếp cấy chuyền số giống lan in vitro Nắm quy trình pha loại Stock, pha mơi trường MS, mơi trường nhân nhanh, môi trường vô mẫu tạo rễ Biết cách sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm: cân phân tích, nồi hấp, máy đo pH, lị vi sóng, máy chiết mơi trường, tủ cấy… Nắm quy trình thao tác cấy chuyền, quy trình vơ mẫu xử lí mẫu nhiễm, quy trình chăm sóc hậu ni cấy mơ Thơng qua thời gian thực tập, em học hỏi nhiều kinh nghiệm, thao tác tác phong làm việc các anh chị trung tâm Qua nắm bắt u cầu cơng việc, rèn luyện số kỹ mềm (giao tiếp, quản lý thời gian, làm việc độc lập, thu thập xử lý thông tin, đánh giá xử lý số liệu…), đánh giá ưu khuyết điểm đồng thời trau dồi thêm kiến thức cho thân định hướng mục tiêu cho tương lai 4.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập ngắn nên sinh viên thực tập phịng nghiên cứu khơng thể bắt nhịp hoạt động nghiên cứu nơi thực tập chưa thể thành thạo thao tác kỹ thuật Còn có nhiều loại hệ thống tạm thời chưa thể tìm hiểu kỹ thực hành Kiến nghị kéo dài thời gian thực tập để sinh viên có hội thực hành nhiều hơn, tiếp thu kinh nghiệm thao tác chuẩn xác 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.khuyennongtphcm.com/?mnu=2&s=0&id=3 http://www.phanbonlahvp.com/index.php/ky-thuat/1168-mt-s-saubnh-hi-tren-cay-hoa-lan-va-cach-phong-tr http://phonglanrung.vn/tin-tuc/bi-quyet-phong-va-tri-benh-cho-hoalan.html http://luanvan.co/luan-van/nhan-nhanh-invitro-hoa-lan https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_Lan 54 ... số giống lan phổ biến Việt Nam Stt Giống lan Lan hồ điệp Lan mokara Lan cattleya Lan dendrobium Hình ảnh 23 Lan kim tuyến Lan hoàng thảo kèn Lan phi điệp Lan giả hạc 24 Qui trình trồng lan Pha... hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp tới LỜI MỞ ĐẦU A Đặt vấn đề Thực tập định hướng nghề nghiệp hoạt động vô quan trọng khung chương trình đào tạo giáo dục nước ta Là mơn học có ý nghĩa thực tế cao,... lớp tập huấn kỹ thuật cho 3.850 nông dân tham dự với nội dung; trồng rau theo quy trình VietGAP; trồng chăm sóc hoa - kiểng; ni trồng thủy sản theo quy trình VietGAP; chăn ni bị sữa theo quy trình

Ngày đăng: 29/08/2021, 14:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: sơ đồ tổ chức của trung tâm khuyến nông TPHCM - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 1.1 sơ đồ tổ chức của trung tâm khuyến nông TPHCM (Trang 10)
Hình 2.2: dendrobium D.2 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 2.2 dendrobium D.2 (Trang 19)
Hình 2.1: dendrobium D.1 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 2.1 dendrobium D.1 (Trang 19)
Hình 2.4: dendrobium-chrysotoxum - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 2.4 dendrobium-chrysotoxum (Trang 20)
Hình 2.3: dendrobium D.38 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 2.3 dendrobium D.38 (Trang 20)
Hình 2.5: phòng cấy - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 2.5 phòng cấy (Trang 21)
Hình 2.7: tủ cấy - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 2.7 tủ cấy (Trang 22)
Hình 2.9: phòng nuôi mô - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 2.9 phòng nuôi mô (Trang 23)
Hình 2.11: vườn ươm - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 2.11 vườn ươm (Trang 24)
Bảng1: Một số giống lan phổ biến tại Việt Nam - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Bảng 1 Một số giống lan phổ biến tại Việt Nam (Trang 31)
Hình 3.1: môi trường được đưa vào phòng cấy - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.1 môi trường được đưa vào phòng cấy (Trang 36)
Hình 3.2: mẫu cấy được chọn để cấy chuyền - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.2 mẫu cấy được chọn để cấy chuyền (Trang 38)
Hình 3.3: mẫu cấy được lựa chọn để cấy chuyền - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.3 mẫu cấy được lựa chọn để cấy chuyền (Trang 39)
Hình 3.4: mẫu sau khi được cấy chuyền được đặt tại - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.4 mẫu sau khi được cấy chuyền được đặt tại (Trang 42)
Hình 3.5: loại bỏ các mẫu nhiễm - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.5 loại bỏ các mẫu nhiễm (Trang 43)
Hình 3.6: cây có kiểu hình đặc biệt - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.6 cây có kiểu hình đặc biệt (Trang 43)
Hình 3.8: giá thể xơ dừa được ngâm trong thuốc nấm - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.8 giá thể xơ dừa được ngâm trong thuốc nấm (Trang 45)
Hình 3.7: giá thể xơ dừa được ngâm trong nước - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.7 giá thể xơ dừa được ngâm trong nước (Trang 45)
Hình 3.9: cây lan con chuẩn bị ra vườn ươm - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.9 cây lan con chuẩn bị ra vườn ươm (Trang 46)
Hình 3.10: cây được đưa từ trong hộp mô ra môi trường - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.10 cây được đưa từ trong hộp mô ra môi trường (Trang 46)
Hình 3.11: cây lan con được rửa sạch agar - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.11 cây lan con được rửa sạch agar (Trang 47)
Hình 3.12: cây con được xứ lí thuốc chống nấm - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.12 cây con được xứ lí thuốc chống nấm (Trang 47)
Hình 3.14: cây lan con được vớt ra rổ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.14 cây lan con được vớt ra rổ (Trang 48)
Hình 3.13: rổ nhựa chuẩn bị đựng lan sau khi ngâm thuốc nấm - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.13 rổ nhựa chuẩn bị đựng lan sau khi ngâm thuốc nấm (Trang 48)
Hình 3.16: cây được đưa ra vườn ươm - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.16 cây được đưa ra vườn ươm (Trang 50)
Hình 3.15: cách bó cây lan con - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.15 cách bó cây lan con (Trang 50)
Hình 3.17: cây lan con sau –6 tháng - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO
Hình 3.17 cây lan con sau –6 tháng (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w