ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH học TRONG bảo vệ THỰC vật

18 39 0
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH học TRONG bảo vệ THỰC vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày con đường lan truyền và xâm nhập vào cơ thể thực vật của nấm, vi khuẩn và virus gây hại thực vật? Ưu và nhược điểm của chế phẩm bảo vệ thực vật có nguồn gốc từ vi sinh vật? Trình bày tiêu chí để sản xuất chế phẩm sinh học. Cho biết những biện pháp có thể sử dụng được để khắc phục những nhược điểm này?

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT  Câu 1: Trình bày đường lan truyền xâm nhập vào thể thực vật nấm, vi khuẩn virus gây hại thực vật?  Nấm gây bệnh hại trồng: có loại nấm thật (fungi) vi sinh vật giống nấm (các loại tác nhân gây bệnh sương mai)=> có đặc ểm hình thái tính chất gây bệnh giống  Cấu tạo nấm: - - - - Là loại vi sinh vật nhân thật (Karyote) Tế bào có nhân thật (hạch nhân màng nhân) Tế bào sợi nấm có vách tế bào, nhân; tế bào chất có không bào bào quan Cấu tạo vách tế bào nấm vi sinh vật giống nấm khác nhau:  Nấm thật: vách tế bào gồm lớp chitin (là chuỗi N-acetyl-D glucosamine không phân nhánh), lớp β-1,3-glucan lớp mannoproteins (glycoprotein chứa đường mannose)  VSV giống nấm (vd nấm sương mai): vách tế bào khơng có chitin cấu tạo cellulose glucan Phần lớn nấm có quan sinh trưởng dạng sợi Các sợi nấm đơn (hyphae) tập hợp thành tản nấm (mycelium) Sợi nấm đa bào đơn bào; trừ vài loại nấm cổ sinh có dạng ngun sinh bào plasmodium Khơng có diệp lục, thể dị dưỡng Sinh sản tạo bào tử  Quá trính xâm nhiễm nấm vai trị ngoại cảnh: Q trình xâm nhiễm nấm thường bào tử Qúa trình xâm nhiễm bào tử nấm bao gồm: Tiếp xúc bề mặt ký chủ Bào tử nảy mầm Xâm nhập Thiết lập quan hệ ký sinh ký chủ Khi tiếp xúc với bề mặt ký chủ, gặp điều kiện thuận lợi( nhiệt độ, độ ẩm, có tương hợp ký sinh- ký chủ), bào tử nấm nảy mầm thành ống mầm để xâm nhập vào mô Qua lỗ mở tự nhiên khí khổng, thủy khổng( Bào tử nấm Cercospora, gỉ sắt) Xâm nhập trực tiếp: ống mầm hình thành mật cấu trúc đặc biệt gọi giác bám( vòi bám, vòi áp) tạo tiếp vòi xâm nhập để xuyên qua bề mặt ký chủ ( nấm Phytophthora) Xâm nhập qua vết thương giới, vết nứt tự nhiên rễ bên rễ ( nấm Fusarium) Sau xâm nhập vào bên trong, nấm phải thiết lập mối quan hệ ký sinh với ký chủ => trình phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh  Độ ẩm: thông thường bào tử nấm nảy mầm độ ẩm cao( nấm sương mai) Độ ẩm thấp nấm phấn trắng  Nhiệt độ: ảnh hưởng tới tốc độ trình xâm nhiễm, tới tỷ lệ nảy mầm bào tử tới kiểu nảy mầm bào tử VD: bệnh mốc sương mai cà chua ( 20-22 0C nảy mầm trực tiếp thành ống mầm, 14-180C nảy mầm gián tiếp thành bào tử động)  Oxy: Hầu hết đòi hỏi oxy đầy đủ  Ánh sáng: có ảnh hưởng  pH:Ảnh hưởng lớn tới trình lây bệnh  Cơ chế bảo vệ cây: Cấu tạo ký chủ như: độ dày lớp biểu bì, lớp sáp mặt biểu bì, kích thước số lượng khí khổng,thay đổi pH tế bào, sản sinh hợp chất hóa học có tác dụng chống nấm )  Dinh dưỡng ký sinh nấm: - Khi hồn thành q trình xâm nhập qua bề mặt ký chủ thi ết lập mối quan hệ ký sinh, nấm tiến hành phân hủy cấu trúc t ế bào hợp chất hữu khó tan thành dễ tan để hấp thụ chất dinh dưỡng c ần thiết Để thực trình nấm tiết enzyme, chất ều hịa sinh trưởng độc tố Enzyme: Enzyme phân hủy vách tế bào như: Cellulase, hemicellulase, pectinase, ligninase, để phân hủy cellulose, pectin, lignin Enzyme phân hủy hợp chất hữu tế bào: Protease, peptidase, amylase, maltase, để phân hủy protein, hợp chất carbonhydrate chất béo Độc tố: Nấm tiết độc tố để tahy đổi tính thấm màng tế bào, kích thích sinh trưởng khơng bình thường kìm hãm hoạt động enzyme tế bào thực vật VD: tentoxin( nấm Alternaria altenata) ức chế phát triển lục lạp tạo triệu chứng biến vàng  Sự lan truyền nấm: Chủ động: bào tử hữu tính từ thể đĩa, thể bầu tự phóng av2o khơng khí Bị động:  Mưa làm bắn bào tử vào khơng khí  Gió bão đưa bào tử xa  Côn trùng  Các yếu tố khác( đất, hạt giống, giống, )  Một số ví dụ nấm hại trồng: Phytophthora infestans( bệnh mốc sương mai cà chua): gây hại tất phận cây( có nhiều vết đốm, lan rộng, )  Biện pháp phòng trừ: - Biện pháp canh tác: chọn nơi đất tốt + Bón phân cân đối + Giống bệnh - Biện pháp sinh học: Phun nấm đối kháng Tricoderma -Biện pháp hóa học: Zinep 80Wp Fusarium oxysporum( héo Fusarium cà chua): Biến vàng cà chua  Biện pháp phòng trừ: - Biện pháp canh tác: + Luân canh trồng khác họ Tưới tiêu hợp lý + Bón vơi trước trồng, bón phân hữu + Tránh tạo vết thương cho + Nhổ bỏ bệnh - Biện pháp sinh học: Phun nấm đối kháng Tricoderma  Hiện nay, người ta sử dụng nhiều biện pháp để trừ nấm gây hại trồng: hóa học, sinh học…Tuy nhiên biện pháp sinh học ưu tiên khuyến khích sử dụng hơn: dùng nấm đối kháng kháng lại nấm bệnh Muốn kháng lại nấm bệnh nấm đối kháng phải có enzyme chitinase, B1,3-glucanase, protease đặc biệt enzyme chitinase phải mạnh Đối với loại vi sinh vật giống nấm gây hại trồng nấm đối kháng phải có enzyme cellulose mạnh ☺ Cơ chế đối kháng nấm bệnh: + Ký sinh:  Tiếp xúc với bề mặt nấm tạo giác bám  Tiết enzyme: chitinase, glucanase, protease, cellulase….phá hủy vách tế bào  Tấn công vào tế bào chất phá hủy chất nguyên sinh nấm chủ sinh trưởng làm nấm chủ teo lại chết +Tiết kháng sinh: độc tố ức chế khả hình thành sợi nấm nấm bệnh +Cạnh tranh dinh dưỡng khơng gian sống (Ngồi ra, số nấm đối kháng cịn tiết chất kích thích sinh trưởng: IAA, Gibberellin… giúp phát triển tăng sức đề kháng chống lại công nấm bệnh.)  Vi khuẩn gây bệnh hại trồng: Có nhóm vi khuẩn thực ( bacteria) dịch khu ẩn bào( mollicus) Mollicus gồm loại: Phytoplasma ( không nuôi cấy môi tr ường nhân t ạo) Spiroplasma ( nuôi cấy môi trường nhân tạo)  Cấu tạo vi khuẩn: -Đa số vi khuẩn có hình gậy, đầu tù, kích thước nhỏ, có lồi có t ế bào dạng sợi Phần lớn vi khuẩn gây bệnh có lơng roi hầu hế gram dương -Tế bào vi khuẩn có cấu tạo gồm vách tế bào, tế bào chất nhân  Dinh dưỡng chế gây bệnh: - Dinh dưỡng: VSV hoại sinh có điều kiện ( ni cấy mt nhân tạo) Vk biệt dưỡng ( nuôi cấy môi trường nhân tạo) Cơ chế gây bệnh: nhờ hệ thống enzyme độc tố phong phú  Enzyme :Vi khuẩn không xâm nhập vào tế bào chúng tiết nhiều enzyme để phân hủy tế bào thực vật h ấp th ụ dinh dưỡng wa màng  Độc tố: phá hủy hệ thống enzyme tế bào chủ, đồng thời phá hủy chức sinh lý trao đổi chất c tế bào Có nhóm: pathotoxin vivotoxintamine  Xâm nhiễm: Vi khuẩn xâm nhập vào hoàn toàn thụ động: -Các vết thương xây xát -Các lỗ mở tự nhiên( thủy khổng, khí khổng, ) - Qua bầu nhụy số thơng qua vecto trùng  Lan truyền: -Lan truyền nhờ gió, khơng khí, nước -Lan truyền nhờ hạt giống, giống -Lan truyền nhờ côn trùng động vật khác - Lan truyền qua dụng cụ hoạt động người  Virus gây bệnh trồng:  Đặc điểm hình thái: Virus có kích thước nhỏ có cấu tạo đơn gi ản gồm: lõi acid nucleic đ ược bao bọc vỏ protein Vi rus đa dạng hình thái( hình s ợi, hình gậy, hình nhộng, )  Cơ chế gây bệnh: nhờ trình Sử dụng vật liệu tế bào để sinh sản Các sản phẩm protein virus tương tác với thành ph ần c t ế bào làm rối loạn chức sinh lý tế bào gây tri ệu chứng  Xâm nhiễm: -Qua vết thương giới: cọ xát tạo vết thương -Qua môi giới  Lan truyền: - Lan truyền học: tiếp xúc, cọ xát, chiết, ghép, va chạm Lan truyền qua vật liệu giống: hạt giống, Lan truyền qua môi giới( vectơ truyền bệnh) Câu 2: Ưu nhược điểm chế phẩm bảo vệ thực vật có nguồn gốc từ vi sinh vật? Trình bày tiêu chí để sản xuất chế phẩm sinh học Cho biết biện pháp sử dụng để khắc phục nhược điểm này?  Ưu điểm: a) Trước hết tác nhân sinh học phòng chống lồi gây hại phần lớn có tính chun hóa cao Ví dụ: vi khuẩn Bt có tác dụng ruột trùng có pH cao Virus NPV chí có tác dụng lồi sâu ký chủ định b) Các chế phẩm sinh học không gây nhiễm bẩn mơi trường, khơng gây tác động có hại đến người động vật máu nóng c) Các chế phẩm sinh học không gây tác động tiêu cực với sử dụng giai đoạn phát triển d) Thời tồn lưu chế phẩm sinh học đồng ruộng thấp e) Chế phẩm sinh học khơng tạo nên tính quen tính kháng lồi sinh vật bị tác động  Nhược điểm: Tác động chậm, bị giảm hiệu lực ảnh hưởng yếu t ố môi trường, khó quản khó sử dụng thuốc hóa học  Tiêu chí để tạo chế phẩm sinh học: - Giữ hoạt tính tác nhân sinh học trình sử d ụng b ảo quản - Bảo vệ tác nhân tác tác động điều kiện mơi trường - An tồn sản xuất sử dụng - Tiện lợi cho người sử dụng - Dễ vận chuyển - Cho hiệu lực diệt đối tượng cần diệt cao  Biện pháp khắc phục: - Xác định thời điểm phun hợp lý: sâu nhỏ lúc chiều mát - Cách phun: phun nhiều nước, rãi cây, cẩn thận phối tr ộn với loại thuốc khác - Phối trộn với phụ gia chất mang để tăng c ường hi ệu l ực gi ảm tác hại tia cực tím Câu 3: Cơ chế thuốc trừ sâu?  Cấu tạo da trùng: gồm có lớp chính: a) Lớp biểu bì: lớp ngồi có cấu tạo chitin, protein sắc tố Biểu bì trùng phân thành : - Biểu bì (epicuticle): Biểu bì cấu tạo chủ yếu từ lipit, protein biến tính khơng có chitin - Biểu bì (procuticle) : Thực chất tổ hợp chitin- protein ưa nước b) Lớp tế bào nội bì: nằm phía lớp biểu bì tiết chất tạo nên lớp biểu bì c) Màng đáy: lớp màng mỏng khơng có cấu tạo tế bào, nằm sát lớp tế bào nội bì  Cơ chế trừ sâu: có đường + Tiếp xúc: vi nấm, tuyến trùng + Vị độc (tiêu hóa): virus, vi khuẩn  Cơ chế tác động lên côn trùng vi nấm - Con đường xâm nhập nấm vào thể côn trùng tiếp xúc (qua da) - Côn trùng bị chết kết phối hợp hoạt động nấm như: làm giảm dinh dưỡng, xâm lân quan thể tác động nội độc tố - Cơ chế tiêu diệt sâu: + Phá hủy lớp da côn trùng: Khi bào tử nấm rơi vào thể côn trùng, gặp điều kiện thích hợp, sau 24-48 h bào tử nảy mầm xâm nhập vào lớp biểu bì ngồi.Khi tiến tới lớp biểu bì dưới, đỉnh đĩa bám phình để hình thành phiến xâm nhiễm Các phiến xâm nhiễm phát triển đâm xuyên qua lớp biểu bì tiến vào bên lớp da Bào tử nấm xâm nhập vào lớp biểu bì trùng nhà phối hợp enzyme phân hủy biểu bì áp lực giới Đầu tiên enzyme phân hủy gồm: enzyme protease, lipase chitinase, làm mềm lớp sáp biểu tạo thành lỗ thủng chung quanh vòi xâm nhiễm giúp cho ống mầm xâm nhập vào bên khoang ruột tế bào máu kí chủ Tùy theo cấu tạo lớp da côn trùng chủng nấm ký sinh àm enzyme tiết khác Enzyme protease đóng vai trị quan trọng định tinh thể độc nấm + Tiết độc tố gây chết côn trùng: Sau xâm nhiễm vào bên thể côn trùng, nấm phát triển tạo nhiều sợi ngắn, phân tán khắp theo thể dịch máu Trước phát triển máu, nấm phải vượt qua phòng vệ côn trùng cách tiết độc tố -Tiêu chí lựa chọn chủng nấm kí sinh: + Sinh trưởng mạnh + Có khả sinh enzyme: protease, chitinase lipase + Có khả sinh độc tố gây chết trùng + An tồn sinh học: không gây ô nhiễm môi trường, không gây hại đến người sinh vật khác + Quá trình sản xuất đơn giản; dễ sản xuất, thu hoạch bảo quản, khả sống sót cao thời gian sống dài 1.Cơ chế diệt sâu NPV (virus) - Con đường xâm nhập: qua đường tiêu hóa - Cơ chế tiêu diệt sâu: Khi sâu non ăn thức ăn vào ruột có chứa virus (NPV) lẫn với thức ăn, thể bao hàm PIB virus vào ruột côn trùng bị phân giải tác động điều kiện môi trường kiềm (pH 9-11) Ở ruột giữa, thể bao hàm bị bị hịa tan để giải phóng virion Các virion vào tế bào ruột Ở chúng sử dụng máy tế bào vật chủ thực trình chép, phiên mã tạo virion Từ đó, virion tiếp tục công sang tế bào khác thể huyết tương, ống tiêu hóa, biểu bì Trong tế bào này, xảy trình hình thành lớp vỏ protein, bao bọc virion để tạo thành hang triệu thể bao hàm (PIB) lúc tồn bơ thể sâu bị phá hủy sâu non bị chết Các thể bao hàm giải phóng bên ngồi để lây nhiễm cho cá thể khác 2.Cơ chế tác động vi khuẩn lên côn trùng (Bt) - Con đường xâm nhập: qua đường tiêu hóa, tác động đường ruột, đường nhiễm trùng - Nơi phá hủy vi khuẩn: ruột trùng - Yếu tố gây chết sâu: tinh thể nội độc tố - Cơ chế tiêu diệt sâu: Tinh thể độc với bào tử xâm nhập vào thể sâu đường tiêu hóa sâu ăn phải thức ăn chứa vi khuẩn Trong điều kiện bình thường, tinh thể độc khơng bị hịa tan, vào ruột sâu, nơi có pH kiềm (9-11) tinh thể độc bị hòa tan tạo thành tiền độc tố Dưới tác dụng enzyme protease ruột giữa, tiền độc tố hoạt hóa thành dạng hoạt tính độ tố σ Độc tố liên kết với tế bào biểu mô thành ruột, đâm qua màng tạo thành lỗ thủng xuyên màng, làm cân ion nội bào tế bào biểu mô làm cho chúng bị phân giải, sâu ngừng ăn bị chết Lúc pH ruột giảm xuống với pH huyết tương, tạo điều kiện cho bào tử nảy mầm sinhs ản xâm chiếm vật chủ Cơ chế tác động vi khuẩn đối kháng - Cạnh tranh yếu tố dinh dưỡng C, N, O2 nhiều nguyên tố khác - Một số vi khuẩn đối kháng sản sinh cyanide, làm tăng tính chống chịu cây, sản sinh chất kích thích sinh trưởng có khả phân giải độc tố vi sinh vật gây bệnh tiết - Có khả cạnh tranh, chiếm chỗ vùng rễ trồng - Có khả phòng chống nhiều loại vi sinh vật gây bệnh chủ yếu Ngồi ra, vi khuẩn đối kháng cịn có khả chống lại nhiều vi sinh vật thứ yếu hại Cơ chế tác động nấm đối kháng Trichoderma - Cơ chế kí sinh: Hiện tượng “giao thoa sợi nấm” Trước tiên, sợi nấm Trichoderma vây xung quanh sợi nấm gây bệnh cây, sau sợi nấm Trichoderma thắt chặt lấy sợi nấm bệnh Cuối nấm Trichoderma xuyên qua sợi nấm bệnh làm thủng màng nấm bệnh, gây nên phân hủy chất nguyên sinh sợi nấm bệnh Nguyên sinh chất bị sợi nấm vật chủ bị phá vỡ, giải phóng sợi nấm sinh sản nấm Trichoderma Điều quan trọng cho kí sinh nấm Trichoderma nấm gây bệnh conidi nấm Trichoderma sau mọc mầm tạo thành sợi nấm phải tiếp xúc với với vật chủ phải hình thành giác bám Thể giác bám bám xâm nhập vào thành tế bào nấm vật chủ - Cạnh tranh dinh dưỡng khơng gian sống: Trichoderma cạnh tranh nguồn C, N yếu tố tăng trưởng khác Nấm Trichoderma có khả cạnh tranh, sử dụng mơ già mô chết làm nguồn dinh dưỡng từ cạnh tranh triệt tiêu đường xâm nhiễm nấm bệnh Khơng cịn cạnh tranh dịch tiết cây, làm giảm nảy mầm bào tử nấm bệnh Trichoderma đối kháng với nấm gậy bệnh cách chiếm giữ vùng xâm nhiễm mầm bệnh vào vị trí bị thương, ngăn cản xâm nhiễm mầm bệnh - Khả kích thích sinh trưởng thực vật: Trichoderma tác động trực tiếp lên vùng rễ, loại bỏ tác nhân gây bệnh tiềm ẩn đât, kích thích chế tự bảo vệ thực vật chống lại virus, vi khuẩn, nấm Nấm Trichoderma cịn có tác dụng tạo điều kiện tốt cho VSV cố định đam phát triển đất, kích thích tăng trưởng phục hồi rễ, đồng thời có khả phân giải chất xơ, ligin, chitin… phế thải hữu thành chất dinh dưỡng tạo điều kiện cho trồng hấp thụ Quy trình sản xuất chế phẩm Trichoderma Giống Nhân giống cấp ( môi trường PDA) Chuẩn bị mơi trường nhân sinh khối (hạt thóc lửng hấp vô trùng nhiệt độ 1210C) Tăng sinh khối điều kiện nhiệt độ 22280C vòng 8-10 ngày Thu sinh khối, hong khơ, đóng gói - Phân lập nguồn nấm: Nấm Trichoderma phân lập từ đất vùng có mầm bệnh gây hại - Tuyển chọn: chọn chủng có khả sinh trưởng nhanh, đối kháng tốt với nấm gây bệnh trồng - Nhân giống cấp 1: đĩa petri (môi trường PGA) thu nhận bào tử sau ngày nuôi cấy - Chuẩn bị môi trường nhân sinh khối: Có thể nhân ni nấm Trichoderma số nguồn chất như: cám, trấu, thóc, bắp xay nhỏ…Nguồn nguyên liệu hấp khử trùng nhiệt độ 1210C 45 phút Để nguội môi trường đến khoảng 25-30 0C tiến hành lấy khoanh thạch từ đĩa môi trường nhân giống cấp cho vào ủ 25-300C Chú ý: thường xuyên theo dõi nguồn giống gốc trở lại môi trường nấm bệnh sau phân lập trở lại để giữ hoạt tính nấm - Tạo chế phẩm: sinh khối nâm sau thu đem hong khô 30 -400C, sau đem trộn với chất mang (bột talt, cao lanh) với tỉ lệ thích hợp - Bảo quản: đóng gói kín túi nilon, bảo quản nơi khơ ráo, thống mát tháng * Yếu tố ảnh hưởng đến nấm Trichoderma - Nguồn chất: môi trường PDA tốt để sử dụng nhân giống, sử dụng nhiều loại chất (cám, trấu, lúa nấu chin, bắp…) - Nguổn C: nấm Trichoderma sử dụng đường đơn, đường đôi đường đa (glucose, maltose, fructose…), lượng bào tử đạt cao bổ sung sucrose - Nhiệt độ, ánh sáng: nhiệt độ thích hợp khoảng 25-30 0C, phần lớn lồi Trichoderma mầm điều kiện sang tối lẫn lộn chiếu sang hoàn toàn - Nồng độ oxy: Trichoderma sinh vật hiếu khí, nhiên chúng tồn điều kiện nồng độ oxy thấp - pH: Trichoderma có khoảng chịu đựng pH rộng, khoảng pH từ 2-6, phát triển tối ưu pH Quy trình sản xuất NPV điều kiện invivo * Thuyết minh a Nhân nuôi sâu số lượng lớn - Nguồn sâu giống bắt từ ngồi đồng cánh đồng khơng phun thuốc nhân ni phịng - Sâu non sau hóa nhộng thu nhận, xử lí cho vào hộp có chứa bơng ẩm Để hạn chế lây nhiễm NPV q trình ni, nên xử lí với formalin 1% phút Nên tách riêng nhộng nhộng đực để sau vũ hóa dễ thu nhận ghép cặp - Sau 7-10 ngày, nhộng vũ hóa trưởng thành, tiến hành ghép cặp ngay, thường tỉ lệ đực thích hợp 2:3 3:4 - Thức ăn cho sâu trưởng thành: đường 5g, methyl paraben 1g, cồn tuyệt đối 1ml, vitamin tổng hợp 10 ml, nước cất 500 ml - Sau 1-2 ngày, sâu trưởng thành đẻ trứng Trứng thu nhận để riêng ngày Trứng sâu thường nở vào ban đêm Để sâu nở có thức ăn ngay, nên cho trứng vào hộp thức ăn trước nở vài - Sâu kí chủ ni thức ăn nhân tạo, bảo đảm cho chúng sinh trưởng phát triển bình thường Ni sâu thức ăn nhân tạo hạn chế lây nhiễm, tán công yếu tố tự nhiên gây chết sâu thông qua nguồn thức ăn tự nhiện b Nhiễm virus cho sâu kí chủ - Sau sâu kí chủ đạt tuổi thích hợp để sản xuất virus Q trình sản xuất virus sâu kí chủ bắt đầu tử việc cho sâu ăn thức ăn bị phơi nhiễm virus: Cho virus lên bề mặt thức ăn dung chổi lông khử trùng trải dịch lên bề mặt thức ăn Cho sâu ăn thức ăn nhiễm virus vòng 24-48 h 260C Chuyển sau sang thức ăn không nhiễm virus ủ 26 0C, theo dõi hang nagy2 sâu chết Thu sâu chết trước thể sâu bị vỡ cất đông lạnh nhiệt độ -20 0C đồng lọc c Tạo chế phẩm NPV sản xuất dạng bột dạng nước: - Chất mang: thường sử dụng trường hợp tạo dạng bột thấm nước Một số loại chất mang sử dụng cao lanh, bột mì, bột bắp Trong cao lanh sử dụng phổ biến giá thành rẻ không gây ảnh hưởng đến hoạt lực diệt sâu virus - Phụ gia: phụ gia để tạo chế phẩm dạng nước thường chất tạo sức căng bề mặt chất chống tia UV, cịn bổ sung sơ loại thuốc sâu thảo mộc acid boric d Bảo quản virus - Bảo quản nguồn virus: virus bảo quản dạng li tâm không li tâm Bảo quản dung dịch glycerin -40C, bảo quản 2-3 năm Nếu khơng bảo quản glycerin 40C, hoạt lực virus trì 12 tháng - Bảo quản chế phẩm: cần bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời, dạng nước cần để chai tối màu, bảo quản vòng 6-12 tháng Sau 12 tháng, hiệu lực giảm dần e Các yếu tố ảnh hưởng đến trinh nhân sinh khối NPV - Nồng độ lây nhiễm: xác định giá trị LC 50, LC 90 cho tuổi sâu để xác đinh nogn62 độ lây nhiễm thích hợp - Tuổi sâu: để đạt hiệu suất tối đa cần xác định tuổi sâu tương ứng với nồng độ nhiễm cho loại sâu hại - Điều kiện ủ: Virus NPV thường ủ 20-26 0C Nhiệt độ cao ức chế nhân lên virus - Thời gian thu hoạch sâu chết: thu hoạch sớm sau sâu chết, không nên thu hoạch sơm để mô vỡ trước thu hoạch - Đồng lọc virus: Trước đồng cần phải đông lạnh sâu chết để tế bào dễ bị phá vỡ Lọc dịch huyền phù sau đồng để loại bỏ thức ăn, da… Quy trình sản xuất Tham khảo: Cách phòng trừ dịch hại? Canh tác: * Làm đất - Tác động có chủ đích vào đất gây ảnh hưởng lớn đến nhiều lồi dịch hại (Ví dụ: Cày dầm ruộng lúa sau thu hoạch bao hàm chết hầu hết sâu đục than lúa ẩn náu gốc rạ.) * Bón phân - Dùng phân bón điều khiển giai đoạn sinh trưởng, phát triển trồng nhanh hay chậm nhằm tránh tránh thời kỳ xung yếu khỏi lúc sâu hại nặng - Dùng phân bón, phân vi lượng phân vi sinh để nâng cao sức đề kháng trồng - Dùng phân hữu cơ, phân vi sinh làm phong phú hệ vi sinh vật đất đối kháng với vi sinh vật gây hại * Tưới nước - Nước yếu tố quan trọng hàng đầu sinh trưởng phát triển trồng, ảnh hưởng đến vi khí hậu đồng ruộng, làm thay đổi độ ẩm độ thoáng khí đất làm ảnh hưởng đến sống sinh vật sống đất * Luân canh trồng - Luân canh thay đổi trật tự trồng theo không gian thời gian để khai thác hợp lý nguồn dinh dưỡng bảo vệ độ phì nhiêu đất đai * Xen canh - Trồng xen trồng thêm vài loài trồng phụ bên cạnh trồng chính, ngắn ngày bên cạnh dài ngày, nhờ có thêm nguồn thức ăn, nơi sinh sản nơi ẩn náu nên thiên địch sâu hại có hội gia tăng thành phần số lượng, góp phần hạn chế sâu hại mùa màng - Cần lưu ý rằng, trồng công thức xen canh phải khơng có chung thành phần sâu hại * Vệ sinh đồng ruộng - Thu dọn tiêu hủy tàn dư thực vật biện pháp quan trọng góp phần cắt đứt nguồn dịch hại lưu trữ vụ làm giảm thiệt hại dịch hại gây cho trồng vụ sau 2 Biện pháp giống Sử dụng giống chống chịu cho phép làm giảm số lần sử dụng thuốc BVTV trừ sâu, bệnh, tăng sản lượng, chất lượng nông sản Sử dụng chống chịu làm giảm khả tích lũy sâu bệnh đồng ruộng Các giống trồng chống chịu sâu hại tạo thành nhiều đường: - Lai tạo theo phương pháp truyền thống lai tế bào trần - Gây đột biến, - Đa bội hóa - Đơn bội hóa - Kỹ thuật AND tái tổ hợp - Chuyển gen… Biện pháp sinh học -Cở sở khoa học để chọn tác nhân phòng trừ sinh học: + Trừ côn trùng: chitinase, lipase, protease… + Trừ nấm: chitinase, lipore, lucanase, proteas, độc tính… - Một số tác nhân sinh học sử dụng diện rộng để trừ sâu, bệnh hại là: + Virus NPV trừ sâu xanh hại bông, sâu xanh da láng, sâu khoang ăn tạp + Vi khuẩn Bacillus thuringiensis trừ loài sâu miệng nhai + Vi nấm Metarhizium anisopliae trừ rầy nâu hại lúa + Vi nấm Trichoderma spp trừ nấm gây hại trồng + Xạ khuẩn Streptomyces sp trừ nấm hại trồng Biện pháp hóa học - Đơn giản, dễ sử dụng hiệu nhanh - Gây ô nhiễm mơi trường, để lại dư lượng hóa chất nông sản gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Các biện pháp khác Biện pháp kiểm dịch thực vật biện pháp pháp lệnh khác Phương pháp vật lý, giới - Bắt sâu tay - Dùng loại bẫy màu - Dùng nhiệt độ - Dùng ánh sang - Dùng bẫy pheromone - Dùng âm thanh… ... pháp sinh học: Phun nấm đối kháng Tricoderma  Hiện nay, người ta sử dụng nhiều biện pháp để trừ nấm gây hại trồng: hóa học, sinh học? ??Tuy nhiên biện pháp sinh học ưu tiên khuyến khích sử dụng. .. phẩm sinh học khơng gây tác động tiêu cực với sử dụng giai đoạn phát triển d) Thời tồn lưu chế phẩm sinh học đồng ruộng thấp e) Chế phẩm sinh học khơng tạo nên tính quen tính kháng loài sinh vật. .. yếu t ố mơi trường, khó quản khó sử dụng thuốc hóa học  Tiêu chí để tạo chế phẩm sinh học: - Giữ hoạt tính tác nhân sinh học q trình sử d ụng b ảo quản - Bảo vệ tác nhân tác tác động điều kiện

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:27

Mục lục

  • Câu 3: Cơ chế của thuốc trừ sâu?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan